1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

055 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN tín DỤNG đối với DOANH NGHIỆP NHỎ và vừa tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH bắc hà NỘI,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế

108 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 276,03 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG LÊ DIỆU HƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2015 ⅛μ IW NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG LÊ DIỆU HƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS ĐOÀN VĂN THẮNG HÀ NỘI - 2015 Ì1 [f LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “ Giải pháp phát triển tín dụng đổi với doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Th ương mại cổ phần Công th ương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Hà Nội” thân nghiên cứu, sưu tầm tài liệu xây dựng Tôi xin cam đoan chịu tồn trách nhiệm tính trung thực hợp pháp vấn đề nghiên cứu Tác giả Lê Diệu Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN TIN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 HOẠT Đ ỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .8 1.1.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng thưong mại 1.1.2 Đ ặc điểm ho ạt động tín dụng Ngân hàng thưong mại 1.1.3 C ác hình thức ho ạt động tín dụng 10 1.2 D OANH NGHIỆP NH Ỏ VÀ VỪA 12 1.2.1 Khái niệm 12 1.2.2 Đ ặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa 13 1.2.3 Vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa kinh tế .16 1.3 PHÁT TRIỂN HOẠT Đ ỘNG TÍN DỤNG Đ Ố I VỚ I D OANH NGHIỆP NH Ỏ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 17 1.3.1 Vai trị tín dụng Ngân hàng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 17 1.3.2 C ác tiêu đánh giá ho ạt động chất lượng ho ạt động tín dụng đố i với doanh nghiệp nhỏ vừa 21 1.4 KINH NGHIỆM C HO VAY D OANH NGHIỆP NH Ỏ VÀ VỪA 26 TÓM TẮT CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TIN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI 31 2.1 GI Ớ I THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI C Ổ PHẦN C ÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - C HI NHÁNH BẮ C HÀ N Ộ I .31 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 31 2.1.2 C o cấu tổ chức 35 2.1.3 Tình hình ho ạt động 36 2.1.4 Kết ho ạt động .45 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT Đ ỘNG TÍN DỤNG Đ ỐI VỚI D OANH NGHIỆP NHỎ VA VỪA TẠI NGAN HANG THƯƠNG MẠI C Ổ PHẦN CONG THƯƠNG VIỆT NAM - C HI NHANH BẮ C HA N ộ I 46 2.2.1 Tình hình Doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn hoạt động Chi nhánh 46 2.2.2 Thực trạng ho ạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa .47 2.2.3 Đ ánh giá ho ạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa: 53 TÓM TẮT CHƯƠNG 58 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI .59 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 59 3.1.1 Định hướng chung 59 3.1.2 Đ ịnh hư ớng phát triển ho ạt động tín dụng đố i với doanh nghiệp nhỏ vừa Vietinbank 60 3.2 ỊNH H NG PHÁT TRIỂN NG N H NG TH NG M I Ổ PHẦN C ÔNG THƯƠNG VIỆT NAM- C HI NHÁNH BẮ C HÀ N ộ I 61 3.2.1 Định hướng chung 61 3.2.2 Định hướng phát triển tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa .62 3.3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 64 3.3.1 Tăng cường ho ạt động Marketing .64 3.3.2 Hồn thiện chế, sách cho vay nhằm đẩy mạnh cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa 71 3.3.3 Một số giải pháp phụ trợ q trình cấp tín dụng đối v ới Doanh nghiệp nhỏ vừa 81 3.4 KIẾN NGHỊ 84 3.4.1 Đ ố i với VietinBank 84 3.4.2 Đ ố i với Ngân hàng nhà nước 86 3.4.3 Đ ối với D oanh nghiệp nhỏ vừa 87 TÓM TẮT CHƯƠNG 88 Stt Ký hiệu AMC Nguyên nghĩa Bộ phận thẩm định giá độc lập DANH DANH MỤC MỤC BẢNG, TỪ VIẾT BIỂU, TẮT SƠ ĐỒ Bảng 1.1: Tiêu chíD oanh nghiệp nhỏ vừa châu Âu 12 Bảng 1.2: Tiêu chíD oanh nghiệp nhỏ vừa châu Á 12 Bảng 1.3: Tiêu chíD oanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 13 Bảng 2.1: Một s O tiêu ho ạt động- Ngân hàng Vietinbank 33 Bảng 2.2: Dư nợ chi