BẢN MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ, CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

48 1 0
BẢN MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ, CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BẢN MƠ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ, CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CÔNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 562/QĐ-HVCSPT ngày 16 tháng năm 2019 Giám đốc Học viện Chính sách Phát triển) PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1.1 Một số thơng tin chương trình đào tạo - Tên ngành đào tạo: Tên tiếng Việt: Kinh tế Tên tiếng Anh: Economics - Mã số ngành đào tạo: - Trình độ đào tạo: 7310101 Đại học - Thời gian đào tạo: năm - Tên văn sau tốt nghiệp: Tiếng Việt: Cử nhân ngành Kinh tế Tiếng Anh: Bachelor in Economics - Đơn vị giao nhiệm vụ đào tạo: Khoa Chính sách cơng, Học viện Chính sách Phát triển 1.2 Mục tiêu đào tạo Đào tạo cử nhân đại học Kinh tế có phẩm chất trị, đạo đức sức khỏe tốt, có trách nhiệm với xã hội; nắm vững kiến thức kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh; có kiến thức chuyên sâu kinh tế, quản lý khu vực cơng khu vực tư; có tư nghiên cứu độc lập, có lực tự bổ sung kiến thức tiếp tục học tập nâng cao trình độ để đáp ứng yêu cầu công việc (2.1) Cử nhân Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế quản lý công trang bị hệ thống kiến thức quản lý, quản trị kinh doanh kinh tế học đại; có kiến thức rộng lý luận thực tiễn kinh tế thị trường; có khả phân tích, đánh giá nhìn nhận vấn đề bối cảnh thực tiễn Việt Nam (2.2) Cử nhân Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế Quản lý cơng có lực thực chức quản lý nhà nước kinh tế xã hội, kỹ phân tích, tổng hợp, khái quát vấn đề, khả làm việc độc lập làm việc theo nhóm để giải hiệu công việc chuyên môn (2.3) Cử nhân Kinh tế, chun ngành Kinh tế quản lý cơng có đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp; tôn trọng chấp hành pháp luật; có ý thức tổ chức kỷ luật; động, nhiệt tình có tinh thần hợp tác công việc (2.4) Cử nhân Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế Quản lý công sau tốt nghiệp làm việc tại: quan Đảng, Nhà nước từ Trung ương địa phương, liên quan đến nghiệp vụ hành chính, tài cơng, đầu tư, quản lý nhà nước kinh tế; doanh nghiệp nước nước ngoài, liên quan đến nghiệp vụ văn phịng, quản lý nhân sự, tài chính, dự án đầu tư; trường đại học, viện nghiên cứu, trường cao đẳng trung học chuyên nghiệp nghiên cứu, trợ giảng giảng dạy kinh tế, quản lý (2.5) Cử nhân Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế Quản lý công tốt nghiệp đạt chuẩn trình độ ngoại ngữ tin học theo cơng bố chung chuẩn đầu Học viện Chính sách Phát triển 1.3 Thông tin tuyển sinh 1.3.1 Đối tượng tuyển sinh: Thí sinh có đủ điều kiện theo quy định Điều Quy chế tuyển sinh năm 2018 (kèm theo thông tư số 07/2018/TTBGDĐT ngày 1/3/2018) đáp ứng yêu cầu Học viện quyền ĐKXT 1.3.2 Phạm vi tuyển sinh: Tuyển sinh nước 1.3.3 Phương thức tuyển sinh (thi tuyển, xét tuyển kết hợp thi tuyển xét tuyển): - Xét tuyển thẳng: theo quy chế tuyển sinh Bộ Giáo dục Đào tạo; - Xét tuyển theo kết kỳ thi THPT quốc gia 2019: Xét tuyển theo ngành, xét từ cao xuống thấp, không phân biệt thứ tự nguyện vọng Cụ thể: (i) Học viện xét tuyển ngành theo Quy định Bộ Giáo dục Đào tạo; (ii) Không quy định chênh lệch điểm xét tuyển tổ hợp, sử dụng mơn Tốn làm tiêu chí phụ trường hợp có nhiều thí sinh mức điểm xét tuyển; (iii) Kết thúc xét tuyển đợt tiêu, Học viện xét tuyển tiếp đợt bổ sung theo Quy định Bộ Giáo dục Đào tạo - Xét tuyển kết hợp: xét theo hồ sơ dự tuyển, tiêu xét tuyển chiếm không 20% tiêu ngành tổng tiêu toàn Học viện Cụ thể đối tượng sau: (i) Thí sinh có mơn/bài thi THPTQG năm 2019, có thi mơn Tốn 02 mơn/bài thi tổ hợp xét tuyển Học viện đạt 18,0 điểm trở lên (gồm điểm ưu tiên); (ii) Thí sinh có chứng Tiếng Anh quốc tế thời hạn (tính đến ngày xét tuyển) đạt IELTS 4.5 trở lên (hoặc tương đương) có tổng điểm thi THPT quốc gia năm 2019 mơn Tốn 01 mơn (trừ mơn Tiếng Anh) đạt từ 12,0 điểm trở lên (gồm điểm ưu tiên) 1.3.4 Chỉ tiêu tuyển sinh: Chỉ tiêu theo Ngành/Nhóm ngành/Khối ngành, theo phương thức tuyển sinh trình độ đào tạo: Ngành học 1.Kinh tế: Gồm 04 chuyên ngành - Kinh tế quản lý công; - Đầu tư; - Đấu thầu quản lý dự án; - Phân tích liệu lớn Kinh tế Kinh doanh Mã ngành Chỉ tiêu xét tuyển 7310101 240 1.3.5 Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, điều kiện nhận hồ sơ ĐKXT: Căn ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào Bộ Giáo dục Đào tạo, Học viện xây dựng phương án xét tuyển theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo 1.3.6 Các thơng tin cần thiết khác để thí sinh ĐKXT vào ngành trường: mã số trường, mã số ngành, tổ hợp xét tuyển quy định chênh lệch điểm xét tuyển tổ hợp; điều kiện phụ sử dụng xét tuyển: Ngành Mã học ngành Tổ hợp xét tuyển Chỉ tiêu Ghi Khơng quy định chênh 1/Tốn, Vật Lý, Hóa học lệch điểm xét 2/Toán, Vật Lý, Tiếng Anh Kinh tế 7310101 3/Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh 4/Toán, Vật lý, Ngữ Văn 240 tuyển tổ hợp; sử dụng mơn Tốn làm tiêu chí phụ 1.3.7 Tổ chức tuyển sinh: Thời gian; hình thức nhận hồ sơ ĐKXT/thi tuyển; điều kiện xét tuyển/thi tuyển, tổ hợp môn thi/bài thi ngành đào tạo: Thực theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo 1.3.8 Chính sách ưu tiên: Xét tuyển thẳng; ưu tiên xét tuyển: Học viện xét tuyển thẳng; ưu tiên xét tuyển, nhóm ưu tiên, khu vực ưu tiên thực theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo 1.3.9 Lệ phí xét tuyển/thi tuyển: Thực theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo 1.3.10 Học phí dự kiến với sinh viên quy; lộ trình tăng học phí tối đa cho năm (nếu có): Học phí thu đào tạo theo hình thức tín thu theo quy định hành nhà nước trường đại học công lập 1.3.11 Các nội dung khác (không trái quy định hành) 1.4 Điều kiện nhập học Thí sinh đủ điểm trúng tuyển vào ngành Kinh tế nhận giấy báo nhập học Học viện Chính sách Phát triển, có ghi ngày đến nhập học số giấy tờ, thông tin cần thiết phải chuẩn bị, cụ thể: i Bản gốc Giấy chứng nhận Tốt nghiệp THPT năm 2019 Nếu thí sinh tốt nghiệp THPT trước năm 2019 nộp công chứng Bằng Tốt ii iii nghiệp THPT tương đương; Học bạ THPT (Bản chính) Bản cơng chứng giấy khai sinh; iv Các giấy tờ pháp lý để xác nhận đối tượng ưu tiên (nếu có) Thẻ thương binh Bố/mẹ, Sổ thương binh Bố/mẹ.… Nộp có v vi vii cơng chứng; Giấy báo nhập học Học viện Chính sách Phát triển; Sổ Đoàn, giấy chuyển sinh hoạt Đảng (nếu có); Giấy chuyển nghĩa vụ quân (đối với sinh viên nam giới) ban viii huy quân Quận Cầu Giấy, Hà Nội; Bản công chứng Chứng minh thư nhân dân thẻ cước công ix dân (02 bản); Bản sổ hộ khẩu; Thông tin chi tiết hướng dẫn thủ tục nhập học cho sinh viên trúng tuyển vào Học viện Chính sách Phát triển công bố theo đường link: http://apd.edu.vn/tin-tuc/-/asset_publisher/7p5mBgFRGTPq/content/huongdan-lam-thu-tuc-nhap-hoc PHẦN 2: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 2.1 Về kiến thức a Kiến thức Nắm vững kiến thức bản, tảng giới quan phương pháp luận khoa học Hiểu, phân tích, đánh giá ứng dụng tri thức khoa học chủ nghĩa Mác – Lê nin vào giải vấn đề thực tiễn Hiểu thể chế Nhà nước, nắm vững kiến thức pháp lý đặc biệt pháp luật kinh tế, đầu tư kinh doanh Nắm vững phương pháp luận, ứng dụng cơng cụ tốn, thống kê kinh tế học vào phân tích, giải vấn đề kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh, có đủ lực để thực nhiệm vụ nghiên cứu Hiểu quy trình, tác động sách (đặc biệt sách kinh tế), vận dụng vào việc hoạch định, tổ chức thực đánh giá sách Nắm vững quy luật kinh tế thị trường, có tư tồn cầu, thích ứng với thay đổi, phát triển kinh tế giới b Kiến thức chuyên sâu Vận dụng quy luật lĩnh vực xã hội, tự nhiên vào việc phân tích đề xuất sách lĩnh vực kinh tế, quản lý, đầu tư – kinh doanh Hiểu vai trò nhà kinh tế, xây dựng phương án sản xuất kinh doanh tương lai nhằm đem lại lợi ích cho xã hội doanh nghiệp Hiểu vận dụng vào thực tiễn cơng cụ tốn kinh tế, khoa học tự nhiên, kiến thức kinh tế; mối quan hệ yếu tố đầu vào kinh tế quản lý, lựa chọn tối ưu nguồn lực cho phát triển khu vực công khu vực tư Hiểu vận dụng kiến thức vào cơng việc thực tế quan, có tư thay đổi phù hợp với bối cảnh mới, đáp ứng bối cảnh, yêu cầu lao động tổ chức, kinh tế 10 Có kiến thức tư tồn cầu; nắm vững quy luật kinh tế; kinh tế thị trường tồn cầu hóa; có đủ kiến thức để phục vụ trình chuyển đổi kinh tế tiến tới kinh tế thị trường 11 Hiểu loại hình doanh nghiệp, quy trình hình thành, vận hành phát triển; hiểu quy trình làm việc, cách thức tổ chức, quy tắc ứng xử quan khu vực công 2.2 Về kỹ 2.2.1 Kỹ nghề nghiệp 12 Kỹ phân tích, xử lý tình huống: Vận dụng quy luật lĩnh vực xã hội, tự nhiên vào việc phân tích đề xuất sách pháp luật lĩnh vực kinh tế, đầu tư – kinh doanh, có lĩnh nghề nghiệp, có khả thích ứng linh hoạt trước diễn biến thực tiễn 13 Có kỹ làm việc độc lập: Khả tự học, nghiên cứu khoa học độc lập, tư phản biện, tư hệ thống; có kỹ làm việc tổ chức cơng việc theo nhóm 14 Có kỹ tư vấn kinh tế, lập luận nghề nghiệp, phát phân tích độc lập vấn đề liên quan đến kinh tế-xã hội 2.2.2 Kỹ mềm 15 Kỹ giao tiếp, thuyết trình, tư vấn kinh tế, hùng biện, phản biện, tranh luận; 16 Có khả sử dụng Ngoại ngữ cách hiệu để truyền đạt thông tin giải vấn đề môi trường nước quốc tế 17 Sử dụng thành thạo phần mềm tin học thông dụng; có khả phân tích Dữ liệu lớn (Big Data) kinh tế kinh doanh 2.3 Về phẩm chất đạo đức 18 Có phẩm chất trị; sức khoẻ tốt; lối sống lành mạnh; có trách nhiệm xã hội; tuân thủ quy tắc đạo đức nghề nghiệp 19 Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, ý thức chấp hành pháp luật, có trách nhiệm cơng việc; có khả thích ứng mơi trường nghề nghiệp mang tính cạnh tranh quốc tế có ý thức tự rèn luyện nâng cao lực chun mơn 2.4 Vị trí nơi làm việc sau tốt nghiệp 2.4.1 Vị trí việc làm chương trình đào tạo hướng tới Cán pháp lý, cán quản trị doanh nghiệp tổ chức kinh tế; cán bộ, công chức quan nhà nước quan tư công ty luật hay văn phịng cơng chứng; nghiên cứu viên, giảng viên giảng dạy sở nghiên cứu, đào tạo luật; nghiên cứu, thực hành pháp luật đơn vị dịch vụ tư vấn pháp luật, tổ chức xã hội 2.4.2 Nơi làm việc sau tốt nghiệp - Nhóm 1, cán bộ, cơng chức, viên chức, người lao động quan Đảng, Nhà nước từ Trung ương đến địa phương, như: Văn phòng Quốc hội, Văn phịng Chủ tịch nước, Chính phủ, Bộ, Ngành trung ương, Hội đồng nhân dân cấp, Ủy ban nhân dân cấp, Sở, ban ngành địa phương Cử nhân kinh tế, chuyên ngành kinh tế quản lý cơng có khả đảm nhận vị trí cơng tác văn phịng, hành liên quan đến: hành công; quản lý dự án, kế hoạch đầu tư; tài cơng; quản lý nhà nước tài ngun…; có khả tham mưu, tư vấn sách cho quan; có kiến thức, lực phát triển trở thành cán quản lý cấp cao đầu tư Nhóm 2, nghiên cứu viên giảng viên: Có khả nghiên cứu giảng dạy sở giáo dục đại học, sở nghiên cứu; đảm nhận công việc cụ thể: giảng dạy môn liên quan đến kinh tế học, kinh tế đầu tư; Thẩm định dự án, quản lý dự an, phân tích kỹ thuật Nghiên cứu, tư vấn kinh tế đầu tư; triển vọng tương lai trở thành chuyên gia nghiên cứu, giảng viên cán quản lý sở giáo dục đào tạo sở nghiên cứu Nhóm 3, nhân viên khu vực doanh nghiệp: Có khả triển khai hoạt động quản trị tài chính, đầu tư dự án, đầu tư tài các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế thuộc thành phần kinh tế 2.5 Các nội dung đối sánh tham chiếu bên ngoài/nội sử dụng để cung cấp thêm thông tin CĐR CTĐT: CTĐT ngành Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế quản lý công năm 2019 xây dựng sở so sánh, tham khảo CTĐT nước quốc tế, như: Đại học Nội vụ, Đại học văn hóa Hà Nội, Đại học Kinh tế quốc dân, Đại học kinh doanh cơng nghệ Hà Nội, Đại học Hịa Bình, Học viện báo chí – tuyên truyền Khu vực phía Nam, như: Đại học Mở TP Hồ Chí Minh, Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh… Trên giới, cử nhân Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế quản lý cơng số trường đào tạo nước ngồi hướng đến mục tiêu tích hợp thêm kiến thức thuộc kinh tế, quản lý nhằm tăng thêm khả tìm kiến việc làm sinh viên, vị trí việc làm khu vực cơng ngày bó hẹp, khơng dễ tìm kiếm việc làm Tuy vậy, nghiên cứu chương trình chi tiết đào tạo trường đại học, như: Đại học Indiana Bloomington, Hoa Kỳ; Đại học sách cơng Lý Quang Diệu, Đại học Birmingham, Đai học Fulbright… Thực tế, khó so sánh chương trình đào tạo quốc gia phát triển điều kiện Việt Nam, có khác môi trường, nhu cầu thị trường lao động, đặc biệt, đời sống nước cao Việt Nam nhiều, đó, tư nghề nghiệp khác so với sinh viên Việt Nam Ở Việt Nam, bối cảnh cầu lao động khu vực công bó hẹp định hướng tinh giảm biên chế, tái cấu trúc máy cơng vụ, chí chế độ tiền lương, đãi ngộ khu vực hấp dẫn so với khu vực tư, khu vực ngày phát triển Việt Nam, xu mở kinh tế nước nhà, hội nhập toàn diện Nói cách khác, kinh tế Việt Nam vận hành thực theo kinh tế thị trường, mà khu vực tư nhân chiếm tỷ lệ lớn (cả quy mơ, đóng góp ngân sách nhà nước, việc làm) Ngày nay, yêu cầu thị trường lao động cho khu vực tư ngày cao kiến thức, kỹ thái độ Lợi chương trình kinh tế quản lý cơng cung cấp kiến thức kinh tế, quản lý khu vực Do đó, người học dễ dàng hình dung khác quản lý dự án, đấu thấu, tài chính, hành … đó, khả xử lý vụ, xử lý tình tốt Chương trình cử nhân kinh tế, chuyên ngành kinh tế quản lý công Học viện Chính sách Phát triển thiết kế theo hướng tích hợp kiến thức kinh tế- quản lý khu vực tư, sở lợi đào tạo trường đầu tư, đấu thấu, tài Bên cạnh đó, thiết kế tăng cường kiến thức công nghệ thông tin ứng dụng, xử lý liệu Sẽ đáp ứng cao nhu cầu khắt khe thị trường lao động, nhu cầu đào tạo nghề nghiệp sinh viên Tóm lại, chuẩn đầu CTĐT ngành Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế Quản lý công năm 2019 xây dựng sở tham khảo chuẩn đầu CTĐT ngành Kinh tế ngành Quản lý công số trường đại học tiêu biểu nước quốc tế, bên cạnh chuẩn đầu tin học ngoại ngữ phù hợp với quy định chung Học viện Chính sách phát triển, CTĐT chuyên ngành Kinh tế quản lý công năm 2019 xây dựng thêm chuẩn đầu kiến thức, kỹ năng, thái độ cho sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành này, với 11 chuẩn đầu kiến thức, chuẩn đầu kỹ chuẩn đầu thái độ PHẦN 3: NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 3.1 Tổng khối lượng kiến thức tồn khóa: 129 tín (khơng bao gồm học phần giáo dục thể chất quốc phịng), đó: - Khối kiến thức giáo dục đại cương: 41 tín (chiếm 32%) - Khối kiến thức sở ngành bắt buộc: 29 tín (chiếm 22,5%) - Khối kiến thức sở ngành lựa chọn: tín (chiếm 5%) - Khối kiến thức ngành bắt buộc: 12 tín (chiếm 9%) - Khối kiến thức ngành lựa chọn: tín (chiếm 5%) - Khối kiến thức chuyên ngành bắt buộc: 21 tín (chiếm 16%) - Khối kiến thức chuyên ngành lựa chọn: tín (chiếm 5%) - Khối kiến thức tốt nghiệp: 10 tín (chiếm 8%) 3.2 Khung chương trình đào tạo 10 Chuẩn đầu TT Môn học Học phần 19 GDTC06 Giáo dục thể chất 20 GDTC07 Giáo dục thể chất Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 2.1 Kiến thức sở ngành 2.1.1 Cở sở ngành bắt buộc CSCS11 Chính sách cơng QLCD01 Chuyên đề thực tế Dữ liệu lớn kinh tế kinh TODL01 doanh QLMS03 Đấu thầu mua sắm QHĐL07 Địa lý Kinh tế TOKT05 Kinh tế lượng X X X X X X X X X X X X X 10 X 11 X X 12 X 13 X X X X X X X 14 X 15 16 X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 19 X X X 18 X X X 17 X X QTMC02 Marketing TCTT23 Lý thuyết Tài tiền tệ TCKT01 Nguyên lý kế toán 10 TONL08 Nguyên lý thống kê kinh tế 2.1.2 Cơ sở ngành tự chọn CSHC05 Hành công QHMT08 Kinh tế môi trường LUKT02 Pháp luật kinh tế TCKH05 Kế tốn tài ĐNQT02 Kinh tế quốc tế X X X X X X X X X X X X X 34 X X X X X X Chuẩn đầu TT Mơn học Học phần TCDN24 Tài doanh nghiệp TCTH26 Thuế CSXH02 Xã hội học QTHO06 Quản trị học 2.2 Kiến thức ngành 2.2.1 Ngành bắt buộc KHCC06 Kinh tế công cộng KHĐT05 X X 10 11 12 13 X X X X X X X X X 14 15 16 17 X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 35 X X X X X X X X X 19 X X X 18 X X Kinh tế đầu tư KHMA04 Kinh tế vĩ mô KHMI03 Kinh tế vi mô 2.2.2.Ngành tự chọn CSCT02 Chính trị học so sánh CSQL13 Quản lý nhà nước kinh tế TCCK25 Thị trường chứng khốn CSVH15 Văn hóa tổ chức QTOB01 Hành vi tổ chức TCHC08 Kế toán hành nghiệp 2.3 Kiến thức chuyên ngành 2.3.1 Chuyên ngành bắt buộc KHCO08 Đầu tư công KHKT07 Kinh tế phát triển CSMR08 Marketing dịch vụ công X X X X X X X X Chuẩn đầu TT Môn học Học phần KHPD13 CSQL11 Phân tích dự báo kinh tế vĩ mô Quản lý công Quản lý nguồn nhân lực tổ CSNL09 chức công TCCO21 Quản lý tài cơng 2.3.2 Chun ngành tự chọn CSPT11 Phân tích sách TCTĐ17 Thẩm định dự án đầu tư CSTC14 Điều hành quản lý tổ chức QTCC01 Quan hệ công chúng 2.4 Thực tập khóa luận tốt nghiệp X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 11 12 X 36 X X X X X X X 13 14 15 X 16 X 18 X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 19 X X X 17 X X X X 10 X X X X X X X X X X X X X 4.3 Ma trận phương pháp giảng dạy đáp ứng chuẩn đầu chương trình đào tạo CHUẨN ĐẦU RA KIẾN THỨC KT CƠ BẢN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KỸ NĂNG KT CHUYÊN SÂU KN NGHỀ PHẨM KN MỀM CHẤT ĐẠO NGHIỆP 10 11 12 ĐỨC 13 14 15 16 17 18 19 Thuyết trình x x x x x x x x x x x x Thảo luận x x x x x x x x x x x x x x x x Nghiên cứu tình x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Mời chuyên gia nói chuyện chuyên đề Đi thực tế Làm tập Tiểu luận/ Bài tập lớn Làm việc nhóm Liên hệ thực tế 10 Thực mô x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 37 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 4.4 Ma trận phương pháp đánh giá đáp ứng chuẩn đầu chương trình đào tạo 38 CHUẨN ĐẦU RA KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG KT CƠ BẢN KT KN CHUYÊN NGHỀ SÂU NGHIỆP 1 1 1 Điểm danh (mức độ x x x x x x x x x x chuyên cần) Thống kê số lần phát x x x x x x x x x x x x x x biểu (mức độ tích cực) Kiểm tra nhanh (mức x x x x x x x x x x x x x x độ hiểu bài) Tiểu luận/Bài tập lớn/ x x x x x x x x x x x x x x Bài tập nhóm (mức độ hiểu bài, khả tư logic, tổng hợp, khả làm việc độc lập, khả làm việc nhóm) Thuyết trình (kỹ x x x x x x x x x x x x x x truyền đạt thông tin, kỹ nghe, đặt câu hỏi, phản biện vấn đề) Mơ phỏng, đóng vai x x x x x x x x x x x x x x (mức độ hiểu bài, hiểu biết chung vấn đề xã hội, kỹ mềm, khả làm việc nhóm, tinh thần, thái độ) Thi kết thúc học phần x x x x x x x x x x x x x x (mức độ hiểu bài, khả trình bày, sử dụng cơng cụ để phân tích, tổng hợp, đánh giá, hiểu biết vấn đề kinh tế - xã hội) KN MỀM PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC 1 1 x x 19 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x PHẦN 5: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP VÀ ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP 5.1 Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp 5.1.1 Thời gian đào tạo Chương trình thiết kế bao gồm học kỳ chính, học phần phân bổ tương đối đồng học kỳ từ học kỳ đến học kỳ 5.1.2 Cách thức thực Các học phần thuộc Khối kiến thức giáo dục đại cương: 41 tín (chiếm 32%), Kiến thức sở ngành: 35 tín (chiếm 27%) tập trung đào tạo kỳ khóa học Các học phần thuộc kiến thức ngành: 16 tín (chiếm 12%); Kiến thức chuyên ngành: 27 tín (21%) khóa luận tốt nghiệp: tín (5%) tập trung vào kỳ 6, kỳ kỳ khóa học Đồng thời, kỳ kiến tập khóa bố trí vào kỳ kỳ khóa học Trong kỳ 8, sinh viên tham gia thực tập kiến thức kỹ làm việc sở thực tế (4 tín chỉ), viết khóa luận tốt nghiệp (6 tín chỉ) Kết thúc kỳ học, sinh viên tích lũy đủ 129 tín chương trình đào tạo cử nhân ngành Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế Quản lý công Chi tiết kế hoạch đào tạo theo thời gian thiết kế Khung chương trình đào tạo 5.1.3 Điều kiện tốt nghiệp - Trong thời gian học tập tối đa khóa học - Cho đến thời điểm xét tốt nghiệp, sinh viên không thời gian truy cứu trách nhiệm hình - Tích lũy đủ số tín quy định chương trình đào tạo - Điểm trung bình chung tích lũy khóa học đạt từ 2.50 trở lên - Đạt trình độ tiếng Anh TOEIC quốc tế (nghe, đọc) mức >= 450 điểm tương đương theo quy định - Đạt trình độ Tin học chứng IC3 MOS - Được đánh giá đạt học phần Giáo dục quốc phòng an ninh, Giáo dục thể chất 5.2 Cách thức đánh giá kết học tập - Kết học tập sinh viên đánh giá sau kỳ học theo tiêu chí sau:  Khối lượng kiến thức học tập tổng số tín mơn học thuộc chương trình đào tạo (mà sinh viên đăng ký học kỳ 40  Khối lượng kiến thức tích lũy tổng tín mơn học đánh giá loại đạt tính từ đầu khóa học  Điểm trung bình học kỳ điểm trung bình theo trọng số tín học phần mà sinh viên đăng kí học kỳ (bao gồm học phần đánh giá loại đạt khơng đạt)  Điểm trung bình chung tích lũy điểm trung bình theo trọng số tín học phần đánh giá loại đạt mà sinh viên tích lũy được, tính từ đầu khóa học thời điểm xem xét - Đánh giá kết học phần:  Điểm đánh giá học phần (gọi điểm học phần) bao gồm: Điểm đánh giá phận điểm thi kết thúc học phần: trung bình điểm kiểm tra thường xuyên, định ký lớp; điểm đánh giá nhận thức thái độ tham gia thảo luận; điểm chuyên cần, điểm kiểm tra kỳ  Điểm thi kết thúc học phần bắt buộc có trọng số khơng 60% điểm học phần  Cách tính điểm học phần  Điểm đánh giá phận điểm thi kết thúc học phần chấm thi theo thang điểm 10 (từ đến 10), có lẻ đến chữ số thập phân  Điểm học phần tổng điểm điểm đánh giá phận điểm thi kết thúc học phần sau tinhd trọng số qui định đề cương học phần làm tròn đến chữ số thập phân, sau chuyển sang điểm chữ là: A+, A, B+, B, C+, C, D+, D (loại đạt) F (không đạt) - Cách tính điểm trung bình chung:  Để tính điểm trung bình chung học kỳ điểm trung bình chung tích lũy, mức điểm chữ học phần phải quy đổi qua điểm số sau: A+ tương ứng với 4,0 A tương ứng với 3,7 B+ tương ứng với 3,5 B tương ứng với 3,0 C+ tương ứng với 2,5 41 C tương ứng với 2,0 D+ tương ứng với 1,5 D tương ứng với 1,0 F tương ứng với  Điểm trung bình chung học kỳ điểm trung bình chung tích lũy tính theo cơng thức sau làm trịn đến chữ số thập phân: n ∑ a i × ni A= i=1 n ∑ ni i=1 đó: A: điểm trung bình chung học kỳ điểm trung bình chung tích lũy i: số thứ tự học phần ai: điểm học phần thứ i ni: số tín học phần thứ i n: tổng số học phần học kỳ tổng số học phần tích lũy Kết đánh giá học phần giáo dục quốc phòng-an ninh, giáo dục thể chất, kỹ mềm khơng tính vào điểm trung bình chung học kỳ điểm trung bình chung tích lũy Điểm trung bình chung học kỳ dùng để xét buộc thơi học, nghỉ học tạm thời, đăng ký học kép, học bổng, khen thưởng sau học kỳ Điểm trung bình chung tích lũy dùng để xét buộc thơi học, xếp loại học lực, xếp hạng tốt nghiệp 5.3 Phương pháp dạy - học phương pháp đánh giá học phần - Theo đuổi triết lý đào tạo lấy người học làm trung tâm, áp dụng chiến lược dạy học hướng tới người học nhằm thúc đẩy ham muốn học tập phát huy tính chủ động, sáng tạo sinh viên - Lựa chọn nội dung học phần, phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng sinh viên, chẳng hạn sinh viên năm thứ tiếp cận 42 học phần nguyên lý phương pháp giảng dạy chủ đạo thuyết trình để giúp sinh viên dễ dàng tiếp thu kiến thức Ngược lại, học phần với khối kiến thức chuyên sâu đào tạo cho sinh viên năm thứ ba thứ tư, áp dụng kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy yêu cầu lực tự học, tự tìm tài liệu, phân tích, tổng hợp, giải tình phức tạp, khuyến khích sinh viên thuyết trình, phản biện bảo vệ ý kiến nội dung chuyên sâu thuộc lĩnh vực kinh tế, quản lý khu vực công tư - Tất học phần chương trình đào tạo yêu cầu sinh viên tham gia trả lời câu hỏi thảo luận đóng góp ý kiến xây dựng bài, sở để đánh giá điểm chuyên cần sinh viên Một số học phần chuyên ngành thiết kế hệ thống tập tình giúp sinh viên vận dụng kiến thức kỹ học vào giải tình phức tạp thực tế Đồng thời, thông qua việc chuẩn bị tập nhóm phối hợp thuyết trình lớp, sinh viên phát huy tính chủ động nghiên cứu tài liệu tích cực thảo luận luận điểm với bạn nhóm, từ phát triển lực khám phá tri thức, khả làm việc nhóm, lực thuyết trình tư phản biện Bản hướng dẫn thực chiến lược dạy học cho CTĐT chuẩn trình độ đại học ngành Kinh tế chuyên ngành Kinh tế Quản lý công thiết kế nhằm giúp người học đạt mục tiêu theo chuẩn đầu tuyên bố, tóm tắt bảng đây: 43 Năm học Năm thứ Chuẩn đầu Kiến thức Kỹ Phẩm chất Các môn học thuộc khối kiến thức chung tiếng Anh để đáp ứng yêu cầu học chuyên môn năm  Trang bị cho sinh viên khả lập luận, tư theo hệ thống, kĩ quản lí cơng việc thời gian cá nhân hiệu  Sinh viên nhận thức sách, chủ trương nhà nước liên quan đến kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục quốc phịng an ninh  Sinh viên dùng thành thạo Microsoft Office, số thiết bị văn phịng thơng dụng, giao tiếp thành thạo Tiếng Anh Sinh viên định hướng phẩm chất nghề nghiệp tôn trọng pháp luật, làm việc với tinh thần kỷ luật cao, trung thực, có lối sống tích cực, có tinh thần hướng cộng đồng 44 Gợi ý cách thực Phương pháp giảng dạy:  Thuyết trình  Thảo luận nhóm  Đặt-giải vấn đề Phương pháp học tập:  Đọc trước giảng, chuẩn bị trả lời câu hỏi có học liệu giảng viên hỏi lớp  Chủ động nghe giảng, ghi có chọn lọc tham gia đối thoại với giáo viên, tranh luận với bạn  Chủ động tìm, đọc nguồn tài liệu tham khảo khác liên quan đến môn học theo hướng dẫn giảng viên; bố trí kế hoạch tự học Điều kiện dạy học:  Cung cấp đầy đủ giáo trình, tài liệu bao gồm tập câu hỏi trắc nghiệm khách quan đưa vào giáo trình, người học thường xuyên tự kiểm tra nhanh kiến thức vừa học  Cơ sở vật chât, thiết bị, phần mềm hỗ trợ việc dạy học thông qua môn học;  Cách tư duy, tổng hợp phân tích vấn đề, đề xuất ý tưởng qua câu vấn đáp giảng Năm Các môn học thuộc thứ Hai khối kiến thức theo lĩnh vực kiến thức theo khối ngành, sở ngành  Trang bị cho sinh viên kỹ phân tích định tính, định lượng, xác định vấn đề ưu tiên; tư phân tích đa chiều  Sinh viên trang bị kỹ phối hợp làm việc nhóm khác nhau; kỹ thuyết trình; đề xuất ý tưởng; giao tiếp qua email phương tiện truyền thông  Đam mê nghiên cứu khám phá kiến thức  Tự tin làm việc môi trường quốc tế  Khả làm việc độc lập chủ động công việc 45 tập trắc nghiệm liên quan  Thuyết trình, Thảo luận nhóm, Đóng vai…  Tham gia guest speaker Phương pháp giảng dạy:  Nêu rõ mục tiêu kiến thức, kĩ sinh viên đạt thông qua môn học;  Cách tư duy, tổng hợp phân tích vấn đề, đề xuất ý tưởng qua câu vấn đáp giảng tập trắc nghiệm liên quan  Thuyết trình, Thảo luận nhóm, Đóng vai…  Tham gia guest speaker Phương pháp học tập:  Đọc trước giảng, chuẩn bị trả lời câu hỏi có học liệu giảng viên hỏi lớp  Chủ động nghe giảng, ghi có chọn lọc tham gia đối thoại với giáo viên, tranh luận với bạn  Chủ động tìm, đọc nguồn tài liệu tham khảo khác nhau; quan sát, khảo sát thu thập thông tin liên quan đến doanh nghiệp đến thực tế/thực tập liên quan đến môn học/đề tài nghiên cứu theo hướng dẫn giảng viên; bố trí kế hoạch tự học Điều kiện dạy học:  Cung cấp đầy đủ giáo trình, tài liệu bao gồm tập câu hỏi trắc nghiệm khách quan đưa vào Năm thứ Ba năm thứ Tư Các môn học thuộc  Áp dụng kiến thức khối kiến thức theo để phân tích, ngành đánh giá tình hình kinh tế, tài chính, nhân sự, tổ chức, đầu tư triển khai công việc liên quan đến hành chính, báo cáo kinh tế, tài chính, đầu tư  Vận dụng kiến thức  Có khả khám phá nghiên cứu kiến thức lĩnh vực kinh tế, kinh doanh;  Năng lực tự học, tìm kiếm xử lý thông tin đa chiều, quản lý thời gian cá nhân, phong cách làm việc chuyên nghiệp; 46 giáo trình, người học thường xun tự kiểm tra nhanh kiến thức vừa học  Cơ sở vật chất, thiết bị, phần mềm hỗ trợ việc dạy học  Tổ chức chuyến thực tế theo nhu cầu môn học, thực tập quan nhà nước, doanh nghiệp cho sinh viên  Sinh viên tạo điều kiện tham gia chương trình học trao đổi với trường có hợp tác NCKH giảng dạy với điều kiện: tiếng Anh C1, có điểm trung bình từ trở lên đáp yêu cầu trường đối tác, tích cực tham gia hoạt động ngoại khóa Điều kiện xét cho sinh viên tồn trường từ năm trở Phương pháp giảng dạy:  Nêu rõ mục tiêu kiến thức, kĩ sinh viên đạt thông qua môn học;  Cách tư duy, tổng hợp phân tích vấn đề, đề xuất ý tưởng qua câu vấn đáp giảng tập trắc nghiệm liên quan  Thuyết trình, Thảo luận nhóm, Đóng vai…  Nghiên cứu tình huống, tập lớn, tiểu luận, phương pháp học tập theo dự án…  Tham quan thực tế/thực tập doanh nghiệp kỹ học để giải thích nguyên tắc kinh tế, quản lý, quan hệ kinh tế, quản lý tổ chức, sở để đánh giá số vấn đề vận hành máy tổ chức  Vận dụng quy luật lĩnh vực xã hội, tự nhiên vào việc phân tích đề xuất sách pháp luật lĩnh vực kinh tế, đầu tư – kinh doanh;  Vận dụng kiến thức học chuyên ngành để giải tình kinh tế, quản lý khu vực công doanh nghiệp Xử lý tinh liên quan đến  Khả làm việc áp lực cao môi trường biến động; Khát vọng trở thành nhà lãnh đạo, chuyên gia cao cấp lĩnh vực kinh tế, kinh doanh  Trung thực, trách nhiệm đáng tin cậy; 47 Phương pháp học tập:  Đọc trước giảng, chuẩn bị trả lời câu hỏi có học liệu giảng viên hỏi lớp  Chủ động nghe giảng, ghi có chọn lọc tham gia đối thoại với giáo viên, tranh luận với bạn  Chủ động tìm, đọc nguồn tài liệu tham khảo khác nhau; quan sát, khảo sát thu thập thông tin liên quan đến doanh nghiệp đến thực tế/thực tập liên quan đến môn học/đề tài nghiên cứu theo hướng dẫn giảng viên; bố trí kế hoạch tự học  Tổ chức thực tập thực tế Điều kiện dạy học:  Cung cấp đầy đủ giáo trình, tài liệu bao gồm tập câu hỏi trắc nghiệm khách quan đưa vào giáo trình, người học thường xun tự kiểm tra nhanh kiến thức vừa học  Cơ sở vật chất, thiết bị, phần mềm hỗ trợ việc dạy học  Tổ chức đợt thực tế theo nhu cầu học phần, thực tập doanh nghiệp, quan quản lý cho sinh viên  Tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề thực tiễn chuyên gia thực tiễn đảm nhiệm nhằm tăng kiến thức thực tiễn, kết hợp đào tạo với thực hành chính, tài chính, đầu tư, nhân sự, xử lý liệu đưa đánh giá  Trang bị kỹ làm việc độc lập, giao tiếp chuyên nghiệp thuyết trình tự tin vấn đề; sử dụng tốt tiếng Anh công nghệ thông tin ứng dụng cơng việc hành chính, văn phịng tổ chức  Trang bị cho sinh viên kỹ tư phản biện; kĩ lãnh đạo nhóm thích nghi với thay đổi nghề nghiệp tương lai tế 48 ... Anh Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức về: Các tượng ngữ pháp tiếng Anh cấu trúc diễn đạt mong ước, ý định tuơng lai, tiếp diễn, khứ đơn, khứ tiếp diễn, khứ hoàn thành, câu điều kiện Những... quốc tế (nghe, đọc) mức >= 450 điểm tương đương theo quy định - Đạt trình độ Tin học chứng IC3 MOS - Được đánh giá đạt học phần Giáo dục quốc phòng an ninh, Giáo dục thể chất 5.2 Cách thức đánh

Ngày đăng: 31/03/2022, 04:32

Hình ảnh liên quan

1.3.7. Tổ chức tuyển sinh: Thời gian; hình thức nhận hồ sơ ĐKXT/thi tuyển; các điều kiện xét tuyển/thi tuyển, tổ hợp môn thi/bài thi đối với từng ngành đào tạo: Thực hiện theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. - BẢN MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ, CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

1.3.7..

Tổ chức tuyển sinh: Thời gian; hình thức nhận hồ sơ ĐKXT/thi tuyển; các điều kiện xét tuyển/thi tuyển, tổ hợp môn thi/bài thi đối với từng ngành đào tạo: Thực hiện theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo Xem tại trang 4 của tài liệu.

Mục lục

    BẢN MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

    PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

    1.1. Một số thông tin về chương trình đào tạo

    1.3. Thông tin tuyển sinh

    PHẦN 3: NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

    3.3. Mô tả tóm tắt các học phần

    3.4. Hoạt động hỗ trợ sinh viên

    3.4.1 Hoạt động hỗ trợ của cố vấn học tập

    Cố vấn học tập gặp mặt sinh viên đã nhập học, giới thiệu về chương trình, về kế hoạch đào tạo, chương trình hoạt động ngoại khóa, hỗ trợ sinh viên lập kế hoạch học tập, rèn luyện. Trên cơ sở nắm vững chương trình đào tạo, cố vấn học tập hướng dẫn sinh viên xây dựng kế hoạch học tập, lựa chọn đăng ký các học phần phù hợp với điều kiện học tập của sinh viên và mục tiêu, yêu cầu của chương trình đào tạo; Cố vấn học tập hướng dẫn phương pháp học, nghiên cứu, phát triển kỹ năng nghề nghiệp, kỹ năng bổ trợ cho sinh viên; thường xuyên theo dõi kết quả học tập của sinh viên; đồng thời giúp đỡ sinh viên giải quyết những khó khăn vướng mắc trong học tập; nhắc nhở sinh viên khi thấy kết quả học tập của sinh viên giảm sút. Cố vấn học tập còn phối hợp với phòng đào tạo, phòng chính trị và công tác sinh viên, các giảng viên và các đơn vị công tác liên quan để tạo điều kiện cho sinh viên học tập, đánh giá điểm rèn luyện của sinh viên. Danh sách đội ngũ cố vấn học tập chương trình đào tạo như sau:

    PHẦN 5: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan