1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

063 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LIÊN NGÂN HÀNG VIỆT NAM,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế

121 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN NGỌC ANH GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LIÊN NGÂN HÀNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2017 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN NGỌC ANH GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LIÊN NGÂN HÀNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Tô Kim Ngọc Hà Nội - 2017 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn: “Giải pháp phát triển thị trường liên ngân hàng Việt Nam” cơng trình nghiên cứu tơi thực hiện, số liệu, kết phân tích luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Ngọc Anh MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ LIÊN NGÂN HÀNG .3 1.1 Tổng quan thị trường tiền tệ liên ngân hàng 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm thị trường tiền tệ liên ngân hàng 1.1.3 Cấu trúc thị trường tiền tệ liên ngân hàng 1.1.4 Các chủ tham gia thị trường tiền tệ liên ngân hàng 1.1.5 Hoạt động thị trường tiền tệ liên ngân hàng 1.1.6 Vai trò thị trường tiền tệ liên ngân hàng 11 1.2 .Phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng 14 1.2.1 Khái niệm phát triển TTTTLNH 14 1.2.2 Các tiêu đánh giá phát triển TTTTLNH 15 1.2.3 Các điều kiện phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng 17 1.2.4 Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng 19 1.3 Kinh nghiệm phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng học Việt Nam 22 1.3.1 Phá t triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng số nước giới 22 1.3.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 29 NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước 2.2.3 Mối quan hệ lãi suất thị trường tiền tệ liên ngân hàng lãi suất DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT điều hành khác NHNN 59 2.2.4 Mối quan hệ thị trường liên ngân hàng Việt Nam thị trường tài giới 62 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam 65 2.3.1 Phân tích phát triển thị trường tiền tệ LNH theo tiêu 65 2.3.2 .Những kết đạt 73 2.3.3 Hạn chế nguyên nhân 77 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế 80 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ LIÊN NGÂN HÀNG VIỆT NAM 83 3.1 Định hướng phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam 83 3.1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu phát triển thị trường tiền liên ngân hàng Việt Nam 83 3.1.2 Định hướng phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam 85 3.2.Giải pháp phát triến thị trưòng tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam .86 3.2.1 Hoàn thiện thể chế hoạt động thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam86 3.2.2 Nâng cao lực quản lý điều tiết NHNN thị trường tiền tệ liên ngân hàng 90 3.2.3 .Cải thiện hoạt động nâng cao lực thành viên 95 3.2.4 Đa dạng chuẩn hố cơng cụ thị trường NHTM CP Ngân hàng thương mại cổ phần NHLD Ngân hàng liên doanh NHNNg Ngân hàng nước ngồi TCTD Tổ chức tín dụng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTW Ngân hàng trung ương CSTT Chính sách tiền tệ TTTT Thị trường tiền tệ TTTTLNH Thị trường tiền tệ liên ngân hàng TTLNH Thị trường liên ngân hàng LNH Liên ngân hàng OMOs Nghiệp vụ thị trường mở NSNN Ngân sách Nhà nước NHNNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn NHĐT&PT Ngân hàng Đầu tư & Phát triển LSCB Lãi suất CTTC Cho th tài VAMC Cơng ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Số lượng NHTM hoạt động phạm vi lãnh thổ Việt Nam 32 Bảng 2.2: Doanh số giao dịch cho vay, gửi tiền 2007-2011 46 Bảng 2.3 Lãi suất qua đêm liên ngân hàng giai đoạn 2007-2011 48 Bảng 2.4.: Doanh số giao dịch lãi suất qua đêm giai đoạn 2012 - 2015 52 Biểu đồ 2.1: Diễn biến lãi suất giao dịch bình quân qua đêm 2007-2011 50 Biểu đồ 2.2: Diễn biến lãi suất giao dịch bình quân kỳ hạn tháng 2007-2011 51 Biểu đồ 2.3: Doanh số giao dịch thị trường liên ngân hàng năm 2012 .53 Biểu đồ 2.4: Giao dịch liên ngân hàng trước vào sau thông tư 21 54 Biểu đồ 2.5 Doanh số giao dịch liên ngân hàng năm 2014 56 Biểu đồ 2.6: Lãi suất bình quân liên ngân hàng VND 2011-2015 58 Biểu đồ 2.7 Lãi suất VND thị trường LNH năm 2016 59 Biểu đồ 2.8 Diễn biến lãi suất tái cấp vốn, tái chiết khấu, liên ngân hàng, NVTTM giai đoạn 2010 - 2015 .60 Biểu đồ 2.9 Biến động số giá USD năm 2016 63 Biểu đồ 2.10: Mức giảm gái so với đồng USD đồng tiền khu vực năm 2016 .64 Biểu đồ 2.11: Tỷ lệ an toàn vốn hệ thống NH vớicác quốc gia khu vực 66 Biểu đồ 2.12 Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng nước 68 Biểu đồ 2.13 Doanh số giao dịch cho vay,gửi tiền 2011-2015 69 Biểu đồ 2.14 Lãi suất liên ngân hàng 2012-2016 .72 Biểu đồ 2.15: Số lượng tổ chức tín dụng theo loại hình 73 Biểu đồ 2.16 Doanh số giao dịch repo giai đoạn 2012-2015 .75 Biểu đồ 2.17 Lãi suất thị trường liên ngân hàng, lãi suất huy động, cho vay 76 Sơ đồ 2.1 Mơ hình tổ chức thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam 38 Sơ đồ 2.2 Giao dịch thị trường tiền tệ liên ngân hàng 43 Sơ đồ 3.1 Mơ hình tổ chức Vụ quản lý phát triển TTTTLNH Việt Nam .86 LỜI NÓI ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài TTTTLNH nơi trao đổi vốn NHTM, TCTD với NHTM, TCTD với NHTW Đây coi thị trường “bán buôn” NHTM trung gian tài khác, cấu trúc quan trọng thị trường tiền tệ Lãi suất khối lượng vốn giao dịch thị trường sở định đến lãi suất khối lượng tín dụng kinh tế từ ảnh hưởng trực tiếp đến mục tiêu vĩ mô như: tăng trưởng, lạm phát, cơng ăn việc làm, Vì vậy, phát triển ổn định TTTTLNH có ý nghĩa vơ quan trọng trình phát triển kinh tế tài quốc gia Ở Việt Nam, TTTTLNH đời từ 10/7/1993 Trong suốt trình hoạt động thị trường tạo kênh huy động vốn hiệu cho NHTM đáp ứng nhu cầu khoản đem lại thu nhập cho NHTM Việt Nam Tuy nhiên, quy mô giao dịch, luân chuyển dòng vốn, biến động lãi suất, thị trường bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập cho TTTTLNH Việt Nam chưa phát triển Trong bối cảnh Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế, phải thực cam kết hội nhập lĩnh vực tài ngân hàng, yêu cầu đặt thị trường LNH Việt Nam cần phải phát triển trước áp lực cạnh tranh quốc tế Đó sở để đảm bảo ổn định phát triển tồn thị trường tài Việt Nam, nhằm ổn định phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Để phát huy vai trị tích cực đồng thời ngăn ngừa hạn chế nguy rủi ro xuất phát từ yếu hoạt động TTTTLNH Việt Nam, để đảm bảo thành cơng q trình hội nhập, việc nghiên cứu sở lý luận phát triển TTTTLNH nghiên cứu thực trạng phát triển TTTTLNH Việt Nam có ý nghĩa vơ quan trọng mặt lý thuyết thực tiễn Xuất phát từ lý trên,tác giả lựa chọn đề tài “Giải pháp phát triển thị trường liên ngân hàng Việt Nam" làm đề tài luận văn Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa lý luận TTTTLNH phát triển 94 phù hợp với lộ trình hội nhập quốc tế tài - NH; (ii) Xóa bỏ chế bảo hộ NHTM thuộc sở hữu Nhà nước, đồng thời nới rộng dần hạn chế NH nước ngồi đơi với củng cố, lành mạnh hóa hoạt động hệ thống NH Việt Nam; (iii)Xây dựng khung pháp lý bình đẳng tất TCTD- (iv) áp dụng đầy đủ chuẩn mực quốc tế an toàn hoạt động kinh doanh NH như: tỷ lệ đảm bảo an toàn; phân loại nợ; trích lập sử dụng dự phịng rủi ro; bảo hiềm tiền gửi; 3.2.2.3 Tăng cường hợp tác quốc tế việc xây dựng phát triển thị trường liên ngân hàng Xuất phát từ nhiều nguyên nhân nên kinh nghiệm khả quản lý NHNN Việt Nam TTTTLNH cịn hạn chế Chính vậy, tăng cường hợp tác quốc tế việc phát triển TTTTLNH Việt Nam NHNN Việt Nam thực cần thiết có ý nghĩa quan trọng - Trước hết, nội dung hợp tác quốc tế cần tiến hành NHNN Việt Nam với NHTW nước khu vực xây dựng phát triển mơ hình TTTTLNH NHNN Việt Nam cần phối hợp với NHTW nước để nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm quản lý mơ hình khác ưu điểm mặt hạn chế, tiêu cực mơ hình Trên sở đưa định tối ưu cho việc lựa chọn việc quản lý hoạt động thị trường - Hợp tác trao đổi kinh nghiệm quản lý điều tiết hoạt động