Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ KHÁNH PHƯỢNG PHÁP LUẬT THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM THỰC THI CAM KẾT WTO LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2010 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ KHÁNH PHƯỢNG PHÁP LUẬT THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM THỰC THI CAM KẾT WTO Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN TUYẾN Hà Nội – 2010 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Trang Phần mở đầu Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Kết đạt luận văn Bố cục nội dung luận văn Chương Một số vấn đề lý luận xuất nhập hàng hóa pháp luật thuế xuất khẩu, nhập điều kiện Việt Nam thực thi cam kết WTO 1.1 Nhu cầu xuất nhập hàng hóa thị trường Việt Nam sau gia nhập WTO 1.1.1 Nguyên nhân thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, nhập 1.1.2 Nhu cầu xuất khẩu, nhập thị trường Việt Nam 11 1.2 Khái niệm xuất nhập hàng hóa thuế xuất nhập 16 1.2.1 Khái niệm xuất nhập hàng hóa 16 1.2.2 Khái niệm thuế xuất khẩu, thuế nhập 18 1.3 Những cam kết quốc tế Việt Nam thuế xuất nhập gia nhập Tổ chức thương mại giới 23 1.3.1 Cam kết chung Việt Nam gia nhập WTO 24 1.3.2 Các cam kết cụ thể thuế quan Việt Nam 26 1.4 Pháp luật thuế xuất nhập Việt Nam điều kiện thực thi cam kết WTO 28 1.4.1 Khái niệm pháp luật thuế xuất khẩu, nhập điều kiện thực thi cam kết WTO 28 1.4.2 Điều chỉnh pháp luật Việt Nam thuế xuất nhập điều kiện thực thi cam kết WTO 30 1.5 Xu hướng phát triển thuế xuất khẩu, nhập giai đoạn hội nhập toàn cầu 36 1.5.1 Xu hướng chung nước giới 36 1.5.2 Chính sách thuế xuất nhập Việt Nam sau gia nhập WTO 37 Kết luận chương 39 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.2.1 2.1.2.2 2.1.2.3 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.2.1 2.2.2.2 Chương Thực trạng pháp luật thuế xuất nhập Việt Nam điều kiện thực thi cam kết WTO phương hướng, giải pháp hoàn thiện 40 Thực trạng pháp luật xuất nhập Việt Nam điều kiện thực thi cam kết WTO 40 Thực trạng hoạt động xuất nhập Việt Nam sau gia nhập Tổ chức thương mại giới 40 ………… Đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật thuế xuất nhập Việt Nam điều kiện thực thi cam kết WTO 43 Nội dung quy định pháp luật thuế xuất khẩu, nhập Việt Nam điều kiện thực thi cam kết WTO 43 Đánh giá quy định pháp luật thuế xuất khẩu, nhập Việt Nam điều kiện thực thi cam kết WTO 57 Cơ sở điều chỉnh pháp luật thuế xuất nhập Việt Nam điều kiện thực thi cam kết gia nhập WTO 73 Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật thuế xuất nhập Việt Nam điều kiện thực thi cam kết WTO 76 Các yêu cầu đặt pháp luật thuế xuất nhập điều kiện Việt Nam thực thi cam kết WTO 77 Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật thuế xuất nhập Việt Nam điều kiện thực thi cam kết WTO 80 Phương hướng hoàn thiện pháp luật thuế xuất nhập Việt Nam điều kiện thực thi cam kết WTO 80 Giải pháp hoàn thiện pháp luật thuế xuất khẩu, nhập 82 Kết luận chương 85 Kết luận chung 87 Danh mục tài liệu tham khảo 89 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT WTO: Tổ chức Thương mại giới ASEAN: Tổ chức quốc gia Đông Nam Á EU: Cộng đồng Châu Âu FDI: Đầu tư trực tiếp nước IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế MFN: Chế độ đối xử tối huệ quốc NT: Chế độ đối xử quốc gia OECD: Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế CEPT: Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung GATT: Hiệp định chung thương mại thuế quan AFTA: Khu vực mậu dịch tự ASEAN USD: Đồng Đô la Mỹ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế xu khách quan, tiền đề cho q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc, thu hẹp dần khoảng cách với nƣớc giới Đó lý mà WTO (Tổ chức thƣơng mại giới) có đƣợc số lƣợng thành viên đông đảo, đặc biệt số lƣợng nƣớc phát triển chiếm tỷ lệ lớn mà tổ chức quốc tế đời khơng thể có đƣợc Bởi vì, gia nhập WTO quốc gia phải có nghĩa vụ định, nhƣng đổi lại quốc gia đƣợc hƣởng lợi ích mà WTO mang lại cho thành viên Nhận thức đƣợc tính tất yếu quy luật phát triển kinh tế giới Việt Nam muốn phát triển đƣợc kinh tế nƣớc khơng thể đứng ngồi sân chơi chung WTO mà phải nắm bắt hội để đƣa đất nƣớc nhanh chóng hội nhập với giới cách chủ động, tích cực, đạt hiệu cao Đồng thời, để đảm bảo cho việc gia nhập WTO đạt đƣợc hiệu cao nhất, Việt Nam xem xét vấn đề đặt trình gia nhập Việt Nam lĩnh vực kinh tế, xã hội pháp luật Tuy nhiên, Việt Nam xem xét lĩnh vực quan hệ biện chứng, tác động qua lại với Vì vậy, Việt Nam đàm phán gia nhập WTO với tƣ cách quốc gia phát triển, có thu nhập thấp Với chủ trƣơng hội nhập, Việt Nam có nhiều biến chuyển mặt sách, pháp luật kinh tế-thƣơng mại phù hợp với quy định WTO Đây yêu cầu chung hầu hết nƣớc, để đƣợc công nhận thành viên WTO Chính vậy, liên quan đến pháp luật thuế xuất khẩu, nhập – vấn đề quan trọng có tính chất định việc gia nhập WTO, Việt Nam phải có sửa đổi, điều chỉnh định để tạo sở thuận lợi cho trình đàm phán để gia nhập Quá trình phát triển thuế xuất khẩu, nhập đƣợc tóm tắt nhƣ sau: Việt Nam bắt đầu TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com đánh thuế xuất khẩu, nhập theo Luật thuế xuất khẩu, nhập hàng mậu dịch ngày 29/12/1987 Năm 1991, Việt Nam ban hành Luật thuế xuất khẩu, nhập thay cho Luật thuế xuất khẩu, nhập hàng mậu dịch năm 1987 Đến năm 1991, Việt Nam ban hành Luật thuế xuất khẩu, nhập năm 1991, sau luật thuế đƣợc sửa đổi, bổ sung năm vào năm 1993, 1998 Tiếp theo đó, để chuẩn bị cho trình gia nhập WTO, bên cạnh việc ban hành loạt văn pháp luật, ngày 27/6/2005, Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập số 45/2005/QH11 Quốc hội đƣợc ban hành, thay cho toàn quy định luật thuế xuất khẩu, nhập trƣớc Tiếp sau đó, từ năm 2005 đến năm 2007 loạt văn hƣớng dẫn thuế xuất nhập đƣợc ban hành Mặc dù văn xây dựng khung pháp lý ban đầu nhƣng tạo động lực thúc đẩy, khuyến khích doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh tiếp cận thị trƣờng đầu tƣ quốc tế khu vực đặc biệt tạo đƣợc sở pháp lý thuế xuất nhập ban đầu phù hợp với quy định WTO nhằm tạo điều kiện cho trình gia nhập đạt đƣợc hiệu Ngày 7/11/2006, Việt Nam đƣợc thức cơng nhận thành viên Tổ chức thƣơng mại giới (WTO) Nhƣ vậy, sau loạt đàm phán đa phƣơng nhằm xem xét chế độ ngoại thƣơng Việt Nam vào giải thích, cam kết nhƣợng mà đại diện Việt Nam đƣa ra, Đại hội đồng thơng qua cam kết chung mang tính nguyên tắc điều kiện Quy chế thành viên Việt Nam WTO, bao gồm quy định liên quan đến thuế xuất khẩu, nhập (nằm phần “Báo cáo Ban công tác”) cam kết ràng buộc mức thuế suất MFN dịng thuế (Biểu cam kết hàng hóa Việt Nam, phần không tách rời Nghị định thƣ gia nhập WTO Việt Nam), cam kết tham gia Hiệp định ngành (Hiệp định Công nghệ thông tin, Dệt may, thiết bị y tế…) Tuy nhiên, trở thành thành viên thức WTO, nhƣng số sách quy định pháp luật thuế xuất nhập Việt Nam chƣa TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tƣơng thích với quy định WTO Nếu Việt Nam trì sách khác với quy định WTO bị nƣớc thành viên đƣa vụ việc giải theo chế giải tranh chấp WTO Nếu quan giải tranh chấp WTO (DBS) khẳng định sách hay biện pháp Việt Nam trái với quy định WTO Việt Nam phải loại bỏ, không phải bồi thƣờng bị áp dụng chế trả đũa Do đó, Việt Nam phải điều chỉnh sách, hồn thiện hệ thống pháp luật cho phù hợp với quy định WTO nhƣ nhằm thực thi đầy đủ cam kết Việt Nam gia nhập WTO Nhƣ vậy, với gia nhập WTO, trƣớc áp lực mạnh mẽ việc cam kết thực thi lĩnh vực thuế quan hoạt động xuất nhập khẩu, đến lúc thuế xuất nhập tiếp tục mang tính thử nghiệm mà phải nhanh chóng bắt nhịp với phát triển dòng thuế quốc tế, thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Trên phƣơng diện pháp luật, đặt yêu cầu nghiên cứu lý luận thực tiễn điều chỉnh pháp luật thuế xuất nhập yêu cầu đó, đƣợc xác định yêu cầu quan trọng thời điểm Việt Nam vừa gia nhập bƣớc bƣớc thực cam kết thuế quan WTO cần điều chỉnh pháp luật thuế xuất nhập nƣớc cho phù hợp với cam kết thuế quan Việt Nam gia nhập WTO Nghiên cứu đề tài “Pháp luật thuế xuất nhập điều kiện Việt Nam thực thi cam kết WTO” với tính chất hƣớng tiếp cận vấn đề cịn mẻ gian đoạn này, nhằm phân tích thực trạng pháp luật thuế xuất nhập Việt Nam, nhận diện vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến điều chỉnh pháp luật thuế xuất nhập hoạt động cần thiết bối cảnh phƣơng diện lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Thuế xuất nhập Việt Nam điều kiện thực thi cam kết WTO đƣợc triển khai thời gian gần 03 năm (từ năm 2007 đến 2010) mang tính chất thử nghiệm với nhiều giới hạn sách thuế xuất nhập Mặc dù Chính phủ Việt Nam nỗ lực cải cách sách, sửa đổi pháp