1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

164 HOÀN THIỆN cơ CHẾ QUẢN TRỊ THANH KHOẢN của hệ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN á CHÂU,KHOÁ LUẬN tốt NGHIỆP

83 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG -^^O^ra KHÓA LUẬN TĨT NGHIỆP ĐỀ TÀI: HỒN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN TRỊ THANH KHOẢN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU Họ tên sinh viên NHÂM TRUNG BÁCH Lớp K14 - TTQTA Khóa 2011 - 2015 Khoa NGÂN HÀNG HÀ NỘI - 05/2015 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG -^^O^ra KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: HỒN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN TRỊ THANH KHOẢN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU Giảng viên hướng dẫn PGS.TS TÔ NGỌC HƯNG Họ tên sinh viên NHÂM TRUNG BÁCH Lớp K14 - TTQTA Khóa 2011 - 2015 Khoa NGÂN HÀNG HÀ NỘI - 05/2015 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khoa học khác Mọi giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn, sử dụng khóa luận ghi rõ nguồn gốc Sinh viên Nhâm Trung Bách DANH MỤC LỜI CÁCCẢM CHỮƠN CÁI VIẾT TẮT Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Tơ Ngọc Hưng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực đề tài hồn chỉnh khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nhâm Trung Bách Chữ viết tắt Nguyên nghĩa ACB Ngân hàng TMCP Á Châu CAR Tỷ lệ vốn tối thiểu GDP Tổng sản phẩm quốc nội HĐQT Hội đồng quản trị NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTW Ngân hàng Trung ương TCTD Tổ chức tín dụng Ủy ban ALCO Ủy ban quản lý tài sản nợ - có Vietinbank Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương DANH MỤC BANG B ảng 1.1: Giới hạn khe hở khoản tích lũy B ảng 2.1: Dư nợ cho vay ACB (nghìn tỷ) 27 Bảng 2.2: Trạng thái tiền mặt ACB, MBB SHB 33 B ảng 2.3:Trạng thái ngân quỹ ACB, MBB SHB 34 B ảng 2.4: Chỉsố chứng khoán khoản 35 B ảng 2.5: Chỉsố lực cho vay .36 B ảng 2.6: Chỉsố cấu tiền gửi 37 B ảng 2.7: Chỉsố dự trữ khoản 38 B ảng 2.8: Trạng thái khoản ACB 39 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tổng tài sản ACB giai đoạn 2011-2014 (nghìntỷ) 25 Biểu đồ 2.2: Tổng huy động khách hàng ACB (nghìn tỷ) 26 Biểu đồ 2.3: So sánh Tổng huy động 2014 (nghìn tỷ) 26 Biểu đồ 2.4: Tổng du nợ khách hàng ACB (nghìn tỷ) 27 Biểu đồ 2.5: So sánh tổng du nợ khách hàng 2014 (nghìn tỷ) 27 Biểu đồ 2.6: Thu nhập ACB 2011-2014 (tỷ đồng) 28 Biểu đồ 2.7: So sánh LNST NH 2011-2014 (tỷ đồng) 28 Biểu đồ 2.8: Trạng thái tiền mặt 33 Biểu đồ 2.9: Trạng thái ngân quỹ 34 Biểu đồ 2.10: Chỉsố chứng khoán khoản 35 Biểu đồ 2.11: Chỉsố lực cho vay 36 Biểu đồ 2.12: Cơ cấu nợ nhóm ACB, MBB SHB 37 Biểu đồ 2.13: Chỉsố cấu tiền gửi 38 Biểu đồ 2.14: Chỉsố dự trữ khoản .39 Biểu đồ 2.15: Trạng thái khoản ACB 40 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mơ hình tổ chức ngân hàng đại Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức ACB 30 Sơ đồ 2.2: Bộ máy quản trị khoản ACB 31 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THANH KHOẢN VÀ CƠ CHẾ QUẢN TRỊ THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI NIỆM VỀ THANH KHOẢN VÀ CƠ CHẾ QUẢN TRỊ THANH KHOẢN 1.1.1 Khái niệm khoản 1.1.2 .Khái niệm chế quản trị khoản 1.2 CƠ CHẾ QUẢN TRỊ THANH KHOẢN TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠN G MẠI 1.2.1 Mơ hình tổ chức máy quản trị khoản 1.2.2 Quy trình quản trị khoản ngân hàng thương mại 1.2.3 Phương pháp quản trị khoản 10 1.2.4 Chiến lược quản trị khoản ngân hàng thương mại 16 1.2.5 .Các yếu tố ảnh hưởng đến chế quản trị khoản 18 1.3 KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ THANH KHOẢN TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO ACB 20 1.3.1 Ki nh nghiệm quản trị khoản số ngân hàng nước 20 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 53 hạn với thị trường phái sinh làm thay đổi đáng kể kỳ hạn tính khoản sản phẩm Như sách khoản hiệu khơng phụ thuộc vào “lớp đệm” tài sản dự trữ mà phụ thuộc vào quản lý, theo dõi dự đốn trạng thái khoản tương lai sách đa dạng thích hợp nguồn tài trợ trì phương tiện hỗ trợ trường hợp khẩn cấp Việc quản lý cách trì tỷ lệ tài sản khoản dẫn đến việc ngân hàng nắm giữ lượng mức tài sản khoản để bù đắp rủi ro làm giảm hiệu kinh doanh ngược lại lại nắm giữ lượng tài sản khoản nhỏ không đủ cho yêu cầu khoản dẫn đến rủi ro khoản Như với việc áp dụng song song hai phương pháp, ngân hàng cần theo hướng ý nhiều tới phương pháp quản lý trạng thái khoản nhằm vào mục đích: - Tạo cảnh báo ngân hàng từ cấu nguồn vốn khả xử lý vấn đề khoản từ ngắn hạn đến dài hạn - Tổ chức lại mơ hình quản lý khoản, đảm bảo phận quản lý khoản cung cấp thơng tin kịp thời, xác Đồng thời, tổ chức có phận giám sát, đảm bảo phận quản lý khoản thực hiệu quản lý khoản - Cung cấp phương tiện tốt việc đánh giá trạng thái khoản tương lai ngân hàng Bên cạnh Hội đồng ALCO giới hạn khe hở tích luỹ tổng trạng thái (±25% tổng tài sản), để công tác quản lý khoản hiệu cần chia nhỏ giới hạn kỳ hạn, cụ thể phân chia theo giỏ kỳ hạn sau: - Trong tuần - Trong 01 tháng - Từ - tháng - Từ - tháng - Từ tháng trở lên Từ có chế độ phân cấp uỷ quyền thực cụ thể, chẳng hạn xử lý 54 thức thành văn có quy định cụ thể vấn đề sau: - Mục tiêu sách xác định rõ nội dung cần thực để hạn chế kiểm soát rủi ro khoản - Quy định rõ phận cá nhân chịu trách nhiệm định quản lý rủi ro khoản - Quy định việc thiết lập hệ thống đo luờng rủi ro khoản cách toàn diện phải đánh giá đuợc tác động biến động thị truờng tới hoạt động kinh doanh trạng thái khoản ngân hàng B an giám đốc nhà quản lý ngân hàng cần hiểu rõ giả định hệ thống quản lý rủi ro khoản - Đề giới hạn quản trị rủi ro thị truờng, rủi ro khoản mà ngân hàng phải tuân thủ nhằm hạn chế tối đa tổn thất cho ngân hàng thị truờng có biến động mạnh bất lợi lãi suất, tỷ giá, cung cầu vốn khả dụng - Quy định việc lập sử dụng báo cáo rủi ro 3.2.3 Đổi mơ hình tổ chức quản lý khoản Việc hồn thiện mơ hình tổ chức u cầu tất yếu NHTM đại Truớc nguy cạnh tranh ngân hàng nuớc ngoài, NHTM Việt Nam cần phải cải cách mạnh mẽ, toàn diện, đua cấu tổ chức cách thức quản lý tiến dần đến thông lệ quốc tế chủ động tiếp nhận vốn, cơng nghệ, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý phục vụ có hiệu cho phát triển đứng vững cạnh tranh Để đảm bảo cho việc quản lý rủi ro toàn hoạt động ngân hàng, cần phải đảm bảo phân tách Front Office Back Office với ngun tắc khơng có nhân viên vừa đàm phán với khách hàng vừa thực việc chi trả, nhu ln ln có hai nguời báo cáo cho hai khối khác để khoản tốn đuợc thực Đối với cơng tác quản lý khoản, việc đổi mơ hình tổ chức nhằm cấu lại ban, phòng Hội sở nhằm đáp ứng đuợc việc chuyển đổi, tăng cuờng công tác quản lý khoản theo mơ hình ngân hàng đại Trong đó, phịng (hoặc Ban) hỗ trợ ALCO phải phối hợp chặt chẽ với phịng (Ban) khác hội sở chính, đặc biệt Ban thuộc khối Tín dụng, Ban Kế tốn, Ban Nguồn vốn kinh doanh tiền tệ 55 việc thu thập xử lý thơng tin Từ đó, báo cáo Ban Hỗ trợ ALCO giúp Hội đồng ALCO có nhìn nhận đánh giá tình hình khoản ngân hàng nhiều phuơng diện khác Về chức năng, sở báo cáo khoản đuợc thực buớc quy trình quản trị rủi ro khoản, hội đồng ALCO NHTM nên thống thực nhu sau: - Đua mức giá đầu vào cho đơn vị thị truờng - Tạo thu nhập từ chuyển đổi thời hạn từ rủi ro khoản ý đảm bảo bền vững - Đua mức chênh lệch khoản - Phân tách điều tiết rủi ro khoản - Phân định rõ ràng lãi lỗ đảm bảo yêu cầu rủi ro khoản ngân hàng - Đua mức giá đầu vào không kể chênh lệch khoản - Thơng tin kịp thời tình hình khoản hàng ngày theo chiến luợc quản trị rủi ro, sách quy định giới hạn khoản - Phối, kết hợp điều tiết rủi ro lãi suất khoản - Quản lý cấu trúc bảng tổng kết tài sản - Định kỳ, đổi hoàn thiện hệ thống tiêu khoản phù hợp với chiến luợc kinh doanh ngân hàng điều kiện thực tế Quản trị rủi ro khoản cịn có mối quan hệ chặt chẽ với quản trị rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro hoạt động nhu rủi ro tỷ giá D o đó, bên cạnh việc thực buớc quản trị rủi ro khoản, phòng (hoặc Ban) hỗ trợ Hội đồng ALCO nên xử lý thêm nội dung nhu sau: - Tổng hợp diễn biến tình hình biến động tỷ giá báo cáo kết thực nghiệp vụ hoán đổi, kỳ hạn, quyền chọn nhằm đảm bảo an tồn khoản nói chung an tồn nguồn ngoại tệ nói riêng cho ALCO theo ngày - Tổng hợp thực trạng hoạt động quản lý tín dụng tình hình rủi ro tín dụng theo tuần nhu đề xuất cảnh báo để báo cáo ALCO - Phối hợp với phòng ban chức để quản lý rủi ro hoạt động Chứng khoán khoản = Chứngkhốn chinh phủ *100% Tơng tài sản 56 57 Chỉ số lực cho vay: báo cáo Hội đồng ALCO hậu rủi ro hoạt động theo tuần - Thực chức nghiên cứu phân tích tình hình kinh tế - xã hội nước quốc tế nhằm đảm bảo phân tích đưa giải pháp quản lý rủi ro khoản trạng thái động - Tuỳ theo mức độ thiếu hụt khoản tạm thời (từ đến vài ngày) hay thiếu hụt với thời gian dài hơn, phận hỗ trợ Hội đồng ALCO phải báo cáo Hội đồng ALCO Để từ đó, Hội đồng ALCO thực đạo nhằm xử lý số dư tài khoản tiền gửi TCTD khác; đầu tư giấy tờ có giá , mua ngoại tệ, vay ngắn hạn NHNN TCTD; hoán đổi ngoại tệ mua ngoại tệ kỳ hạn, tăng cường huy động vốn ngắn hạn khách hàng; hạn chế cam kết cho vay mới, ngừng giải ngân tín dụng, tăng cường thu hồi nợ hạn Thực đổi trên, NHTM quản lý rủi ro khoản hiệu kịp thời ứng phó trước biến động khoản bất thường kinh tế nhiều biến động Bên cạnh đó, NHTM nên đặc biệt quan tâm việc phân chia rõ ràng vai trò trách nhiệm kênh báo cáo việc thực hoạt động hàng ngày có đủ nguồn nhân lực trang bị kỹ trình độ chun mơn phù hợp với chất lượng tính phức tạp cơng việc Bên cạnh đó, cơng cụ quy trình cơng nghệ thơng tin để xử lý xác, kịp thời thơng tin nhằm hỗ trợ tồn q trình quản lý kiểm sốt rủi ro yếu tố thiếu xử lý hiệu rủi ro khoản 3.2.4 Hoàn thiện hệ thống tiêu nhằm đo lường rủi ro khoản Ngân hàng thương mại Để thực quản lý khoản hiệu quả, ACB cần bổ sung hệ thống tiêu đánh giá trạng thái khoản Một số tiêu phù hợp với điều kiện ngân Cho vayvà cho lllê rÒng hàngcho cầnvay bổ =sung: Năng lực Tơng tài sản*100% Chỉ số tiền nóng: , , TS thị trường tiền tệ " Vôn từ thị trường tiền tệ Tỷ số đầu tư ngắn hạn (ĐTNH) vốn nhạy cảm (VNC): Tỷ sô ĐTNH/VNC = _ Đau tư ngan hạn *100% Vôn nhạy cảm Chỉ số cấu trúc tiền gửi: Cấn trúc tiền gùi = '"ul gửi * * _ *100% ,o d, Tiền gửi kỳ hạn Cũng việc đánh giá hệ sơ tài doanh nghiệp, để có kết qnả phân tích chnẩn xác, người phân tích cần có sở so sánh tiên ngành phân theo quy mô Như vậy, ACB trước hết cần xác định tiêu chí để xác định qny mơ ngân hàng Theo kinh nghiệm qnôc tế, quy mô ngân hàng thường xác định sở qny mô ngnồn vôn qny mô tông tài sản Sau xác định qny mô, ACB cần sử dụng phương pháp thông kê để xác định mức chnẩn tiên Tuy nhiên, đặc thù Việt Nam, rủi ro khoản thường xnất kinh tế gặp vấn đề Chính lý khiến việc thơng kê qná khứ làm sở cho phân tích tương lai trở nên khó khăn Để giải qnyết vấn đề trên, ACB chọn giải pháp sử dụng chnyên gia nước để xây dựng chnẩn mực cho hệ thông tiên Thông qna sô khoản, nhà qnản trị thấy tình trạng khoản ngân hàng mình, từ đưa biện pháp qnản trị rủi ro khoản phù hợp 58 3.2.5 Lập báo cáo khoản Những khó khăn lớn khoản thường xuất nhu cầu chi trả tiền gửi có biến động lớn so với mức bình thường mà ngân hàng khơng thể dự đốn trước Những sốt tiền gửi xuất từ lo lắng khả toán ngân hàng, hay thay đổi đột ngột chế sách, biện pháp điều hành CSTT NHNN Do ngân hàng cần phải đánh giá xác trạng thái khoản hàng ngày Một cơng cụ hữu ích liệt kê nguồn cung khoản nhu cầu khoản ngân hàng thời gian ngắn định Ba nguồn cung khoản, là: i) Các loại tài sản có chuyển đổi nhanh chóng thành tiền mặt; ii) Khả tối đa mà ngân hàng vay thị trường tiền tệ; iii) Dự trữ tiền mặt vượt định mức theo yêu cầu NHNN Quản lý khoản ngắn hạn phải thực vào báo cáo độ lệch kỳ hạn, dự đoán tiêu chủ yếu bảng tổng kết tài sản có ảnh hưởng đến luồng tiền vào - ra, từ đưa giới hạn thích hợp Để hạn chế rủi ro khoản, ngân hàng lập báo cáo định kỳ, thường xuyên số khoản; cung cầu khoản, sau đánh giá tình hình khoản , luồng tiền đến hạn, số dư tiền gửi TCTD, số dư loại giấy tờ có giá đủ điều kiện giao dịch Chỉ biết xác, kịp thời thơng tin trên, ngân hàng có điều kiện quản trị khoản có hiệu 3.2.6 Phát triển phương pháp kịch nhằm nâng cao lực dự đoán nhu cầu khoản ngân hàng Dựa học từ biến cố trải qua, ACB cần phải xây dựng kế hoạch đối phó với khủng hoảng khoản Kế hoạch dự phòng phải nêu rõ chế để đảm bảo tính liên tục kịp thời luông thông tin, cung cấp cho ban lãnh đạo ngân hàng thơng tin xác để đưa định nhanh Bên cạnh đó, kế hoạch dự phịng bao gồm việc trì quan hệ khách hàng với chủ sở hữu tài sản Nợ, khách hàng vay đối tác kinh doanh Khi tình hình trở nên xấu hơn, Ngân hàng phải định bán giữ lại Bên cạnh đó, NHTM nâng cao khả chủ động dự đoán cung - 59 cảm với tin đồn tiềm ẩn nguy xảy khủng hoảng tiền tệ thông qua việc dụng phuơng pháp kịch Để thực hoàn chỉnh phuơng pháp kịch bản, ACB cần thực lần luợt hai nhóm cơng việc sau: Nhóm cơng việc thứ nhất: Xây dựng mơ hình tốn học để uớc tính thay đổi dự tính tổng cho vay giai đoạn tới nhu thay đổi dự tính tổng tiền gửi giai đoạn tới Các buớc cần thực để xây dựng mơ hình: Bước 1: Xác định biến độc lập (nguyên nhân) có ảnh huởng đến biến phụ thuộc (biến kết quả) thay đổi dự tính tổng cho vay giai đoạn tới nhu thay đổi dự tính tổng tiền gửi giai đoạn tới Ngân hàng nên dựa kinh nghiệm hay tham khảo ý kiến từ chuyên gia để xác định biến liên quan Bước 2: Xây dựng mơ hình phù hợp Bước 3: Chạy thử số liệu khứ Bước 4: Vận hành dự báo Bước 5: Định điều chỉnh phù hợp Nhóm cơng việc thứ hai: Phân tích kịch thay đổi dự tính tổng cho vay giai đoạn tới nhu thay đổi dự tính tổng tiền gửi giai đoạn tới Ngân hàng sử dụng phần mềm Crystal B all để phân tích kịch xảy xác định rủi ro tuơng ứng với kịch Ngân hàng thấy đuợc xác suất xảy tình du thừa thiếu hụt khoản tuơng lai, từ đó, chủ động đua giải pháp phù hợp linh hoạt nhằm hạn chế rủi ro khoản 3.2.7 Giải pháp tăng tính ổn định cho nguồn vốn Ngân hàng cần thuờng xuyên xem xét mối quan hệ với nhà cung cấp vốn, mức độ tập trung nhà cung cấp vốn Có nhiều phuơng thức tiếp cận nguồn vốn khác nhung để tiếp cận nguồn vốn có hiệu ổn định ngân hàng cần: - Duy trì mối quan hệ với khách hàng, đặc biệt nhà cung cấp vốn then chốt (các đối tác, ngân hàng đại lý, khách hàng lớn ) - Vì tập trung vào số nguồn vốn làm tăng rủi ro khoản D o cần đa dạng hóa danh mục tài sản nợ từ mở rộng phạm vi tiếp cận nguồn vốn 60 nhiều nguồn khác Vì vậy, ACB cần: - Tiếp tục phát huy mạnh từ nguồn tiền gửi cá nhân đuợc xem nguồn vốn ổn định từ thị truờng bán lẻ Để huy động tối đa nguồn vốn này, ACB cần tiếp tục đầu tu sở hạ tầng, mạng luới chi nhánh bàn giao dịch rộng, kênh phân phối điện tử nhu máy ATM, giao dịch qua điện thoại, giao dịch qua mạng internet tiện lợi, quy trình nghiệp vụ nhanh thuận tiện cho khách hàng - Giảm độ tập trung vào số khách hàng tổ chức kinh tế lớn phụ thuộc vào khách hàng gây rủi ro cao cho ngân hàng - Tăng cuờng huy động vốn dài hạn việc mở rộng hình thức huy động đa dạng, lãi suất hấp dẫn 3.2.8 Giải pháp điều tiết cung - cầu khoản Tăng cung khoản Đa dạng hố hình thức thu hút tiền gửi từ dân cu, mở rộng marketing dịch vụ quản lí vốn tập trung tài khoản đầu tu tự động cho số khách hàng, theo sát nhóm 10 khách hàng có số du tiền gửi tiền gửi lớn ngân hàng, tăng cung khoản VND qua việc chuyển vốn ngoại tệ, áp dụng lãi suất phù hợp Điều tiết cầu khoản + Cơ chế lãi suất linh hoạt với khách hàng: cần có sách cho vay uu đãi có điều chỉnh VND ngoại tệ + Cơ chế lãi suất linh hoạt với TCTD: ln có chế lãi suất thích hợp với TCTD: điều tiết khoản thặng du thâm hụt 3.2.9 Tăng vốn tự có nhằm tăng lực tài uy tín ngân hàng Nhu biết, vốn tự có có vai trị đặc biệt quan trọng hoạt động ngân hàng, đóng vai trị nhu phao cứu sinh cuối chống lại rủi ro phá sản; bên cạnh quan trọng khơng vốn tạo niềm tin cho công chúng đảm bảo ngân hàng khả tài Vì để chống đỡ lại rủi ro ngày cao phát sinh hoạt động, có rủi ro khoản, ngân hàng cần phải nắm giữ nhiều vốn Việc tăng quy mơ vốn tự có 61 đánh giá lực tài ngân hàng 3.2.10 Tập trung vào nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh Trước mắt đặt mục tiêu hoạt động hướng vào đối phó với rủi ro khoản cao so với mục tiêu lợi nhuận lâu dài cần có hài hịa, linh hoạt kiểm sốt khoản lợi nhuận họat động kinh doanh ngân hàng tốt tạo lợi nhuận góp phần làm cho khoản thêm bền vững Đa dạng hóa hình thức huy động vốn, sử dụng lãi suất linh hoạt huy động vốn, tăng cường thu hút tiền gửi ngắn hạn, đổi phương pháp trả lã Thực lãi suất huy động vốn mức hợp lý, phù hợp với lãi suất thực dương theo chế thị trường Cần xác định lãi suất cấu lãi suất huy động vốn theo kỳ hạn cách cụ thể phù hợp với thông lệ thị trường Rà sốt lại tồn nhu cầu vay vốn, đa dạng hóa lĩnh vực hoạt động hướng lợi nhuận sang lĩnh vực khác hoạt động tín dụng thu dịch vụ, tốn Kinh doanh ngoại tệ cần thực đa dạng hóa ngoại tệ, giảm bớt lệ thuộc vào USD Tăng cường quản lý tốt vốn khả dụng, bảo đảm khả toán thực nghiêm túc tỷ lệ an tồn vốn Tổ chức tốt khâu phân tích dự báo thị trường, đánh giá rủi ro xảy quy trình nghiệp vụ để triển khai kịp thời biện pháp phòng ngừa xử lý rủi ro Điều chỉnh cấu tốc độ tăng trưởng tín dụng phù hợp với khả huy động vốn, kiểm soát rủi ro nâng cao chất lượng tín dụng 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN 3.3.1 Hoàn thiện hành lang pháp lý Trong thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước có dấu hiệu tích cực việc tạo hành lang pháp lý công tác quản lý khoản NHTM Năm 2010, Thông tư 13/2010/TT-NHNN đời với quy định chi tiết tỷ lệ an tồn, đặc biệt nhấn mạnh vai trị quản trị rủi ro khoản hoạt động NHTM yêu cầu NHTM phải hoàn thiện máy quản trị rủi ro khoản thể quan tâm đặc biệt NHNN đến an toàn hoạt động TCTD 62 Tuy nhiên thực tế giai đoạn vừa qua, quy định chua đủ để quản lý vĩ mơ tình hình khoản NHTM Việt Nam, đặc biệt kinh tế xuất khó khăn Vì vậy, trình giúp NHTM tiếp cận việc quản lý rủi ro theo B asel II xa Basel III, NHNN ban hành thơng tu 36/2014/TT-NHNN với quy định an tồn nhu huớng dẫn chi tiết Tuy nhiên, thông tu 36 dừng lại việc quy định cụ thể giới hạn cách thức tính tốn tỷ lệ bảo đảm an toàn chua làm rõ số điểm thông tu 13 xây dựng hệ thống đánh giá cảnh báo tỷ lệ Duới số khuyến nghị nhằm hoàn thiện quy định an toàn hoạt động TCTD: - Xem xét bổ sung khoản cho vay vốn tài trợ, ủy thác đầu tu theo hợp đồng vào mục tài sản có rủi ro NHTM huởng phí ủy thác mà khơng chịu rủi ro - Phân loại tài sản chi tiết tính đến khác biệt mức độ tín nhiệm đặc điểm khoản tín dụng bên cạnh việc dựa loại hình tài sản bảo đảm (giấy tờ có giá, bất động sản, ) đối tuợng (Chính quyền Trung uơng, quyền địa phuơng, cơng ty trực thuộc, tổ chức tín dụng khác.) - Làm rõ khái niệm “thiếu hụt tạm thời khả chi trả” “khủng hoảng toán” - Cần bổ sung văn huớng dẫn cụ thể việc xây dựng mô hình đánh giá thử nghiệm khả chi trả, khoản (stress-testing) với tình để phân tích (scenario analysis) cho NHTM 3.3.2 Ngân hàng nhà nước cần nghiên cứu áp dụng mơ hình cảnh báo sớm nguy rủi ro khoản NHTM Trên thực tế NHNN chua nghiên cứu xây dựng mơ hình cảnh báo sớm ngân hàng có nguy gặp rủi ro khoản mặt dài hạn, việc quản lý rủi ro khoản NHTM cịn mang tính thụ động, khơng luờng tính truớc đuợc tác động biến động xấu mơi truờng kinh doanh đến an tồn tài ngân hàng Để giúp quan tra giám sát nhận biết dấu hiệu cảnh báo nguy 63 rủi ro khoản, mơ hình cảnh báo sớm (EWS: Early Warning System) sử dụng nhiều quốc gia giới như: Mỹ, Na Uy, Philippine, Trung Quoc, Theo đó, NHNN cần có tham khảo, học hỏi kinh nghiệm điều chỉnh cho phù hợp để áp dụng có hiệu Việt Nam Về chất, mơ hình thực nghiệm mục đích để khảo sát mối quan hệ biến số dự báo biến số độc lập quan sát (biến giải thích), từ đó, vào biến động biến giải thích dự tính giá trị biến dự báo Do vậy, bước xây dựng mơ hình EWS lựa chọn biến số cần dự báo mơ hình mà biến số có liên quan đến mức độ rủi ro khoản ngân hàng Một biến sử dụng hiệu hệ số liên quan đến vốn tự có có vai trị đệm bảo vệ, bù đắp rủi ro phát sinh dự kiến hoạt động kinh doanh NHTM Do vậy, hệ số an tồn vốn (có thể Vốn tự có/Tổng tài sản, Vốn tự có/Tổng tài sản rủi ro) nên sử dụng tiêu dự báo mơ hình EWS Dựa vào mơ hình, NHNN đánh giá phân loại trạng thái khoản NHTM, qua tăng cường giám sát, kiểm tra có biện pháp kịp thời NHTM có nguy đối mặt với rủi ro khoản 3.3.3 Đẩy mạnh hoạt động thị trường phái sinh Mặc dù nghiệp vụ tài phái sinh xuất Việt Nam từ năm 1990 song sản phầm phái sinh chưa sử dụng cơng cụ hữu hiệu việc phịng chống rủi ro, đặc biệt rủi ro khoản Do vậy, NHNN cần: Tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý, quy định giao dịch phái sinh cho phù hợp với thông lệ quốc tế phù hợp với phát triển thị trường Việt Nam Hoàn thiện chế độ kế toán, quy định cụ thể giao dịch phái sinh Nhà nước cần có hướng dẫn cụ thể quy định cách tính tốn thu nhập, chi phí, cách định giá phù hợp với thơng lệ quốc tế giúp NHTM thực cách đồng bộ, thống tiện theo dõi trình áp dụng Phát triển sâu thị trường tài tiền tệ Nhà nước cần tăng quy mô thị trường chứng khốn, khuyến khích doanh nghiệp, đặc biệt đẩy mạnh việc cổ 64 phần hóa doanh nghiệp nhà nước đưa niêm yết sàn chứng khoán Việc thị trường tài phát triển tạo điều kiện cho công cụ phái sinh phát triển trở nên phổ biến Từ đó, ngân hàng dễ dàng việc tận dụng lợi nghiệp vụ phái sinh để kiểm sốt phịng ngừa rủi ro khoản 3.3.4 Vận dụng linh hoạt cơng cụ sách tiền tệ Việc điều hành sách tiền tệ cách linh hoạt phát triển hoạt động thị trường tiền tệ cách có hiệu ln nhân tố tích cực cho công tác quản lý khoản NHTM Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục điều hành sách tiền tệ nhằm ổn định giá trị đồng nội, tăng trưởng kinh tế, đảm bảo hoạt động hệ thống ngân hàng an tồn, bền vững, sử dụng cơng cụ lãi suất chủ đạo để định hướng điều tiết lãi suất thị trường theo mục tiêu cuối sách tiền tệ Để thực mục tiêu này, cần ý đến giải pháp sau: - Việc hoạch định, điều hành công cụ sách tiền tệ cần phải tuân theo nguyên tắc thị trường nhằm đạt mục tiêu ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh kế cách có hiệu bền vững Để xây dựng điều hành sách tiền tệ cách có hiệu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần nâng cao khả dự báo kinh tế vĩ mơ tiền tệ, cơng khai hố mục tiêu sách tiền tệ ngắn hạn trung dài hạn, làm tốt cơng tác tun truyền có thay đổi sách tiền tệ - Tiếp tục nâng cao hiệu sử dụng công cụ sách tiền tệ theo hướng: nghiệp vụ thị trường mở cần hoàn thiện sử dụng công cụ chủ đạo việc điều tiết tiền tệ Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam theo hướng tăng số lượng phiên giao dịch, mở rộng loại giấy tờ có giá thực giao dịch, đa dạng hóa kỳ hạn giao dịch khối lượng giao dịch Công cụ dự trữ bắt buộc cần tiếp tục mở rộng đối tượng tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc, theo hướng cho phép tổ chức tín dụng thực phần dự trữ 65 trường thứ cấp phát triển vừa tăng khả quản lý khối lượng tiền cung ứng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đối với công cụ tái cấp vốn cần hoàn thiện theo hướng Ngân hàng Nhà nước người cho vay cuối Bên cạnh Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục nghiên cứu gắn việc tự hoá lãi suất với tự hoá tỷ giá hối đoái để lãi suất tỷ giá thực tín hiệu phản ánh cung, cầu vốn thị trường - Mở rộng tốn khơng dùng tiền mặt, tập trung tốn qua hệ thống điện tử liên ngân hàng để Ngân hàng Nhà nước theo dõi, kiểm sốt đưa cảnh báo rủi ro khoản tiềm ẩn, từ tạo điều kiện cho Ngân hàng Nhà nước điều hành lãi suất cho vay qua đêm thị trường tiền tệ liên ngân hàng 3.3.5 Thực phạm vi can thiệp mức Trạng thái khoản không vấn đề ngân hàng thương mại mà có liên quan đến an tồn hệ thống Vì vậy, nhiệm vụ theo sát tính hình khoản ngân hàng thương mại trách nhiệm NHNN Tuy nhiên, NHNN cần cân nhắc đến mức độ can thiệp suy cho cơng tác quản trị khoản phải thuộc NHTM gắn chặt với hoạt động kinh doanh ngân hàng Trong bối cảnh thị trường cạnh tranh hội nhập quốc tế, công tác phải đề cao NHTM để nâng cao lực khả cạnh tranh D o đó, việc NHNN khơng nên có can thiệp q sâu vào hoạt động NHTM, đơn cử việc can thiệp vào lãi suất Lãi suất yếu tố thiết lập cung - cầu vốn thị trường, ảnh hưởng trực tiếp đến kết kinh doanh trạng thái khoản NHTM Theo đó, phải định NHTM nhằm phù hợp tới mục tiêu kế hoạch NHTM Qua đó, giúp cho NHTM nâng cao lực trình độ cơng tác quản trị nói chung quản trị khoản nói riêng 66 TÀI THAM KHẢO KẾTLIỆU LUẬN CHƯƠNG Hiện nay, hầu hết NHTM nhận thức đuợc tầm quan trọng quản khoản, song Bank trình độ lực hạn chếServices, nên Seventh NHTM trịPeter S.Rose (2008), Management andcòn Financial thực đuợcMc phần nàoHill công tác này, chua đem lại hiệu thực tiễn cao Vì vậy, Edition, Graw bên2.cạnh việc NHNN tục hoàn hành lang pháp mại, lý, xây huớng Trần Huy Hoàngtiếp (2007), Quảnthiện trị ngân hàng thương Nxbdựng lao động xã dẫn mơ hình hội,dựHàbáo, Nội.các NHTM cần nghiên cứu áp dụng quy định nhu3.những huớng NHNN tác quản trị khoản ngân hàng Nguyễn Thị dẫn Mùi (2008), Quảnvào trị cơng ngân hàng thương mại, Nxb tài chính, Hà Nội đảm Văn bảo Tiến việc(2005), thực NHNN triển khai tốt Để Nguyễn Quảncủa trị rủi roNHTM, kinh doanhcũng ngâncần hàng, Nxb hoạt động traNội giám sát Ngồi ra, cơng nghệ thơng tin cần đuợc nâng thốngthanh kê, Hà cấp,5.hiện dựng sởbáo cáo liệu,thường thiết lập báo cáo, mơ hình Cácđại báohóa cáo nhằm kết quảxây kinh doanh niêncác năm 2011-2014 quản trịACB, thanhMBB khoản, vàcung SHB.cấp kịp thời đầy đủ cho nhà quản trị Báo cáo lần đầu Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu,VPBS (2014) Báo cáo ngành ngân hàng, Viet capital Securities (2014) Website http://www.sbv.gov.vn/ http://vietnamnet.vn/ http://www.vneconomy.vn/ Website ngân hàng thương mại Việt Nam ... quản trị khoản CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THANH KHOẢN VÀ CƠ CHẾ QUẢN TRỊ THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI NIỆM VỀ THANH KHOẢN VÀ CƠ CHẾ QUẢN TRỊ THANH KHOẢN 1.1.1 Khái niệm khoản. .. chức máy quản trị khoản, quy trình quản trị khoản, chiến lược quản trị khoản, hệ thống văn sách quản trị khoản Quản trị khoản nói chung việc ngân hàng sử dụng hệ thống chế quản lý, giải pháp nghiệp. .. hoàn thiện chế quản trị khoản ACB thời gian tới 24 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN TRỊ THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 2.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG

Ngày đăng: 31/03/2022, 22:52

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w