1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BẢN MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Chuyên ngành: SƯ PHẠM LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ

60 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 844,48 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BẢN MƠ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Chuyên ngành: SƯ PHẠM LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ MÃ SỐ: THÍ ĐIỂM (Xây dựng theo chương trình đào tạo ban hành năm 2020) Hà Nội, tháng năm 2021 BẢN MƠ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Chuyên ngành: SƯ PHẠM LỊCH SỬ ĐỊA LÍ (Theo Chương trình đào tạo 2020) MÃ SỐ: THÍ ĐIỂM Đơn vị đào cấp bằng: Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Đơn vị đào tạo, giảng dạy: Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Thông tin chi tiết việc kiểm định chương trình tổ chức nghề nghiệp quan pháp luật tiến hành Chương trình chưa tổ chức nghề nghiệp quan pháp luật tiến hành kiểm định chất lượng Tên văn + Tiếng Việt: Cử nhân ngành Sư phạm Lịch Sử Địa lí + Tiếng Anh: The Degree of Bachelor in History and Geography Education Tên chương trình + Tiếng Việt: Sư phạm Lịch sử Địa lí + Tiếng Anh: History and Geography Education Loại hình đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: năm Mục tiêu đào tạo 8.1 Mục tiêu chung Chương trình trang bị cho người học kiến thức bản, cốt lõi khoa học Lịch sử Địa lí, khoa học giáo dục, có lực sư phạm kỹ nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi giáo dục, đào tạo nước ta; đồng thời có đủ kiến thức lực học tiếp lên bậc cao có khả tự học để hồn thiện, nâng cao lực chuyên môn công việc Sau tốt nghiệp, người học tham gia đào tạo mơn Lịch sử Địa lí theo khung chương trình đào tạo quốc gia Bộ Giáo dục đào tạo Đồng thời đảm nhiệm cơng việc nghiên cứu quan nghiên cứu khoa học xã hội, khoa học giáo dục 8.2 Mục tiêu cụ thể Sau tốt nghiệp chương trình đào tạo cử nhân ngành Sư phạm Lịch sử Địa lí, người học có thể: Phân tích, hệ thống vận dụng kiến thức Lịch sử Địa lí, kỹ thực hành, thực tập, ngoại ngữ, tin học vào thực tế dạy học vận dụng vào công việc nghiên cứu, xây dựng dự án giáo dục, nghiên cứu vấn đề thuộc khoa học xã hội; Phát triển phương pháp dạy học tích cực, xây dựng quy trình kiểm tra – đánh giá hiệu học tập học sinh, biết cân nhắc để lựa chọn vận dụng phương pháp công nghệ dạy học phù hợp vào thực tiễn dạy học; Phát triển kỹ phân tích kiến thức môi trường học đường, đặc điểm tâm sinh lý học sinh, hoạt động xã hội, hoạt động trải nghiệm sáng tạo để đề xuất biện pháp tổ chức thực hoạt động giáo dục phù hợp với điều kiện nhà trường; Có khả phân tích chương trình giáo dục quy trình, định hướng phát triển chương trình giáo dục để vận dụng vào việc xây dựng, phát triển chương trình giáo dục nhà trường địa phương chương trình học phần Sau tốt nghiệp chương trình đào tạo cử nhân ngành Sư phạm Lịch sử- Địa lí (tích hợp), người học có kỹ khác: - Có kỹ tự học, tự nghiên cứu; - Có kỹ tư giải vấn đề; - Có kỹ hợp tác, làm việc theo nhóm; - Có kỹ giao tiếp (bằng ngơn ngữ, có ngoại ngữ); - Có kỹ thiết lập mối quan hệ cộng đồng Thông tin tuyển sinh - Dự kiến quy mơ tuyển sinh: 60 sinh viên/ khóa - Học sinh tốt nghiệp THPT tương đương - Hình thức tuyển sinh: Theo quy định Đại học Quốc gia Hà Nội đề án tuyển sinh hàng năm Trường Đại học Giáo dục 10 Chuẩn đầu chương trình: 10.1 Chuẩn đầu kiến thức lực Sinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo có kiến thức lý thuyết chuyên sâu lĩnh vực đào tạo; có kiến thức thực tế để giải hoạt động giáo dục nhà trường; tích luỹ kiến thức tảng giáo dục đào tạo để phát triển kiến thức tiếp tục học tập trình độ cao hơn; có kiến thức chun mơn, làm chủ kiến thức tất học phần; biết vận dụng hiệu kiến thức vào dạy học mơn Lịch sử Địa lí bậc THCS, đồng thời phục vụ sống tự học suốt đời; biết vận dụng phương pháp dạy học tích cực để tổ chức hoạt động học tập học sinh theo định hướng lấy học sinh làm trung tâm, có kiến thức pháp luật bảo vệ môi trường liên quan đến lĩnh vực đào tạo; có kiến thức cụ thể theo nhóm sau: 10.1.1 Kiến thức chung KT01 Vận dụng kiến thức nguyên lý chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh để có nhận thức hành động sống, học tập lao động nghề nghiệp; KT02 Thông hiểu nội dung đường lối đấu tranh cách mạng, học lí luận thực tiễn Đảng Cộng sản Việt Nam để có nhận thức hành động thực tiễn công tác giáo dục đào tạo Việt Nam; KT03 Đánh giá phân tích vấn đề an ninh, quốc phịng có ý thức hành động phù hợp để bảo vệ Tổ quốc; KT04 Cập nhật thành tựu công nghệ thông tin nghề nghiệp, sử dụng phương tiện công nghệ thông tin học tập, nghiên cứu khoa học công tác giáo dục theo Khung trình độ Quốc gia Việt Nam 2016; KT05 Giao tiếp ngoại ngữ đạt trình độ tối thiểu tương đương bậc 3/6 khung lực ngoại ngữ Việt Nam; KT06 Hiểu vận dụng kiến thức khoa học thể dục thể thao vào trình tập luyện, tự rèn luyện để củng cố tăng cường sức khỏe thể chất tinh thần cá nhân cộng đồng 10.1.2 Kiến thức theo lĩnh vực KT07 Có kiến thức khoa học tâm lý học nói chung tâm lý học nhà trường nói riêng có khả vận dụng kiến thức vào nhà trường nhằm nâng cao hiệu trình dạy học giáo dục Xác định làm tốt vai trò việc tư vấn học đường, giáo dục giá trị sống kĩ sống cho học sinh; xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh dân chủ, phòng, chống bạo lực học đường KT08 Xây dựng quy trình kiểm tra đánh giá học tập học sinh từ khâu xác định mục đích, mục tiêu đến việc tổ chức kiểm tra, đánh giá; KT09 Đề xuất biện pháp tổ chức thực hoạt động giáo dục phù hợp với điều kiện nhà trường; Phân tích vận dụng quan điểm lãnh đạo, sách giáo dục Đảng Nhà nước vai trò, trách nhiệm, quyền hạn, đạo đức người giáo viên quy định Luật Giáo dục KT10 Phân tích mối quan hệ biện chứng dạy học để lựa chọn phương pháp công nghệ dạy học phù hợp trình triển khai; KT11 Xây dựng quy trình, cách thức kế hoạch triển khai nghiên cứu khoa học, từ khâu đặt đề đến nội dung vấn đề cần nghiên cứu, xác định phương pháp cơng cụ nghiên cứu phù hợp, cách phân tích số liệu hay kết nghiên cứu, trình bày kết cơng trình nghiên cứu 10.1.3 Kiến thức khối ngành KT12 Nhận biết quy tắc đạo đức nghề nghiệp chuẩn nhà giáo KT 13 Phân tích nội dung đặc trưng mang tính chất q trình DH KT14 Phân tích thành tố cấu thành chương trình giáo dục, vận dụng vào việc phát triển chương trình giáo dục nhà trường địa phương chương trình học phần; 10.1.4 Kiến thức nhóm ngành KT15 Thơng hiểu kiến thức bản, có hệ thống Lịch sử, Địa lí phổ thơng; Trên sở hình thành, phát triển lực tìm hiểu tự nhiên xã hội cho người học KT16 Thông hiểu kiến thức bản, có hệ thống kiến thức nâng cao chuyên ngành Lịch sử, Đial lý dành cho bậc phổ thông đại học Đồng thời có kiến thức tích hợp liên môn KHXH nhằm giải vấn đề thực tiễn phù hợp với bậc học THCS 10.1.5 Kiến thức ngành KT17 Hệ thống kiến thức bản, kiến thức thực tế thuộc chuyên ngành Lịch sử, Địa lí; chuyên sâu số lĩnh vực phục vụ cho nghiên cứu giảng dạy Lịch sử Địa lí bậc THCS Có khả phát triển nghiệp vụ chuyên ngành theo khả lựa chọn cá nhân KT18 Thông hiểu vận dụng linh hoạt hiệu phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mơn Lịch sử Địa lí đáp ứng yêu cầu đổi theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh phù hợp với điều kiện thực tế; Xác định nội dung kiến thức bổ trợ cho nghiên cứu giảng dạy Lịch sử Địa lí bậc THCS KT19 Triển khai phương pháp dạy học tích cực phù hợp với chủ đề dạy học tích hợp liên mơn Lịch sử Địa lí; lựa chọn, đánh giá tính hiệu phương pháp dạy học tích cực kết cấu nội dung chủ đề dạy học tích hợp; đáp ứng phát triển giáo dục tương lai 10.1.6 Năng lực tự chủ trách nhiệm NL01 Vận dụng sáng tạo, phù hợp hình thức, phương pháp lựa chọn nội dung học tập, bồi dưỡng, nâng cao lực chuyên môn thân; Có lực phát triển chun mơn, nghiệp vụ đào tạo; NL02 Khả tự định hướng, làm việc cộng tác độc lập, thích nghi với môi trường làm việc chuyên nghiệp; NL03 Tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ; NL04 Có lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể; có lực đánh giá cải tiến hoạt động chuyên môn; 1.7 Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn NL05 Vận dụng kiến thức, kỹ đào tạo thực hoạt động dạy học giáo dục, kiểm tra-đánh giá lực phẩm chất học sinh đáp ứng yêu cầu dạy học giáo dục học sinh trường phổ thông NL06 Phát vấn đề giáo dục mối tương quan vấn đề nghề nghiệp; tổ chức thực hoạt động phát triển mối quan hệ nhà trường, đồng nghiệp, gia đình, xã hội dạy học, giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh NL07 Phát vấn đề dạy học Lịch sử Địa lí đề xuất giải pháp để giải vấn đề theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh NL08 Ứng dụng công nghệ giáo dục (thiết kế, vận hành thiết bị công nghệ dạy học Lịch sử Địa lí) theo hướng phát triển lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo; góp phần hình thành phát triển số lực khác học sinh như: lực ngơn ngữ, lực tính tốn, lực cơng nghệ, lực tin học; góp phần phát triển lực học tập suốt đời 10.2 Chuẩn đầu kĩ 10.2.1 Kĩ chuyên môn 10.2.1.1 Các kĩ nghề nghiệp KN01 Có kĩ hồn thành cơng việc phức tạp địi hỏi vận dụng kiến thức lí thuyết thực tiễn ngành đào tạo bối cảnh khác nhau; có kĩ phân tích, tổng hợp, đánh giá liệu thơng tin, tổng hợp ý kiến tập thể sử dụng thành tựu khoa học công nghệ để giải vấn đề thực tế hay trừu tượng lĩnh vực đào tạo; có lực dẫn dắt chun mơn để xử lí vấn đề quy mơ địa phương vùng miền; KN02 Sử dụng thông tin xử lí từ việc phân tích chương trình nội dung học phần, tìm hiểu người học, mơi trường để xác định hệ thống mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ mục tiêu khác cần đạt sau học; Phát triển chương trình giáo dục nhà trường phù hợp với đối tượng học sinh, nhà trường, địa phương KN03 Sử dụng hình thức phương pháp dạy học Lịch sử Địa lí phù hợp với khả sở trường thân, đối tượng mục tiêu dạy học kế hoạch dạy học; nhận diện lựa chọn phương án xử lí tốt tình sư phạm nảy sinh trình dạy học; KN04 Khai thác sử dụng phương tiện công nghệ đại dạy học Lịch sử Địa lí; Sử dụng phần mềm, Internet dạy học quản lý học sinh KN05 Xây dựng thực quy trình kiểm tra – đánh giá học tập học sinh điều kiện cần thiết để triển khai quy trình cách hiệu quả; KN06 Khai thác sử dụng thông tin đánh giá kết học tập người học, lưu trữ để hỗ trợ theo dõi tiến người học, từ điều chỉnh cải tiến chất lượng dạy học; KN07 Xây dựng triển khai hồ sơ học phần, kế hoạch công tác dạy học, giáo viên chủ nhiệm, giáo dục, quản lí học sinh cho năm học, học kì, tháng tuần; xây dựng tổ chức kế hoạch triển khai hoạt động giáo dục lên lớp phù hợp với mục tiêu giáo dục; 10.2.1.2 Khả lập luận tư giải vấn đề KN08 Phát giải vấn đề liên quan đến nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mơn Lịch sử Địa lí bậc THCS; KN09 Tư phản biện, phê phán đề xuất giải pháp giải vấn đề nhằm nâng cao hiệu dạy học môn Lịch sử Địa lí bậc THCS 10.2.1.3 Khả nghiên cứu khám phá kiến thức KN10 Vận dụng kiến thức khoa học giáo dục, lập kế hoạch triển khai nghiên cứu vấn đề thuộc lĩnh vực giáo dục; KN11 Phát giải tình điển hình dạy học mơn Lịch sử Địa lí; số vấn đề phát triển tư thông qua việc dạy học môn Lịch sử Địa lí 10.2.1.4 Khả tư theo hệ thống KN12 Vận dụng nguyên lý tư logic như: phân tích, tổng hợp, khái quát, trừu tượng hóa, mơ hình hóa, quy nạp, suy diễn v.v 10.2.1.5 Bối cảnh xã hội ngoại cảnh KN13 Nhận biết phân tích tình hình ngồi nhà trường văn hóa, chiến lược phát triển đơn vị, mục tiêu, kế hoạch đơn vị, quan hệ đơn vị với ngành nghề đào tạo, làm việc thành công đơn vị 11.2.2 Kĩ bổ trợ 10.2.2.1.Các kĩ cá nhân KN14 Quản lý thời gian tự chủ, thích ứng với phức tạp thực tế, hiểu biết văn hóa, hiểu phân tích kiến thức, kĩ cá nhân khác để học tập suốt đời 10.2.2.2 Làm việc theo nhóm KN15 Hình thành nhóm, trì hoạt động nhóm, phát triển nhóm kĩ làm việc với nhóm khác 10.2.2.3 Quản lí lãnh đạo KN16 Tổ chức, điều khiển, phân cơng đánh giá hoạt động nhóm tập thể, phát triển trì quan hệ với đồng nghiệp; khả đàm phán, thuyết phục định vấn đề liên quan đến giáo dục 10.2.2.4 Kĩ giao tiếp KN17 Giao tiếp với học sinh, phụ huynh học sinh đồng nghiệp