nhánh qua năm .38 Bảng 2.3: C cấu dư nợ phân theo lo ại hình khách hàng vay vOn 40 Bảng 2.4: C cấu dư nợ phân theo thời hạn 41 Bảng 2.5: Nguồn vOn chi nhánh Bắc Hà Nội qua năm 41 Bảng 2.6: Nguồn vOn chi nhánh Bắc Hà Nội phân theo kỳ hạn gửi .43 Bảng 2.7: Nguồn vOn chi nhánh Bắc Hà Nội phân theo lo ại tiền 44 Bảng 2.8: D oanh s O mua bán ngo ại tệ qua năm 44 Bảng 2.9: Mở L/C nhập toán L/C nhập 45 Bảng 2.10: Ket ho ạt động kinh doanh chi nhánh 45 Bảng 2.11: Tăng trưởng s O lượng doanh nghiệp nhỏ vừa .47 Bảng 2.12: Tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ vừa vay vOn so với doanh nghiệp đề nghị vay v O n 48 Bảng 2.13: D oanh s O cho vay thu nợ DNNVV 50 Bảng 2.14: Dư nợ cho vay theo thời hạn doanh nghiệp nhỏ vừa 50 Bảng 2.15: Dư nợ cho vay phân theo phương thức cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa 51 Bảng 2.16: Dư nợ DNNVV theo ngành hàng .52 Bảng 2.17: Dư nợ DNNVV theo nhóm nợ 53 Biểu đồ 2.1: Dư nợ chi nhánh qua năm 38 Biểu đồ 2.2: Tình hình dư nợ cho vay ngắn hạn đOi với doanh nghiệp nhỏ vừa 49 Biểu đồ 3.1: Kế ho ạch tăng trưởng dư nợ cho vay DNNVV giai đo ạn 2015-2018 64 Sơ đồ 2.1: Mơ hình c cấu tổ chức Vietinbank - Chi nhánh Bắc Hà Nội .35 CIC Bản thơng tin tín dụng CNTT C ông nghệ thông tin DNNVV D oanh nghiệp nhỏ vừa GDP Tổng sản phẩm quo c nội L/C Thư tín dụng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NT$ Nhân dân tệ 10 MYR Malaysia Ringgit 11 PGD Phòng giao dịch 12 SBA C o quan Đ ặc trách doanh nghiệp nhỏ Chính phủ 13 S$ Đ la Singapore 14 TCTD Tổ chức tín dụng 15 TMCP Thương mại cổ phần 16 USD 17 VietinBank 18 VND Ngân hàng Thưong mại Cổ phần Công thương Việt Nam Việt Nam đồng 19 VCCI Phịng Thương mại C ơng nghiệp Việt Nam 20 WTO Tổ chức thư ơng m ại gi ới Đ ô la Mỹ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày 18/12/1986 đánh dấu bước ngoặt lớn lịch sử kinh tế Việt Nam Nền kinh tế nhiều thành phần chấp nhận chỗ cho kinh tế bao cấp Trong suốt chặng đường gần 30 năm chuyển đổi mang l ại nhiều thành tựu đáng kể cho kinh tế Từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu người 86 USD, Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình với GD P bình quân đầu người năm 2011 lên tới 1.300 USD Trong số cột mố c quan trọng chặng đường phát triển kinh tế, việc trở thành thành viên tổ chức thương m ại gi ới WTO vào cu ố i năm 2006 coi cột mố c quan trọng C ác doanh nghiệp lĩnh vực, ngành nghề, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển, mở rộng hội nhập với kinh tế gi ới cách m ạnh mẽ Đ óng vai trị định, trung gian tài quan trọng, ngành Ngân hàng có đóng góp đáng kể tới phát triển kinh tế Việt Nam Ngân hàng thư ng m i n i cung cấp v n cho kinh tế, cầu n i doanh nghiệp kinh tế, cầu n i tài Việt Nam v i tài qu c tế, cơng c để nhà nư c điều tiết kinh tế vĩ mô Thành lập năm 1988, trải qua 25 năm xây dựng phát triển, Ngân hàng TMCP C ông thương Việt Nam trở thành Ngân hàng thương mại l ớn, giữ vai trò trụ cột ngành Ngân hàng Việt Nam Ngân hàng TMCP C ông thương Việt Nam- chi nhánh Bắc Hà Nội chi nhánh cấp I Ngân hàng TM CP C ông thương Việt Nam, ho ạt động phát triển theo định hướng chung toàn hệ thống Với điều kiện thuận lợi năm chi nhánh Ngân hàng công thư ng ho t động hiệu hệ th ng, v i lịch sử ho t động h n 10 năm t i địa bàn Bắc Hà Nội- quận Long Biên, thành phố Hà Nội, Ngân hàng TMCP C ông thương Việt Nam- chi nhánh Bắc Hà Nội có đóng góp quan trọng v i phát triển quận Long Biên, thành ph Hà Nội rộng h n nư c Tuy nhiên, thời gian gần đây, b i cảnh khó khăn chung kinh tế, 78 • Nhóm hàng sản xuất hàng xuất C ác nhóm khách hàng có dư nợ lớn, nguồn tiền gửi dồi dào, việc sử dụng dịch vụ Ngân hàng nhiều, thu mức phí cao (dịch vụ tài trợ thưong mại, dịch vụ ngân hàng điện tử, dịch vụ chuyển tiền, có nguồn ngo ại tệ.) Đ ây nhóm khách hàng lớn, truyền thống, nên ưu đãi lãi suất nhằm khuyến khích khách hàng trì mở rộng dư nợ, tiến tới Vietinbank ngân hàng phục vụ cho khách hàng - Áp dụng sách lãi suất ưu đãi đặc biệt: • Đ ố i với khách hàng có quan hệ tín dụng lịch sử tốt, khố i lượng giao dịch lớn khách hàng thực có tiềm