Đóng góp vào tăng trưởng kinh tế
Doanh nghiệp nhỏ và vừa đóng góp quan trọng vào việc gia tăng thu nhập ở các quOc gia. Ở hầu hết các quOc gia, các doanh nghiệp nhỏ và vừa thường đóng góp khoảng
20- 50% thu nhập quOc dân. T ại Việt Nam, hàng năm các doanh nghiệp nhỏ và vừa đóng
góp khoảng 40% GDP; 30% thu nộp ngân sách nhà nước, 33% giá trị sản lượng công nghiệp, 30% giá trị hàng hóa xuất khẩu và thu hút 51% lao động. Một khía c ạnh khác là
các doanh nghiệp này chủ yếu ph c v cho thị trường nội địa, ho t động dựa trên nguồn lực, phát triển các công nghệ và kỹ năng trong nước, điều này có ý nghĩa đòn bẩy giúp nâng cao chất lượng cuộc s Ong, giảm thiểu gánh nặng từ những tiêu cực xã hội.
Tạo việc làm và nâng cao mức sống cho người lao động
Đ Oi với mỗi nền kinh tế thì lao động việc làm luôn là vấn đề được Chính phủ các nước quan tâm bởi lẽ tỷ lệ tham gia lực lượng lao động, tỷ lệ thất nghiệp có ảnh hưởng rất l n đến sự điều hành và thực thi các chính sách vĩ mô khác. ác c sở doanh nghiệp nhỏ và vừa rất thích hợp v i phư ng pháp tiết kiệm v n, do đó được công nhận là phư ng tiện giải quyết thất nghiệp hiệu quả nhất.
Làm cho nền kinh tế năng động hơn, hiệu quả hơn
thường phải có một mạng lưới các nhà cung cấp và phân phối sản phẩm. Những đối tượng này không ai khác chính là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, điều này giúp cho các doanh nghiệp lớn giảm được sự ảnh hưởng do biến động của thị trường gây ra về mặt cung và cầu, giảm chi phí quản lý, vận chuyển và lưu giữ hàng hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảm giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Mặt khác các doanh nghiệp nhỏ và vừa làm hạn chế sự độc quyền của các tập đoàn l n, duy tr tính c nh tranh lành m nh của nền kinh tế, đảm bảo các lợi ích chính đáng của người tiêu dùng. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa tạo ra môi trường thuận lợi cho việc đào tạo và phát triển kỹ năng kinh doanh, mọi người làm quen với môi trường kinh doanh thường bắt đầu với doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa có vai trò to l ớn đối với quá trình chuyển dịch c ơ cấu kinh tế, đặc biệt đối với khu vực nông thôn. Sự phát triển của lo ại hình doanh nghiệp này ở khu vực nông thôn đã làm giảm tỷ trọng nông nghiệp, thúc đẩy các ngành thư ng m i dịch v , tiểu thủ công nghiệp. M t khác doanh nghiệp nhỏ và vừa thúc đẩy quá tr nh đô thị hóa, thu hút và tập trung dân cư vào các vùng trọng điểm. Sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa còn là một kênh thu hút vốn nhàn rỗi m ới trong dân cư bên c ạnh kênh huy động vốn truyền thống.
Vai trò to lớn trong việc thu hút nguồn vốn dân cư và hoạt động sản xuất kinh doanh
Với tính chất nhỏ bé, dễ đi sâu vào các cộng đồng dân cư, s ố lượng vốn ban đầu không cần lớn và có thể huy động từ b ạn bè, người thân, các doanh nghiệp nhỏ và vừa có vai trò to lớn trong việc thu hút được nguồn vốn trong dân cư đang nằm phân tán và rải rác, h n chế s lượng tiền nhàn rỗi, không sinh lời trong nền kinh tế.
1.3. PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TIN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.3.1. Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với sự phát triển của doanh nghiệpnhỏ và vừa nhỏ và vừa
đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội và quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nư ớc. Với sự gia tăng liên tục về s O lượng và sự phát triển về quy mô, các doanh nghiệp nhỏ và vừa đã góp phần tăng trưởng của nền kinh tế cũng như giải quyết các vấn đề khác của xã hội.
Đ ể phát triển và mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp nhỏ và vừa luôn g ặp vấn đề về vOn. Chính vì vậy, nguồn vOn tín dụng ngân hàng đã và đang trở thành nguồn vOn vô cùng cần thiết không thể thiếu để giúp cho các doanh nghiệp thực hiện được m c tiêu của m nh. V n vay ngân hàng đầu tư cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa đóng vai trò rất quan trọng. Nó chẳng những thúc đẩy sự phát triển khu vực kinh tế này mà còn tác động trở l i hệ th ng ngân hàng như hoàn thiện các c ơ chế chính sách về tín dụng, thanh toán và các dịch vụ khác kèm theo... Vai trò của ngân hàng cho vay đ i v i sự phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa được thể hiện qua một s O điểm chính sau:
1.3.1.1. Von vay ngân h àng là nguồn h ỗ trợ th úc đẩy sự h ình th ành và ph át
triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
Quy mô ho ạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa không lớn, với đặc điểm c ơ bản là ít vOn, để tồn tại và phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa cần phải có vOn để đổi mới máy móc, thiết bị, ứng dụng khoa học, kỹ thuật, quy trình công nghệ hiện đại vào trong quá trình sản xuất kinh doanh. Trên thực tế cho thấy hiếm có doanh nghiệp nào có đủ khả năng v n tự có đáp ứng cho toàn bộ nhu cầu v n cho ho t động sản xuất kinh doanh. hính v thế, v i vai trò là tổ chức tài chính trung gian, là cầu n i giữa tiết kiệm và đầu tư, nguồn v n tín d ng ngân hàng là nguồn lực quan trọng cho các doanh nghiệp đầu tư cho sản xuất kinh doanh, mua sắm tài sản c O định đảm bảo thúc đẩy và phát triển ho ạt động sản xuất kinh doanh. Sự sẵn sàng đáp ứng nhu cầu vOn của khách hàng như vậy đã tạo điều kiện cho rất nhiều doanh nghiệp ra đời. Hơn thế nữa, trong quá trình sản xuất kinh doanh, nguồn vOn ngân hàng góp phần bù đắp phần thiếu hụt trong vOn lưu động cũng như khoản v n đầu tư vào dự án m i.
ngân hàng là một phần quan trọng nhất trong việc tài trợ thiếu hụt về vốn cho ngân hàng. D o hiện nay, thị trường chứng khoán chưa phát triển tố i đa, chưa phản ánh đúng chức năng là kênh huy động vốn m ạnh cho các doanh nghiệp. Chính phủ cũng đã đưa ra nghị định 90/2011/NĐ-C P về việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp, theo đó cho phép các doanh nghiệp phát hành trái phiếu để thực hiện các dự án đầu tư, tăng quy mô vốn ho ạt động của doanh nghiệp... nhưng đa s ố các doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện tại chưa đủ điều kiện tham gia thị trường chứng khoán. Vi thế NHTM vẫn đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp vốn, thúc đẩy quá trinh sản xuất của doanh nghiệp được liên tục và cũng là mấu chốt đối với những tiến bộ khoa học kỹ thuật được áp dụng trong quá trinh tái sản xuất hàng hóa.
1.3.1.2. Thúc đẩy quá trình tập trung vốn và hình thành cơ cẩu vốn tối ưu cho doanh nghiệp nhỏ và vừa
D oanh nghiệp nhỏ và vừa góp phần quan trọng trong việc xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội, góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế, tạo nhiều việc làm, xóa đói giảm nghèo... Tuy nhiên, hiện nay các doanh nghiệp nhỏ và vừa đang g ặp khó khăn trong quá tr nh phát triển. Một trong những khó khăn l n nhất của các doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện nay là tự thân vận động về nguồn vốn. Đ ể ho ạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa có hiệu quả th cần phải có một c ơ cấu vốn hợp lý, quan trọng nhất là vốn chủ sở hữu và vốn vay ngân hàng nhằm tối đa hóa lợi nhuận.
C ơ cấu vốn tối ưu cần đạt được là sự cân bằng giữa rủi ro và lợi nhuận. Nếu tỷ lệ vốn chủ sở hữu lớn thi mức độ rủi ro của doanh nghiệp thấp, nhưng kéo theo đó là lợi nhuận thu được cũng thấp, do v n chủ sở hữu thường là nhỏ trong khi đó th nhu cầu v n của doanh nghiệp là l n. V vậy, để đáp ứng được nhu cầu ho t động sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận, các doanh nghiệp phải tiếp cận với nguồn vốn vay.
Trong trường hợp vốn vay quá lớn dẫn tới chi phí vốn sẽ tăng, kéo theo đó là giá thành tăng và đương nhiên lợi nhuận thu được sẽ giảm, đồng thời khả năng thanh toán của doanh nghiệp cũng giảm, rủi ro dẫn t i nguy c phá sản tăng cao. o đó, tỷ lệ v n vay trên v n chủ sở hữu càng l n th doanh nghiệp càng phải chịu sự kiểm soát
sát sao và các điều kiện vay vốn chặt chẽ của ngân hàng. Vi thế, ngân hàng và doanh nghiệp phải cân nhắc trong việc quyết định tỷ trọng giữa vốn vay và vốn chủ sở hữu trong c ơ cấu vốn sao cho hợp lý để vừa đáp ứng được nhu cầu về vốn, vừa đảm bảo được
nguồn thu và mang lại sự an toàn trong hoạt động kinh doanh.
Ngân hàng cũng đóng góp vai trò quan trọng trong việc tăng hiệu quả sử dụng đồng vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa. Khi sử dụng vốn vay ngân hàng, các doanh nghiệp phải thực hiện đúng các điều khoản đã cam kết với ngân hàng, đảm bảo hoàn trả g ố c và lãi một cách đầy đủ, đúng hạn. Ngoài ra, khi thẩm định vay vốn, các ngân hàng đã thẩm định đầy đủ hồ s ơ, tinh hinh thực tế ho ạt động sản xuất kinh doanh, tài sản bảo đảm của doanh nghiệp, các hồ s ơ đó phải chứng minh được rằng doanh nghiệp thực hiện kinh doanh hợp pháp, kinh doanh có hiệu quả, khả năng tài chính lành mạnh và có khả năng hoàn trả nợ đúng hạn cho ngân hàng, tài sản bảo đảm đầy đủ tính pháp lý và tính thanh khoản. Chính vi yêu cầu này của ngân hàng mà ngay từ khi thiết lập phương án, dự án kinh doanh, các doanh nghiệp cũng đã phải quan tâm tói việc kinh doanh cái gi, bằng cách nào, thị trường đầu vào, thị trường đầu ra như thế nào để có thể tăng tính khả thi và khả năng sinh lời của dự án, phương án góp phần thuyết phục ngân hàng tài trợ vốn cho mình. Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các doanh nghiệp cần phải nâng cao kỹ năng quản lý tài chính, trả nợ ngân hàng đúng hạn để tạo lòng tin và uy tín đối với ngân hàng. Không chỉ quan tâm tới việc thu hồi đủ vốn mà các doanh nghiệp còn phải quan tâm tới việc sử d ng v n như thế nào để có hiệu quả, tăng nhanh vòng quay v n, đảm bảo tỷ suất lợi nhuận l n h n lãi suất cho vay của ngân hàng th m i đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như hiệu quả sử d ng đồng v n.
1.3.1.3. Von vay ngân hàng góp phần điều chỉnh cơ cẩu ngành nghề, khuyến khích phát triển lợi thế về nguồn lực và kỹ thuật đoi với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Mục tiêu chuyển dịch c ơ cấu ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hoá- hiện đại hoá hiện nay của Đ ảng và Nhà nước nhằm nâng cao tỷ trọng của ngành công nghiệp và dịch v thông qua việc điều chỉnh c chế ngành nghề, trọng tâm đầu tư
các ngành hàng truyền thống, ngành hàng công nghệ cao, dịch vụ... Đ iều này được thể hiện rõ nét qua việc tác động vào c ơ cấu sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa nhằm phát triển nền kinh tế đa dạng nhiều thành phần, tạo điều kiện cho phát triển bền vững nền kinh tế. Nhà nư ớc tận dụng các công cụ quản lý vĩ mô để thực hiện mục tiêu điều hành nền kinh tế theo đúng định hướng phát triển nêu trên như: Thắt chặt hay nới lỏng chính sách tín dụng, sử dụng công cụ lãi suất để thúc đẩy các ngành hàng thiết yếu, đưa ra các gói tín dụng phục vụ và thúc đẩy ho ạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Chính các ngân hàng cũng có thể đưa ra các chính sách để t o lợi thế cho các doanh nghiệp như: chính sách lãi suất, thủ tục đơn giản... v ới chính sách cho vay linh ho ạt, vốn vay ngân hàng khuyến khích phát triển lợi thế về nguồn lực và kỹ thuật đố i với doanh nghiệp nhỏ và vừa.
