Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
577,51 KB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN MINH TIẾN GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội - năm 2017 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN MINH TIẾN GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PSG TS Nguyen Đắc Hưng Hà Nội - nắm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn tốt nghiệp với đề tài iiGiai pháp quản trị nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong'” cơng trình nghiên cứu độc lập tơi chưa cơng bố cơng trình Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan trên! Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2017 Người cam đoan Nguyễn Minh Tiến LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nỗ lực thân, xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Học viên Ngân hàng, khoa Sau Đại học, thầy cô giáo Học viện Ngân hàng đào tạo, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Đắc Hưng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suất q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, đơn vị cơng tác giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hoàn thành Luận văn Tác giả Nguyễn Minh Tiến MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .3 1.1.1 Khái niệm nợ xấu 1.1.2 Các nguyên nhân phát sinh nợ xấu 1.1.3 Những tiêu chí phản ánh nợ xấu Ngân hàng Thương mại 12 1.2 .QUẢN TRỊ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 14 1.2.1 Khái niệm quản trị nợ xấu 14 1.2.2 .Nội dung quản trị nợ xấu hoạt động tín dụng 14 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 26 1.3.1 Nh óm nhân tố khách quan 26 1.3.2 .Nhóm nhân tố chủ quan ngân hàng 29 1.4 QUẢN TRỊ NỢ XẤU CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI BÀI HỌC ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG 33 1.4.1 Thái Lan Công ty Mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh ACMC CIC nghiệp - Bộ Tài Chính Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước 2.2.1 M DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT hình quản trị nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong 47 2.2.2 Th ực trạng nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong .59 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG 63 2.3.1 Những kết đạt 63 2.3.2 Một hạn chế 66 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 68 CHƯƠNG GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG 74 3.1 ĐỊNH HƯỚNG QUẢN TRỊ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG TRONG THỜI GIAN TỚI 74 3.1.1 Mục tiêu Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong đến năm 2020 74 3.1.2 Định hướng quản trị nợ xấu của Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong thời gian tới 75 3.2 GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG 76 3.2.1 Hoàn thiện mơ hình cấp tín dụng 76 3.2.2 Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát nội 77 KHDN Khách hàng doanh nghiệp NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại TMCP Thương mại cổ phần TPBank Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong XLRR&XLN Xử lý rủi ro Xử lý nợ RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng DPRR Dự phịng rủi ro HĐQT, BĐH Hội đồng quản trị, Ban điều hành TSBĐ Tài sản bảo đảm DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH HÌNH 1.1: Quy trình quản trị nợ xấu 15 HÌNH 2.1 SƠ ĐỒ CẤU TRÚC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI TPBANK 52 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU BẢNG 1.1 Phân loại nợ Ngân hàng Thế giới 16 BẢNG 2.1: TINH HINH HOAT ĐÔN G NGÂN HANG 41 BẢNG 2.2 TIEN GỦI CLTA KHACH HANG TPBANK 42 BẢNG 2.3 CHO VAY KHA CH HANG CLTA TPBANK 43 BẢNG 2.4 THU NHẬP CLTA TPBANK 46 Bảng 2.5: Bảng tình hình nợ xấu theo nhóm nợ Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong 60 Bảng 2.6: Tình hình trích lập quỹ Dự phịng rủi ro TPBank 61 Bảng 2.7: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo tài sản đảm bảo TPBank .62 Bảng 2.8: Kết thu hồi nợ xấu TPBank 63 BẢNG 2.9 TỶ LỆ NỢ XẤU CỦA TPBANK 64 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ 2.1: CƠ CẤU HUY ĐỘNG THEO KỲ HẠN 42 BIỂU ĐỒ 2.2: CƠ CẤU HUY ĐỘNG THEO LOẠI TIỀN 43 BIỂU ĐỒ 2.3: HOẠT ĐỘNG CHO VAY THEO KỲ HẠN 44 BIỂU ĐỒ 2.4: CƠ CẤU ĐẦU TỦ NĂM 2016 45 BIỂU ĐỒ 2.5: TỶ LỆ NỢ XẤU TPBANK 65 BIỂU ĐỒ 2.6: TỶ LỆ NỢ CÓ KHẢ NĂNG MẤT VỐN TPBANK 67 BIỂU ĐỒ 2.7: TỶ LỆ Dự PHÒNG RỦI RO/NỢ XẤU CỦA TPBANK .68 90 nhanh chóng thực cải cách DNNN góp phần vào việc giải khoản nợ tồn đọng khu vực ngân hàng Cải cách ngân hàng phải gắn với cải cách kinh tế toàn diện, mà trước hết đẩy nhanh lộ trình xếp lại, đổi mới, nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước Bởi hiệu hoạt động hệ thống NHTM tranh phản chiếu tình hình hoạt động doanh nghiệp Các NHTM khơng thể lành mạnh hố tình hình tài doanh nghiệp - khách hàng người bạn đồng hành họ làm ăn thua lỗ triền miên Rộng hơn, cải cách khu vực ngân hàng khó thành cơng khu vực khác kinh tế không đổi cách đồng thời Do đó, cần đặt cải cách khu vực ngân hàng chương trình cải cách kinh tế tồn diện Cải cách ngân hàng phải tiến hành song song với tiến trình đổi chế quản lý kinh tế vĩ mô, cải cách máy quản lý nhà nước đôi với cải cách khu vực chi tiêu cơng, chủ động kiểm sốt q trình hợp tác quốc tế, cải cách tăng cường tính hiệu lực hệ thống pháp luật Nhất quán đẩy mạnh q trình cổ phần hố DNNN NHTM nhà nước, tự hoá cho phép nhà đầu tư nước tham gia vào thị trường nước Việc cổ phần hoá dẫn đến doanh nghiệp làm ăn hiệu giảm tình trạng bao cấp giảm khoản cho vay định Chính phủ Khi doanh nghiệp làm ăn có lãi, khơng giảm nợ tồn đọng tương lai mà doanh nghiệp có sở kinh tế để trả nợ tồn đọng trước ngân hàng Chính phủ cần ban hành Nghị định quy định quyền hạn trách nhiệm NHTM việc cấu lại DNNN theo hướng: - Đề án xếp lại (bao gồm cấu lại hoạt động cấu lại tài chính) DNNN phải có tham gia NHTM với tư cách chủ nợ trước trình cấp có thẩm quyền phê duyệt - Q trình tham gia xây dựng đề án xếp lại DNNN xét thấy DNNN tồn được, NHTM chủ động đề nghị cho phá sản, giải thể chuyển đổi sở hữu 91 - Khi cần thiết, NHTM quyền cử người tham gia quản trị điều hành doanh nghiệp Ngồi Chính phủ cần tạo điều kiện cần thiết để xây dựng trì hoạt động thị trường mua bán bất động sản thức Tránh tình trạng giao dịch tự phát làm cho nhiều tài sản giá trị thực thấp xa so với sổ sách Khi thị trường phát triển giúp ngân hàng tiết kiệm thời gian chi phí việc bán tài sản đảm bảo để giải nhanh chóng khoản nợ xấu, thu hồi vốn hoạt động mà tạo nhiều thuận lợi cho chủ thể khác kinh tế thực giao dịch mua bán công khai, hiệu Thực tốt điều giúp Chính phủ quản lý thị trường bất động sản thả - Chính phủ cần có quy định cụ thể cho phép ngân hàng thương mại chủ nợ quyền tham gia vào trình cấu lại doanh nghiệp nhà nước nhằm mục tiêu xử lý ngăn ngừa tái diễn nợ tồn đọng khu vực Điều có nghĩa Chính phủ nên cho phép ngân hàng tham gia số vốn vào doanh nghiệp > 11% vốn tự có doanh nghiệp Có ngân hàng đủ sở để tiến hành cải tổ lại hoạt động doanh nghiệp - Chính phủ cần đạo thường xuyên giao trách nhiệm cụ thể Bộ, ngành, địa phương phối hợp với ngân hàng việc quản trị nợ xấu Điều giúp cho ngân hàng tiến hành nhanh q trình xử lý nợ hạn chế chi phí phát sinh trình thu nợ 3.3.1.4 Đẩy mạnh cải cách khu vực Ngân hàng: Tiếp tục cải cách khu vực ngân hàng, bao gồm NHNN NHTM điều kiện trì tăng trưởng nên kinh tế hội nhập quốc tế Thúc đẩy q trình cổ phần hố ngân hàng, cho phép nhà đầu tư nước tham giá khu vực ngân hàng nhằm tăng cường lực tài chính, tăng cường quản trị, điều hành NHTM Nhà nước Đây giải pháp lầu dài bền vững nhằm ngắn chặn nguy gia tăng nợ xấu Một yếu tài NHTM thời gian qua quy mơ vốn tự có nhỏ Cải cách hệ thống NHTM biện pháp tăng vốn 92 đôi với quản trị nợ xấu, nâng cao lực quản trị, điều hành, quản lý tín dụng rủi ro Thực tế với mức vốn Nhà nước cấp cho NHTM Nhà nước thấp, ngân hàng hoạt động tài trợ cho DNNN, tỷ lệ an toàn vốn mức thấp Trong năm qua, Nhà nước tăng vốn cho NHTM nhà nước chủ yếu hình thức trái phiếu Chính phủ khơng chuyển đổi khả toán ngân hàng chưa cải thiện bao chiết khấu trái phiếu loại NHNN thực 20% Mặc dù NHTM có nhiều nỗ lực, cố gắng việc nâng cao hiệu kinh doanh, tăng khả sinh lợi., song đáp ứng phần vốn tăng thêm nhỏ, thực bất cập lớn trình hội nhập kinh tế quốc tế đến gần Để tái cấu, tái cấu trúc hoạt động NHTM ngồi hỗ trợ tài từ phía Nhà nước thơng qua cấp bổ sung Vốn điều lệ để tăng vốn tự có đạt hệ số CAR theo chuẩn mức quốc tế, Nhà nước cho phép cổ phần hoá, cho phép phát hành trái phiếu đặc biệt để thu hút vốn, đổi phương thức quản lý, quản trị kinh doanh Nhà nước cần ổn định mức nộp ngân sách vài năm để khuyến khích NHTM phấn đấu vượt tiêu lợi nhuận Cho phép NHTM lấy phần vượt thu hồi khoản nợ xấu xử lý để bổ sung vốn điều lệ Trong cấu lại tài sản, việc xử lý ngăn chặn nguy nợ xấu cần coi yêu cầu trọng tâm Gắn cải cách ngân hàng với cải cách kinh tế toàn diện Việc cải cách khu vực ngân hàng khó thành cơng khu vực khác kinh tế không đổi cách động Cải cách ngân hàng cần phải tiến hành song song với tiến trình đổi chế quản lý kinh tế vĩ mô, cải cách máy quản lý Nhà nước đặc biệt phải gắn với cải cách doanh nghiệp Cải cách doanh nghiệp giúp hệ thống sử dụng tốt nguồn đầu tư từ ngân hàng, đảm bảo tăng trưởng ổn định khả chi trả cho ngân hàng 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước - Ngân hàng Nhà nước quan tâm tới vấn đề quản trị nợ xấu NHTM việc văn hướng dẫn thực quản trị nợ xấu Quy định cụ thể phương pháp để xác định nợ xấu NHTM; Việc phân loại nợ 93 xác định nợ xấu phải dựa sở đánh giá khách hàng theo hai tiêu chí: tình hình tốn nợ tình hình tài khách hàng, đặc biệt khách hàng tổ chức, doanh nghiệp, không đánh giá, phân loại theo khoản nợ riêng lẻ - Sửa đổi hệ thống tài khoản, hạch toán kế toán theo sát với thông lệ quốc tế, phản ánh kết hoạt động thực tế ngân hàng doanh nghiệp, đảm bảo tính minh bạch thơng tin - NHNN cần ban hành văn hướng dẫn hoạt động mua bán nợ, khai thác tài sản Công ty quản lý nợ với tổ chức cá nhân khác ngược lại - Tăng cường cơng tác tra hoạt động tín dụng NHTM, từ phát sai sót, xu hướng lệch lạc để đạo phòng ngừa, chỉnh sửa khắc phục cách triệt để Quá trình tra cần phịng ngừa xu hướng cạnh tranh khơng lành mạnh, bng lỏng điều kiện tín dụng dẫn tới nguy rủi ro hoạt động tín dụng không ngân hàng mà hệ thống - NHNN cần ban hành quy chế chuyển nợ thành vốn góp giúp ngân hàng có sở để tiến hành xúc tiến cải tổ lại hoạt động doanh nghiệp để thu hồi nợ - NHNN cần ban hành thông tư việc xử lý tổn thất NHTM mua bán nợ tạo điều kiện cho Ngân hàng yên tâm thực việc xử lý nợ - Hậu gánh nặng nợ xấu tồn đọng ngành ngân hàng gây mà hậu sách, cấu kinh tế bất hợp lý, điều hành yếu đại phận doanh nghiệp nhà nước Đề nghị NHNN Việt Nam báo cáo Chính phủ cần đẩy mạnh cơng tác đổi mới, xếp lại, cổ phần hoá DNNN để tạo nên khu vực kinh tế động hiệu Nhà nước phải đặt vấn đề quản trị nợ xấu tồn đọng NHTM chiến lược chung Chính 94 phủ để thực tái cấu ngân hàng, nâng cao sức cạnh tranh cho NHTM - Các vướng mắc thực xử lý tài sản Khi xử lý nợ vấn đề đề cập đến nhiều lần chưa giải dứt điểm Đề nghị NHNN làm việc với quan có thẩm quyền quan tâm mức tới xúc ngành ngân hàng - Các tiêu chí báo cáo xử lý nợ NHNN định chế tài quốc tế cịn có điểm chưa thống nhất, NHNN cần thống vấn đề này, tránh tình trạng kỳ họp kiểm điểm tiến độ triển khai chương trình cải cách ngân hàng thường hay phát sinh vướng mắc số liệu báo cáo - NHNN cần có chế cho NHTM có quyền chủ động xử lý phát tài sản thu hồi nợ, không lệ thuộc vào nhiều ngành, gây khó khăn chồng chéo, kéo dài thời gian xử lý nợ mức Kiến nghị NHNN nghiên cứu trình Quốc hội, đưa vào Luật tổ chức tín dụng quyền trực tiếp phát tài sản bên cho vay trình thu hồi nợ - Đề nghị ban hành Thơng tư liên Tài - Ngân hàng Nhà nước việc xử lý tổn thất NHNN nhà nước bán nợ xấu tồn đọng 3.3.3 Đối với Bộ, Ngành liên quan - Đối với Bộ Tài chính: thực tế vấn đề thuế sử dụng đất, quan thuế yêu cầu ngân hàng phải nộp thuế sử dụng đất thời gian đất giao cho ngân hàng, chí tiền thuế sử dụng đất mà chủ sử dụng đất cũ chưa nộp Đây điều bất hợp lý tính từ thời điểm giao đến ngân hàng xử lý thu hồi nợ ngân hàng khơng sử dụng đất Do Bộ Tài cần có hướng dẫn việc khơng tính thuế sử dụng đất hàng năm đất giao cho ngân hàng Đối với số tiền thuế sử dụng đất mà người sử dụng đất chưa nộp Bộ Tài cần có hướng dẫn miễn, giảm chủ sử dụng đất cũ khơng cịn tư cách pháp nhân, giải 95 thể, phá sản, chết Việc làm giúp cho ngân hàng chịu chi phí khơng đáng có, tạo thêm lực tài cho việc xử lý nợ Xem xét khả giảm thuế thu nhập cho ngân hàng khoản thời gian (trước thực việc trích lập dự phịng rủi ro không hợp lý nên lợi nhuận đội lên mức hợp lý so với thực tế rủi ro) Việc giảm thuế thu nhập giúp ngân hàng tăng quỹ dự phịng rủi ro có thêm nguồn để xử lý khoản nợ khơng có khả thu hồi - Đối với Tổng cục địa cần phải xác định việc xử lý nợ riêng ngân hàng mà trách nhiệm chung ngành có liên quan, góp phần thúc đẩy kinh tế đất nước Nên coi tài sản đảm bảo chưa có đủ giấy chứng nhận quyền sở hữu quyền sử dụng hợp pháp hậu lịch sử để lại để ban hành văn hướng dẫn thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng đất tài sản liên quan tới đất Nhờ mà ngân hàng có sở pháp lý để tiến hành mua bán nợ thị trường, cải tạo cho thuê - Đối với quan thực thi pháp luật : Toà án, Viện kiểm sát, Cơng an, Chính quyền địa phương cấp cần phối hợp với ngân hàng việc xử lý, giải khoản nợ Trong nhiều trường hợp cần thiết cần sử dụng biện pháp cứng rắn buộc nợ phải giao tài sản đảm bảo cho ngân hàng, kiên khởi kiện tiến hành xử lý nhanh chóng kịp thời vụ án, hoàn thiện thủ tục, hồ sơ pháp lý cho tài sản không đủ hồ sơ pháp lý cần thiết để giao cho ngân hàng xử lý theo hướng thích hợp Đối với nợ khơng cịn khả hoạt động cần kiên thực thủ tục tuyên bố phá sản để giải phóng tài sản, giao cho ngân hàng Chính quyền cấp quan chủ quản doanh nghiệp có nợ xấu, cần nâng cao trách nhiệm việc đơn đốc nợ thực nghĩa vụ tốn với ngân hàng 96 Ket luận chương Chương Luận văn hoàn thành nội dung chủ yếu sau đây: - Định hướng quản trị nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong thời gian tới kèm với mục tiêu TPBank giai đoạn đến năm 2020 - Dựa học kinh nghiệm ưu điểm nguyên nhân hạn chế rút chương 2, luận văn đề suất hệ thống giải pháp tăng cường quản trị nợ xấu TPBank; giải pháp quan trọng hàng đầu đề suất Chi nhánh phải chủ động giám sát nợ xấu cách có hiệu thơng qua hoạt động phân tích, xếp loại khách hàng phân loại nợ định kỳ - Luân văn đưa số kiến nghị Chính phủ, NHNN theo mục tiêu nghiên cứu đề tài 97 KẾT LUẬN Quản trị nợ xấu hoạt động ngân hàng nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, tăng hiệu hoạt động kinh doanh, tăng cường lực tài Ngân hàng thương mại hội nhập kinh tế quốc tế chủ trương lớn Đảng Nhà nước đạo toàn ngành ngân hàng triển khai thực hiện, gắn liền với trình tái cấu TCTD Việt Nam có TPBank Đề tài luận văn “Quản trị nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong'” chọn nghiên cứu để giải vấn đề thời cấp bách nước ta Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học phân tích đánh giá tổng kết thực tiễn, luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau đây: Luận văn khái qt hố sở lý thuyết nợ xấu, nội dung quản trị nợ xấu trình hoạt động kinh doanh NHTM, nêu lên kinh nghiệm quốc tế học Việt Nam lĩnh vực Luận văn nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong từ năm 2013 đến năm 2016, sâu phân tích, lý giải thực trạng quản trị nợ xấu TPBank, qua đánh giá thành công chủ yếu, hạn chế nguyên nhân dẫn đến hạn chế quản trị nợ xấu TPBank Trên sở đánh giá thực trạng quản trị nợ xấu TPBank, luận văn đề xuất số giải pháp kiến nghị đồng bộ, sát thực tiễn, có tính khả thi nhằm tăng cường quản trị nợ xấu TPBank có hiệu thời gian tới Đây đề tài rộng, phức tạp nên đánh giá, phân tích, giải pháp, kiến nghị khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả luận văn mong muốn nhận tham gia đóng góp ý kiến thầy giáo, bạn đọc để luận văn có điều kiện hoàn thiện thêm Trân trọng / 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO David Cox (1997), Nghiệp vụ ngân hàng đại, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Edward W.Reed & Edward K.Gill (1993), Ngân hang thương mại, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh Fredric S.Mishkin (2001), Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội T.S Hồ Diệu (2001), Giáo trình tín dụng ngân hàng, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Ngân hàng TMCP Tiên Phong (2013,2014, 2015, 2016), Báo cáo tài thường niên năm 2013,2014,2015,2016 Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong (2015), "Sổ tay tín dụng", Hà Nội Ngân hàng TMCP Tiên Phong: Quy chế cho vay, Các quy định thẩm quyền xét duyệt tín dụng, quy trình xử lý tài sản đảm bảo, Quy trình theo dõi, giám sát xử lý nợ Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong (2015), Sổ tay tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong Việt Nam, Hà Nội Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong , Báo cáo thường niên 2013-2016, Hà Nội 10 Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong (2015-2016), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong, năm 20132016, 11 Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong (2015), Quy định hoạt động bán nợ hệ thống NHTM CPCTVN, Hà Nội 12 Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong (2015) Quy trình quản lý xử lý nợ có vấn đề; (2016) Sửa đổi, bổ sung số điểm QT quản lý xử lý nợ có vấn đề, Hà Nội 99 13 Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong (2015), Quy chế giảm, miễn lãi suát tiền vay, Hà Nội 14 Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong Việt Nam (2016), Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động TPBank, Sửa đổi lần thứ Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động TPBank,Hà Nội 15 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Hệ thống văn pháp lý, xuất hàng tháng, lưu hành nội bộ, 2000 - 2015, Hà Nội 16 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Đề án xử lý nợ xấu TCTD, Hà Nội, 2012 17 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng, hàng năm, năm 2012 - 2016, Hà Nội 18 Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư 19/2013/TT-NHNN ngày 06/09/2013 việc mua, bán xử lý nợ xấu Công ty quản lý tài sản Tổ chức tín dụng Việt Nam 19 Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư số 02/2013 quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước 20 Ngân hàng Nhà nước (2014), Thông tư số 09/2014/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 02/2013 quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phịng rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước 21 Ngân hàng Nhà nước (2006), Đề án phát triển ngành ngân hàng đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 22 Ngân hàng Nhà nước (2009), Nguyên tắc Basel Quản lý nợ xấu 23 Ngân hàng Nhà nước (2014), Tổng quan Basel II 24 TS Nguyễn Đại Lai (2013), “Làm để xử lý nợ xấu”, Tạp chí Cộng sản, 05/01/2013 100 101 25 Nguyễn Trọng Tài (2013), Xử lý nợPHỤ xấu LỤChệ thống ngân hàng Việt Nam hiệnn nay, chí(trang Những Quy trình tínTạp dụng 19)vấn đề kinh tế trị giới, số 3, 2013; 26 Peter S.Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất tài 27 Phạm Tiến Hùng (2013), Bài toán nợ xấu: cần giải pháp đồng bộ, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số 397, 2013; 28 T.S Phan Thị Thu Hà & T.S Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), Ngân hàng thương mại quản trị nghiệp vụ, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 29 PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2007), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 30 Quốc hội (2010), Quyết định số: 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 Luật tổ chức tín dụng 31 Quốc hội (2017), Quyết định số: 42/2010/QH14 ngày 21/06/2017 VỀ THÍ ĐIỂM XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 32 A Vũ (2012), Kinh nghiệm xử lý nợ xấu Trung Quốc, Tạp chí Kinh tế Châu Á Giai đoạn Đề nghị cấp tín dụng (1) Phân tích thẩm định hồ sơ tín Phân tích thẩm định hồ sơ tín dụng - Công vi ệc Lập hồ sơ đề nghị cấp hạn mức tín dụng gồm: - Các điều khoản giao dịch - Hồ sơ, giấy tờ - Các thông tin tài hoạt động kinh doanh khách hàng - Quá trình quan hệ ngân hàng khách hàng - tích Tài sản Phân cácthếrủichấp ro tiềm tàng giao dịch gồm: - Rủi ro khả tốn - tích Rủi ro sơ phát từ Phân rủivềrohồ khảsinh toán khách hàng gồm: - Chất lượng khoản tín dụng lực thực hợp đồng - Các yếu tố ngành kinh Ghi Việc phân tích đánh giá thực nội ngân hàng kết hợp phân tích bên thứ (tổ chức đánh giá xếp hạng tín dụng) Quy trình khơng bao gồm việc đánh giá chi tiết việc khả toán tỷ lệ Đánh giá rủi ro tín dụng sở: - Rủi ro không thực Đánh giá nghĩa rủi ro tín vụ theo hợp đồng dụng (4) - Xây dựng điều khoản tín dụng để phịng tránh rủi ro Quá trình tập trung đánh giá: - Các rủi ro khách hàng yếu tố ảnh hưởng lên nhóm khách hàng - Tránh rủi ro tín dụng việc xây dựng mối quan hệ rủi ro lợi nhuận - Q trình mang tính chủ quan Xây dựng hạn mức tín dụng (5) Quản lý hạn mức tín Rà sốt tín dụng (7) Kiểm tra, kiểm sốt (8) Đơn xin cấp tín dụng chấp thuận bị từ chối Việc chấp nhận tuỳ thuộc vào số điều kiện (thường yêu cầu hồ sơ chấp, điều khoản ràng mức tín dụng phải Hạn thường xuyên kiểm tra theo dõi để đảm bảo việc tuân thủ Công việc quản lý tập trung vào việc không cho rút ro liên quan đến khách hàng Rủi cần phải đánh giá định kỳ để rà soát đánh giá thay đổi chất lượng khả thực Ngân hàng cầnnăng kiểm tra,hiện kiểmnghĩa sốt thơng tin liên quan đến khách hàng vay vốn Hiếm sử dụng yếu tố giá 102 (lãi suất, phí) để làm ràng buộc tín dụng Phải đảm bảo giới hạn luật pháp cho vay với khách hàng, không để khách hàng vi phạm hạn mức ký kết Liên tục thực việc đánh giá, phân loại xếp hạng tín dụng thời gian khách hàng vay vốn Khơng để ngân hàng bị bất ngờ phát khoản vay trở nên có vấn đề Basel II đưa 17 nguyên tắc vàng hoạt động quản lý RRTD NHTM Các nguyên tắc áp dụng cụ thể sau: Trong Giai đoạn “Đề nghị cấp tín dụng”, nguyên tắc rõ : Hồ sơ tín dụng cần đủ thông tin cần thiết để xác định tình hình tài hành khách hàng vay Các phận xem xét khoản vay cần xác định hồ sơ tín dụng hồn chỉnh có đủ phê duyệt văn cần thiết khác Theo nguyên tắc 4, tiêu chí cấp tín dụng lành mạnh phải xác định rõ ràng Những tiêu chí cần rõ thị trường mục tiêu ngân hàng đồng thời ngân hàng phải hiểu biết rõ khách hàng vay vốn mục đích cấu khoản tín dụng Việc xây dựng tiêu chí cấp tín dụng lành mạnh quan trọng để phê duyệt tín dụng Các tiêu chí cần rõ đối tượng khách hàng đủ tiêu chuẩn cấp tín dụng, loại hình tín dụng điều khoản điều kiện cấp tín dụng Các ngân