luật thuế xuất nhập Việt Nam cho phù hợp với cam kết thông lệ quốc tế Tuy nhiên, việc sửa đổi pháp luật, sách thuế suất nhập dừng tính chất lẻ tẻ, giải pháp tạm thời Nhà nƣớc Việt Nam nhằm bƣớc đáp ứng yêu cầu thực thi theo cam kết WTO, chƣa thực có tham gia giới chuyên môn giới nghiên cứu kinh tế pháp lý Trong bối cảnh đó, hoạt động thuế xuất nhập nói chung thuế xuất nhập Việt Nam điều kiện thực thi cam kết WTO nói riêng chƣa thực nhận đƣợc quan tâm giới nghiên cứu Cho đến nay, hầu nhƣ chƣa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách toàn diện pháp luật thuế xuất nhập điều kiện Việt Nam thực thi cam kết WTO Việc nghiên cứu thuế xuất nhập Việt Nam đƣợc đề cập dƣới dạng viết đƣợc đăng tải rải rác tạp chí chuyên ngành dƣới hình thức ý kiến tản mạn chuyên gia, đại diện quan quản lý nhà nƣớc hoạt động thuế xuất nhập trả lời vấn quan báo chí Cụ thể, đề cấp đến hệ thống pháp luật thuế xuất nhập Việt Nam có viết Tiến sĩ Đinh Ngọc Thịnh - Học viện Tài với tiêu đề: Hồn thiện sách thuế trình hội nhập WTO, đăng tải báo điện tử VNN ngày 17/8/2007; đề cập đến sách chung thuế xuất nhập Việt Nam điều kiện gia nhập WTO có viết đƣợc đăng tải website báo điện tử tạp chí nhƣ: Luật thuế xuất nhập phải minh bạch để gia nhập WTO Nguyễn Sa (Vietnamnet) Gia nhập WTO: Thuế xuất nhập chịu tác động trực tiếp (Vnmedia) Việt Nam với WTO (chuyên đề số 01/2007 đƣợc xuất Nhà xuất Tƣ pháp)… TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Nhìn chung, nội dung nghiên cứu thuế xuất nhập Việt Nam điều kiện thực thi cam kết WTO tác giả, nhà nghiên cứu dừng việc nhận diện phân tích khó khăn, trở ngại, số hạn chế pháp luật thuế xuất nhập Việt Nam đề xuất yêu cầu cải thiện môi trƣờng sách chung cho hoạt động xuất nhập nhƣ cải cách thủ tục hành chính, thay đổi quy trình quản lý thuế, xây dựng điều chỉnh hệ thống thuế xuất nhập khẩu, mà không sâu vào phân tích bình diện lý luận thực tiễn chất hoạt động thuế xuất nhập Việt Nam điều kiện thực thi cam kết WTO Vì vậy, nói đề tài Pháp luật thuế xuất nhập điều kiện Việt Nam thực thi cam kết WTO đề tài độc lập không trùng lặp với đề tài đƣợc nghiên cứu từ trƣớc đến Tuy nhiên, tác giả có ý thức kế thừa, học hỏi kết mà cơng trình khoa học, viết, ý kiến chuyên gia nhƣ kinh nghiệm thực tiễn có liên quan đến đề tài trình thực đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Tên gọi đề tài nghiên cứu “Pháp luật thuế xuất nhập điều kiện Việt Nam thực thi cam kết WTO” đƣợc xác định bối cảnh thực tiễn pháp lý Việt Nam (các văn hƣớng dẫn thi hành pháp luật thuế xuất nhập khẩu, với điều kiện: đƣợc ban hành sau Việt Nam trở thành thành viên thức WTO có liên quan trực tiếp đến cam kết thuế xuất nhập Việt Nam gia nhập WTO) điều chỉnh hoạt động thuế xuất nhập nhằm thực thi cam kết Việt Nam với WTO, đặc biệt quan tâm đến yêu cầu trội buộc Việt Nam phải thực thi gia nhập WTO phải cắt giảm thuế nhập (không bao gồm toàn hoạt động xuất khẩu, nhập theo hệ thống pháp luật thuế xuất nhập Việt Nam) Bởi vì, cắt giảm thuế nhập vấn đề quan trọng đƣợc toàn nƣớc trình đàm phán quan tâm nhiều pháp luật TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM THỰC THI CAM KẾT WTO 2.2.1 Các yêu cầu đặt pháp luật thuế xuất nhập điều kiện Việt Nam thực thi cam kết WTO Chính sách pháp luật thuế xuất nhập có thay đổi sau Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức thƣơng mại giới (WTO) để phù hợp với cam kết Việt Nam gia nhập Ngày 14-6-2005, kỳ họp thứ Quốc hội khóa XI thông qua Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, tạo khung pháp lý cho hoạt động xuất nhập tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập WTO, mở đầu cho việc sửa đổi pháp luật để phù hợp với yêu cầu hội nhập Ngày 7-11-2006, Việt Nam thức trở thành thành viên WTO, phải thực Cam kết thuế xuất nhập khẩu, pháp luật thuế xuất nhập có nhiều sửa đổi bổ sung để thực thi cam kết Việt Nam Mặc dù có thay đổi đáng kể, nhƣng sách thƣơng mại nƣớc ta chƣa đồng Việc sửa đổi, bổ sung pháp luật cho phù hợp với cam kết quốc tế vấn đề thời sự, không loại trừ việc loại bỏ quy định trái với cam kết quốc tế, sửa đổi, bổ sung quy định chƣa tƣơng thích để đáp ứng yêu cầu thành viên WTO Gia nhập WTO đồng nghĩa với việc Việt Nam phải tuân thủ hệ thống hiệp định thuế xuất khẩu, nhập khẩu, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nƣớc để tƣơng thích với quy định WTO đƣợc coi yêu cầu quan trọng Hội nhập kinh tế quốc tế Thực tiễn hoạt động xuất nhập Việt Nam yêu cầu việc thực thi cam kết WTO đặt yêu cầu việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật thuế xuất nhập Bên cạnh đó, quốc gia chậm phát triển hơn, pháp luật thƣơng mại Việt Nam nói chung, pháp luật thuế xuất khẩu, nhập nói riêng cịn có nhiều điểm khơng tƣơng thích lạc hậu so với nƣớc Nhƣ nhu cầu tất yếu, 77 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật xuất nhập Việt Nam cần đƣợc xem ƣu tiên hàng đầu Mục tiêu đặt cho công việc làm “hài hịa hóa”, tiến tới tƣơng thích quy định pháp luật thuế xuất khẩu, nhập nƣớc với quy định tƣơng ứng WTO Là thành viên WTO, nƣớc ta có đƣợc vị bình đẳng việc hoạch định sách thƣơng mại tồn cầu, có hội thiết lập trật tự kinh tế cơng bằng, hợp lý hơn, có điều kiện để bảo vệ lợi ích đất nƣớc, doanh nghiệp Đƣợc tiếp cận thị trƣờng hàng hóa dịch vụ tất nƣớc thành viên với mức thuế nhập đƣợc cắt giảm ngành dịch vụ mà nƣớc mở cửa theo Nghị định thƣ gia nhập nƣớc này, khơng bị phân biệt đối xử Điều tạo điều kiện cho mở rộng thị trƣờng xuất khẩu, mở rộng kinh doanh, dịch vụ biên giới quốc gia Hội nhập kinh tế quốc tế giới tồn cầu hóa, tính tùy thuộc lẫn nƣớc tăng lên Sự biến động thị trƣờng nƣớc tác động mạnh đến thị trƣờng nƣớc, địi hỏi phải có sách kinh tế vĩ mơ đắn, có lực dự báo phân tích tình hình, hạn chế đƣợc ảnh hƣởng tiêu cực trƣớc biến động thị trƣờng giới Trong điều kiện tiềm lực đất nƣớc có hạn, hệ thống pháp luật chƣa hồn thiện, pháp luật thuế quan, số vấn đề thuế quan cần nghiên cứu thực sau Việt Nam trở thành thành viên WTO Hoàn thiện pháp luật tăng cƣờng điều chỉnh pháp luật hoạt động xuất khẩu, nhập Việt Nam đặt yêu cầu cấp bách, có ý nghĩa quan trọng mặt quản lý nhà nƣớc phát triển hoạt động xuất khẩu, nhập nói riêng nhƣ tổng thể kinh tế nói chung Các yêu cầu cụ thể mà thực tiễn hoạt động xuất nhập đặt bao gồm: Thứ nhất, yêu cầu khắc phục tồn pháp luật thuế xuất nhập hành, hoàn thiện pháp luật thuế xuất nhập theo chủ trƣơng đƣờng lối Đảng Nhà nƣớc hội nhập kinh tế quốc tế, vừa hài hòa với 78 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com cam kết Việt Nam gia nhập WTO Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, đƣợc sửa đổi nhiều lần, nhƣng chƣa đồng bộ, nội dung chƣa bao quát hết đối tƣợng nguồn thu Thuế nhập nƣớc ta vừa đánh theo tính chất hàng hóa, vừa đánh theo mục đích sử dụng dễ tạo sơ hở, bất hợp lý đối tƣợng làm ăn bất triệt để lợi dụng So với nƣớc khác, biểu thuế suất Việt Nam phức tạp, bao gồm hàng chục nghìn dịng thuế, nhiều nhóm hàng, mặt hàng có nhiều mức thuế suất khác nhau, mức thuế lại có chênh lệch lớn vừa khơng phù hợp với xu hội nhập, vừa tạo kẽ hở để đối tƣợng nộp thuế lợi dụng trốn thuế Chẳng hạn, loại hàng hóa nhƣng lúc nhập cần khai báo sai lệch đặc tính chúng đƣợc hƣởng mức thuế suất có lợi cần khai đặc tính loại hàng hóa có thuế suất thấp, nhƣng sau nhập cải tạo, thay đổi kết cấu thành loại hàng hóa có trị giá thƣơng mại cao Do vậy, yêu cầu đặt Việt Nam cần tiếp tục sửa đổi biểu thuế suất Thứ hai, yêu cầu hoàn thiện pháp luật thuế xuất nhập phải bảo đảm bảo hộ đắn sản xuất nƣớc Bảo hộ sản xuất nƣớc chức thuế nhập WTO có ƣu đãi thuế nhập loại thuế nhập bổ sung Việt Nam phải xây dựng lộ trình cắt giảm thuế nhập phù hợp để bảo hộ cách hợp lý sản xuất nƣớc trƣớc cạnh tranh khốc liệt xu hƣớng tồn cầu hóa thƣơng mại Thứ ba, việc hồn thiện pháp luật thuế xuất nhập phải đảm bảo xác định số thu ngân sách nhà nƣớc giảm tƣơng đối sát thực tế, thực theo tiến trình giảm thuế theo cam kết, đồng thời tạo thay đổi cấu nguồn thu từ thuế hợp lý điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, xu hƣớng giảm dần thuế nhập gây ảnh hƣởng đến nguồn thu ngân sách nhà nƣớc Thứ tư, hoàn thiện pháp luật thuế nhập phải hƣớng tới hệ thống 79 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com pháp luật thống nhất, đồng bộ, có tính ổn định cao, minh bạch, thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng thành phần kinh tế nƣớc quốc tế 2.2.2 Phƣơng hƣớng giải pháp hoàn thiện pháp luật thuế xuất nhập điều kiện Việt Nam thực thi cam kết WTO Trên thực tế, Việt Nam gia nhập vào tổ chức thƣơng mại giới (WTO) đƣợc 03 năm giai đoạn tiến trình hội nhập kinh tế giới cịn nhiều vấn đề phải quan tâm để quy định thuế xuất khẩu, nhập vừa áp dụng hiệu thực tế vừa đảm bảo tuân thủ đầy đủ Việt Nam trình thực thi cam kết WTO Tuy nhiên, để thực thi yêu cầu từ cam kết quốc tế (WTO) cách đầy đủ, hợp thức nhƣ sức ép từ sách cải cách kinh tế, Việt Nam cần định phƣơng hƣớng chiến lƣợc giải pháp sách lƣợc để hoàn thiện pháp luật thƣơng mại nói chung pháp luật thuế xuất khẩu, nhập nói riêng 2.2.2.1 Phương hướng hồn thiện pháp luật thuế xuất khẩu, nhập điều kiện Việt Nam thực thi cam kết WTO • Hồn thiện pháp luật dựa sở thể chế hóa đƣờng lối, sách Đảng hoạt động xuất khẩu, nhập Quan điểm đạo quan trọng Đảng hội nhập pháp luật đƣợc nêu Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lƣợc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020 Trong nhấn mạnh: “Từ đến năm 2010 năm tiếp theo, tiếp tục xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tập trung vào số lĩnh vực pháp luật kinh tế trọng điểm, đáp ứng kịp thời u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế”; đồng thời, “tạo môi trường pháp lý cho cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, phù hợp với nguyên tắc WTO cam kết quốc tế khác” Nhìn chung sách Đảng Nhà nƣớc hoạt 80 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com động xuất nhập cần tiếp tục hoàn thiện sở pháp luật, tạo môi trƣờng pháp lý lành mạnh cho hoạt động xuất nhập có điều kiện phát triển sở vừa đảm bảo yêu hội nhập kinh tế quốc tế vừa phù hợp với nguyên tắc WTO cam kết Việt Nam gia nhập WTO Với chủ trƣơng đƣờng lối xây dựng kinh tế thị trƣờng, định hƣớng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế, cơng tác xây dựng hồn thiện pháp luật thuế xuất khẩu, nhập Việt Nam cần phải: - Bảo đảm phù hợp với đƣờng lối xây dựng sách, pháp luật thƣơng mại; - Đảm bảo tƣơng thích phù hợp với pháp luật tập quán thƣơng mại quốc tế, phù hợp với cam kết Việt Nam gia nhập WTO • Đảm bảo tính đồng bộ, thống pháp luật thuế xuất khẩu, nhập với cam kết quốc tế Việt Nam gia nhập WTO Sự tƣơng thích pháp luật quốc gia với cam kết Việt Nam gia nhập WTO thể tƣơng đồng hòa hợp hệ thống pháp luật quốc gia cam kết WTO Việt Nam Sự tƣơng thích liền với hoạt động sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ văn quy phạm pháp luật nƣớc khơng tƣơng thích trái ngƣợc với cam kết trở thành thành viên thức tổ chức thƣơng mại giới, bên cạnh bảo lƣu đƣợc phép Vì vậy, việc xây dựng pháp luật thuế xuất nhập phải phù hợp với cam kết WTO mà Việt Nam thành viên, tiếp cận với nguyên tắc WTO nguyên tắc, chuẩn mực pháp luật, từ tạo điều kiện cho Việt Nam tham gia vào định chế chung giới lĩnh vực thuế xuất khẩu, nhập Để đảm bảo tính đồng bộ, thống pháp luật điều chỉnh thuế xuất khẩu, nhập với cam kết thuế quan mà Việt Nam ký kết gia nhập WTO đòi hỏi thực thi nguyên tắc pháp lý tiếp cận pháp luật quốc tế, bao gồm nội dung: tính đến nội dung cam kết WTO xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật, xem xét tham khảo định 81 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com chuyển hoá thành quy định pháp luật nƣớc dƣới nhiều hình thức nhƣ ban hành văn quy phạm pháp luật mới; sửa đổi, bổ sung văn hành huỷ bỏ văn không phù hợp với cam kết; kiến nghị, đề xuất sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật Việt Nam phải đƣợc đƣa trƣờng hợp cam kết có quy định trái chƣa đƣợc quy định văn pháp luật Việt Nam; thẩm định văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội văn pháp luật khác so với cam kết WTO để đề xuất bãi bỏ sửa đổi; ƣu tiên áp dụng cam kết WTO trƣờng hợp quy định cam kết khác với quy định pháp luật quốc gia Việc thực không thực nội dung tác động đáng kể đến q trình hài hịa hóa pháp luật quốc gia Việt Nam cam kết WTO; từ quy định cam kết WTO đƣợc chuyển hóa thành nội dung quy phạm pháp luật nƣớc, bảo đảm tƣơng thích, hài hồ pháp luật quốc gia với cam kết WTO thuế quan 2.2.2.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật thuế xuất khẩu, nhập Trên sở cụ thể hóa phƣơng hƣớng đây, giải pháp hoàn thiện pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập Việt Nam bao gồm: Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống văn pháp lý liên quan đến thuế xuất khẩu, thuế nhập Cụ thể là: - Tiếp tục hoàn chỉnh dự thảo Nghị định hƣớng dẫn thi hành luật thuế xuất khẩu, nhập văn hƣớng dẫn khác để hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật thực thi thuế xuất khẩu, nhập Việt Nam điều kiện gia nhập tổ chức thƣơng mại giới; - Tổ chức hệ thống hóa pháp luật theo lĩnh vực thuế xuất khẩu, nhập khẩu; phân tích, so sánh đối chiếu với hệ thống văn quy phạm pháp luật hành, loại bỏ văn hết hiệu lực, trình cấp có thẩm quyền 82 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ văn mâu thuẫn, chồng chéo; xây dựng văn quy phạm pháp luật điều chỉnh thuế xuất nhập khẩu, trọng xây dựng văn quy phạm pháp luật điều chỉnh thuế suất hàng hóa nhập khẩu; hệ thống hóa điều ƣớc quốc tế ký kết với nƣớc, tổ chức kinh tế thƣơng mại khu vực cam kết mở cửa thị trƣờng nhƣ thực quy định WTO liên quan đến pháp luật thuế xuất nhập hàng hóa; - Xây dựng văn quy phạm pháp luật để nội luật hóa điều ƣớc quốc tế, thực cam kết quốc tế Việt Nam thuế suất nhập khẩu, biểu thuế xuất nhập theo lộ trình cam kết WTO - Cần tăng cƣờng thơng tin sách cắt giảm thuế quan theo lộ trình thực cam kết WTO; Tổng Cục Hải quan cần tiếp tục ban hành văn hƣớng dẫn nghiệp vụ lĩnh vực xác định giá trị hải quan theo nguyên tắc Hiệp định GATT, phối hợp với quan chuyên ngành xây dựng chế giải vấn đề phát sinh trình thực cơng tác hải quan; tiếp tục hồn thiện hệ thống phân loại hàng hóa phục vụ cho việc phân loại hàng hóa áp thuế xuất khẩu, thuế nhập Thứ hai, nâng cao lực đội ngũ cán quản lý điều hành công tác thuế xuất khẩu, nhập Cụ thể là: - Tăng cƣờng đào tạo, nâng cao trình độ quản lý nhà nƣớc, trình độ chuyên môn cán hoạt động quản lý nhà nƣớc thuế hoạt động xuất khẩu, nhập nhằm cập nhật kiến thức pháp luật, hiểu đầy đủ hệ thống văn quy phạm có liên quan, nắm vững thơng lệ thƣơng mại quốc tế, quy trình, quy phạm đƣợc quy định điều ƣớc quốc tế có liên quan mà Việt Nam ký kết tham gia, đặc biệt cam kết Việt Nam thuế xuất nhập khẩu; - Cần trọng khâu tuyển dụng đội ngũ cán hoạt động 83 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com lĩnh vực quản lý, điều hành thuế xuất khẩu, nhập nhằm mục đích thu hút đƣợc cán có trình độ chun mơn, có lực, có phẩm chất đạo đức tốt Các Bộ quản lý chuyên ngành cần chủ động đào tạo xây dựng đội ngũ cán kế cận, ƣu tiên bồi dƣỡng, nâng cao kiến thức cho đội ngũ cán trẻ, trọng việc đào tạo kiến thức quản lý nhà nƣớc trình độ chun mơn, nghiệp vụ; - Tập trung đầu tƣ hệ thống trang thiết bị, phƣơng tiện làm việc đáp ứng đƣợc với nhu cầu giải công việc, đảm bảo việc cập nhật thơng tin, kiến thức, tin học hóa cơng tác quản lý nhà nƣớc, xây dựng hệ thống sở liệu hồn chỉnh phục vụ cho cơng tác quản lý điều hành thuế xuất khẩu, nhập khẩu, đặc biệt hệ thống sở liệu giá, thuế suất, sở liệu thông tin pháp luật Thứ ba, hoàn thiện hệ thống quan nhà nước tham gia quản lý, điều hành hoạt động xuất khẩu, nhập Cụ thể là: - Giảm thiểu biện pháp quản lý mang tính chất hành nhà nƣ sử dụng nhiều biện pháp phù hợp với qui luật kinh tế thị trƣờng; - Tổ chức kênh đối thoại xây dựng thể chế Bộ Công Thƣơng, Bộ quản lý chuyên ngành, doanh nghiệp để tiếp thu, chọn lọc vấn đề cấp thiết thuế xuất khẩu, nhập mà tác động đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp để ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật phù hợp nhằm tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc cho doanh nghiệp; - Hình thành quan đầu mối giải vấn đề có liên quan đến việc nhận diện áp dụng biện pháp tự vệ hoạt động kinh doanh xuất khẩu, nhập Cần củng cố vai trò Hiệp hội ngành nghề việc bảo vệ doanh nghiệp xuất khẩu, nhập việc áp dụng 84 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com chế tự vệ WTO; - Chính phủ cần xây dựng chế phối hợp quan tham gia quản lý, điều hành hoạt động xuất khẩu, nhập theo hƣớng Bộ Công Thƣơng quan đầu mối, thay mặt Chính phủ, nhằm mục đích giải kịp thời vấn đề vƣớng mắc phát sinh thực tiễn, tránh tình trạng trì hỗn việc xử lý, đùn đẩy trách nhiệm, không rõ quan đầu mối giải quyết, quan nhà nƣớc hữu quan, gây ảnh hƣởng đến quyền lợi ích doanh nghiệp Thứ tư, nâng cao ý thức pháp luật cho doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu, nhập Cụ thể là: - Tăng cƣờng thơng tin cho doanh nghiệp sách, pháp luật, đặc biệt lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, lộ trình cắt giảm thuế quan theo cam kết quốc tế Việt Nam Bộ Công Thƣơng cần đa dạng hóa hình thức thơng tin doanh nghiệp theo hƣớng kết hợp chặt chẽ với tổ chức Hiệp hội ngành nghề để cung cấp thông tin cho doanh nghiệp Các Bộ, ngành chức cần củng cố, hồn thiện kênh thơng tin, đối thoại doanh nghiệp để kịp thời cung cấp sách, pháp luật đạo, điều hành tới doanh nghiệp Cơ quan hải quan cần trọng tới công tác thông tin doanh nghiệp - Tăng cƣờng biện pháp quản lý chặt chẽ hoạt động xuất khẩu, nhập kèm với biện pháp xử lý nghiêm khắc kịp thời hành vi vi phạm pháp luật xuất khẩu, nhập Cần tổ chức kênh thông tin danh sách doanh nghiệp vi phạm quy định pháp luật hoạt động xuất khẩu, nhập áp dụng biện pháp chế tài nghiêm khắc doanh nghiệp tái phạm Kết luận chƣơng Trong Chƣơng này, luận án tập trung làm rõ vấn đề sau đây: 85 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Thứ nhất, thực trạng pháp luật thuế xuất nhập điều kiện Việt Nam gia nhập WTO Trong đó, luận văn nêu quy định pháp luật thuế xuất nhập Việt Nam theo tiến trình từ Việt Nam gia nhập WTO đến phân tích biến đổi thiếu sót hạn chế luật nhằm đƣa kết luận để đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam điều kiện thực thi cam kết WTO Thứ hai, sở phân tích nhu cầu hồn thiện pháp luật tăng cƣờng điều chỉnh pháp luật thuế xuất nhập Việt Nam nay, Luận văn đƣa số phƣơng hƣớng để hoàn thiện pháp luật theo nguyên tắc chung: (i) thể chế hóa đƣờng lối, sách Đảng; đảm bảo tính đồng bộ, thống pháp luật nƣớc với cam kết Việt Nam gia nhập WTO Đồng thời, luận văn đƣa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thuế xuất nhập điều kiện Việt Nam thực thi cam kết WTO, tập trung vào: (i) hoàn thiện hệ thống văn pháp luật; nâng cao lực đội ngũ cán quản lý; hoàn thiện hệ thống quan nhà nƣớc tham gia quản lý, điều hành; nâng cao ý thức pháp luật doanh nghiệp 86 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN CHUNG Hoạt động xuất nhập phát triển nhanh chóng thời gian qua đặt nhiều yêu cầu, hội thách thức quốc gia phát triển gia nhập Tổ chức Thƣơng mại giới, bắt đầu tham gia môi trƣờng kinh doanh quốc tế Nhiều quốc gia phát triển, có Việt Nam nỗ lực để đƣa kinh tế hội nhập với sản xuất kinh doanh toàn cầu mà chiến lƣợc quan trọng nắm bắt đƣợc thời thuận lợi việc gia nhập đem lại nhƣ nhìn nhận rõ hạn chế khó khăn để tìm cách khắc phục Trong thời gian qua, Việt Nam có nhiều nỗ lực hoạt động xây dựng pháp luật, làm cho hệ thống pháp luật tƣơng thích với chuẩn mực pháp luật quốc tế sở điều kiện, hồn cảnh cụ thể Đặc biệt lĩnh vực xuất nhập khẩu, pháp luật thuế xuất nhập Việt Nam có bƣớc tiến đáng kể nhằm bƣớc mở rộng hoạt động cho doanh nghiệp nƣớc, gỡ bỏ hạn chế, rào cản hoạt động xuất nhập tăng cƣờng biện pháp bảo đảm, tiến tới xây dựng mơi trƣờng xuất nhập thơng thống minh bạch Đối với hoạt động xuất nhập khẩu, việc thay đổi nhận thức vai trị, vị trí hoạt động xuất nhập phát triển kinh tế quốc gia đƣợc thể chế hóa quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động Trong thời gian tới, doanh nghiệp Việt Nam có đƣợc cơng cụ cần thiết linh hoạt bảo đảm vững cho hoạt động xuất nhập Tuy nhiên, việc hoàn thiện pháp luật hoạt động xuất nhập chặng đƣờng không dễ dàng Pháp luật liên quan đến hoạt động xuất khẩu, nhập đƣợc xem có tính hệ thống với nhiều văn bản, từ luật Nghị định, thông tƣ, liên quan đến hàng loạt vấn đề ảnh hƣởng trực tiếp gián tiếp đến hoạt động xuất khẩu, nhập với hàng 87 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com loạt quy định liên quan : Quyền kinh doanh (quyền xuất nhập khẩu); Quy định nhập khẩu; Thuế hải quan; Các loại thuế phí khác; Hạn ngạch thuế quan, miễn giảm thuế; Việc áp dụng thuế nội địa; Hạn chế định lƣợng nhập khẩu: cấm, hệ thống giấy phép nhập hạn ngạch; Xác định Trị giá hải quan; Những quy định xuất xứ; Các thủ tục hải quan khác; Chống bán phá giá, thuế đối kháng, biện pháp tự vệ; Thuế quan, phí lệ phí dịch vụ, áp dụng thuế nội địa hàng xuất khẩu; Hạn chế xuất khẩu; Chính sách nƣớc ảnh hƣởng tới xuất nhập hàng hóa; Do vậy, nhiều vấn đề phƣơng diện lý luận thực tiễn cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu nhằm hoàn thiện khung pháp luật điều chỉnh hoạt động xuất nhập khẩu, đảm bảo quyền lợi hội xuất doanh nghiệp Việt Nam xây dựng sở pháp luật vững tiếp cận dần đến quy định chung WTO Từ góc độ tiếp cận đó, luận văn cố gắng phân tích vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật thuế xuất nhập nhằm mục đích phân tích chất đặc điểm thuế xuất nhập khẩu, đánh giá thực trạng pháp luật thuế xuất nhập khẩu, nhận diện phân tích số vấn đề liên quan đƣa số quan điểm nhằm hoàn thiện pháp luật thuế xuất nhập Việt Nam Thiết nghĩ, nhiệm vụ cần huy động đƣợc tâm huyết nhà hoạch định sách, nhà khoa học, nhà hoạt động thực tiễn lĩnh vực liên quan cần mang tính chiến lƣợc tổng thể, mặt phải giải đƣợc nhiệm vụ trƣớc mắt, đồng thời bao quát giải pháp lâu dài Tác giả luận văn hy vọng nghiên cứu nêu luận văn góp vào q trình xây dựng hồn thiện pháp luật thuế xuất nhập Việt Nam thời gian tới 88 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Báo cáo năm thực Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, Bộ Tài chính, Vụ Chính sách thuế, Hà Nội 2006 Báo cáo Hoạt động thương mại năm 2005 phương hướng công tác năm 2006, Bộ Thƣơng mại (nay Bộ Công Thƣơng), Hội nghị Thƣơng mại toàn quốc, tháng 3/2006 Bộ Ngoại giao (2000), Tổ chức thương mại giới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội TS Nguyễn Minh Chí, TS Phạm Thế Hƣng, CN Triệu Thị Thanh Hƣơng, (2004), Các điều ước quốc tế thương mại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bùi Hữu Đạo (Vụ Khoa học – Bộ Thƣơng mại (nay Bộ Công Thƣơng)), Hệ thống quản lý chất lượng - công cụ để nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế; Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, NXB Tƣ pháp, 2006 Giáo trình Quan hệ Kinh tế Quốc tế, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an Nhân dân, 2003 Thu Hà, Rào cản kỹ thuật xuất sản phẩm cơng nghiệp Tạp chí Công nghiệp số 22/2004 Phƣơng Hải, WTO: nơi giải tranh chấp thương mại? http://www.saigonnews.vn/sncdetailnews.aspx?Item=12115&Kind=5; 10 Lê Hồng Hạnh (2006), Gia nhập WTO: Thách thức mặt pháp luật điều cần quan tâm, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 12, Tr 15-18 11 PGS.TS Nguyễn Thị Liên, PGS.TS Nguyễn Văn Hiệu (chủ biên) 89 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com (2008), Giáo trình Thuế, NXB Tài chính, Hà Nội 12 Hồng Phƣớc Hiệp (2007), Hồn thiện pháp luật Việt Nam để thực có hiệu quy chế thành viên WTO, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật số 2, Tr.9-17, 43 13 TS Hoàng Phƣớc Hiệp (2007) “Kết đàm phán gia nhập WTO Việt Nam ”, Việt Nam với WTO, chuyên đề 1/2007, tr 24- 60 14 Cao Nhất Linh, WTO pháp luật Việt Nam điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng hóa nhập http://www.nclp.org.vn/News/ykls/2005/07/793.aspx 15 Trần Văn Nam (Đại học Kinh tế quốc dân), Hàng rào kỹ thuật thương mại Mỹ thủy sản nhập từ Việt Nam; 16 TS Phạm Duy Nghĩa, Chuyên khảo Luật kinh tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 17 Nguyễn Nhung (Chủ biên) (2005), Những Quy định cần biết Việt Nam gia nhập WTO – NXB Lao động – xã hội 18 Ngô Duy Ngọ, Việt Nam vấn đề gia nhập WTO, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế 19 Nguyễn Nhƣ Phát (2005), Minh bạch hóa pháp luật yêu cầu đặt hệ thống pháp luật trình hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật, số 1, Tr.16-20 20 Luật sƣ Nguyễn Hữu Phƣớc, tạp chí Thời báo Kinh tế Sài Gịn 21 Trần Đình Thiên (2006), Gia nhập WTO: Cơ hội thách thức cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Số 8, Tr 3-15 22 Đinh Ngọc Thịnh (2008), Hồn thiện sách thuế trình gia nhập WTO, Báo điện từ VNN 23 PGS.TS Đinh Trọng Thịnh (2006), Tài Quốc tế, NXB Tài 90 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chính, Hà Nội 24 GS.TS Võ Thanh Thu (2008), Quan hệ Kinh tế Quốc tế, Nhà xuất thống kê 25 Từ điển Kinh tế - Thương mại Anh - Việt, Nhà xuất Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 1997 26 Từ điển Tiếng Việt, Trung Tâm Từ điển học, Nhà xuất Đà Nẵng, 1996 91 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... Thực trạng pháp luật thuế xuất nhập Việt Nam điều kiện thực thi cam kết WTO phương hướng, giải pháp hoàn thi? ??n 40 Thực trạng pháp luật xuất nhập Việt Nam điều kiện thực thi cam kết WTO. .. định pháp luật thuế xuất khẩu, nhập Việt Nam điều kiện thực thi cam kết WTO 43 Đánh giá quy định pháp luật thuế xuất khẩu, nhập Việt Nam điều kiện thực thi cam kết WTO 57 Cơ sở điều. .. điều chỉnh pháp luật thuế xuất nhập Việt Nam điều kiện thực thi cam kết gia nhập WTO 73 Phương hướng giải pháp hoàn thi? ??n pháp luật thuế xuất nhập Việt Nam điều kiện thực thi cam kết WTO 76