năng, ảnh hưởng l ớn đến ho ạt động kinh doanh với Vietinbank Bắc Hà Nội • Đ ố i với khách hàng m ới có dự án khả quan rủi ro, tài sản chấp có tính khoản cao, mang l ại nguồn thu đặc biệt khác như: thu phí dịch vụ, thu phí kinh doanh ngo ại tệ, thu phí tài trợ thưong mại, tiền gửi • Những khách hàng VIP Ngân hàng c ạnh tranh khác cần tiếp thị vay vốn sử dụng dịch vụ Ngân hàng TMCP công thưong Việt Nam • Chính sách lãi suất đặc biệt xây dựng dựa lộ trình cụ thể đố i với khách hàng, tạo ấn tượng mong muốn sử dụng dịch vụ Vietinbank khách hàng Sau áp dụng sách lãi suất đặ c biệt thời gian, chất lượng dịch vụ, Vietinbank Bắc Hà Nội đàm phán với khách hàng để đưa lãi suất trở ho c trở sát tr ng thái thông thường 3.3.2.4 Tài sản bảo đảm - Khi nhận tài sản bảo đảm, ngân hàng cần thực ho ạt động kiểm tra tình trạng thực tế tài sản bảo đảm cách chặt chẽ hợp lý, đảm bảo an toàn vốn: • Tính pháp lý: Nguồn g ố c, giấy tờ quyền sở hữu, hình thức chuyển nhượng, giá trị sổ sách, giá trị thị trường, khả bán lý • Hình thức bảo đảm, định giá, thủ tục công chứng, bàn giao, đăng ký giao dịch bảo đảm • Quyền nghĩa vụ thực bảo đảm cầm c ố , chấp 79 - Hiện nay, Ngân hàng TMCP C ơng thương có phận định giá chuyên nghiệp AMC , định giá độc lập tài sản chấp Vietinbank Sau thẩm định tài sản, AMC có chứng thư thẩm định giá chuyển lại cho chi nhánh C ăn vào chứng thư thẩm định giá, chi nhánh tiến hành định giá tài sản (không 110% giá trị tài sản định giá AMC) tiến hành thủ tục chấp, cầm c O tài sản theo quy định - Đ ặc điểm khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa thiếu yếu tài sản chấp Vấn đề tài sản đảm bảo trình vay v On đánh giá khó khăn l ớn doanh nghiệp g ặp phải tiếp cận với nguồn vOn Ngân hàng Doanh nghiệp mong muOn thủ tục thơng thống, nhanh gọn, ngân hàng yêu cầu kiểm tra thẩm định kỹ tài sản đảm bảo M ặt khác, doanh nghiệp nhỏ vừa doanh nghiệp mà tài sản bảo đảm thiếu, không đáp ứng đủ nhu cầu v n vay Tài sản có tính khoản cao, bất động sản tài sản đảm bảo ưu tiên doanh nghiệp nhỏ vừa vay vOn Tuy nhiên, bất động sản doanh nghiệp khơng có nhiều, thị trường bất động sản khơng thuận lợi ảnh hưởng nhiều đến giá trị định giá tài sản bảo đảm Nếu chấp L/C xuất khẩu, chấp hàng tồn kho, quyền đòi nợ, phương án kinh doanh đOi với Ngân hàng, rủi ro lớn, doanh nghiệp vay vOn với tài sản chấp tài sản Đ ây khó khăn lớn tiếp thị khách hàng vay v n tăng trưởng dư nợ Do vậy, cần linh ho t trình thẩm định định giá tài sản đảm bảo để khơng q cứng nhắc q trình định đảm bảo an toàn, đánh giá tài sản cịn dựa uy tín doanh nghiệp, ngành hàng, đặc thù phương thức kinh doanh, dòng tiền, uy tín vay trả - ĐOi với khách hàng truyền thOng, có lịch sử vay trả tOt, kiểm sốt tOt dịng tiền, đưa phư ng án cho vay khơng có tài sản bảo đảm đ i v i phần dư nợ tăng thêm nhằm tăng trưởng dư nợ từ khách hàng uy tín - Thực đầy đủ thủ tục tài sản, trọng tính pháp lý hồ s tài sản 3.3.2.5 Nâng cao chẩt lượng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Nâng cao chất lượng công tác thẩm định kiểm tra sau cho vay, từ nâng 80 cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa: - Nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định: Hiệu thẩm định có tác động liên quan chặt chẽ tới chất lượng khoản vay, giai đo ạn quy trình tín dụng cho khách hàng, thẩm định khâu quan trọng Thẩm định gồm hai bư ớc thu thập thơng tin xử lý thơng tin Hiện nay, theo mơ hình kinh doanh Ngân hàng TMCP Công thưong Việt Nam, ho ạt động thẩm định chia thành phần: thu thập thông tin chi nhánh- cụ thể từ cán quản lý khách hàng; xử lý thông tin thẩm định: cán quản lý khách hàng, lãnh đạo phòng, lãnh đạo chi nhánh; tái thẩm định: phòng kiểm sốt giới hạn tín dụng phịng kiểm sốt giải ngân, lãnh đạo trụ sở chính, hội đồng tín dụng trụ sở Chính mơ hình nâng cao chất lượng thẩm định Vietinbank - Kiểm tra sau cho vay: Việc kiểm tra phải tiến hành thường xuyên, tùy theo trình sử d ng v n doanh nghiệp kiểm tra sau giải ngân ho c dự án, phư ng án doanh nghiệp hoàn thành Ph i hợp t t v i phận Kiểm tra kiểm soát nội chi nhánh, cung cấp hồ s o đầy đủ, kịp thời giúp chi nhánh kiểm soát lại lần hồ s o sau cho vay - Thực biện pháp thu hồi khoản nợ hạn phù hợp: song song với việc đôn đ c thu hồi nợ, chi nhánh cần xem xét thực biện pháp xử lý thích hợp đố i với khoản vay: Gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ, miễn, giảm lãi vay, khai thác tài sản bảo đảm tiền vay Hiện nay, chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP C ông thưong Việt Nam- chi nhánh Bắc Hà Nội tưong đố i tốt, tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu không cao Do vậy, chi nhánh tập trung hầu hết nguồn lực vào tăng trưởng tín dụng - Thường xuyên rà sốt lại khách hàng, tồn dư nợ đặc biệt nợ hạn; Chấn chỉnh l i khâu trình thẩm định xem xét cho vay, kiểm tra, kiểm sốt q trình cho vay khơng để phát sinh nợ hạn - Chủ động xử lý nợ xấu thơng qua việc trích lập đủ dự phịng rủi ro theo quy định hành, nâng cao chất lượng cho vay, có thái độ kiên phư ng pháp khoa học, linh ho t xử lý nợ h n 81 3.3.2.6 Tăng cường công tác huy động vốn - Phát triển mạnh biện pháp tăng huy động vốn, đặc biệt nguồn vốn không kỳ hạn từ tổ chức, phục vụ tốt cho ho ạt động cho vay - Ngân hàng phải nghiên cứu đưa mức lãi suất huy động hợp lý, tuân thủ sàn lãi suất Ngân hàng Nhà nước đưa ra, vừa có tính c ạnh tranh đồng thời hấp dẫn khách hàng Cần đẩy m ạnh huy động vố n tăng trưởng nguồn vốn địa bàn, đặc biệt nguồn vốn trung - dài hạn nguồn vốn không kỳ hạn giá rẻ Những nguồn v ố n điều kiện hàng đầu để mở rộng tín dụng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội - Cần đưa biên độ lãi suất cho vay phù hợp với lãi suất huy động, áp dụng linh ho ạt sản phẩm huy động để thu hút tố i đa nguồn vốn nhàn rỗi dân cư tổ chức Làm tốt công tác tiếp thị, chăm sóc khách hàng, đặ c biệt nguồn tiền gửi dân cư ổn định bền vững - Tận dụng triệt để chư ong trình huy động vốn Ngân hàng Công thương triển khai: “Tiết kiệm xuân hái lộc vàng”, “tiết kiệm Tết vạn điều may”, “Vui hè Vietinbank" nhằm huy động tốt nguồn tiền gửi, hỗ trợ ho ạt động cho vay an toàn, hiệu 3.3.3 Mộ t số giải pháp phụ trợ q trình cấp tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa 3.2.3.1 nâng cao ứng dụng công nghệ Ngành Ngân hàng thuộc lĩnh vực dịch vụ tài chính, hầu hết mảng ho ạt động gắn liền với việc tiếp nhận xử lý thông tin D o vậy, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin có ý nghĩa quan trọng phát triển bền vững có hiệu chi nhánh Ứng dụng công nghệ đại phương tiện giúp chi nhánh đánh b i đ i thủ c nh tranh, t o c hội giảm thiểu giấy tờ hành chính, thay đổi phân b nguồn nhân lực theo hư ng giảm thiểu phận nghiệp vụ tăng cường nhân lực cho phận dịch vụ chăm sóc khách hàng, làm thay đổi cách thức kinh doanh tăng chất lượng dịch v , chi nhánh cần phải: - Nâng cao nhận thức trình độ cho cán thông qua việc tuyên truyền 82 công nghệ ứng dụng để họ thấy rõ hiệu yêu cầu mang tính tất yếu việc ứng dụng công nghệ thông tin ho ạt động kinh doanh chi nhánh Triển khai ứng dụng CNTT đố i với cán bộ, để họ qua áp dụng thấy hiệu việc ứng dụng CNTT trình xử lý nghiệp vụ, đặc biệt điều kiện với c ạnh tranh gay gắt CNTT, có thơng tin trư ớc người chiếm lĩnh thị trường - Bồi dưỡng kỹ ứng dụng CNTT vào ho ạt động kinh doanh NH hiệu quả, hiểu biết nguyên lý ho ạt động máy tính phưong tiện hỗ trợ, đòi hỏi cán cần phải có kỹ thành thạo (thực tế cho thấy nhiều người có chứng ho ặc cấp cao tin học sử dụng kỹ mai ngược l i) Chi nhánh cần trọng bồi dưỡng kỹ ứng dụng CNTT cho cán thông qua nhiều ho ạt động, như: Tổ chức l ớp bồi dưỡng kỹ sử d ng máy tính phần mềm tin học v i giảng viên giáo viên CNTT cán có kỹ t t tin học chi nhánh, theo hình thức trao đổi giúp đỡ lẫn nhau, tập trung chủ yếu vào kỹ mà cán phận nghiệp vụ cần sử dụng trình tác nghiệp hàng ngày, lấy thông tin, phần mềm thông dụng - Có kế ho ạch, kinh phí cho đầu tư nâng cấp c o sở vật chất, trang thiết bị ứng dụng cơng nghệ Chi nhánh cần b ố trí xếp khoa học để khai thác hiệu sử dụng tố i đa s ố trang thiết bị có Song song với việc khai thác sử dụng, chi nhánh trọng khâu quản lý c o sở vật chất, trang thiết bị giao trách nhiệm cụ thể cho phận điện toán, thường xuyên bảo dưỡng, quan tâm bồi dưỡng kiến thức cho người sử dụng với phưong châm “giữ tốt- dùng bền” nhằm khai thác tố i đa, có hiệu trang thiết bị cung cấp - Đ ẩy mạnh ho ạt động ứng dụng CNTT xử lý nghiệp vụ thông qua việc ứng dụng CNTT nhằm đổi phong cách phục vụ theo hư ớng phát huy tính tích cực Trao đổi cách ứng dụng CNTT cách chọn lọc, phù hợp với đối tượng khách hàng, nhằm phát huy có hiệu tác d ng phư ng tiện, tránh l m dụng mức 83 - Thực tốt việc ứng dụng công nghệ kết nối, truy cập thông tin ho ạt động kinh doanh ngân hàng giúp cho cán chi nhánh tiếp cận sử dụng thành tựu công nghệ thông tin chuẩn mực quố c tế M ặt khác, nâng cao chất lượng cho vay DNNVV, ứng dụng công nghệ đưa đến cho khách hàng sử dụng nhiều sản phẩm tín dụng, dịch vụ Ngân hàng cách nhanh nhất, mà khách hàng hiểu rõ sách, quy định tín dụng, để tự giác hoàn trả vốn vay hạn 3.3.2.2 nâng cao chẩt lượng nguồn nhân lực (i) Bo trí lao động - Bố trí cán có trình độ, lĩnh, tinh thần trách nhiệm cao vào vị trí quan trọng chủ chốt để phát huy mạnh người - Có sách sử dụng, đãi ngộ, đề b ạt, phân công, b ố trí cơng việc phù hợp với lực trình độ chuyên môn cá nhân trư ớc hết cán CBTD, cán thẩm định rủi ro tín dụng giao dịch viên Vì lực lượng định đến quy mơ chất lượng tín d ng DNNVV - Cần tuyển dụng người có nghiệp vụ Ngân hàng từ nhiều nguồn đào tạo khác nhau, nhiều độ tuổi tương ứng gi ới tính để đảm bảo phát triển đa dạng nguồn nhân lực Ngân hàng (ii) Đào tạo - Đ ể nâng cao lực cán chi nhánh nói chung cán có liên quan xử lý nghiệp v cho vay đ i v i DNNVV nói riêng, chi nhánh cần thường xuyên tổ chức ph i hợp v i trường đào t o phát triển nguồn nhân lực VietinBank tập huấn, đào tạo đào tạo lại để cập nhật kiến thức Ngân hàng thời kỳ kinh tế thị trường phát triển, tăng cường kỹ cho cán bộ, cán tín dụng Tiến hành đào t o tự đào t o t i phận nghiệp v chi nhánh, đ c biệt phận làm cơng tác tín d ng - Nâng cao nhận thức CBTD, bên c ạnh việc thường xuyên phải nghiên cứu, học tập, nắm vững thực quy định hành, CBTD cịn phải khơng ngừng nâng cao lực công tác thông qua học hỏi kinh 84 nghiệm nghiệp vụ cho vay DNNVV để nâng cao chất lượng tín dụng đố i với lo ại hình doanh nghiệp - Đ ể nâng cao lực làm việc đội ngũ cán bộ, chi nhánh cần có khóa học bổ trợ cho nghiệp vụ chuyên môn đố i với CBTD , kiến thức kinh tế, pháp luật, thông tin thị trường, ngo ại ngữ, tin học, kỹ thuyết trình, phân tich, kỹ bán hàng chăm sóc khách hang (iii) Ch ế độ đãi ngộ - Có sách thưởng phạt cơng bằng, với cán có thành tích xuất sắc cần biểu dương, khen thưởng vật chất lẫn tinh thần tương xứng với kết họ đem lại, kể việc nâng lương trước hạn ho ặc đề b ạt lên đảm nhiệm vị trí cao - C ó sách ưu đãi đố i với CBTD để khuyến khích tinh thần, trách nhiệm, ý thức vươn lên, tự hoàn thiện cán Đ ảm bảo thu nhập phải tương xứng với trách nhiệm, phân phối thu nhập phải vào chất lượng cơng việc thơng qua việc hồn thiện chế lương theo dự án KPI- c chế lương chuẩn quố c tế ho ạt động dịch vụ (iv) Cơ ch ế xác định trách nh iệm - Phân định rõ trách nhiệm mảng nghiệp vụ, phòng ban đến cấp quản lý Cán nghiệp v , lãnh đ o phòng, cấp quản lý làm sai phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trước c quan trư ớc pháp luật - Đ ối với cán sai phạm, tùy theo tính chất, mức độ mà xử lý kỷ luật ho ặc thuyên chuyển sang công việc khác - Việc phân định rõ trách nhiệm đến cán chi nhánh, cho họ thấy mức độ trách nhiệm công việc giao Họ phải tự tu dưỡng rèn luyện thân chấp hành theo quy trình, quy định cho vay, tảng để nâng cao chất lượng tín dụng đố i với không DNNVV mà đố i với tất ho t động t i Ngân hàng 3.4 KIẾN NGHỊ 3.4.1 Đối với VietinBank - Hoàn th iện quy trình, quy định, h ưởng dẫn ngh iệp vụ ch o vay 85 • Ban hành, hồn thiện, cụ thể hoá văn ho ạt động cho vay hệ thống Ngân hàng TMCP C ông thương Việt Nam, làm kim nam đạo, hướng dẫn cho chi nhánh mở rộng nâng cao chất lượng ho ạt động tín dụng DNNVV Trong giai đoạn chuyển đổi Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- với mục tiêu hướng tới Ngân hàng ngang tầm quố c tế, phát triển mạnh ho ạt động tín dụng kiểm sốt tốt rủi ro, địi hỏi Vietinbank phải tiếp tục hồn thiện quy trình, quy định để nhanh chóng thực mục tiêu đề • Việc ban hành văn cần phải ngắn gọn, dễ hiểu, kịp thời phù hợp với tình hình thực tiễn, quy định pháp luật, tránh tình trạng nhiều văn vừa ban hành xong lại đính sửa đổi khiến cho người đọc phải thời gian cập nhật văn bản, ho c s văn ban hành có độ trễ so v i quy định ho c diễn biến chung thị trường • Tăng cường sách hỗ trợ khách hàng, chương trình khuyến hấp dẫn, phù hợp v i đ i tượng khách hàng để ph c v dễ dàng h n công tác bán hàng chi nhánh • Hồn thiện hệ thống tra cứu văn online giúp cán dễ dàng tra cứu cập nhật văn - Hỗ trợ ch i nh ánh mặt ngh iệp vụ, giới th iệu tìm kiếm kh ách h ăng • Phòng phát triển sản phẩm, phòng quản lý hoạt động kinh doanh, phịng xếp hạng tín dụng cần phối hợp nhiều việc hỗ trợ chi nhánh việc tìm kiếm khách hàng, quan hệ khách hàng, đ c biệt khách hàng quy mô l n, tính chất phức t p cao, vay v n t i nhiều T T ho c nhiều chi nhánh t i Vietinbank Các phòng ban nghiên cứu thị trường cần phân tích thường xuyên danh mục khách hàng, ngành hàng khuyến khích tăng trưởng, ngành hàng h n chế tăng trưởng, danh m c khách hàng m c tiêu theo địa bàn để giúp chi nhánh có định hư ng cho vay kịp thời đ i v i NNVV • VietinBank cần thường xuyên tổ chức hội nghị khách hàng theo khu vực, theo ngành hàng, theo vùng miền để hỗ trợ chi nhánh tr nh marketing, tiếp cận khách hàng, nhằm phát đối tượng khách hàng tiềm năng, thu hút 86 khách hàng tốt vay vốn Vietinbank - Tăng cường đào tạo cán bộ, đặc biệt cán bán h ăng Thường xuyên tổ chức lớp, khóa đào tạo cán bán hàng, chăm sóc khách hàng, đặc biệt khách hàng VIP Tăng cường ho ạt động đào tạo công tác nhận diện khách hàng, thẩm định, giám sát kiểm tra hoạt động cho vay khách hàng để có đánh giá khách hàng cách xác, hồn thiện Tăng cường đào tạo trực tuyến, online, chia sẻ kinh nghiệm diễn đàn Vietibank 3.4.2 Đối với Ngâ n hàng nhà nước - Ngân hàng Nhà nước tiếp tục rà soát lại c chế, quy định hành ho ạt động NHTM nói chung ho ạt động tín dụng nói riêng, giảm b ớt trùng lắp, không phù hợp văn bản, tránh trường hợp văn vừa ban hành có văn bổ sung, chỉnh sửa, gây khó khăn cho việc tra cứu - Nâng cao chất lượng thơng tin hệ thống thơng tin tín dụng, cập nhật kịp thời thơng tin quan hệ tín d ng, tài sản đảm bảo toàn doanh nghiệp có tham gia vay v n tồn hệ th ng ngân hàng, đảm bảo thơng tin ln xác, kịp thời, phục vụ tốt cho định cho vay nghiệp vụ ngân hàng khác - Tăng cường công tác tra, giám sát ho ạt động tín dụng NHTM Từ có cảnh báo rủi ro, đề phịng rủi ro mang tính hệ thống, ảnh hưởng nghiêm trọng đến ho ạt động toàn hệ thống ngân hàng Kiểm soát tố c độ tăng trưởng tín dụng, định hướng ngành hàng sách ban hành cho vay với ngành, đảm bảo NHTM cho vay định hướng NHNN phủ Từ phát triển kinh tế chuẩn theo mục tiêu đề ban đầu - Luật TCTD chưa hoàn toàn tạo cho TC TD tính độc lập tư phát mang tính chủ quan ác T T phải theo đuổi mệnh lệnh kinh tế dự đốn chế sách thiếu rõ ràng, đồng vốn khơng sinh lời có xu hư ng gia tăng Trong thời gian t i, cần có sách thay đổi để nâng cao tính chủ động việc xử lý tình tín dụng T CTD 87 - Việc xử lý nợ xấu, đặc biệt thời điểm có ý nghĩa định đến hiệu ho ạt động cho vay NHTM Vi NHNN cần đưa c chế cụ thể, mang tính thực tiễn cao nhằm hướng cho NHTM chủ động liệt để xử lý triệt để nợ xấu NHNN cần ban hành thông tư việc xử lý tổn thất sau NHTM bán nợ để đẩy mạnh thực việc xử lý nợ NHTM 3.4.3 Đối với Doanh nghiệp nhỏ vừa - Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực, lấy nguồn nhân lực làm giá trị c Ot lõi để xây dựng thành công doanh nghiệp Việc sử dụng nguồn nhân lực phải hiệu quả, người việc mang lại thành công hoạt động DNNVV, từ giúp DNNVV dễ dàng việc tiếp cận nguồn vOn vay - Phát bất hợp lý sách phát triển DNNVV kịp thời phản ánh phương tiện thông tin đại chúng, diễn đàn DNNVV với tinh thần xây dựng Chính từ đề xuất thực tế nêu trên, Nhà nước có điều chỉnh kịp thời hợp lý, ph c v t t ho t động doanh nghiệp - Tăng cường học tập, trao đổi kinh nghiệm, tham gia diễn đàn nhằm nâng cao sức mạnh tạp thể DNNVV Từ diễn đàn này, doanh nghiệp tiếp thu kiến thức mới, kinh nghiệm để áp dụng cho thực tế ho ạt động doanh nghiệp DNNVV phải bư ớc hoàn thiện c sở, đặc biệt cơng tác tài kế tốn nhằm minh b ạch hóa cơng tác tài Có vậy, việc tiếp cận v i nguồn v n vay m i dễ dàng - Xây dựng phương án kinh doanh, dự án phát triển sản xuất kinh doanh xác, hợp lý, phù hợp với thực tiễn, làm để NHTM cho vay với DNNVV - Tận dụng ưu đãi khuyến khích phát triển DNNVV mà Nhà nư ớc giành cho DNNVV, thơng qua thực sách khuyến khích hỗ trợ DNNVV có c hội tiếp cận với thị trường, mở rộng quan hệ với doanh nghiệp khác Đ ể hưởng sách khuyến khích đó, trư c hết chủ doanh nghiệp máy quản lý phải chủ động tìm hiểu thơng tin hữu ích để áp d ng vào ho t động kinh doanh m nh ó kinh nghiệm DNNVV thành công nhận ưu đãi đất đai, thị trường, vO n, 88 TÓM TẮT CHƯƠNG Từ phân tích đánh giá Chương 2, Chương luận văn đưa giải pháp phát triển hoạt động tín dụng đố i v ới DNNVV Vietinbank chi nhánh Bắc Hà Nội Luận văn đề cập đến định hướng phát triển Ngân hàng TMCP C ông thương Việt Nam Ngân hàng TMCP C ông thương Việt Nam- chi nhánh Bắc Hà Nội, định hướng chung, định hướng phát triển ho ạt động tín dụng DNNVV Từ thực tiễn ho ạt động định hướng tín dụng đó, luận văn đưa giải pháp để tăng cường, phát triển quy mô chất lượng tín dụng DNNVV Những giải pháp quan trọng đưa phân tích cụ thể như: thứ tăng cường ho ạt động Marketing, nghiên cứu thị trường, trì nguồn khách hàng cũ, tăng cường tìm kiếm, phát triển khách hàng mới; thứ hai hồn thiện c chế, sách cho vay nhằm đẩy mạnh cho vay DNNVV: đa dạng hóa c cấu lo ại hình DNNVV, đẩy nhanh q trình cấp tín dụng để áp ứng kịp thời nhu cầu DNNVV, có quy chế lãi suất tài sản bảo đảm hợp lý, nâng cao chất lượng tín dụng DNNVV, tăng cường cơng tác huy động vốn ; bên c ạnh giải pháp phụ trợ quan trọng để thúc đẩy trình cho vay DNNVV như: nâng cao ứng dụng công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Những kiến nghị với Vietinbank, với NHNN, với DNNVV đề cập chi tiết c thể chư ng luận văn 89 KẾT LUẬN Nen kinh tế Việt Nam trình hội nhập kinh tế quo c tế Ho ạt động NHTM Việt Nam, không dừng mức độ phục vụ phát triển kinh tế quO c dân, mà tưong lai cịn có nhiều vận hội mới, để ngày vươn xa hon ho ạt động nước khu vực giới Trong b Oi cảnh chiến lược phát triển DNNVV Nhà nước ho ạch định phận chiến lược phát triển kinh tế quO c gia Chính mà sách tín dụng NHTM hướng tới DNNVV, để mở rộng đầu tư cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng DNNVV trở thành nhóm khách hàng mục tiêu, mang lại tiềm doanh thu lợi nhuận cho NHTM Việc nghiên cứu giải pháp phát triển tín dụng đOi với DNNVV Vietinbank Bắc Hà Nội điều kiện có ý nghĩa quan trọng, giúp cho ho ạt động tín dụng Chi nhánh phát triển ổn định, bền vững Luận văn phân tích tổng kết vấn đề tổng quan tín dụng Ngân hàng đ i v i NNVV Từ nghiên cứu lý thuyết đó, luận văn sâu phân tích đánh giá thực tr ng cơng tác tín d ng đ i v i NNVV t i Ngân hàng TMCP C ông thương Việt Nam- chi nhánh Bắc Hà Nội thời gian qua, đặc biệt giai đo ạn 2011-2015 Từ đó, luận văn đưa s O giải pháp nhằm tiếp tục đẩy mạnh ho ạt động tín dụng đOi với DNNVV VietinBank - Chi nhánh Bắc Hà Nội thời gian tới Việc đẩy mạnh phát triển ho ạt động tín dụng đOi với DNNVV định hư ng quan trọng tr nh phát triển tín d ng đ i v i Ngân hàng TM P C ông thương Việt Nam- chi nhánh Bắc Hà Nội nói riêng T C TD nói chung Việc phát triển tín d ng để từ phát triển NNVV chủ trư ng lâu dài bền vững nhiệm vụ hệ thOng NHTM nhằm phát huy nguồn lực ph c v nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nư c Nhờ có sách đắn mà NNVV đ t phát triển vượt bậc thời gian qua ngày khẳng định vai trị quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội DNNVV phải đương đầu với nhiều biến động trường, đương đầu 90 với c ạnh tranh khốc liệt đến từ doanh nghiệp khu vực giới C ác DNNVV cần có hỗ trợ tích cực từ phía ngân hàng để tạo thêm sức mạnh tài chính, mơi trường kinh doanh thuận lợi cho DNNVV phát triển, nâng cao lực c ạnh tranh, tiếp tục lớn mạnh Mặc dù c ố gắng, nỗ lực, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong mu ốn nhận nhiều ý kiến đóng góp, dẫn thầy cô giáo, nhà khoa học đồng nghiệp, người quan tâm để bổ sung hồn thiện luận văn có chất lượng nâng cao nhận thức Một lần nữa, xin chân thành cảm n thầy giáo khoa Tài Ngân hàng- Học viện Ngân hàng đặc biệt Tiến sĩ Đồn Văn Thắng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chính phủ nư ớc C HXH CN Việt Nam (2009), Nghị định số 56/2009/NĐ trợ giúp phát triển DNNVV Chính phủ nước C HXH CN Việt Nam (2011), Nghị định số 90/2011/NĐ-CP việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp Chính phủ nư ớc C HXH CN Việt Nam (2001), Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 trợ giúp phát triển DNNVV Chủ tịch hội đồng quản trị NHC T VN (2010), Quyết định số 222/QĐ- HĐQTNHCT35 ngày 26/02/2010 văn sửa đổi, bổ sung có liên quan việc ban hành quy định cho vay tổ chức kinh tế Phan Thị Thu Hà (2008), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Đ ại học kinh tế quo c dân Hội đồng quản trị Ngân hàng thưong mại cổ phần Công thương Việt Nam (2008), Quyết định số 612/ QĐ-HĐQT - NHCT35 ngày 31/12/2008 văn sửa đổi, bổ sung có liên quan việc ban hành Quy định thực bảo đảm tiền vay khách hàng hệ thống NHCT Hội đồng quản trị Ngân hàng thưong mại cổ phần Công thưong Việt Nam (2011), Quyết định số 1168/QĐ-HĐQT - NHCT35 ngày 11/11/2011 văn sửa đổi, bổ sung có liên quan việc ban hành Quy định thực bảo đảm cấp tín dụng Hội đồng quản trị NHCT Việt Nam (2005), Quyết định số 234 /QĐ-HĐQTNHCT37 ngày 09 /06/2005 văn sửa đổi có liên quan việc phân loại nợ trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Hội đồng quản trị Ngân hàng thưong mại cổ phần Công thưong Việt Nam (2013), Quyết định số 699/QĐ - HĐQT - NHCT35 ngày 02/07/2013 văn sửa đổi, bổ sung có liên quan việc ban hành quy định giới hạn tín dụng thẩm quyền định giới hạn tín dụng 10 http://www.sbv.gov.vn Nguyễn Thị Mùi (2009), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê 23 11 http://www.vcci.com.vn Ngân hàng nhà nước (2001), Quyết định số 1627/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 24 việc ban hành: “Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng http://vietinbank.vn 12 Ngân hàng nhà nước (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ - NHNN ngày 22/04/2005, việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng 13 Ngân hàng nhà nước (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ - NHNN ngày 25/04/2007, Về việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ NHNN ngày 22 tháng năm 2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước 14 Ngân hàng nhà nước (2010), Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 năm 2011 15 Ngân hàng Thương mại C ổ phần C ông thương Việt Nam (2009-2013), Báo cáo thường niên năm 2009, 2010, 2011, 2012, 31/10/2013 16 Thống đốc NHNN (2005), Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNNngày 19/04/2005 17 Thống đố c NHNN Việt Nam (2001), Quy chế cho vay tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ - NHNNngày 31/12/2001 18 Tổng Giám đốc Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (2008), Quyết định số 341/QĐ - NHCT35 ngày 14/03/2008 việc ban hành quy trình kiểm tra, giám sát trình vay vốn, sử dụng vốn vay trả nợ khách hàng 19 Tổng Giám đốc Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (2011), Quyết định số 2580/QĐ - NHCT35 ngày 30/09/2011 việc ban hành quy trình kiểm tra, giám sát tín dụng khách hàng 20 VietinBank - Chi nhánh Bắc Hà Nội (2009-2013), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2011, 2012, 2013, 2014, 30/06/2015 Website: 21 http://www.gso.gov.vn/ 22 http://www.hotrodoanhnghiep.gov.vn ... PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI .59 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG LÊ DIỆU HƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG... i với phát triển chung kinh tế Việt Nam 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI

Ngày đăng: 31/03/2022, 22:46

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w