1.3.1.4. Ngân hàng góp phần tăng việc làm và thu nhập cho người lao động
Khi ngân hàng tài trợ vốn cho các doanh nghiệp mở rộng và phát triển ho ạt động sản xuất kinh doanh, xã hội không chỉ có thêm việc làm mà năng suất lao động còn tăng lên. Vốn vay ngân hàng có vai trò l ớn và hiệu quả trong ho ạt động đầu tư phát triển các dự án, phát triển vùng miền, xoá đói giảm nghèo, nâng cao mức s ống xã hội. Bên c ạnh việc ho ạt động vì mục tiêu lợi nhuận, các ngân hàng cũng cũng dành một lượng vốn lớn để hỗ trợ các ho ạt động mang tính xã hội, tạo công ăn việc làm và phúc lợi cho xã hội như chương trình nhà ở xã hội, hỗ trợ cho vay ngành lúa g ạo, cà phê, lư ơng thực thực phẩm... Vốn vay ngân hàng cũng góp phần quan trọng vào quá trình tái sản xuất nói chung và doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng, góp phần giải quyết các vấn đề bức thiết hiện nay.
1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt đ ộ ng và chất lượng hoạt đ ộ ng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.3.2.1. Các ch ỉ tiêu đá nh giá h oạt động
- Chỉ tiêu phản ánh s ố lượng khách hàng là doanh nghiệp nhỏ và vừa.
• Số lượng khách hàng: C ó thể đánh giá theo s ố liệu cuố i mỗi kỳ, ho ặc s ố trung bình khách hàng có trong kỳ.
(1) = Số lượng khách hăng DNNVV năm t — số lượng khách hăng DNNVV năm (t-1)
- Dư nợ doanh nghiệp nhỏ và vừa: là số tiền mà ngân hàng hiện đang còn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa vay tại một thời điểm nhất định, thường xem xét ở thời điểm cuố i kỳ.
• Chỉ tiêu tăng trưởng dư nợ khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa (2):
(2) = Dư nợ khách hăng DNNVVnăm t — dư nợ khách hăng DNNVVnăm (t-1)
• Chỉ tiêu tỷ trọng dư nợ doanh nghiệp DNNVV với tổng dư nợ (3):
Tổng dư nợ cho vay DNNVV
(3) = --- × 100% Tổng dư nợ hoạt động cho vay
- D oanh s ố cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa: là tổng s ố tiền ngân hàng cho vay trong kỳ, phản ánh khái quát ho ạt động cho vay trong một thời kỳ nhất định
• Chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng doanh s ố cho vay DNNVV (4):
(4) = Doanh số cho vay DNNVVnăm t — doanh số cho vay DNNVVnăm (t-1)
• Chỉ tiêu phản ánh tỷ trọng doanh s ố cho vay DNNVV (5)
Doanh số ch o vay DNNVV trong kỳ
(5) = --- × 100% Doan s oạt ộn c o vay tron kỳ
- oanh s thu nợ đ i v i doanh nghiệp nhỏ và vừa:
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ hiệu quả trong công tác thu nợ của ngân hàng, đồng thời thể hiện tình hình kinh doanh của doanh nghiệp đó. Nhìn chung chỉ tiêu này càng cao thì Ngân hàng đó càng ho ạt động tốt.
- Lợi nhuận cho vay các doanh nghiệp nhỏ và vừa và một s ố chỉ s ố liên quan: Lợi nhuận: là s ố tiền thu được từ ho ạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa.