1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về quản trị, điều hành ngân hàng thương mại cổ phần ở việt nam

102 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Về Quản Trị, Điều Hành Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Lan Anh
Người hướng dẫn PGS.TS. Lê Thị Thu Thủy
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 742,75 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ LAN ANH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ, ĐIỀU HÀNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2015 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ LAN ANH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ, ĐIỀU HÀNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Thu Thủy Hà Nội – 2015 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Lan Anh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ, ĐIỀU HÀNH NHTMCP 1.1 Khái niệm, đặc điểm quản trị, điều hành NHTMCP 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm NHTMCP 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm quản trị, điều hành NHTMCP 10 1.2 Các mơ hình quản trị, điều hành NHTMCP 16 1.3 Các quan quản trị, điều hành NHTMCP 18 1.4 Các nguyên tắc quản trị, điều hành NHTMCP 19 1.4.1 Các nguyên tắc OECD 19 1.4.2 Các nguyên tắc Basel quản trị công ty 24 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ, ĐIỀU HÀNH NHTMCP Ở VIỆT NAM 29 2.1 Sơ lược pháp luật quản trị, điều hành NHTMCP Việt Nam 29 2.2 Cơ quan quản trị, điều hành NHTMCP theo quy định pháp luật Việt Nam hành 35 2.2.1 ĐHĐCĐ 35 2.2.2 Hội đồng quản trị 43 2.2.3 Ban kiểm soát 50 2.2.4 Tổng giám đốc (Giám đốc) 57 2.2.5 Mối quan hệ quan tổ chức máy quản trị, điều hành NHTMCP 60 2.3 Những vấn đề đặt từ thực trạng pháp luật quản trị, điều hành NHTMCP Việt Nam 60 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.3.1 Vấn đề tách bạch sở hữu điều hành 60 2.3.2 Vấn đề bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số 62 2.3.3 Thẩm quyền quan quản trị, điều hành NHTMCP 65 2.3.4 Về thành viên HĐQT độc lập 72 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ, ĐIỀU HÀNH NHTMCP Ở VIỆT NAM 75 3.1 Những định hướng cho việc hoàn thiện pháp luật quản trị, điều hành NHTMCP Việt Nam 75 3.1.1 Chủ trương, sách Đảng Nhà nước xây dựng, phát triển thị trường tài chính, tiền tệ 75 3.1.2 Nâng cao lực quản trị, điều hành, tăng tính tự chủ cho NHTMCP đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 78 3.1.3 Khắc phục bất cập pháp luật quản trị, điều hành NHTMCP Việt Nam 81 3.2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật quản trị, điều hành NHTMCP Việt Nam 84 3.2.1 Bổ sung quy định điều kiện, tiêu chuẩn cho chức danh quản trị, điều hành 84 3.2.2 Điều chỉnh quy định tăng cường quyền lực cho cổ đông nhỏ 86 3.2.3 Bổ sung quy định pháp luật chế độ cơng khai hóa, mức độ minh bạch thông tin quản trị, điều hành NHTMCP 86 3.2.4 Bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật nhằm ngăn ngừa lạm dụng cổ đông lớn, HĐQT người quản lý quản trị, điều hành NHTMCP 88 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Từ viết tắt BKS Ban kiểm sốt CTCP Cơng ty cổ phần ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông HĐQT Hội đồng quản trị NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Từ Đảng ta chủ trương xây dựng kinh tế thị trường đặc biệt kể từ Việt Nam thức trở thành thành viên WTO, vấn đề quản trị doanh nghiệp đặt yêu cầu cấp thiết quan trọng phát triển chung kinh tế Quản trị doanh nghiệp tốt đồng nghĩa với khả tiếp cận tài chính, đầu tư, nâng cao giá trị tăng trưởng… Các NHTM nói chung NHTMCP nói riêng với đặc thù tổ chức kinh doanh “tiền”, có độ rủi ro cao mức độ ảnh hưởng lớn vấn đề quản trị lại có ý nghĩa hơn, trường hợp nước ta ngân hàng đóng vai trị kênh cấp vốn chủ yếu cho doanh nghiệp Một ngân hàng yếu quản trị không gây tổn thất cho ngân hàng đó, mà cịn tạo nên rủi ro định mang tính dây chuyền hệ thống ngược lại, từ ảnh hưởng đến tồn kinh tế Hiện nay, tình hình khoản, nợ xấu NHTMCP căng thẳng Một ngun nhân dẫn đến tình trạng yếu quản trị, điều hành ngân hàng Vấn đề quản trị, điều hành ngân hàng điều chỉnh Luật tổ chức tín dụng năm 2010 có hiệu lực từ ngày 01/01/2011, Luật Doanh nghiệp năm 2005, Nghị định số 59/2009/NĐ-CP ngày 16/07/2009 tổ chức hoạt động NHTM, Thông tư số 06/2010/TTNHNN ngày 26/02/2010 hướng dẫn tổ chức, quản trị, điều hành, vốn điều lệ, chuyển nhượng cổ phần, bổ sung, sửa đổi giấy phép, điều lệ NHTM Trong đó, đời Luật tổ chức tín dụng năm 2010 khắc phục số quy định tồn quản trị, điều hành NHTM như: nhiệm vụ, quyền hạn HĐQT Tổng giám đốc chưa phân định rõ ràng hợp TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com lý dẫn đến tình trạng có ngân hàng, HĐQT can thiệp sâu vào việc điều hành ngược lại, có ngân hàng Ban điều hành lấn át HĐQT , hay chưa có chế độ báo cáo công bố thông tin rõ ràng, minh bạch dẫn đến tình trạng thơng tin bất cân xứng Tuy nhiên, hệ thống văn điều chỉnh vấn đề quản trị, điều hành ngân hàng thực chưa tương đồng, chưa nghiên cứu áp dụng triệt để nguyên tắc chung quản trị giới (các nguyên tắc quản trị ngân hàng lành mạnh Ủy ban Basel; nguyên tắc OECD) nhiều bất cập quy định thành viên HĐQT độc lập, số vốn tối thiểu Chủ tịch HĐQT,…làm hạn chế hiệu quản trị, điều hành ngân hàng Từ năm 2011 từ đầu năm 2012 đến nay, vấn đề chất lượng hoạt động ngân hàng bộc lộ nhiều vấn đề đáng báo động, vấn đề khoản nợ xấu tăng lên không ngừng Ngoài nguyên nhân khách quan điều kiện, hồn cảnh kinh tế tác động hạn chế quản trị, điều hành ngân hàng yếu tố gây ảnh hưởng không nhỏ Trong đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015 Thủ tướng Chính phủ, định hướng quan trọng đề cấu lại hệ thống quản trị Đặc biệt, ngày 26 tháng 11 năm 2014, Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIII thơng qua Luật Doanh nghiệp năm 2014, hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2015 với thay đổi quy định cấu tổ chức quản trị, điều hành công ty cổ phần trở thành sở pháp lý quan trọng cho hoạt động tổ chức quản trị, điều hành công ty cổ phần nói chung ngân hàng thương mại cổ phần nói riêng Từ năm 2011, ngân hàng nước ngồi với tiềm lực tài mạnh, có kinh nghiệm quốc tế quyền bình đẳng lĩnh vực với ngân hàng nước Số lượng ngân hàng nước thị trường Việt Nam tăng lên nhanh chóng Tính đến tháng 12/2014, thị trường Việt Nam TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com có 05 ngân hàng 100% vốn đầu tư nước ngoài, 04 ngân hàng liên doanh, 49 văn phòng đại diện ngân hàng nước ngoài, 50 chi nhánh ngân hàng nước Việc giữ thị phần phát triển kinh doanh môi trường cạnh tranh gay gắt ngày trở nên khó khăn hết Để tự tin đứng vững phát triển “sân nhà” bối cảnh đòi hỏi ngân hàng nội, đặc biệt NHTMCP Việt Nam cần trọng đến vấn đề quản trị ngân hàng đáp ứng tiêu chuẩn quản trị quốc tế Vì tơi chọn đề tài “Pháp luật quản trị, điều hành NHTM cổ phần Việt Nam” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề quản trị, điều hành doanh nghiệp nói chung nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Về quản trị cơng ty cổ phần có số cơng trình nghiên cứu sau: “So sánh pháp luật quản trị doanh nghiệp số nước giới – Bài học kinh nghiệm kiến nghị giải pháp hồn thiện pháp luật cơng ty Việt Nam” – Đề tài đặc biệt cấp Quốc gia PGS.TS Phạm Duy Nghĩa (chủ biên), năm 2004, Mã số: QG.04.23; “Quản trị công ty: Nâng cao lực cạnh tranh tiếp cận nguồn vốn thị trường toàn cầu” – sách CIEM dịch với tài trợ GTZ… Bên cạnh cơng trình nghiên cứu có đề cập đến quản trị công ty như: “Nghiên cứu so sánh quản lý CTCP theo pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cơng hịa nhân dân Trung Hoa”, Luận văn tiến sĩ luật học Ngô Viễn Phú, năm 2004; “Tổ chức quản lý nội CTCP – Những vấn đề lý luận thực tiễn” Luận văn thạc sĩ luật học Cao Thị Kim Trinh, năm 2004; “Bảo vệ quyền lợi cổ đông CTCP theo pháp luật Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn” Luận văn thạc sỹ luật học Bùi Minh Nguyệt, năm 2010 Từ năm 2000 nay, lĩnh vực ngân hàng phát triển mạnh mẽ nước ta, đặc biệt từ năm 2006, hàng loạt ngân hàng nông thôn địa TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com phương chuyển đổi thành ngân hàng thị vấn đề quản trị, điều hành NHTMCP đặt nhiều vấn đề cần nghiên cứu Tuy nhiên, thực tế cơng trình nghiên cứu, viết vấn đề cịn Ở Việt Nam nay, số báo đề cập nghiên cứu khía cạnh vấn đề quản trị, điều hành NHTMCP công trình nghiên cứu quản trị CTCP kể trên, cơng trình nghiên cứu đầy đủ vấn đề quản trị cho NHTMCP chưa nhiều Năm 2009 có cơng trình: “Pháp luật quản trị NHTMCP Việt Nam” - Luận văn thạc sỹ luật học Nguyễn Thị Phong Thủy Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu Luật tổ chức tín dụng năm 2010 chưa ban hành, kiến nghị luận văn phù hợp với giai đoạn trước năm 2011 (thời điểm Luật tổ chức tín dụng 2010 có hiệu lực) Việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật quản trị, điều hành NHTMCP Việt Nam” cần thiết nhằm tìm bất cập đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật vấn đề nâng cao hiệu quản trị điều hành NHTMCP Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Luận văn tập trung làm rõ số vấn đề lý luận quản trị, điều hành NHTMCP; phân tích thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật vấn đề số NHTMCP Trên sở nêu bất cập giải pháp hồn thiện pháp luật quản trị, điều hành NHTMCP Việt Nam 3.2 Mục tiêu cụ thể - Làm rõ khái niệm quản trị, điều hành NHTMCP; quy định pháp luật vấn đề quản trị, điều hành NHTMCP; TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com hướng dẫn NHNN Sự đời Luật tổ chức tín dụng năm 2010 quy định tương đối tồn diện, rõ ràng, phù hợp tạo khung pháp lý vững để hình thành chế quản trị có hiệu cho tổ chức tín dụng, loại hình tổ chức tín dụng phổ biến NHTMCP Cụ thể, Luật tổ chức tín dụng năm 2010 có quy định bảo vệ tạo điều kiện cho việc thực quyền hạn đáng chủ sở hữu; bảo đảm đối xử công chủ sở hữu; công khai thông tin minh bạch hóa chế quản trị; quyền HĐQT chế giám sát HĐQT, Ban điều hành BKS… Đó sở pháp lý quan trọng cụ thể cho hoạt động quản trị nay, đồng thời quy định cụ thể quyền hạn, nghĩa vụ trách nhiệm bên liên quan cổ đông, ĐHĐCĐ, HĐQT, Tổng giám đốc, ý bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số… Đi đôi với quyền lợi, Luật tổ chức tín dụng năm 2010 xác định rõ nghĩa vụ người quản lý, thành viên HĐQT Tổng giám đốc, đặc biệt nghĩa vụ trung thành, trung thực cẩn trọng; thiết lập chế độ thù lao, tiền lương gắn với kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; u cầu cơng khai minh bạch hóa, người quản lý… Tuy nhiên, kiến thức quản trị, điều hành NHTMCP thực tế áp dụng quản trị, điều hành NHTMCP nhiều mẻ Nhiều NHTMCP gặp phải vấn đề liên quan đến quản trị Thực tế thi hành cho thấy thời gian qua có khơng vi phạm quyền cổ đông Việc phần lớn cổ đông không tiếp cận với thông tin NHTMCP tiếp cận thông tin khơng đầy đủ, xác trung thực tượng phổ biến Cổ đông thiểu số không nhận thông báo định ĐHĐCĐ, khơng nhận tóm tắt báo cáo tài hàng năm, khơng nhận thơng báo trả cổ tức Bên cạnh hành động lạm quyền HĐQT 82 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Thực tiễn Việt Nam cho thấy NHTMCP nước cần nghiên cứu tiến tới áp dụng chuẩn mực quản trị NHTMCP hoạt động bởi: Thứ quản trị NHTMCP theo kiểu “cơng ty gia đình” hay theo “sự thuận tiện” phổ biến nhiều NHTMCP Việt Nam không cịn phù hợp, khơng thể đáp ứng u cầu cạnh tranh phát triển thời gian tới Thứ hai hệ thống pháp luật Việt Nam phát triển theo hướng hoàn thiện thể chế thị trường, phù hợp với cam kết luật pháp, thông lệ quốc tế Hệ thống phát huy hiệu lực hiệu máy nhà nước ta NHTMCP có ý thức thói quen tuân thủ pháp luật nghiêm túc Thói quen hành xử dựa vào quan hệ phải thay thói quen hành xử theo pháp luật Thứ ba xuất phát từ đòi hỏi hội nhập Việt Nam gia nhập WTO từ năm 2006 thực tế, hiệu đem lại không đáng bao yếu hạn chế nội lại bộc lộ rõ nét Tại Hội thảo công bố báo cáo “Đánh giá tổng thể tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam sau năm gia nhập Tổ chức thương mại giới” ngày 03/04/2013, chuyên gia đánh giá: hệ thống ngân hàng, việc hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng giai đoạn 2007- 2011 làm rủi ro tài tăng lên đáng kể Áp lực tái cấu hệ thống ngân hàng trở nên nghiêm trọng khiến Chính phủ phải tái cấu hệ thống từ cuối năm 2011, mở đầu việc sáp nhập ba NHTMCP Sài Gòn (SCB), NHTMCP Đệ NHTMCP Tín Nghĩa Tiến sĩ Võ Trí Thành, Phó Viện trưởng Viện quản lý kinh tế trung ương nhận xét, Việt Nam trở thành kinh tế dễ tổn thương trước cú sốc so với nước Đông Á khác, cú sốc từ bên lẫn từ bên [59, Kinh tế xuống sau năm gia nhập WTO] Điều cho thấy, với Nhà nước, doanh nghiệp Việt Nam nói chung NHTMCP nói riêng phải tìm hiểu cặn kẽ quy định pháp lý, thông lệ, tập quán quốc tế để mở rộng hợp tác làm ăn 83 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com với nước, đồng thời học hỏi, áp dụng dần tập quán tốt, nâng dần trình độ lực nhằm tạo vị cạnh tranh Về phương diện lý luận, hoàn thiện quy định pháp luật quản trị, điều hành NHTMCP ln có tính tương đối, thích ứng với giai đoạn pháp triển kinh tế Vì việc xây dựng, hồn thiện quy định pháp luật quản trị, điều hành NHTMCP phải xác định trình liên tục, với bước giải pháp phù hợp Việc hoàn thiện quy định pháp luật quản trị, điều hành NHTMCP mặt nhằm khác phục kịp thời khó khăn cho việc tổ chức, vận hành NHTMCP, mặt khác phải hướng tới việc tạo dựng hành lang pháp lý đầy đủ phù hợp, đáp ứng nhu cầu phát triển ổn định lâu dài loại hình NHTMCP Với cách tiếp cận vậy, từ sở lý luận thực tiễn Việt Nam, chúng tơi cho việc hồn thiện quy định pháp luật quản trị, điều hành NHTMCP cần thực theo định hướng sau 3.2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật quản trị, điều hành NHTMCP Việt Nam Xuất phát từ định hướng nêu trên, đồng thời với mục tiêu khắc phục bất cập, hạn chế hệ thống pháp luật hành quản trị điều hành NHTMCP việc đưa giải pháp nhằm tháo gỡ khúc mắc vấn đề Việt Nam cần thiết 3.2.1 Bổ sung quy định điều kiện, tiêu chuẩn cho chức danh quản trị, điều hành Những điều kiện, tiêu chuẩn thành viên HĐQT, thành viên BKS, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó Giám đốc) mang tính định tính cần phải thay tiêu chuẩn cụ thể hóa Chủ thể quản trị, điều hành NHTMCP người xác định mục tiêu phát triển NHTMCP đưa sách 84 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com để cụ thể hóa mục tiêu đề Điều địi hỏi chủ thể quản trị, điều hành phải có chun mơn lĩnh vực tài chính, ngân hàng, quản trị kinh doanh, phải am hiểu pháp luật có lực tổ chức, quản lý Những yêu cầu phải tiêu chuẩn hóa văn bằng, chứng chỉ, kinh nghiệm làm việc thực tế kết công việc trước Những tiêu chuẩn cấp, kinh nghiệm làm việc cụ thể cho chức danh quản lý, điều hành (có đại học trở lên ngành kinh tế, quản trị kinh doanh, luật; có thời gian định làm việc trực tiếp lĩnh vực ngân hàng, tài chính… tùy theo chức danh) nhằm đảm bảo lực chuyên môn quản trị, điều hành loại doanh nghiệp đặc biệt NHTMCP Yêu cầu đạo đức nghề nghiệp cần thiết yêu cầu phải cụ thể hóa theo điều kiện cụ thể Đạo đức nghề nghiệp nên hiểu trách nhiệm người quản trị, điều hành thực nghĩa vụ với NHTMCP, đảm bảo đặt lợi ích ngân hàng lên hàng đầu Những quy định rõ ràng trách nhiệm, nghĩa vụ chủ thể quản trị, điều hành NHTMCP đảm bảo chủ thể quản trị, điều hành không tư lợi mà phải thực định lợi ích ngân hàng Đây sở để NHTMCP ràng buộc trách nhiệm cho người quản lý, điều hành ngân hàng Bên cạnh điều kiện chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp, cần phải có quy định để đảm bảo chủ thể quản trị, điều hành NHTMCP có độc lập định với nhau, đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ Đó quy định người liên quan với chủ thể quản trị, điều hành NHTMCP vợ, chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, nuôi, anh, chị, em ruột Bên cạnh đó, cần phải quy định rõ ràng điều kiện, tiêu chuẩn cách thức bố trí thành viên BKS thành viên HĐQT độc lập nhằm tránh thao túng mối liên hệ không minh bạch thành viên BKS, 85 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com thành viên HĐQT độc lập với người khác ban quản trị ban điều hành NHTMCP Mặt khác, cần có quy định chặt chẽ chức trách, nhiệm vụ BKS thành viên HĐQT độc lập chế tài đặt quan khơng hồn thành chức trách nhiệm vụ 3.2.2 Điều chỉnh quy định tăng cường quyền lực cho cổ đông nhỏ Quy định bầu dồn phiếu điểm c khoản Điều 104 Luật Doanh nghiệp 2005 với mục đích tăng cường quyền lực cho cổ đơng nhỏ để quy định phát huy hiệu nên quy định tỷ lệ thông qua định bầu thành viên HĐQT, BKS cần tuân theo quy tắc có số phiếu bầu từ cao xuống thấp phải 25% tổng số phiếu biểu tất cổ đông dự họp chấp thuận Hiện nay, tỷ lệ 65% cao Luật Doanh nghiệp 2014 tiếp tục giữ tỷ lệ Và vậy, cho dù bầu dồn phiếu cổ đơng thiểu số khó có tiếng nói thơng qua phủ nghị ĐHĐCĐ với tỷ lệ Quyền yêu cầu BKS kiểm tra vấn đề liên quan đến quản lý điều hành hoạt động cơng ty; xem xét, trích lục sổ biên nghị HĐQT, báo cáo tài năm, hàng năm báo cáo BKS Quyền thơng tin pháp luật cần quy định cụ thể chi tiết không cung cấp thông tin khứ mà thông tin tương lai thay đổi thị trường sản phẩm, thị trường vốn yếu tố khác nhóm thơng tin HĐQT như: thành viên HĐQT sở hữu phần trăm ngân hàng công ty khác, lực kinh nghiệm HĐQT, giới thiệu vào HĐQT 3.2.3 Bổ sung quy định pháp luật chế độ cơng khai hóa, mức độ minh bạch thơng tin quản trị, điều hành NHTMCP Trong giai đoạn nay, việc minh bạch hóa thơng tin trở thành xu hướng quản lý nhà nước xã hội Trong lĩnh vực kinh tế đặc biệt 86 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tài chính, cơng khai hóa thơng tin minh bạch hóa quản trị NHTMCP có ý nghĩa khơng việc phát triển ngân hàng mà cịn có ý nghĩa tài Do đó, việc bổ sung quy định pháp luật chế độ cơng khai hóa, mức độ minh bạch thông tin quản trị, điều hành NHTMCP Việt Nam cần thiết Có thực tế việc cơng khai hóa giao dịch lợi ích liên quan phần nhiều mang tính hình thức Đây lỗ hổng quản trị NHTMCP nước ta nay, tạo hội cho người quản lý, cổ đông lớn lạm dụng quyền vị để chiếm đoạt giá trị tài sản ngân hàng cách hợp pháp Vì vậy, thu hẹp dần lỗ hổng việc làm cần thiết NHTMCP, đặc biệt ngân hàng nhà nước chiếm cổ phần chi phối Để xây dựng thực thi chế độ công khai thông tin minh bạch hóa quản trị ngân hàng, địi hỏi có nỗ lực từ hai phía doanh nghiệp quan quản lý nhà nước mà cụ thể NHTMCP NHNN Về phía NHNN, quy định minh bạch hóa thơng tin cần phải xây dựng rõ ràng, hợp lý phải thực cách quán, thường xuyên NHNN cần có chế kiểm tra, giám sát có chế tài xử lý NHTMCP chưa thực nghiêm chỉnh chế công bố thiếu, sai lệch thực trạng hoạt động Về phía NHTMCP cần ý thức thay đổi điều kiện môi trường kinh doanh Cần thấy xu tất yếu việc phải công khai hóa minh bạch thơng tin hoạt động mình, có làm lành mạnh hóa hoạt động ngân hàng, tạo tin tưởng, đồn kết nội bộ, từ thu hút nguồn lực vào chung tay đưa hoạt động kinh doanh ngân hàng phát triển lên 87 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.2.4 Bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật nhằm ngăn ngừa lạm dụng cổ đông lớn, HĐQT người quản lý quản trị, điều hành NHTMCP Như phân tích, việc tìm cách tối ưu hóa lợi ích tham gia vào hoạt động doanh nghiệp nói chung ln mục tiêu tất yếu cá nhân, tổ chức NHTMCP loại hình doanh nghiệp có cấu tổ chức phức tạp tính chất đối vốn số lượng cổ đông lớn, quy mô hoạt động lớn Chính điều định đến cấu tổ chức ngân hàng Tuy thành lập sáng lập viên, song sau cổ phần phát hành, sáng lập viên phải chia sẻ quyền lực với cổ đông khác Mặc dù vậy, khác phân chia cổ phần ngân hàng đưa đến vai trò, địa vị, quyền lợi cổ đơng khác Từ có cổ đơng lớn cổ đơng nhỏ (hay cịn gọi cổ đông thiểu số) Đã xuất xu hướng cổ đông lớn, người quản lý lạm dụng quyền lực để tìm cách trục lợi cá nhân mà không quan tâm đến hoạt động chung ngân hàng phớt lờ lợi ích cổ đơng khác Thậm chí thực tế có trường hợp lợi dụng ảnh hưởng để chi phối hoạt động ngân hàng, thực hành vi vi phạm pháp luật để thu lời bất mà điển hình trường hợp Nguyễn Đức Kiên NHTMCP Á Châu (ACB) năm 2013 Chính vậy, ngăn ngừa lạm dụng quyền lực cổ đông lớn người quản lý vấn đề cần phải coi trọng nhằm bảo vệ quyền lợi cổ đông nhỏ, qua làm lành mạnh hóa hoạt động quản trị, điều hành kinh doanh ngân hàng Để thực điều đó, pháp luật quản trị, điều hành NHTMCP cần có quy định chặt chẽ Cụ thể là: Một là, cần nâng cao tính độc lập, vai trò BKS thành viên HĐQT độc lập Đây quan có chức kiểm sốt quản trị nội NHTMCP Việc nâng cao tính độc lập, tính chuyên nghiệp hiệu lực 88 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com BKS thành viên HĐQT độc lập giải pháp chủ yếu để ngăn ngừa lạm quyền HĐQT, cổ đông lớn người quản lý ngân hàng Pháp luật hành ý đến vấn đề song chưa triệt để Cụ thể, Luật Doanh nghiệp 2005, Luật Các tổ chức tín dụng 2010 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định quyền hạn nghĩa vụ BKS, song lại chưa quy định chế, chế tài quan khác không chấp hành BKS thực quyền nghĩa vụ Mặt khác, xét mặt pháp lý thành viên BKS ĐHĐCĐ bầu miễn nhiệm; thực tế BKS thường thành viên HĐQT định, mà thành viên HĐQT thường cổ đơng lớn; họ tự bầu cho làm thành viên HĐQT đồng thời có ảnh hưởng đến định lựa chọn bầu thành viên BKS Và vậy, thành viên BKS khơng hồn tồn độc lập, họ chịu ảnh hưởng định từ HĐQT người điều hành Họ người có chun mơn cao, giàu kinh nghiệm nghề nghiệp; khơng chun trách kiểm sốt nội ngân hàng Có thể nói, nội ngân hàng họ có vị uy tín thấp so với thành viên HĐQT người điều hành Vì vậy, BKS thực tế khó hồn thành chức năng, nhiệm vụ luật định trở nên hình thức Hai là, tăng cường vai trị giám sát cổ đơng Pháp luật xem xét để quy định bổ sung quyền chất vấn cổ đông chế đảm bảo thực thi quyền Điều thực góp phần làm tăng khả giám sát điều hành cổ đông, giúp ngăn chặn sớm hành vi gây thiệt hại cho ngân hàng người quản lý Bên cạnh đó, cần hồn thiện quy định trách nhiệm người quản lý thông tin người ngăn cản việc thực thi quyền tiếp cận thông tin cổ đông quy định thêm quyền khởi kiện cổ đông họ bị vi phạm quyền tiếp cận thông tin 89 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung NHTMCP nói riêng dần hội nhập sâu vào cộng đồng tài chính, ngân hàng quốc tế vượt qua biến động bất thường từ bên ngồi, điển hình khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 suy thối tồn cầu nay, đóng góp tích cực cho việc phát triển kinh tế - xã hội Những hạn chế quản trị ngân hàng tất yếu, phù hợp với trình độ phát triển hệ thống ngân hàng nước bảo đảm an toàn cho hệ thống tài chính, ngân hàng Tuy nhiên, hạn chế tạm thời chắn khắc phục tương lai với phát triển tài hệ thống ngân hàng Việt Nam yêu cầu hội nhập vào thị trường tài quốc tế Những nghiên cứu đóng góp vấn đề quản trị, điều hành ngân hàng có ý nghĩa lý luận thực tiễn cho công tác giảng dạy, hoạt động kinh doanh NHTM nhà hoạch định sách phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam quản trị, điều hành NHTMCP theo hướng phù hợp chuẩn mục quốc tế, dự liệu tình hình phát triển NHTMCP thị trường tài tạo hành lang pháp lý bền vững, an toàn cho hoạt động NHTMCP Việt Nam, góp phần nâng cao nặng lực cạnh tranh NHTMCP VIệt Nam thị trường tài – ngân hàng Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (WB), điểm yếu lớn hệ thống NHTMCP Việt Nam lực quản trị, điều hành Nguyên nhân ngân hàng chưa có kinh nghiệm, pháp luật quản trị, điều hành NHTMCP cịn yếu, chưa thống Vì vậy, pháp luật quản trị, điều hành NHTMCP cần sớm hoàn thiện sở phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo hành lang pháp lý ổn định cho 90 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com hoạt động NHTMCP, định hướng giúp NHTMCP xây dựng máy hiệu quả, nâng cao lực quản trị, điều hành Bằng việc khảo sát thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật quản trị, điều hành NHTMCP Việt Nam, Luận văn phân tích, đánh giá, luận giải ưu điểm số bất cập, hạn chế quy định pháp luật lĩnh vực này; làm sở để đề xuất giải pháp nhằm góp phần hồn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật quản trị, điều hành NHTMCP Việt Nam thời gian tới 91 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Ngọc Bích (2007), Mơ hình quản trị cơng ty đại chúng, Bài tham luận buổi hội thảo Chuyển đổi mơ hình quản trị cơng ty đại chúng Thời báo kinh tế Sài Gòn Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu phối hợp tổ chức, ngày 06/3/2007, Hà Nội Bộ Tài Chính (2012), Thơng tư số 121/2012/TT-BTC ngày 26/07/2012 quy định quản trị công ty áp dụng cho công ty đại chúng Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 101/2006/NĐ-CP ngày 21/09/2006 đăng ký lại, chuyển đổi đăng ký chuyển đổi giấy chứng nhận đầu tư doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi theo quy định Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định 59/2009/NĐ-CP ngày 16/07/2009 tổ chức hoạt ngân hàng thương mại Hà Nội Stijn Claessens (2010), Tại quản trị doanh nghiệp lại quan trọng với Việt Nam: Tầm quan trọng với ngân hàng, Hội nghị bàn tròn Châu Á quản trị doanh nghiệp OECD phối hợp WB tổ chức Bùi Xuân Hải (2011), Luật doanh nghiệp bảo vệ cổ đơng, pháp luật thực tiễn, Nxb.Chính trị Quốc gia Bùi Xuân Hải (2011), Một số vấn đề mơ hình quản trị cơng ty giới Việt Nam, Hội thảo “Pháp luật quản trị công ty: Những vấn đề lý luận thực tiễn” Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học quốc gia TP.HCM, 12/2011 Bùi Xuân Hải (2006), So sánh cấu trúc quản trị nội CTCP Việt Nam với mơ hình điển hình giới, Tạp chí Khoa học pháp lý, 6/2006; 92 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Khúc Quang Huy (Biên dịch) (2008), Basel II, thống quốc tế đo lường tiêu chuẩn vốn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 10 Trịnh Thanh Huyền (2009), Vấn đề quản trị ngân hàng thương mại Việt Nam, Cổng thông tin điện tử Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 11 Cao Đình Lành (2007), Quản trị cơng ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp 2005, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 12 Ngân hàng Nhà nước (2010), Thông tư số 06/2010/TT-NHNN ngày 26/02/2010 hướng dẫn tổ chức, quản trị, điều hành, vốn điều lệ, chuyển nhượng cổ phần, bổ sung, sửa đổi Giấy phép, Điều lệ ngân hàng thương mại 13 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật Kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Phạm Duy Nghĩa (chủ biên), So sánh pháp luật quản trị doanh nghiệp số nước giới – Bài học kinh nghiệm kiến nghị giải pháp hồn thiện pháp luật cơng ty Việt Nam, Đề tài đặc biệt cấp Quốc gia, Mã số: QG 04.23 15 Bùi Minh Nguyệt (2010), Bảo vệ quyền lợi cổ đông công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 16 Ngô Viễn Phú (2003), Bàn tính chất quyền cổ đơng, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 12/2003) 17 Ngơ Viễn Phú (2004), Nghiên cứu so sánh quản lý công ty cổ phần theo pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Luận án Tiến sỹ Luật học, Hà Nội 18 Quốc hội (1997), Luật tổ chức tín dụng số 07/1997/QH10 ngày 12/12/1997 93 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 19 Quốc hội (2004), Luật số 20/2004/QH11 ngày 15/6/2004 sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng 20 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 21 Quốc hội (2006), Luật Chứng khoán số 70/2006/QH11 ngày 29/06/2006 22 Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 23 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 24 Quách Thúy Quỳnh (2010), Quyền cổ đông thiểu số theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí Luật học, tháng 4/2010, tr.19 25 Tạp chí Ngân hàng, Họp đại hội đồng cổ đông vốn điều lệ ngân hàng cần thực tiễn kiểm nghiệm, số 12/2012 26 Lê Văn Tề, Nguyễn Thị Xuân Liễu (2003), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê, Hà Nội 27 Văn Thanh (2011), Quản trị công ty ngân hàng thương mại Việt Nam, Cổng điện tử Ngân hàng Nhà nước 28 Trương Thị Nam Thắng (2008), Một số điều chỉnh khuôn khổ thể chế quản trị công ty bốn nước Đơng Nam Á sau khủng hoảng, Tạp chí vấn đề kinh tế Chính trị giới, số năm 2008 29 Nguyễn Văn Thuận (2012), Đi tìm thành viên Hội đồng quản trị độc lập, Thời báo kinh doanh 30 Thủ tướng Chính phủ (2012), Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015 (Ban hành kèm theo Quyết định 254/QĐTTg ngày 01/3/2012 Thủ tướng Chính phủ) 31 Nguyễn Thị Phong Thủy (2009), Pháp luật quản trị ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học 32 Nguyễn Văn Tiến (chủ biên) (1999), Quản trị rủi ro kinh doanh 94 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội 33 Vũ Xuân Tiền (2007), Bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số - Những vướng mắc phát sinh từ thực tiễn, Tạp chí Nhà quản lý, số 51 tháng 9/2007 34 Nguyễn Hoàng Thuỳ Trang (2008), “Bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần – So sánh pháp luật Anh pháp luật Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ Luật học; 35 Cao Thị Kim Trinh (2004), Tổ chức quản lý nội công ty cổ phần – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 36 Đậu Anh Tuấn (2004), Quản lý, điều hành công ty cổ phần Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Hà Nội 37 Bành Quốc Tuấn & Lê Hữu Linh (2012), Khoa Luật – Đại học kinh tế Luật ĐHQG TP.Hồ Chí Minh, Hồn thiện chế bảo vệ cổ đơng thiểu số cơng ty cổ phần, Tạp chí phát triển hội nhập 38 Lê Văn Tư (2004), Quản trịngân hàng thương mại, Nxb Tài Chính 39 Ủy ban Basel giám sát ngân hàng (2010), Các nguyên tắc tăng cường quản trị công ty tổ chức ngân hàng 40 Võ Tấn Hoàng Văn (2012), Quản trị ngân hàng, vấn đề cần khắc phục, http://kiemtoan.com.vn/ 41 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2003), Quản trị công ty: Nâng cao lực cạnh tranh tiếp cận nguồn vốn thị trường toàn cầu, (Sách CIEM dịch với tài trợ GTZ), Nxb Giáo thông vận tải, Hà Nội TIẾNG ANH 42 Henrry Hansman & Reinier Kraakman, The Essential Role of Organizational Law, Berkeley Program in Law and Economics, 1999 43 OECD (2004), OECD Principle of Corporate Governance, 2004 Edition 95 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com WEBSITES 44 http://cafef.vn/ 45 http://investor.bidv.com.vn 46 http://m.doanhnhansaigon.vn 47 http://ocd.vn/ 48 http://thoibaonganhang.vn 49 http://thongtinphapluatdansu.edu.vn 50 http://vbsp.org.vn 51 http://vi.wikipedia.org/wiki 52 http://vietstock.vn/ 53 http://vneconomy.vn/ 54 http://www.baomoi.com/ 55 http://www.ciem.org.vn 56 http://www.fetp.edu.vn 57 http://www.mof.gov.vn 58 http://www.msb.com.vn 59 http://www.oecd.org 60 http://www.sacombank.com.vn 61 http://www.saga.vn/ 62 http://www.sbv.gov.vn 63 http:// www.techcombank.com.vn/ 64 http://www.vcci.com.vn 65 http:// www.vietcombank.com.vn/ 66 http:// www.vietinbank.vn/ 67 http://www.vnba.org.vn 96 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... quản trị, điều hành công ty cổ phần trở thành sở pháp lý quan trọng cho hoạt động tổ chức quản trị, điều hành cơng ty cổ phần nói chung ngân hàng thương mại cổ phần nói riêng Từ năm 2011, ngân hàng. .. Basel quản trị công ty 24 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ, ĐIỀU HÀNH NHTMCP Ở VIỆT NAM 29 2.1 Sơ lược pháp luật quản trị, điều hành NHTMCP Việt Nam 29 2.2 Cơ quan quản trị,. .. GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ LAN ANH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ, ĐIỀU HÀNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng

Ngày đăng: 03/07/2022, 18:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.2. Các mô hình quản trị, điều hành NHTMCP - (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về quản trị, điều hành ngân hàng thương mại cổ phần ở việt nam
1.2. Các mô hình quản trị, điều hành NHTMCP (Trang 22)