theo yêu cầu giao tiếp sư phạm 10.2.2.5 Kĩ giao tiếp sử dụng ngoại ngữ KN18 Kĩ ngoại ngữ chuyên ngành: Có kĩ ngoại ngữ mức hiểu ý báo cáo hay phát biểu chủ đề quen thuộc công việc liên quan đến ngành đào tạo; sử dụng ngoại ngữ để diễn đạt, xử lý số tình chun mơn thơng thường; viết báo cáo có nội dung đơn giản, trình bày ý kiến liên quan đến cơng việc chuyên môn 10.3 Về phẩm chất đạo đức 10.3.1 Phẩm chất đạo đức cá nhân PC01 Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; PC02 Kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo; PC03 Cảm thơng, chia sẻ với đồng nghiệp; PC04 Chính trực, tự tin, linh hoạt, phản biện, sáng tạo 10.3.2 Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp PC05 Trung thực nghiên cứu khoa học, tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập; PC06 Say mê với nghề nghiệp, tôn trọng người học, công đối xử dạy học, quan hệ với học sinh, đồng nghiệp, minh bạch công đánh giá học sinh, đánh giá đồng nghiệp, tự rèn luyện tạo phong cách nhà giáo mẫu mực; ảnh hưởng tốt đến học sinh; 10.3.3 Phẩm chất đạo đức xã hội PC07 Tuân thủ pháp luật chủ trương, sách Đảng Nhà nước; PC08 Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc; PC09 Giữ gìn quảng bá hình ảnh người giáo viên, nhân viên nhà trường lĩnh vực giáo dục; PC10 Có ý thức trách nhiệm cộng đồng, tham gia vào hoạt động xã hội phục vụ cộng đồng xã hội lĩnh vực giáo dục * Ngoài chuẩn đầu kiến thức, kỹ năng, thái độ, sinh viên cần phải đạt “Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông” Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành gồm điều sau: - Điều 4: Tuân thủ quy định rèn luyện đạo đức nhà giáo; chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ đồng nghiệp rèn luyện đạo đức tạo dựng phong cách nhà giáo - Điều 5: Vững chuyên môn thành thạo nghiệp vụ; thường xuyên cập nhật, nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục - Điều 6: Thực xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh dân chủ, phòng, chống bạo lực học đường - Điều 7: Tham gia tổ chức thực hoạt động phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình, xã hội dạy học, giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh - Điều 8: Sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác sử dụng thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục 10.4 Vị trí việc làm mà sinh viên đảm nhiệm sau tốt nghiệp Sau tốt nghiệp, sinh viên đảm nhiệm cơng việc vị trí cơng: - Giảng dạy trường THCS, trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp ; - Nghiên cứu viên sở nghiên cứu Quốc gia; trường Đại học, Cao đẳng quan khoa học tỉnh, huyện, công ty nhà nước tư nhân theo hướng phát triển khoa học xã hội, quan lĩnh vực gần khác như: báo chí, du lịch, văn hố 10.5 Khả học tập, nâng cao trình độ sau tốt nghiệp Sau tốt nghiệp, sinh viên học nâng cao trình độ bậc đào tạo sau đại học (thạc sĩ , tiến sĩ chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học môn, Quản lý giáo dục; Quản trị trường học…) 11 Cấu trúc chương trình đào tạo 11.1 Tóm tắt u cầu chương trình đào tạo Tổng số tín chương trình đào tạo: 139 tín Khối kiến thức chung: (Chưa tính Giáo dục thể chất, Giáo dục quốc phịng – 16 tín an ninh): Khối kiến thức theo lĩnh vực: 22 tín Khối kiến thức theo khối ngành: 14 tín + Bắt buộc: tín + Tự chọn: 6/12 tín Khối kiến thức theo nhóm ngành: 57 tín + Bắt buộc: 51 tín + Tự chọn: /16 tín Khối kiến thức ngành: 16 tín + Bắt buộc: 12 tín + Tự chọn: 4/8 tín Kiến thức thực tập tốt nghiệp: 14 tín TT 50 51 Mã số TMT2070 TMT2074 Số tín Học phần Kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực dạy học tích hợp Lịch sử Địa lí Competencybased Test and Assessment in Integrated History and Geography teaching Giáo dục phát triển bền vững Education for Tiến trình thực theo học kỳ Kỳ Kỳ Kỳ Kỳ Kỳ Kỳ Kỳ Kỳ x x x sustainable development Tiếng Anh 52 TMT2075 chuyên ngành Lịch sử Địa lí English for history and geography V.3 Kiến thức thực tập tốt nghiệp 53 TMT3051 Thực tập sư phạm rèn 10 x 46 x x x x Học phần tiên TT Mã số Học phần Số tín Tiến trình thực theo học kỳ Kỳ Kỳ Kỳ Kỳ Kỳ Kỳ Kỳ Kỳ x x x x Học phần tiên nghề internship and apprenticeship Khóa luận tốt 54 TMT4051 nghiệp Undergraduate Thesis Tổng 139 15 Các quy định kiểm tra đánh giá, phương pháp giảng dạy * Kết học tập sinh viên đánh giá sau học kì dựa tiêu chí sau: - Khối lượng kiến thức học tập tổng số tín học phần (khơng tính học phần tự chọn tự do) mà sinh viên đăng kí học kì học - Khối lượng kiến thức tích lũy tổng tín mơn học đánh giá loại đạt tính từ đầu khóa học - Điểm trung bình học kì điểm trung bình theo trọng số tín học phần mà sinh viên đăng kí học kì (bao gồm môn học đánh giá loại đạt không đạt) - Điểm trung bình chung tích lũy điểm trung bình theo trọng số tín mơn học đánh giá loại đạt mà sinh viên viên tích lũy được, tính từ đầu khóa học thời điểm xét * Đánh giá kết học phần: Việc kiểm tra chấm điểm phận, tổ chức thi hết học phần thực theo quy định Trường ĐHGD * Cách tính điểm học phần - Điểm đánh giá học phần (gọi điểm học phần) bao gồm: Điểm đánh giá phận điểm thi kết thúc học phần: trung bình điểm kiểm tra thường xuyên, 47 định kỳ lớp; điểm đánh giá nhận thức thái độ tham gia thảo luận; điểm chuyên cần, điểm kiểm tra kì, điểm thi kết thúc học phần - Điểm thi kết thúc học phần bắt buộc có trọng số khơng 60% điểm học phần + Điểm đánh giá phận điểm thi kết thúc học phần chấm thi theo thang điểm 10 (từ đến 10), có lẻ đến chữ số thập phân + Điểm học phần điểm trung bình (có trọng số) điểm đánh giá phận điểm thi kết thúc học phần (trọng số điểm phận điểm thi kết thúc học phần quy định đề cương học phần) Điểm học phần làm tròn đến chữ số thập phân, sau chuyển sang điểm chữ tương ứng là: A+, A, B+, B, C+, C, D+, D (loại đạt) F (không đạt) Cụ thể Điểm hệ 10 Điểm chữ 9,0 – 10 Tương ứng với A+ 8,5 – 8,9 Tương ứng với A 8,0 – 8,4 Tương ứng với B+ 7,0 – 7,9 Tương ứng với B 6,5 – 6,9 Tương ứng với C+ 5,5 – 6,4 Tương ứng với C 5,0 – 5,4 Tương ứng với D+ 4,0 – 4,9 Tương ứng với D Loại không đạt: Dưới 4,0 tương ứng với F * Cách tính điểm trung bình chung • Để tính điểm trung bình chung học kì điểm trung bình chung tích lũy, mức điểm chữ mơn học phải quy đổi qua điểm số sau: Điểm chữ Điểm hệ A+ Tương ứng với 4,0 A Tương ứng với 3,7 B+ Tương ứng với 3,5 B Tương ứng với 3,0 C+ Tương ứng với 2,5 C Tương ứng với 2,0 48 • D+ Tương ứng với 1,5 D Tương ứng với 1,0 F Tương ứng với Điểm trung bình chung học kỳ điểm trung bình chung tích lũy tính theo cơng thức sau làm tròn đến chữ số thập phân: n A= åa n i i i=1 n ån i i=1 Trong A: điểm trung bình chung học kỳ điểm trung bình chung tích lũy i: số thứ tự học phần ai: điểm học phần thứ i ni: số tín học phần thứ i n: tổng số học phần học kì tổng số học phần tích lũy Kết đánh giá học phần Giáo dục quốc phòng - an ninh, Giáo dục thể chất, Kỹ mềm khơng tính vào điểm trung bình chung học kì điểm trung bình chung tích lũy Điểm trung bình chung học kì dùng để xét buộc thơi học, nghỉ học tạm thời, đăng kí học kép, học bổng, khen thưởng sau học kì Điểm trung bình chung tích lũy dùng để xét buộc thơi học, xếp loại học lực, xếp hạng tốt nghiệp * Các báo chất lượng: Điều kiện tốt nghiệp: sinh viên hồn thành chương trình đào tạo, xét cơng nhận tốt nghiệp có đủ điều kiện sau: - Trong thời gian học tập tối đa khóa học; - Cho đến thời điểm xét tốt nghiệp, học viên khơng thời gian truy cứu trách nhiệm hình sự; - Tích lũy đủ số tín qui định chương trình đào tạo; - Điểm trung bình chung tích lũy khóa học đạt từ 2,00 trở lên 49 - Đạt trình độ tiếng Anh B1 tương đương IELTS 4.0; có chứng kỹ giao tiếp công nghệ thông tin tối thiểu kỹ mềm khác - Được đánh giá đạt mơn học điều kiện/bổ trợ 16 11 Các chương trình, tài liệu chuẩn quốc tế mà đơn vị đào tạo tham khảo 16.1 Các chương trình nước ngồi - Đơn vị đào tạo: Leed Backett University - Tên ngành đào tạo: Bachelor of Human Geography and History - Thời gian đào tạo: năm (chính quy) - Website Trường: https://courses.leedsbeckett.ac.uk/ - Triết lý nhiệm vụ đào tạo: Với lịch sử 190 năm, 3000 nhân viên 32000 sinh viên, Leeds Beckett trường đại học tiếng vương quốc Anh Trước gọi Leeds Metropolitan University, trường thay đổi tên vào tháng năm 2014 Trường nằm thành phố Leeds, phía Bắc nước Anh, thành phố sinh viên tiếng, có sân bay quốc tế thuận lợi để đến Leeds thành phố châu Âu Đây trường hàng đầu đào tạo chuyên ngành kinh tế Vương quốc Anh, đạt 24/24 điểm cho chất lượng giảng dạy học tập Hiệp hội Bảo đảm chất lượng bình chọn, trường đại học lớn Vương quốc Anh, nằm danh sách bình chọn "University of the year" năm 2006 báo Times Higher 2006 - Mục tiêu chương trình đào tạo: Chương trình trang bị cho người học kiến thức khoa học lịch sử Địa lí nhân văn Giúp người học cung cấp kiến thức, lực nghiên cứu quy hoạch không gian đô thị, không gian xã hội, vấn đề lịch sử, xã hội, làm việc bảo tàng, trung tâm triển lãm… Sau tốt nghiệp chương trình đào tạo cử nhân ngành Sư phạm Lịch sử - Địa lí, người học nâng cao kỹ khác như: khả tự học, tự nghiên cứu, kỹ hợp tác… Và đặc biệt, người học đảm nhiệm công việc sở nghiên cứu giáo dục nghiên cứu khoa học quốc gia giới - Khung chương trình đào tạo: Số tín phải hồn thành: 360 tín chia thành cấp độ Cấp độ 4: người học cấp chứng nhận cung cấp kiến thức, kĩ lịch sử giới, châu âu cổ đại, trung đại, cận đại đại, kiến thức 50 địa lí đại cương, địa lí châu Âu, nước Anh, tham gia chuyến tham quan thực địa nước Cấp độ 5: người học phát triển tư cảnh quan, sinh thái nhân văn gắn với lịch sử, phát triển tư khơng gian địa lí, phát triển kĩ làm việc chuyên nghiệp, kĩ nghiên cứu phát triển nghề nghiệp: GIS, NCKH, khảo sát, điều tra… Cấp độ 6: người học phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn thơng qua q trình thực hành nghề nghiệp, tham gia dự án nghiên cứu cơng trình nghiên cứu mang màu sắc lực cá nhân Bảng so sánh chương trình đào tạo Tên học phần TT chương trình đào tạo theo trường ĐH quốc khung tế I Tên học phần chương trình đào tạo đơn vị (Tiếng Anh, tiếng Việt) Thuyết minh điểm giống khác học phần chương trình đào tạo Khối kiến thức chung Foreign Language Physical Education Triết học Mac-Lenin Marxism – Leninism Philosophy Kinh tế trị Mac-Lenin Marxism-Leninism Politic Economy Chủ nghĩa xã hội khoa học Scientific Socialism Tư tưởng Hồ Chí Minh Ho Chi Minh Ideology Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam History of the Communist Party of Vietnam Ngoại ngữ B1 Foreign language B1 Giáo dục thể chất Physical Education 51 Giống 100% Giống 80% Tên học phần chương trình đào tạo TT theo trường ĐH quốc khung tế 10 (Tiếng Anh, tiếng Việt) Thuyết minh điểm giống khác học phần chương trình đào tạo Giáo dục quốc phịng–an ninh National Defense Education II Tên học phần chương trình đào tạo đơn vị Khối kiến thức theo lĩnh vực Nhập môn Công nghệ giáo Proffessional working dục Giống 90% skill Introduction of Educational Technology Ứng dụng ICT giáo dục Apply ICT in education 11 Tâm lý học giáo dục Educational Psychology 12 Nhập môn khoa học giáo dục Introduction of Educational sciences 13 Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Methodology of Educational Research 14 Leadership scicence Nhập môn khoa học quản lý giáo dục Introduction of management sciences in Education Statistic Application Nhập môn thống kê ứng dụng giáo dục Giống 70% Introduction of applied statistics in Education 15 52 Giống 80% Tên học phần chương trình đào tạo TT theo trường ĐH quốc khung tế 16 III III.1 17 Tên học phần chương trình đào tạo đơn vị (Tiếng Anh, tiếng Việt) Các học phần bắt buộc Culture, Identity and Education Quy tắc đạo đức nghề nghiệp lĩnh vực giáo dục Giống 50% Code of professional ethics in the field of education 18 19 Quản lý hành nhà nước quản lý ngành Giáo dục đào tạo Administrative Management and Management of Education 20 21 học phần chương trình đào tạo Nhập môn đo lường đánh giá giáo dục Introduction of mesurement and assessment in Education Khối kiến thức theo khối ngành Lý luận dạy học Teaching Theories and Instruction III.2 Thuyết minh điểm giống khác Các học phần tự chọn Thực hành sư phạm phát triển kỹ cá nhân, xã hội Pedagogical Practices and the Development of Social and Personal Skills Tư vấn tâm lý học đường Psychological Counseling in Schools 53 Tên học phần chương trình đào tạo TT theo trường ĐH quốc khung tế 23 IV.1 24 25 (Tiếng Anh, tiếng Việt) Phát triển chương trình giáo dục School Education Curriculum Development Phương pháp thực hành kĩ thuật dạy học đại Methodology and Practices of active techniques Modern Teaching 22 IV Tên học phần chương trình đào tạo đơn vị Khối kiến thức theo nhóm ngành Các học phần bắt buộc Dẫn luận ngôn ngữ học Introduction to Linguistics Lịch sử văn minh giới World civilization history Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam 26 Socio – economic geography of Vietnam 27 Lịch sử Việt Nam cổ- trung đại Ancient and Medieval History of Vietnam 28 Lịch sử Việt Nam cận đại Modern History of Vietnam 29 Lịch sử Việt Nam đại Contemporary History Vietnam 30 Lịch sử Thế giới cổ- trung đại Ancient and Medieval History of the World 54 of Thuyết minh điểm giống khác học phần chương trình đào tạo Tên học phần chương trình đào tạo TT theo trường ĐH quốc khung tế Tên học phần chương trình đào tạo đơn vị (Tiếng Anh, tiếng Việt) Thuyết minh điểm giống khác học phần chương trình đào tạo 20th-Century Europe 31 Society & Culture in Modern Britain c.1780-1914 Lịch sử Thế giới cận đại Modern History of the World Environmentalism in Lịch sử Thế giới đại Contemporary History of the World Bản đồ World History 32 Cartography Fundamental geology 33 historic geology 34 Geography in the Contemporary World 35 Fundamental human geography 36 Geography of continents 37 Nature of Britain IV.2 Các học phần tự chọn Cartography Giống 70% Giống 70% Giống 100% Địa lí tự nhiên đại cương Fundamental Physical Giống 100% geography Địa lí kinh tế xã hội đại cương Fundamental socio -economic Giống 100% geography Địa lí giới khu vực Giống 90% Geography of continents Thiên nhiên Việt Nam Nature of Vietnam Giống 90% Biển hải đảo Việt Nam 38 Education on Vietnam’s sea and is lands Các phát kiến địa lí Geographic discoveries 39 40 Cities & Spatial Justice Đô thị: Lịch sử Urban: History and present 55 Giống 60% Tên học phần chương trình đào tạo TT theo trường ĐH quốc khung tế Tên học phần chương trình đào tạo đơn vị (Tiếng Anh, tiếng Việt) Thuyết minh điểm giống khác học phần chương trình đào tạo Châu thổ Sơng Hồng Sông Cửu Long Civilization of Red River Delta 41 and Mekong Delta Làng xã Việt Nam lịch sử 42 Vietnamese Villages in History 43 Các tôn giáo giới World Religions 44 Địa lí du lịch Tourism Geography Địa phương học Local studies 45 V V.1 Khối kiến thức ngành Các học phần bắt buộc Methodology of History research 46 Methodology of Human geography research 47 Placement & Professional Skill Phương pháp dạy học liên môn (Lịch sử Địa lí) Methodology of History and Geography Teaching Giống 70% Thực hành dạy học liện môn (Lịch sử Địa lí) Giống 70% Practice of History and Geography Teaching 56 Tên học phần chương trình đào tạo TT theo trường ĐH quốc khung tế 48 Geographical Imaginations GIS, ARCGIS V.2 Học phần tự chọn Tên học phần chương trình đào tạo đơn vị (Tiếng Anh, tiếng Việt) Ứng dụng GIS giảng dạy Lịch sử Địa lí GIS application in History and Geography teaching 49 Các dự án STEAM dạy học liên môn Lịch sử Địa lý STEAM projects in History and Geography Teaching 50 Kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực dạy học tích hợp Lịch sử Địa lí Competency-based Test and Assessment in Integrated History and Geography teaching Thuyết minh điểm giống khác học phần chương trình đào tạo Giống 60% Giáo dục phát triển bền vững 51 Education for development sustainable Tiếng Anh chuyên ngành Lịch sử Địa lí English for history and geography 52 V.3 Kiến thức thực tập tốt nghiệp 53 Internship Thực tập sư phạm rèn nghề internship and apprenticeship Giống 20% 54 Thesis Khóa luận tốt nghiệp Undergraduate Thesis Giống 100% 57 Bảng so sánh với số chương trình đào tạo Trên giới, nhiều Trường đại học xây dựng chương trình đào tạo Cử nhân sư phạm Lịch sử - Địa lí Các chương trình tổ soạn thảo chương trình tham khảo như: T T Tên nước Canad a Anh/ Tây Ban Nha Anh Đơn vị đào tạo Tên ngành đào tạo Bậc đào tạo Mục tiêu đào tạo Onta Đạo tạo giáo viên rio giảng dạy lịch sử Publ ic Serv ice Bộ Social Study - địa lí cho bậc Tiểu học, THCS, THPT Ontario - Canada Chươn Hướng dẫn giáo g trình Giáo viên giảng dạy tích hợp Lịch sử - giáo dục dục phổ đào thơng tạo Đại học Địa lí từ lớp đến Phổ lớp 11 Anh thông Tây Ban Nha bậc THCS, THPT Leed Bac Lịch sử kett Địa Univ lí nhân ersit văn y Cử nhân/ Thạc sĩ Cán quy hoạch đô thị xã hội 58 Danh hiệu tốt nghiệp Địa trang web http://www.edu gov.on.ca/eng/c Cử nhân khoa học xã hội urriculum/elem entary/socialstudies-historygeography2018.pdf https://www.ed ucacionyfp.gob es/dam/jcr:37db a03e-5a0a464a-be38336083f6fd56/g eographyhistory 3esocurric.pdf https://courses.l eedsbeckett.ac.u Cử nhân k/HUGEH/#inte Lịch sử rnationalĐịa lí 77f03f52-1b6dnhân văn 40e7-ac13f496e91633aa Chẳng hạn chương trình đào tạo Cử nhân Lịch sử Địa lí nhân văn trường Đại học Leed Backett trường thuộc TOP 10 trường đại học lớn của Anh Quốc 16.2 Các chương trình đào thao nước - Tình hình đào tạo: + Cho đến thời điểm tại, chưa có sở đào tạo đào tạo chương trình Cử nhân Địa líSư phạm Lịch sử Địa lí (tích hợp) + Chương trình đào tạo cử nhân Lý luận phương pháp dạy học ngành Lịch sử, Địa lí Đào tạo GV chất lượng cao bậc Phổ thông bậc Đại học có kiến thức khoa học bản, khoa học giáo dục, có lực sư phạm đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi giáo dục nước ta Website: http://education vnu edu vn/ + Danh mục đơn vị đào tạo đào tạo (và gần đúng) ngành Cử nhân Địa lí Sư phạm Lịch sử Địa lí (tích hợp): Đơn vị đào tạo Tên ngành đào tạo Bậc đào tạo Mục tiêu đào tạo Cao đẳng Sư phạm Hà Nội Sư phạm Địa- Sử Cao đẳng Giáo viên dạy Cao đẳng Lịch sử Sư phạm Địa lí Trường Sư phạm Đại học sư Lịch sửphạm- Đại Địa lí học Huế Đại học Giáo viên dạy Lịch sử Địa lí Trường Đại học Cao đẳng TT Sư phạm Lịch sử- Giáo viên dạy Lịch sử 59 Danh hiệu tốt nghiệp Địa trang web http://caodangsup hamhanoi.com/us erfile/files/2016/4 /CD_Dia_Su.pdf Cử nhân sư pham http://tuyensinh.d hsphue.edu.vn/M odules/Nganhhoc /front_detail_nga nh.aspx?idnganh =25 Cao đẳng sư phạm http://ukh.edu.vn/ vi-vn/chi-tiet- TT Đơn vị đào tạo Tên ngành đào tạo Khánh Hoà Địa lí Bậc đào tạo Mục tiêu đào tạo Địa lí Danh hiệu tốt nghiệp Địa trang web tin/id/1335/Supham-Lich-su(Lich-su -Diali) -51140218 17 Thời điểm xây dựng mô tả chương trình điều chỉnh chương trình: Ban hành kèm theo Quyết định số 66/QĐ-ĐHQGHN ngày 09 tháng 01 năm 2020 Giám đốc ĐHQGHN Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2020 CHỦ NHIỆM KHOA PGS TS Nguyễn Chí Thành 60 ... thành công học tập mơn Lịch sử Địa lí Địa lívà định hướng phát triển kỹ nghề nghiệp người giáo viên môn Lịch sử Địa lí 47 Thực hành dạy học liện mơn (Lịch sử Địa lí) - Practice of History and Geography... tự đánh giá, tự điều chỉnh để thành công học tập môn Lịch sử Địa lí Địa lívà định hướng phát triển kỹ nghề nghiệp người giáo viên môn Lịch sử Địa lí - Trên sở kiến thức cập nhật thường xuyên, học... phần Lí Thực Tự học tiên thuyết hành 46 Phương pháp dạy học liên môn TMT2060 (Lịch sử Địa lí) Methodology of History and Geography Teaching 60 05 10 47 Thực hành dạy học liện môn (Lịch sử Địa lí)

Ngày đăng: 11/07/2022, 09:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng so sánh chương trình đào tạo - BẢN MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Chuyên ngành: SƯ PHẠM LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
Bảng so sánh chương trình đào tạo (Trang 51)
Bảng so sánh với một số chương trình đào tạo - BẢN MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Chuyên ngành: SƯ PHẠM LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
Bảng so sánh với một số chương trình đào tạo (Trang 58)
- Tình hình đào tạo: - BẢN MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Chuyên ngành: SƯ PHẠM LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
nh hình đào tạo: (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w