TTTTLNH theo chế thị trường hài hòa với chuẩn mực thông lệ quốc tế NHNN Việt Nam xác định quan ngang Bộ, định quản lý điều hành NHNN phụ thuộc vào Chính phủ Trong khi, thông 95 động TTTTLNH thực phát triển mang đặc trưng thị trường toàn cầu Hệ thống NH nước kết nối với khủng hoảng tài hồn tồn dễ dàng lan truyền ảnh hưởng đến hầu khắp nước Vì vậy, việc hợp tác nghiên cứu áp dụng chuẩn mực quốc tế quản lý điều tiết thị trường nhằm đáp ứng giám sát quốc tế đến lúc cần thiết phải tăng cường - Ngoài ra, thúc đẩy hợp tác cần trọng đến việc đào tạo đội ngũ cán NHNN, nâng cao lực chuyên môn quản lý bồi dưỡng phẩm chất đạo đức nghề nghiệp Mặt khác, đội ngũ cán NHNN cần đào tạo để làm chủ khoa học kỹ thuật có khả vận hành hệ thống tốn điện tử LNH 3.2.3 Cải thiện hoạt động nâng cao lực thành viên Có thể nói, hiệu phát triển TTTTLNH phụ thuộc hồn tồn vào tình trạng hành vi chủ thể tham gia Đối với TTTTLNH Việt Nam, NHNN thực chức đạo, quản lý điều hành thị trường thành viên cịn lại TCTD chủ yếu NHTM Song lực tài kinh doanh hệ thống NHTM Việt Nam mức hạn chế Vì vậy, việc cải thiện hoạt động nâng cao lực thành viên giải pháp vô quan trọng có ý nghĩa phát triển TTTTLNH Việt Nam Để thực mục tiêu cần thực biện pháp cụ thể là: 3.2.3.1 Hiện đại hóa hoạt động nhằm nâng cao nâng lực kinh doanh NHTM tham gia thị trường Hệ thống NH Việt Nam thức hoạt động theo mơ hình NH cấp từ 1990, coi mốc đổi ngành NH Việt Nam Mặc dù có 20 năm đổi mới, song hoạt động theo nghiệp vụ công nghệ NH truyền thống, NHTM đại giới hoạt động kinh doanh cách đa dạng hóa nhằm nâng cao hiệu phân tán rủi ro linh hoạt hoạt động NHTM Việt Nam cung cấp dịch vụ chủ yếu truyền 96 hướng đa hóa dịch vụ tài sở ứng dụng phát triển công nghệ thông tin ngân hàng Bên cạnh đó, xu hướng mở cửa hội nhập quốc tế NHTM có điều kiện tiếp nhận cơng nghệ NH đại phù hợp với xu phát triển chuẩn mực quốc tế Hơn nữa, đó, NHTM nước ta phải chịu giám sát tổ chức đánh giá đạt tới yêu cầu tín nhiệm quốc tế Do TCTD thị trường Việt Nam cần sớm nhìn nhận thực đổi hoạt động để tăng cường khả cạnh tranh, nâng cao chất lượng dịch vụ tài nhu cầu thị trường nội địa bước mở rộng phát triển hoạt động kinh doanh quốc tế Để đại hóa hoạt động kinh doanh tăng cường lực công nghệ, giai đoạn tới NHTM Việt Nam, vấn đề cần sớm quan tâm tập trung giải bao gồm: - Đối với NHTM thuộc sở hữu Nhà nước: + Nâng cao lực tài thơng qua việc nâng quy mơ vốn điều lệ thông qua nguồn: Ngân sách Nhà nước, tái đầu tư lợi nhuận giữ lại cổ phần hóa Với số NHTM có tính chất hỗ trợ phát triển, việc tăng vốn tự có sử dụng nguồn vốn tự có từ cấp thêm Ngân sách Nhà nước, cịn NHTM Nhà nước khác thúc đẩy cổ phần hóa tiếp tục thực cổ phần hóa sau thêm, giảm tỷ lệ cổ phần chi phối lớn Nhà nước Việc tăng vốn chủ sở hữu NHTM điều kiện quan trọng góp phần chuyên tải tác động CSTT tới kinh tế NH lớn kinh tế, có vai trị lớn thị trường tài + Lành mạnh hóa tình hình tài NHTM Nhà nước thơng qua việc phân loại, xử lý dứt điểm khoản nợ xấu NH thông qua công ty mua bán nợ Triển khai dịch vụ ngân hàng đại việc tài làm tăng thêm khả cạnh tranh NH + Quản lý NH theo nhóm khách hàng cung cấp dịch vụ NH đa năng, đồng thời cao lực quản trị rủi ro, quản trị tài sản kiểm soát nội bộ, nhằm tạo tiền đề để xây dựng số tập đồn tài mạnh, có khả hoạt 97 + Đa dạng hóa hình thức huy động vốn NHTM kết hợp với đổi cơng nghệ tốn với dịch vụ NH mới, đem lại nhiều tiện ích cho khách hàng, cải tiến sách lãi suất Nâng cao chất lượng huy động vốn việc cải tiến cung cách phục vụ khách hàng Đẩy mạnh công tác marketing nhằm nắm giữ khách hàng cũ thu hút khách hàng chất lượng dịch vụ giá + Phát triển chiến lược kinh doanh NHTM sở đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội môi trường kinh doanh NHTM - Đối với NHTM cổ phần: Hệ thống NHTM cổ phần cần tiếp tục thực tái cấu thực xếp lại để đảm bảo khả bền vững, hiệu quả, thực biện pháp sáp nhập, kiện toàn lại mơ hình tổ chức nguồn nhân lực Lành mạnh hóa NHTM cổ phần sở cấu lại nợ, giám sát đặc biệt NH có tỷ lệ nợ xấu cao, hoạt động hiệu Coi trọng vấn đề nâng cao vốn điều lệ NHTM cổ phần sở cấu lại sở hữu nhằm tăng quy mô hoạt động nâng cao chất lượng tín dụng Các NHTM cổ phần phải thành lập phận quản lý vốn khả dụng để chủ động kinh doanh vốn phù hợp với đặc điểm kinh doanh NH tình hình hoạt động thị trường LNH kinh nghiệm quốc tế Ngoài ra, việc tạo điều kiện cho NHTM cổ phần đại hóa cơng nghệ NH, nâng cao trình độ quản lý để NH tham gia vào TTTTLNH cần thiết Bên cạnh đó, hệ thống NHTM Việt Nam cần coi trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp cho nhân viên NH, cán quản lý Muốn có nguồn nhân lực có chất lượng cao, NHTM NHNN phải phối hợp chặt chẽ để xây dựng tiêu chuẩn tiến tới cấp giấy phép hành nghề cho số vị trí cán NHTM Bản thân NHTM phải coi trọng công tác đào tạo, đào tạo lại đào tạo nước với tiêu chuẩn yêu cầu tùy theo vị trí khác 3.2.3.2 Nâng cao lực cạnh tranh văn hóa kinh doanh NHTM Việt Nam Khi thị trường hóa mức độ cao tham gia hội nhập quốc tế tài 98 NH sâu áp lực cạnh tranh thị trường ngày gay gắt Các NHTM Việt Nam không chịu áp lực cạnh tranh lẫn mà phải đương đầu với gia tăng cạnh tranh quốc tế Sự cạnh tranh không dựa sở khác biệt lãi suất hay tỷ khác biệt trình độ cơng nghệ biểu thông qua đa dạng phong phú, cách thức kênh phân phối sản phẩm dịch vụ tài Do vậy, để tồn phát triển buộc NHTM phải đại hóa cơng nghệ, có chiến lược hoạt động kinh doanh giai đoạn kiên định việc thực chiến lược kinh doanh để nâng cao lực cạnh tranh Khả cạnh tranh củng cố, đồng nghĩa với hiệu kinh doanh tốt có khả kiểm sốt rủi ro mức cho phép NHTM tồn phát triển cách bền vững, tảng vững để phát triển TTTTLNH Hơn nữa, TTTTLNH thị trường tài bậc cao, vậy, văn hóa kinh doanh chủ thể tham gia có ý nghĩa vai trò đặc biệt quan trọng, Việt Nam năm gần NHTM kinh doanh hiệu quả, song tượng “lách luật” hay “xé rào”, tái chiết khấu để mua tín phiếu Kho bạc nhiều hoạt dộng tay không minh bạch thể văn hóa kinh doanh cịn mức thấp Có thể nói, văn hóa kinh doanh góp phần nâng cao giá trị khẳc họa hình ảnh khẳng định uy tín thương hiệu NHTM Một NHTM có văn hóa kinh doanh tốt khơng theo đuổi rủi ro mà xem thường an tồn, khơng thể kinh doanh theo kiểu chộp giựt Trái lại, NHTM đại với chiến lược kinh doanh tốt ln gắn lợi ích phát triển ích khách hàng tồn kinh tế NH ln tn thủ pháp luật đảm bảo minh bạch xứng đáng với tư cách chủ thể quan trọng phát triển ổn định phát triển TTTT Ngoài việc tổ chức học tập tuyên truyền văn hóa kinh doanh, việc xây dựng văn hóa kinh doanh NHTM TCTD thành viên tham gia thị trường cần phải có quan tâm đầu tư thích đáng thời gian tài Quan điểm xây dựng văn hóa kinh doanh phải quán triệt sâu sắc đến cán 99 nhân viên lúc nơi để hình thành thói quen ý thức thường trực Có thể nói rằng, hiệu văn hóa kinh doanh điều kiện cần đủ để NHTM Việt Nam có lực cạnh tranh cao phát triển Sự phát triền NHTM lại tiêu chí quan trọng để đánh giá ổn định phát triển TTTTLNH Chính u cầu này, việc cấu lại phát triển NHTM trọng tâm chiến lược đổi cấu lại kinh tế Việt Nam giai đoạn 3.2.3.3 Khuyến khích tham gia tổ chức tài sở tiêu chuẩn hóa điều kiện trở thành thành viên TTTTLNH Như phân tích trên, hạn chế quan trọng TTTTLNH nước ta số lượng thành viên tham gia chưa nhiều chưa ổn định Do hoạt động TTTTLNH Việt Nam chưa có tính chất đại diện cao Lãi suất tỷ giá chưa phản ánh cung cầu sử dụng vốn nội tệ ngoại tệ, nên hoạt động thị trường chưa phát triển Được gia tăng thêm số lượng thành viên khả bao phủ TTTTLNH nước ta, cần khuyến khích NHTM TCTD chưa phải thành viên tích cực dăng ký trở thành thành viên tham gia thị trường NHNNN cần có chương trình rà sốt tổng thể NHTM TCTD hệ thống để phân loại có kế hoạch hỗ trợ NHTM TCTD chưa đủ điều kiện tham gia thị trường trở thành thành viên thị trường Tuy nhiên, để phù hợp với đặc trưng TTTTLNH, thành viên tham gia phải có đủ lực tài chính, có uy tín hoạt động kinh doanh có hiệu quả, minh bạch có văn hóa kinh doanh tốt Vì vậy, NHNN cần thiết xác định cơng bố tiêu chuẩn hóa điều kiện để trở thành thành viên thị trường kết hợp với Ủy ban Giám sát tài quốc gia để trì điều kiện Bên cạnh việc khuyến khích, động viên tham gia TCTD thành viên mới, nên kiên loại bỏ thành viên có hành vi trục lợi, tối đa hóa lợi nhuận bất chấp tác động ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động thị trường Như vậy, gia tăng cúa thành viên khả bao phủ TTTTLNH nước ta cần thực mối liên hệ với việc lựa chọn thành viên theo tiêu chuẩn dịnh 100 để đảm bảo tính chất thị trường hạt nhân, thị trường bậc cao 3.2.4 Đa dạng chuẩn hố cơng cụ thị trường Để phát triển thị trường LNH, đề nghị Bộ Tài xem xét phát hành tín phiếu, trái phiếu kho bạc thêm nhiều loại kỳ hạn, tháng, tháng, tháng, tháng (Kho bạc Mỹ thường công bố kế hoạch đấu thầu tín phiếu, trái phiếu kho bạc hàng năm, với thời hạn từ tuần đên 10 năm) Bên cạnh cơng cụ sẵn có, cần chuẩn hóa theo khuôn khổ pháp lý thống nhất, cần sớm đưa vào thị trường công cụ giao dịch khác cơng cụ chứng khốn phái sinh, loại thương phiếu, bảo lãnh ngân hàng (bank acceptances), kỳ phiếu ngân hàng, v.v Những công cụ không góp phần đa dạng hố dịch vụ ngân hàng - tài mà cịn tạo điều kiện cho chủ thể tham gia có hội lựa chọn nhằm đáp ứng cao nhu cầu nguồn sử đụng nguồn tham gia thị trường 3.2.5 Phát triển hoạt dộng, tăng doanh số giao dịch ổn định Kể từ hoạt động đến nay, quy mô doanh số giao dịch TTTTLNH Việt Nam có tăng trưởng đáng kể Điều góp phần đáp ứng nhu cầu vốn khả dụng NHTM tham gia thị trường, đồng thời kênh sử dụng vốn tạo khả sinh lời an toàn cao cho NHTM tổ chức tài dư thừa vốn khả dụng Tuy nhiên, quy mô giao dịch TTTTLNH Việt Nam tính đến thời điểm cịn nhiều hạn chế để đánh giá thị trường phát triển, bên cạnh dó doanh số giao dịch thị trường chưa ổn định Vì vậy, việc phát triển hoạt động tăng doanh số giao dịch ổn định giải pháp quan trọng để phát triển TTTTLNH Việt Nam Để thực mục tiêu cần đa dạng hóa thu hút đơng đảo thành viên tham gia thị trường, NHTM việc tham gia số định chế tài khác cơng ty tài chính, đặc biệt công ty bảo hiểm, định chế có lượng vốn ổn định, nguồn cung vốn quan trọng cho thị trường Bên cạnh đó, sách tỷ giá NHNN cần điều chỉnh cách linh hoạt phù hợp với cung - cầu ngoại tệ thị trường, qui mô dự 101 trữ ngoại tệ quốc gia phải tăng cường để NHNN đủ lực can thiệp thị trường điều kiện cần thiết Từ góp phần tăng doanh số giao dịch ngoại tệ, đa dạng hóa loại ngoại tệ giao dịch thị trường hướng tới xây dựng TTTTLNH “mở”, NHTM không giao dịch vốn nước mà giao dịch vốn quốc tế Trước mắt cần tăng quy mô giao dịch NHTM TTTTLNH có phân cấp thị trường theo lực tài khả cạnh tranh NHTM thị trường Trên sở xây dựng nhóm NH chủ lực TTTTLNH Đồng thời cần minh bạch thông tin xây dựng hệ thông thông tin công khai TTTTLNH, hướng tới TTTTLNH lành mạnh khơng có áp đặt gía giao dịch LNH Và cần phải hướng đến mục tiêu tăng liên kết NHTM thành viên khác hỗ trợ lẫn để trì đảm bảo khả tốn thành viên tồn hệ thống 3.2.6 Phịng hạn chế rủi ro thị trường tiền tệ liên ngân hàng Như đề cập trên, chất thị trường LNH (tức thị trường 2) thị trường vay mượn lẫn NH để bù đắp thiếu khoản tạm thời tài trợ cho nhu cầu toán hay đảm bảo tỷ lệ dự trữ bắt buộc mang tính cấp bách ngắn hạn Trong kinh doanh NH lúc phát sinh nhu cầu vốn huy động tốt thị trường (thị trường huy động từ khách hàng) ngân hàng khơng lạm dụng vốn huy động thị trường ngược lại Việc phân định rõ chức năng, chất thị trường nhằm hướng nguồn lực tài từ định chế tài trung gian đến với sản xuất kinh doanh, tạo thêm nhiều giá trị cải cho xã hội; đồng thời, giữ vững an toàn hệ thống hoạt động NH Trong đó, nước ta số năm 2007, 2008, số NH quy mơ nhỏ, chuyển đổi mơ hình, sai lầm từ định hướng kinh doanh nên tập trung vào cho vay với mong muốn tạo đột biến tăng trường quy mô, tài trợ cho lĩnh vực mạo hiểm Sự việc thái đến mức lãi suất thị trường LNH có thời điểm vọt tới hàng chục phần trăm/năm Gặp lúc khoản 102 bất ổn, nhiều NH lâm vào khó khăn nguy ổn định hệ thống trở thành thực Hay có thời điểm, có NHTM huy động vốn thị trường bị hạn chế sử dụng nguồn vốn huy động thị trường cho vay thị trường 1, tạo rủi ro tiềm ẩn cho hệ thống Chính vậy, NHNN cần tăng cường cơng tác tra, kiểm sốt nhằm phịng hạn chế rủi ro thị trường Công tác tra, giám sát cần thiết nhằm xem cấu trúc nguồn vốn NHTM có an tồn hay khơng khơng an toàn, NHNN áp dụng biện pháp hạn chế hoạt động họ Và điều gián tiếp thúc đẩy NH chuyên cho vay thị trường LNH thay đổi hành vi, tích cực hướng dịng vốn nhiều đến thị trường 3.2.7 Một số giải pháp khác 3.2.7.1 Phát triển đại hóa hệ thống giao dịch thị trường Để phát triển TTTTLNH Việt Nam việc hồn thiện hệ thống giao dịch, sở vật chất kỹ thuật hệ thống tố chức phụ trợ thị trường: kiểm toán, giám sát giao dịch, tổ chức đánh giá, xếp hạng, Một TTTTLNH với quy mô mức độ sôi động định cần có tham gia nhà môi giới tiền tệ để chế điều tiết linh hoạt giảm nhẹ gánh nặng tập trung vào NHNN Thông qua tổ chức môi giới, can thiệp NHNN thuận lợi hiệu nhiều Bản thân nhà môi giới phải cạnh tranh với nên thị trường vận hành tốt Trong điều kiện Việt nam tổ chức môi giới với tư cách pháp nhân, NHNN cấp giấy phép hoạt động, tổ chức hoạt động hình thức cơng ty cổ phần hợp lý Nhà nước cần ban hành sách pháp luật để thị trường hoạt động lành mạnh, tránh thao túng, lợi dụng gây bất ồn thị trường Bên cạnh đó, NHNN cần khuyến khích hình thành tổ chức xếp hạng tín nhiệm Tổ chức giúp NHNN đánh giá, phân loại TCTD để phân tích tư cách 103 Xuất phát từ đặc điểm mua bán vốn ngắn hạn cần nhanh chóng, tức thời cấp bách thời gian, doanh số giao dịch lớn nên TTTTLNH địi hỏi hệ thống tốn điện tử LNH hữu hiệu, nhanh gọn chi phí thấp Hệ Ihống toán điện tử toán giao dịch LNH xác, tăng tính hiệu toán, tăng khả phục vụ khách hàng Ở Việt Nam, hệ thống toán điện tử LNH khai trương ngày 2/5/2002 Ngân hàng Thế giới WB tài trợ tạo tiền đề quan trọng việc phát triển TTTTLNH Đây hệ thống toán điện tử trực tuyến Online đại xây dựng theo tiêu chuẩn quốc tế với mơ hình tập trung tài khoản toán kết nối trực tiếp Hội sở Các giao dịch tốn không 10 giây Thông qua hệ thống này, NHNN kiểm sốt tức thời nguồn vốn dự trữ thông qua số dư tài khoản tập trung, NHTM có điều kiện mở rộng dịch vụ NH đại tương lai gần Tuy nhiên nay, nghĩa vụ toán, phạm vi đối tượng tốn NHTM cịn hạn chế Các văn pháp lý cho toán điện tử chưa đầy đủ hồn thiện Vì để mở rộng toán điện tử LNH, tiến tới thực tốn điện tử nói chung hệ thống NH nhằm đón bắt thương mại điện tử tới Việt Nam cần đến hệ thống toán quốc gia hoàn chỉnh Được vậy, giao dịch LNH thực qua trung tâm toán bù trừ tự động trung ương Hệ thông toán điện tử cần nhân rộng TCTD phạm vi toàn quốc thời gian tới với trung tâm toán điện tử kết hợp với TTTTLNH 3.2.7.3 Thống hóa TTTTLNH nhằm tạo luân chuyển vốn cách linh động phận cấu thành TTTTLNH Thị trường LNH Việt Nam gồm có thị trường nội tệ LNH thị trường ngoại tệ LNH Sự phân tách thị trường tạo bất cập việc quản lý dòng vốn Ngồi ra, điều kiện hệ thống thơng tin chưa hoàn chỉnh, dẫn đến việc truyền tải quản lý thơng tin thiếu xác Điều chấp nhận điều kiện hoạt động kinh tế chưa sôi động Nhưng giai đoạn 104 nay, kinh tế nước ta có phát triển định, hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng việc thống thị trường LNH để đảm bảo di chuyển vốn dễ dàng thống nội tệ ngoại tệ, biến số lãi suất tỷ giá, quản lý thống luồng vốn nước Thực tế kinh nghiệm nước có TTTT phát triển TTTTLNH thị trường thống khơng phân biệt kinh doanh nội tệ hay ngoại tệ 3.3 Một số kiến nghị nhằm phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam 3.3.1 Hoàn thiện hệ thống pháp lý cho hoạt động TTTTLNH Thời gian qua hệ thống pháp lý củng cố, hiệu lực kém, thiếu đồng Đây vấn đề cộm cần sớm giải quyết, Việt Nam thức trở thành thành viên WTO Nếu pháp luật đóng vai trị quan trọng vận động chế thị trường pháp luật đặc biệt quan trọng tổ chức vận hành thị trường tài nói chung TTTTLNH nói riêng, nhằm đảm bảo thực nguyên tắc an tồn hiệu thị trường Chính vậy, Chính phủ cần sớm có xem xét, bổ sung, sửa đổi trình Quốc hội phê duyệt hệ thống văn pháp luật NHNN xây dựng để hoàn thiện sở pháp lý cho chủ thể tham gia TTTTLNH với tư cách tổ chức phụ trợ trung gian môi giới tiền tệ, tổ chức giám sát, Tiếp đến ban hành sở pháp lý cho thị trường tiền tệ phái sinh đời phát triển Cùng với dó, việc ban hành chế tài xử phạt chủ thể tham gia thị trường có vi phạm gây ảnh hưởng đến phát triển thị trường hành vi đầu phá giá tiền tệ, thông tin thất thiệt, lũng đoạn thị trường, 105 tiền tệ Để điều hành sách tiền tệ có hiệu việc nâng cao tính độc lập NHNN cần thiết, đồng thời Chính phủ cần quy định vị tài định cho NHNN để chủ động thực thi biện pháp can thiệp thị trường cần thiết - Ngoài việc xây dựng đề án bước thực thị trường hóa việc xác định lãi suất tỷ giá sở áp dụng phương thức điều tiết lãi suất tỷ giá cách gián chế thị trường Đây điều kiện quan trọng có tính chất định đến phát triển TTTTLNH Việt Nam Thị trường hóa việc xác định lãi suất tỷ giá đảm bảo tính công khai minh bạch hoạt động TTTTLNH Đây xu phát triển tất yếu hệ thống tài điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 3.3.3 Thực tái cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam Việc thực tái cấu hệ thống NH Việt Nam bao gồm tái cấu NHNN hệ thống NHTM Đối với NHNN, thực vai trị NHTW phải nâng cao tính độc lập chủ động điều hành thực thi sách tiền tệ, quản lý điều hành thị trường tiền tệ Còn hệ thống NHTM, việc tiếp tục tái cấu thực theo hướng: - Cho phép thực cổ phần hóa NH nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, tiếp tục thúc đẩy mức độ cổ phần hóa tỷ lệ nắm giữ chi phối Nhà nước NHTM cổ phần hóa (NH Ngoại thương Việt Nam, NH Cơng thương Việt Nam, NH Đầu tư Phát triển Việt Nam) Tăng mức độ cổ phần hóa NHTM với tham gia nhiều đối tác khác 106 phủ NHNN cần phối hợp để xây dựng tiêu xác định đối tượng NHTM thuộc diện sáp nhập định hướng đạo Trường hợp cần thiết phương án cưỡng chế cần xây dựng thực sở tiêu xếp hạng - Thực cách nghiêm túc việc rà soát lại hoạt động NHTM, giải dứt điểm nợ xấu để đảm bảo lành mạnh tài hệ thống NH Ban hành quy chế giám sát đảm bảo an toàn hoạt động NHTM theo chuẩn mực quốc tế ủy ban Basel, Hiệp hội Ngân hàng giới, Châu Á 3.3.4 Nhà nước hỗ trợ cho thành viên tham gia cho thành viên tham gia hoạt động TTTTLNH Chính phủ NHNN tiếp tục tăng cường hợp tác đa phương, song phương nhằm khơi thông quan hệ NH tận dụng nguồn vốn từ nước nước khu vực giới Tích cực tham gia cơng ước quốc tế NH, thỏa thuận NHTW, diễn đàn khu vực quốc tế NH Sau tái cấu củng cố NHTM Việt Nam, cần xóa khuyến khích biện pháp hỗ trợ mặt Nhà nước việc NHTM Việt Nam mở rộng hoạt động ngân hàng quốc tế, mở văn phòng đại diện chi nhánh nước trước hết nước khu vực sở quan hệ sẵn có thị trường Hồng Kong, Singapore, Thái Lan Vương Quốc Anh, nước Châu âu Hoa Kỳ Đây thị trường xác định thị trường mục tiêu mang tính chiến lược NHTM Việt Nam Hồn thiện quy định quản lý ngoại hối cho phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế tài ngân hàng theo chế quản lý ngoại hối “đóng” mang tính chất hành chính, xây dựng chế quản lý ngoại hối “mở” Trên sở đó, tạo điều kiện phát triển nghiệp vụ thị trường ngoại hối, đặc biệt nghiệp vụ phòng chống rủi ro hối đoái cấu tài sản NH bảo vệ lợi ích khách hàng 107 KẾT LUẬN Trong trình đổi phát triển kinh tế đất nước, TTTT Việt Nam nói chung, TTTTLNH Việt Nam nói chung có phát triển định nhiều mặt Sự hoạt động phát triển thị trường LNH hình thành hệ thống công cụ phương thức điều tiết hoạt động thị trường tài Việt Nam dẫn theo quy luật thị trường bước hài hịa theo thơng lệ quốc tế Những thành cơng ban đầu giai đoạn vận hành bước đầu phát triển đáng ghi nhận Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác nhau, hoạt động TTTTLNH Việt Nam thời gian qua chưa có phát triển, đặc biệt năm trở lại đây, thị trường bộc lộ nhiều hạn chế đáng lo ngại, chưa phát huy vai trò trung tâm thị trường tài Trong điều kiện kinh tế đất nước hội nhập ngày sâu rộng, đặc biệt Việt Nam thực cam kết mở cửa thị trường tài dịch vụ NH việc phát triển TTTTLNH đặt điều kiện tiên để chủ động điều tiết hoạt động kinh tế mục tiêu yêu cầu lộ trình hội nhập Qua chương, đề tài “Giải pháp phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam” đã: - Hệ thống hóa, trình bày phân tích vấn đề phát triển thị trường tiền tệ LNH - Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển TTTTLNH Anh, Đức, Mỹ, từ rút số học kinh nghiệm Việt Nam - Nghiên cứu thực trạng phát triển TTTTLNH Việt Nam, sở có đánh giá kết đạt được, số tồn nguyên nhân tồn trình phát triển TTTTLNH Việt Nam - Trên sở định hướng phát triển, đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm phát triển TTTTLNH Việt Nam Mặc dù cố gắng song hạn chế trình độ nhận thức, luận văn cịn nhiều sai sót, hạn chế lý luận thực tiễn Rất mong nhận góp ý thầy để luận văn hồn thiện Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn, bảo ý kiến quý báu người hướng dẫn khoa học - PGS.TS Tô Kim Ngọc suốt 108 109 14 Tô Kim NgọcDANH (Chủ biên) MỤC (2012), TÀI LIỆU Giáo THAM trình KHẢO tiền tệ ngân hàng, Nxb Tiếng Việt Dân Trí, Hà Nội Tô Đảng Cộng sản Lê Việt Nam (2016), kiện Điều Đại hội đạichính biểu sách tồn quốc 15 Kim Ngọc, Thị Tuấn NghĩaVăn (2008), hành tiền tệlần thứ Nxb Chính trị kê, quốc Việt XII, Nam, Nxb Thống Hàgia Nội Bích Ngọc, Hồng Lê (2015), Vai trị (2011), thị trường 16 Đỗ Tô Kim Thị Tuấn Nghĩa Phốiliên hợpngân chínhhàng sách tiền tệđiều hành sách tiềnởtệnghiêm giới số đề xuất cho Việt Nam, chính sách tài khóa Việtkinh Nam 17 Tạp Văn phịng Chính phủ (2006), Đề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam chí đếnngân năm hàng 2010 số và14/2015 định hướng đến năm 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định Đỗ Văn Độ, Phát triển vững thị tiền tệChính liên ngân Việt Nam 112/2006/QĐ-TTg ngàybền 24/5/2006 củatrường Thủ tướng phủ), hàng Hà Nội trình hội nhập quốc tế 18 VEPR, Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam năm 2012-2016 Hà Thị Sáu, Vũ Mai Chi (2016), Sử dụng công cụ nghiệp vụ thị trường mở Tiếng Anh phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam 19 BIS Economic Papers (1983), The international interbank market: a Lê Hoàng Nga (2004), Thị trường tiền tệ Việt Nam trình hội descriptive study nhập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Monetary Authority of Singapore (2013), Monetary policy operations in Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2006), Kế hoạch triển khai Đề án phát Singapore triển ngành ngân hàng đến 2010 định hướng đến 2020 (Ban hành kèm 21 Mico Loretan Philip Wooldridge (2008), The development of money theo markets in Asia - BIS Quarterly Review Quyết định 1879/QĐ- NHNN ngày 28/9/2006 Thống đốc Ngân hàng Nhà Website nước), Hà Nội 22 www.bot.or.th/English/Pages/default.aspx - NHTW Thái Lan Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2009 - 2016), Báo cáo thường niên 23 www.sbv.gov.vn - NHNN Việt Nam năm 2009- 2015, Hà Nội 24 www.mas.gov.sg - NHTW Singapore Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), Đề án Phát triển thị trường tiền tệ 25 www.ceicdata.com Việt Nam (Ban hành kèm theo Quyết định số 1910/QĐ-NHNN ngày 26 www.vepr.org.vn 18/10/2010 Thống đốc NHNN), Hà Nội Ngô Hoài Bắc, Lê Hoàng Nga (2013), Một số giải pháp để phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam,Tạp chí ngân hàng số 2+3/2013 10 Nguyễn Duệ (Chủ biên) (2003), Giáo trình ngân hàng Trung ương, Nxb Thống kê, Hà Nội 11 Quốc hội (2010), Luật Các Tổ chức tín dụng 2010 12 Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 ... phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng 17 1.2.4 Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng 19 1.3 Kinh nghiệm phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng học Việt. ..NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN NGỌC ANH GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LIÊN NGÂN HÀNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2017 NGÂN HÀNG... tế quốc tế yêu cầu phát triển thị trường tiền liên ngân hàng Việt Nam 83 3.1.2 Định hướng phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam 85 3.2 .Giải pháp phát triến thị trưòng

Ngày đăng: 31/03/2022, 22:46

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w