hàng cần nhận đầy đủ thông tin phép đánh giá toàn diện hồ sơ 103 104 rủi dụng ro đánh khách giá rủihàng ro vay khách Tuỳ theo hàngloại hình RRTD sở chovàđiểm mối doanh quan hệ nghiệp tín dụng đó, xem tại, nghiệp doanh yếu tố cần mức cân nhắc độ rủi đưa ro vàothì qtheo trìnhBasel phê duyệt II cótínthể dụng tính xác suất Nguyên rủi ro dự tắc kiến6,hay ngân tổn thất hàngdựcần kiếncóEL quy trình rõ ràng việc phê duyệt khoản tín dụng Cịn mớiGiai đoạn như5 sửa “Xâyđổi, dựng giahạn hạnmức tái tín tài dụng”, trợ nguyên khoản tắc tín dụng ra: ngân hàng Nhiềucần cánxây dựng ngânhạn hàng mứctham tín dụng gia vào choq từngtrình loạicấp khách tín hàng dụng Những nhómcán khách hàng cóđể thể tạo làranhững loại người hìnhtừ RRTD phận khác tiếpnhau thị, phận có phân thể so tíchsánh tín dụng theo dõi phận phê duyệt sổ tín sách dụng kế tốn ngân hàng Để có Các giớiđược hạn danh thường mục đầu dựatưmột tín phần dụngvào lànhxếpmạnh, hạng ngân tín dụng hàngnội phải xây dựngkhách hàng trình vay, đánh với giá phê kháchduyệt hàngtrong có xếp quáhạng trìnhcao cấphơn tín dụng có giới Việc hạn phêrủi duyệt ro tiềm cần cao thựchơn Cũng theo cần hướng xây dựng dẫn giới bằnghạn vănđối bảnvớicủa cácngân ngành, hànglĩnh vực đượckinh đưatế, khu vực cấp địa lãnhlýđạo thích sản hợp phẩm Cần cụ bằngĐểchứng có hiệu kiểm quả, tra rõ ràng giới thể hạn cầntn mang thủtính cácràng thủ buộc tục phê khơng duyệt vàtheo xácnhu định cầurõcủa cákhách nhân hàng tổ chức cung cấp số liệu đầu vào ranguyên Theo định tắc tín dụng ủy ban Basel quy trình tín dụng xây dựng thực Nguyên tốt tắc cho 7, việc phépcấp ngân tín hàng: dụng (i) cầnDuy trì thực tiêu chí trêncấp tín sở dụng giao dịch lành công mạnh;bằng (ii) Theo dõi bên kiểm Đặc biệt, sốt rủi ro khoản tín dụng; tín dụng (iii)cho Đánh giá cơngđúng ty vàcáccácơ nhân hộicókinh liêndoanh quan mới; phải (iv) đượcXác phêđịnh duyệt quản lý sở khoản ngoại lệ tín cần dụngtheo có vấn dõi đề cẩn thận triển khai bước cần thiết để kiểm soát nhằm loại trừ rủi ro Các giao dịch quan trọng với bên có quan hệ phải HĐQT phê duyệt, số trường hợp phải báo cáo cho quan giám sát ngân hàng Giai đoạn “Phân tích thẩm định hồ sơ tín dụng” Giai đoạn “Phân tích thẩm định hồ sơ tín dụng - rủi ro liên quan đến khách hàng”, cần tuân theo nguyên tắc 10, khuyến khích ngân hàng phát triển sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội phân tích Hệ thống xếp hạng cần quán với chất, quy mô mức độ phức tạp hoạt động ngân hàng Điều quan trọng thống xác mức xếp hạng kiểm tra định kỳ phận nhóm xem xét tín dụng độc lập Giai đoạn “ Đánh giá đo lường rủi ro khoản vay”, ngân hàng đo lường rủi ro khoản vay thông qua mô hình cho điểm tín dụng, mơ hình điểm số Z, mơ hình xếp hạng tín dụng nội theo Basel II Nếu mơ hình cho điểm tín ... CHƯƠNG GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG 74 3.1 ĐỊNH HƯỚNG QUẢN TRỊ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG TRONG THỜI GIAN TỚI 74 3.1.1 Mục tiêu Ngân. .. hiệu quản trị nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong 3 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI... trạng quản trị nợ xấu chương Luận văn 39 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG 2.1 TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN