Đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa

Một phần của tài liệu 055 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN tín DỤNG đối với DOANH NGHIỆP NHỎ và vừa tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH bắc hà NỘI,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế (Trang 103 - 108)

- Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực, lấy nguồn nhân lực làm giá trị c Ot lõi để xây dựng sự thành công của một doanh nghiệp. Việc sử dụng nguồn nhân lực phải hiệu quả, đúng người đúng việc sẽ mang lại thành công trong hoạt động của DNNVV, từ đó giúp DNNVV dễ dàng hơn trong việc tiếp cận nguồn vOn vay.

- Phát hiện những bất hợp lý trong chính sách phát triển DNNVV và kịp thời phản ánh trên các phương tiện thông tin đại chúng, trên diễn đàn DNNVV với tinh thần xây dựng. Chính từ những đề xuất thực tế nêu trên, Nhà nước mới có những điều chỉnh kịp thời và hợp lý, ph c v t t nhất ho t động của doanh nghiệp.

- Tăng cường học tập, trao đổi kinh nghiệm, tham gia các diễn đàn nhằm nâng cao sức mạnh tạp thể của các DNNVV. Từ các diễn đàn này, doanh nghiệp có thể tiếp thu được những kiến thức mới, những kinh nghiệm mới để áp dụng cho thực tế ho ạt động của doanh nghiệp. DNNVV cũng phải từng bư ớc hoàn thiện các c ơ sở, đặc biệt là công tác tài chính kế toán nhằm minh b ạch hóa công tác tài chính. Có như vậy, việc tiếp cận v i nguồn v n vay m i dễ dàng.

- Xây dựng các phương án kinh doanh, dự án phát triển sản xuất kinh doanh chính xác, hợp lý, phù hợp với thực tiễn, làm căn cứ để các NHTM cho vay với các DNNVV.

- Tận dụng mọi ưu đãi khuyến khích phát triển DNNVV mà Nhà nư ớc giành cho DNNVV, thông qua thực hiện các chính sách khuyến khích hỗ trợ DNNVV có c ơ hội tiếp cận với thị trường, mở rộng quan hệ với doanh nghiệp khác. Đ ể được hưởng chính sách khuyến khích đó, trư c hết chủ doanh nghiệp và bộ máy quản lý phải chủ động tìm hiểu các thông tin hữu ích đó để áp d ng vào ho t động kinh doanh của m nh. ó là kinh nghiệm của những DNNVV thành công khi nhận được ưu đãi về đất đai, thị trường, vO n,...

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Từ các phân tích và đánh giá tại Chương 2, Chương 3 của luận văn đưa ra các giải pháp phát triển hoạt động tín dụng đố i v ới DNNVV tại Vietinbank chi nhánh Bắc Hà Nội. Luận văn cũng đã đề cập đến định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP C ông thương Việt Nam và Ngân hàng TMCP C ông thương Việt Nam- chi nhánh Bắc Hà Nội, về các định hướng chung, định hướng phát triển ho ạt động tín dụng DNNVV. Từ thực tiễn ho ạt động cũng như định hướng tín dụng đó, luận văn đã đưa ra các giải pháp để tăng cường, phát triển cả về quy mô và chất lượng về tín dụng đối với DNNVV. Những giải pháp quan trọng được đưa ra và phân tích cụ thể như: thứ nhất là tăng cường ho ạt động Marketing, nghiên cứu thị trường, duy trì được nguồn khách hàng cũ, tăng cường tìm kiếm, phát triển khách hàng mới; thứ hai là hoàn thiện các c ơ chế, chính sách cho vay nhằm đẩy mạnh cho vay DNNVV: đa dạng hóa c ơ cấu và lo ại hình DNNVV, đẩy nhanh quá trình cấp tín dụng để áp ứng kịp thời nhu cầu của DNNVV, có những quy chế về lãi suất và tài sản bảo đảm hợp lý, nâng cao chất lượng tín dụng của DNNVV, tăng cường công tác huy động vốn...; bên c ạnh đó là các giải pháp phụ trợ quan trọng để thúc đẩy quá trình cho vay DNNVV như: nâng cao ứng dụng công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực... Những kiến nghị với Vietinbank, với NHNN, với DNNVV cũng được đề cập chi tiết và c thể trong chư ng 3 của luận văn.

KẾT LUẬN

Nen kinh tế Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế quo c tế. Ho ạt động của các NHTM Việt Nam, không chỉ dừng ở mức độ phục vụ phát triển nền kinh tế quO c dân, mà trong tưong lai còn có nhiều vận hội mới, để ngày càng vươn xa hon ho ạt động của mình ra các nước trong khu vực và trên thế giới. Trong b Oi cảnh đó chiến lược phát triển DNNVV đã được Nhà nước ho ạch định là một bộ phận trong chiến lược phát triển kinh tế quO c gia. Chính vì thế mà chính sách tín dụng hiện nay các NHTM luôn hướng tới các DNNVV, để mở rộng đầu tư và cung ứng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng. DNNVV đã và đang trở thành nhóm khách hàng mục tiêu, mang lại tiềm năng về doanh thu và lợi nhuận cho NHTM.

Việc nghiên cứu giải pháp phát triển tín dụng đOi với DNNVV tại Vietinbank Bắc Hà Nội trong điều kiện hiện này có ý nghĩa quan trọng, giúp cho ho ạt động tín dụng của Chi nhánh phát triển ổn định, bền vững.

Luận văn đã phân tích và tổng kết những vấn đề về tổng quan tín dụng Ngân hàng đ i v i NNVV. Từ những nghiên cứu và lý thuyết đó, luận văn đã đi sâu phân tích và đánh giá về thực tr ng công tác tín d ng đ i v i NNVV t i Ngân hàng TMCP C ông thương Việt Nam- chi nhánh Bắc Hà Nội trong thời gian qua, đặc biệt trong giai đo ạn 2011-2015. Từ đó, luận văn đưa ra một s O giải pháp nhằm tiếp tục đẩy mạnh ho ạt động tín dụng đOi với các DNNVV tại VietinBank - Chi nhánh Bắc Hà Nội trong thời gian tới.

Việc đẩy mạnh và phát triển ho ạt động tín dụng đOi với DNNVV là một định hư ng quan trọng trong quá tr nh phát triển tín d ng đ i v i Ngân hàng TM P C ông thương Việt Nam- chi nhánh Bắc Hà Nội nói riêng cũng như các T C TD nói chung. Việc phát triển tín d ng để từ đó phát triển các NNVV là chủ trư ng lâu dài và bền vững là nhiệm vụ của các hệ thOng NHTM nhằm phát huy mọi nguồn lực ph c v sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nư c. Nhờ có chính sách đúng đắn này mà các NNVV đã đ t được sự phát triển vượt bậc trong thời gian qua và ngày càng khẳng định vai trò quan trọng của mình trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. DNNVV phải đương đầu với rất nhiều biến động trên trường, đương đầu

với sự c ạnh tranh khốc liệt đến từ các doanh nghiệp trong khu vực và trên thế giới. C ác DNNVV cần có sự hỗ trợ tích cực từ phía ngân hàng để tạo thêm sức mạnh tài chính, môi trường kinh doanh thuận lợi cho các DNNVV phát triển, nâng cao năng lực c ạnh tranh, tiếp tục lớn mạnh.

Mặc dù đã rất c ố gắng, nỗ lực, song luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong mu ốn nhận được nhiều ý kiến đóng góp, chỉ dẫn của các thầy cô giáo, các nhà khoa học và các đồng nghiệp, và những người quan tâm để bổ sung hoàn thiện luận văn có chất lượng cũng như nâng cao nhận thức. Một lần nữa, xin chân thành cảm n các thầy cô giáo khoa Tài chính Ngân hàng- Học viện Ngân hàng và đặc biệt là Tiến sĩ Đoàn Văn Thắng đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này.

1. Chính phủ nư ớc C HXH CN Việt Nam (2009), Nghị định số 56/2009/NĐ về trợ giúp phát triển DNNVV

2. Chính phủ nước C HXH CN Việt Nam (2011), Nghị định số 90/2011/NĐ-CP về việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp.

3. Chính phủ nư ớc C HXH CN Việt Nam (2001), Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 về trợ giúp phát triển DNNVV.

4. Chủ tịch hội đồng quản trị NHC T VN (2010), Quyết định số 222/QĐ- HĐQT- NHCT35 ngày 26/02/2010 và các văn bản sửa đổi, bổ sung có liên quan về việc ban hành quy định cho vay đối với các tổ chức kinh tế.

5. Phan Thị Thu Hà (2008), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Đ ại học kinh tế quo c dân

6. Hội đồng quản trị Ngân hàng thưong mại cổ phần Công thương Việt Nam (2008), Quyết định số 612/ QĐ-HĐQT - NHCT35 ngày 31/12/2008 và các văn bản sửa đổi, bổ sung có liên quan về việc ban hành Quy định thực hiện bảo đảm tiền vay của khách hàng trong hệ thống NHCT.

7. Hội đồng quản trị Ngân hàng thưong mại cổ phần Công thưong Việt Nam (2011), Quyết định số 1168/QĐ-HĐQT - NHCT35 ngày 11/11/2011 và các văn bản sửa đổi, bổ sung có liên quan về việc ban hành Quy định thực hiện bảo đảm cấp tín dụng.

8. Hội đồng quản trị NHCT Việt Nam (2005), Quyết định số 234 /QĐ-HĐQT- NHCT37 ngày 09 /06/2005 và các văn bản sửa đổi có liên quan về việc phân loại nợ và trích lập dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.

9. Hội đồng quản trị Ngân hàng thưong mại cổ phần Công thưong Việt Nam (2013), Quyết định số 699/QĐ - HĐQT - NHCT35 ngày 02/07/2013 của và các văn bản sửa đổi, bổ sung có liên quan về việc ban hành quy định giới hạn tín dụng và thẩm quyền quyết định giới hạn tín dụng.

12. Ngân hàng nhà nước (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ - NHNN ngày

22/04/2005, về việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng.

13. Ngân hàng nhà nước (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ - NHNN ngày 25/04/2007, Về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ - NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.

14. Ngân hàng nhà nước (2010), Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 năm 2011.

15. Ngân hàng Thương mại C ổ phần C ông thương Việt Nam (2009-2013), Báo cáo thường niên năm 2009, 2010, 2011, 2012, 31/10/2013.

16. Thống đốc NHNN (2005), Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNNngày 19/04/2005.

17. Thống đố c NHNN Việt Nam (2001), Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ - NHNNngày 31/12/2001.

18. Tổng Giám đốc Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (2008), Quyết định số 341/QĐ - NHCT35 ngày 14/03/2008 về việc ban hành quy trình kiểm tra, giám sát quá trình vay vốn, sử dụng vốn vay và trả nợ của khách hàng.

19. Tổng Giám đốc Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (2011), Quyết định số 2580/QĐ - NHCT35 ngày 30/09/2011 về việc ban hành quy trình kiểm tra, giám sát tín dụng đối với khách hàng.

20. VietinBank - Chi nhánh Bắc Hà Nội (2009-2013), Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011, 2012, 2013, 2014, 30/06/2015.

Website:

21. http://www.gso.gov.vn/

Một phần của tài liệu 055 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN tín DỤNG đối với DOANH NGHIỆP NHỎ và vừa tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH bắc hà NỘI,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế (Trang 103 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w