1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh tế vĩ mô thầy bùi quang bình

163 497 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO THƯỜNG XUYÊN Chủ biên: PGS.TS Bùi Quang Bình KINH TẾ VĨ MÔ ĐÀ NẴNG - 2012 Mục lục Mục lục Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 1.1 Những vấn đề chung kinh tế học 1.1.1 Kinh tế học phân nhánh 1.1.2 Tầm quan trọng kinh tế vĩ mô 1.1.3.Các yếu tố sản xuất, giới hạn khả sản xuất chi phí hội 1.2 Cách thức định giải vấn đề kinh tế 12 1.2.1 Ba vấn đề kinh tế tổ chức kinh tế 12 1.2.2 Cách giải vấn đề kinh tế hệ thống kinh tế 14 1.3 Cung cầu thị trường 15 1.3.1 Cung 15 1.3.2 Cầu 16 1.3.3 Cân cung cầu 19 1.4 Giá ngắn hạn dài hạn 18 1.5 Cách thức nghiên cứu kinh tế vĩ mô 19 1.6 Nội dung giáo trình 23 Câu hỏi ôn tập chương 23 Chương ĐO LƯỜNG CÁC BIẾN SỐ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ VĨ MÔ 26 2.1 Đo lường kết hoạt động kinh tế - Tổng sản phẩm nước (GDP) 26 2.1.1.Các quan điểm sản xuất cách tính tốn 26 2.1.2 Tổng sản phẩm nước (GDP) phương pháp tính 27 2.2 Đo lường chi phí sinh hoạt – Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 34 2.3 Đo lường thất nghiệp 36 Câu hỏi ôn tập 38 Chương SẢN XUẤT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 39 3.1 Thế tăng trưởng kinh tế 39 3.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 39 3.1.2.Tăng trưởng kinh tế giới Việt Nam 39 3.1.3 Tầm quan trọng chi phí tăng trưởng 41 3.2 Các nhân tố định tăng trưởng kinh tế 43 3.2.1 Vòng chu chuyển kinh tế 43 3.2.2 Sản xuất 45 3.2.3 Năng suất 46 3.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới suất 47 3.3 Các sách thúc đẩy tăng trưởng dài hạn 56 3.3.1 Chính sách thúc đẩy tiết kiệm đầu tư 57 3.3.2 Chính sách khuyến khích tiến cơng nghệ 59 3.3.3 Đầu tư cho giáo dục 59 3.3.4 Kiểm soát tốc độ gia tăng dân số 60 Câu hỏi ôn tập 61 Chương TIẾT KIỆN ĐẦU TƯ VÀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH .50 4.1 Các định chế tài kinh tế 50 4.1.1 Thị trường tài 50 4.1.2 Trung gian tài 52 4.2 Tiết kiệm đầu tư 54 lOMoARcPSD|13013005 4.2.1 Phân biệt tiết kiệm đầu tư 54 4.2.2 Mối quan hệ tiết kiệm, đầu tư hoạt động thị trường tài 54 4.3 Chính sách tài ảnh hưởng sách tài 60 4.3.1 Chính sách tài 60 4.3.2 Tác động sách tài 60 Chương TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 75 Mục lục 5.1 Tiền tệ 75 5.1.1 Khái niệm, chức tiền tệ .75 5.1.2 Các hình thái tiền tệ 76 5.2 Hệ thống ngân hàng 79 5.2.1 Ngân hàng Thương mại (NHTM) trình tạo tiền gửi 79 5.2.2 Ngân hàng Trung ương (NHTW) vai trò kiểm soát mức cung tiền tệ 83 5.3 Lạm phát 85 5.3.1 Thế lạm phát 85 5.3.2 Phân loại lạm phát 85 5.3.3 Lạm phát lãi suất 86 5.3.4 Những ảnh hưởng tiêu cực lạm phát với kinh tế 87 Câu hỏi ôn tập chương .89 Chương THẤT NGHIỆP 97 6.1 Thất nghiệp Việt Nam 97 6.2 Các luồng dịch chuyển lao dộng thị trường lao động 99 6.3 Các loại hình thất nghiệp .100 6.3.1 Thất nghiệp tự nhiên .101 6.3.2 Thất nghiệp chu kỳ 103 Câu hỏi ôn tập 104 Chương KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 105 7.1 Luồng hàng hóa vốn quốc tế 105 7.1.1 Xuất ròng vai trò 105 7.1.2 Dịng vốn nước ngồi rịng cán cân thương mại 106 7.2 Tiết kiệm đầu tư kinh tế mở 107 7.2.1 Nền kinh tế nhỏ mở cửa 107 7.2.2 Mơ hình cân kinh tế mở 108 7.2.3 Tác động sách đến cán cân thương mại 109 7.3 Tỷ giá hối đoái 112 CÂU HỎI ÔN TẬP 114 Chương TỔNG CUNG TỔNG CẦU 131 8.1 Biến động kinh tế đặc điểm 131 8.2 Mơ hình tổng cung tổng cầu 133 8.2.1 Tổng cầu kinh tế 134 8.2.2 Tổng cung kinh tế .138 8.3 Nguyên nhân biến động kinh tế sách ổn định kinh tế .145 8.3.1 Nguyên nhân biến động kinh tế .145 8.3.2 Chính sách ổn định 147 CÂU HỎI ÔN TẬP 149 Chương TỔNG CẦU 156 9.1 Trạng thái cân kinh tế giản đơn .156 9.1.1 Mơ hình tổng chi tiêu dự kiến kinh tế giản đơn 156 9.1.2 Nền kinh tế trạng thái cân 158 9.1.3 Mơ hình số nhân 160 9.1.4 Nghịch lý tiết kiệm 162 9.2 Sản lượng cân kinh tế đóng .162 9.2.1 Chi tiêu phủ tổng chi tiêu dự kiến .162 9.2.2 Thuế tổng chi tiêu dự kiến 164 lOMoARcPSD|13013005 9.3 Tổng chi tiêu dự kiến sản lượng cân kinh tế mở 165 9.3.1 Xuất, nhập tổng chi tiêu dự kiến .166 9.3.2 Sản lượng cân kinh tế mở 167 9.4 Từ tổng chi tiêu tới tổng cầu 168 9.4.1 Cách xác định đường tổng cầu từ tổng chi tiêu 168 lOMoARcPSD|13013005 Mục lục 9.4.2 Hạn chế cách tiếp cận chi tiêu 169 9.5 Chính sách tài tổng cầu 169 9.5.1 Chính sách tài chủ động phủ 170 Chính sách tài thắt chặt 171 9.5.2 Cơ chế tự điều chỉnh 172 Câu hỏi ôn tập 173 lOMoARcPSD|13013005 Chương 1- Những vấn đề kinh tế vĩ mô Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Mỗi mơn học có hệ thống khái niệm bản, mục tiêu, đối tượng phương pháp nghiên cứu Những kiến thức sở để nghiên cứu môn học nên thường trình bày chương đầu Trong chương này, người học giới thiệu vấn đề then chốt kinh tế học vĩ mô, bao gồm khái niệm bản, mục tiêu kinh tế học vĩ mơ, mơ hình cung cầu đặc biệt cách tư duy, phương pháp nghiên cứu kinh tế vĩ mô Những nội dung đem tới cho người học kiến thức ban đầu môn học 1.1 Những vấn đề chung kinh tế học 1.1.1 Kinh tế học phân nhánh Có nhiều cách định nghĩa khác kinh tế học văn phong kinh tế Nhìn chung, định nghĩa kinh tế học đề cập đến nội dung Đó cách thức sử dụng nguồn tài nguyên nhằm đáp ứng nhu cầu người kinh tế Ở trình bày định nghĩa kinh tế học theo cách sử dụng phổ biến Kinh tế học môn học nghiên cứu việc xã hội sử dụng nguồn tài nguyên có giới hạn để sản xuất loại hàng hóa cần thiết phân phối chúng cho thành viên xã hội Khái niệm cho thấy nội dung cốt lõi kinh tế học nghiên cứu cách lựa chọn kinh tế việc sử dụng nguồn tài nguyên có hạn để sản xuất sản phẩm Và mục tiêu cuối nhằm thoả mãn nhu cầu ngày tăng người Kinh tế học phân thành hai phân ngành lớn, kinh tế vĩ mô kinh tế vi mô Kinh tế vĩ mô nghiên cứu hành vi kinh tế với tư cách tổng thể : tăng trưởng kinh tế, biến động giá cả, việc làm, cán cân toán tỷ giá hối đoái Kinh tế vi mô nghiên cứu hành vi đơn vị kinh tế kinh tế như: doanh nghiệp định sản xuất sản phẩm nào, số lượng bao nhiêu, hộ gia đình mua hàng hóa dịch vụ nào, số lượng thị trường Nói cách khác, kinh tế vi mơ nghiên cứu cách thức định đơn vị kinh tế hàng hóa cụ thể Vì biến số kinh tế vĩ mô lại phát sinh từ tương tác đơn vị kinh tế sở hộ gia đình doanh nghiệp Muốn nghiên cứu kinh tế với tư cách tổng thể, người ta phải nghiên cứu xem xét định đơn vị kinh tế cá biệt lOMoARcPSD|13013005 Chương 1- Những vấn đề kinh tế vĩ mô Chẳng hạn, để biết yếu tố ảnh hưởng tới tổng mức chi tiêu hộ gia đình cần phải biết cách thức mà hộ gia đình định mức tiêu dùng tiết kiện từ thu nhập họ Do vậy, kinh tế vi mô kinh tế vĩ mô quan hệ chặt chẽ với Tùy theo cách sử dụng để đáp ứng mục tiêu nghiên cứu mà kinh tế học chia làm hai dạng kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn tắc Kinh tế học thực chứng mơ tả giải thích kinh tế cách khách quan khoa học, nhằm trả lời câu hỏi sau: Tỷ lệ lạm phát thất nghiệp bao nhiêu? Điều làm cho thất nghiệp cao vậy? Tăng trưởng kinh tế nhanh có làm tăng lạm phát khơng? Kinh tế học thực chứng giải thích lý tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh thời gian qua, từ đó, có sở dự đốn phản ứng hồn cảnh thay đổi, đồng thời gợi ý tác động tích cực người nhằm thúc đẩy hoạt động tích cực, hạn chế hoạt động tiêu cực Kinh tế học chuẩn tắc đưa lời dẫn quan điểm cá nhân vấn đề kinh tế nhằm giải câu hỏi sau: Trong thời kỳ kinh tế suy thối, thất nghiệp tăng Chính phủ nên dùng tiền để trực tiếp tạo công ăn việc làm y trợ cấp thất nghiệp? Trong thời kỳ lạm phát cao có nên tăng thuế để chống lạm phát khơng? Có nên trợ giá hàng nơng sản hay không? Những vấn đề thường tranh luận không giải khoa học hay thực tiễn kinh tế Như vậy, kinh tế học thực chứng trả lời cho câu hỏi “ bao nhiêu”, “là gì”, “như nào”, cịn kinh tế học chuẩn tắc trả lời câu hỏi “nên làm gì” Nghiên cứu kinh tế thường tiến hành từ kinh tế học thực chứng chuyển sang kinh tế học chuẩn tắc 1.1.2 Tầm quan trọng kinh tế vĩ mô Hàng ngày người đứng trước câu hỏi: Tại năm qua kinh tế Việt Nam tăng trường cao liên tục vậy? Tại năm qua lạm phát cao vậy, điều có ảnh hưởng đến kinh tế nào? Ch ính phủ nên làm để kiểm sốt lạm phát? Đồng Nhân dân tệ Trung Quốc tăng giá xuất Việt Nam có lợi khơng? Giá dầu giới tăng cao ảnh hưởng tới nển kinh tế? Và nhiều câu hỏi kinh tế vĩ mô khác Để đánh giá tầm quan trọng kinh tế vĩ mô, xem xét thơng tin mà báo, đài hay truyền hình đưa Chẳng hạn tháng giá tiêu dùng tăng kỳ 0.2 %, biến động giá dầu giới, số VN-index tăng hay giảm, v v… Tất biến cố kinh tế vĩ mô ảnh hưởng đến sống người Với doanh nghiệp muốn biết nhu cầu sản phẩm mình, nhà quản trị phải dự báo xem thu nhập người tiêu dùng tăng lên nào, xu hướng tiêu dùng lOMoARcPSD|13013005 Chương 1- Những vấn đề kinh tế vĩ mô họ Những người già, hưu trí sống thu nhập cố định thường lo lắng tốc độ tăng giá Những sinh viên trường hy vọng kinh tế tăng trưởng có nhiều việc làm Các biến cố kinh tế vĩ mơ ảnh hưởng đến tình hình trị, người dân tin vào Chính phủ, kinh tế tăng trưởng, tỷ lệ thất nghiệp thấp, lạm pháp vòng kiểm soát, ngược lại Các biến cố kinh tế vĩ mô nước ảnh hưởng tới nước khác Chỉ số tiêu dùng Mỹ, Nhật Bản tăng làm nhà xuất Việt Nam mừng Tỷ giá đồng Đô la Mỹ thay đổi ảnh hưởng tới doanh nghiệp Việt Nam Các nhà kinh tế vĩ mơ nhà khoa học tìm cách lý giải hoạt động kinh tế với tư cách tổng thể Họ thu thập số liệu thu nhập, giá nhiều biến số kinh tế khác Sau họ tìm cách xây dựn g lý thuyết tổng quát, góp phần lý giải chúng cho mục tiêu nghiên cứu Cũng giống nhà thiên văn nghiên cứu q trình tiến hóa sao, nhà sinh vật nghiên cứu trình tiến hóa lồi sinh vật, nhà kinh tế vĩ mô tiến hành thực nghiệm có kiểm sốt - thực nghiệm với kinh tế q trình tốn khó thực Thay vào đó, họ dựa vào thực nghiệm tự nhiên Các nhà kinh tế vĩ mô quan sát thấy kinh tế có nhiều nét khác chúng thay đổi theo thời gian Kết quan sát vừa tạo động lực để phát triển lý thuyết kinh tế vĩ mô, vừa cung cấp số liệu để kiểm định chúng Mục tiêu việc nghiên cứu kinh tế vĩ mô không dừng lại phạm vi lý giải biến cố kinh tế, mà nhằm cải thiện chất lượng sách kinh tế Các cơng cụ tài tiền tệ Chính phủ tác động mạnh mẽ tới kinh tế - bao gồm mặt tích cực tiêu cực Kinh tế vĩ mơ giúp cho nhà hoạch định sách đánh giá sách khác Nhà kinh tế vĩ mô phải nghiên cứu kinh tế thời suy ngẫm xem nên làm để cải thiện chúng 1.1.3.Các yếu tố sản xuất, giới hạn khả sản xuất chi phí hội Các yếu tố sản xuất Quá trình sản xuất thực doanh nghiệp kinh tế Trong trình họ phải sử dụng đầu vào : đất đai, lao động, tư công nghệ sản xuất v v…chúng gọi yếu tố sản xuất Đất đai bao gồm đất đai dùng cho canh tác, xây dựng nhà , đường xá tài nguyên thiên nhiên.Tài nguyên thiên nhiên lại bao gồm: nhiên liệu than đá, dầu lửa khoáng sản đồng , sắt lOMoARcPSD|13013005 Chương 1- Những vấn đề kinh tế vĩ mô Lao động lực người sử dụng theo mức độ định trình sản xuất Người ta đo lường lao động số làm việc người lao động hay số lượng lao động trình sản xuất Tư hàng hóa máy móc, đường sá, nhà xưởng sản xuất ra, để sử dụng để sản xuất hàng hóa khác Cơng nghệ cách thức mà doanh nghiệp sử dụng để kết hợp yếu tố đầu vào trình sản xuất kinh doanh sản phẩm hàng hóa dịch vụ họ Đây đầu vào, yếu tố sản xuất quan trọng kinh tế tri thức Cơng nghệ sản xuất có định mức sản lượng sản xuất từ khối lượng yếu tố đầu vào định Cơng nghệ có biểu thị qua hàm sản xuất, hàm cho biết nhân tố sản xuất định sản lượng sản xuất n hư Giả sử có yếu tố sản xuất tư (K), lao động (L) Y sản lượng hàm sản xuất viết Y = F (K.L) Giới hạn khả sản xuất Bng 1.1 Nhng kh sn xuấất thay thếấ khác Khả A B C D E F Lương thực (đơn vị) Ơ tơ (đơn vị) 4.5 Hiện nay, tất kinh tế giới, cho dù kinh tế tiên tiến nhất, phải đối mặt với khả có hạn lao động, vốn, trình độ khoa học kỹ thuật, nguồn tài nguyên Tình trạng thiếu hụt lao động Tây Âu Nhật Bản ví dụ thực tế Điều hạn chế phát triển kinh tế Đây hạn chế lực sản xuất nước Hình 1.1 biểu thị đường giới hạn khả sản xuất PPF (production possibility frontier) ô tô lương thực với giả định tất nguồn lực sử dụng hết theo cách có hiệu Để mơ tả hạn chế đó, người ta sử dụng khái niệm đường giới hạn khả sản xuất Đường giới hạn khả sản xuất cho thấy mức sản lượng hàng hóa dịch vụ tối đa mà kinh tế sản xuất thời kỳ từ nguồn lực trình độ cơng nghệ có Để đơn giản, với nguồn lực có, giả định kinh tế sản xuất hai loại hàng hóa lương thực tơ Bảng 1.1 trình bày khả tổ hợp lương thực ô tô sử dụng hết yếu tố sản xuất với cơng nghệ có 10 lOMoARcPSD|13013005 Chương Tổng cầu đầu tư hay ΔC = ΔI = 0, Chính phủ kích cầu việc tăng tiêu dùng lên lượng ΔG Khi ΔY = m ΔG hay GY m Nếu MPC = 0.6 m = 2.5 chi tiêu mua hàng hóa dịch vụ Chính phủ tăng đồng sản lượng kinh tế tăng 2.5 đồng lOMoARcPSD|13013005 Chương Tổng cầu 9.2.2 Thuế tổng chi tiêu dự kiến Để đáp ứng nhu cầu chi tiêu Chính phủ phải thu thuế Khi Chính phủ thu thuế, thu nhập có khả dụng người dân giảm đi, họ định tiêu dùng Tuy nhiên, Chính phủ cịn thực chi tiêu chuyển giao thơng qua trợ cấp xã hội làm tăng thu nhập khả dụng dân cư Chúng ta tập trung vào thuế ròng (từ gọi tắt thuế), thuế ròng phần chênh lệch thuế Chính phủ chuyển giao Hay T = TA – TR, T Thuế rịng, TA - Thuế, TR- Các khoản chuyển giao Chúng ta thấy thuế ròng hàm thu nhập Khi thu nhập tăng, thuế rịng tự động tăng lên số thu thuế tăng lên, thuế suất không thay đổi Để đơn giản, coi thuế biến ngoại sinh phụ thuộc vào sách tài Từ ta có : T T Do tiêu dùng phụ thuộc vào thu nhập khả dụng (Y -T) không vào thu nhập trường hợp Hàm tiêu dùng : C C MPC(Y (9-11) T) Với việc coi dự kiến chi tiêu Chính phủ biến ngoại sinh, đầu tư dự kiến không đổi, đẳng thức (9-9) viết lại sau : Hay AE C MPC(Y T) I G AE C I G MPC(Y T) Tại trạng thái cân kinh tế chi tiêu dự kiến chi tiêu thực sản lượng kinh tế, tức AE = Y Y Từ ta có : C I G MPC(Y MPC Y T) C I G (9-12) xT (1 MPC) (1 MPC) Nếu nhân tố khác không thay đổi, thuế giảm lượng ΔT biến đổi cơng thức 9-12 có : Y T MPC MPC – MPC/(1-MPC) số nhân thuế cho biết thuế thay đổi đồng sản lượng thay đổi yếu tố khác khơng đổi Ví dụ với MPC = 0.6 lOMoARcPSD|13013005 Chương Tổng cầu số nhân thuế [-0.6/(1-0.6)] = -1.5 nghĩa Chính phủ tăng hay giảm thuế đồng sản lượng giảm hay tăng lên 1,5 đồng Còn 1/(1-MPC) số nhân chi tiêu mua hàng Chính phủ biết 164 Có điểm đáng lưu ý số nhân thuế mang dấu âm hàm ý thuế có tác dụng ngược chiều với thu nhập sản lượng Khi thuế tăng lên, thu nhập sản lượng giảm Và ngược lại, Chính phủ giảm thuế, thu nhập sản lượng tăng lên Trong chi tiêu mua hàng có tác động dương hay thuận chiều Xét giá trị tuyệt đối số nhân chi tiêu mua hàng Chính phủ lớn số nhân thuế MPC có giá trị nằm khoảng [0,1] Cùng với việc tăng chi tiêu Chính phủ thêm đồng tăng thuế thêm đồng để bù đắp thâm hụt tăng chi tiêu, MPC = 0.6 Ví dụ cho thấy sản lượng tăng 2.5 đồng tăng thuế làm giảm sản lượng 1.5 đồng, kết sản lượng tăng đồng mức tăng chi tiêu Chính phủ Như tăng chi tiêu Chính phủ tăng thuế lượng sản lượng tăng lượng mức tăng chi tiêu, chứng minh cách thay vào công thức (9-12) Trường hợp thuế phụ thuộc vào thu nhập : Bây xét trường hợp thuế phụ thuộc vào thu nhập Nói cách khác, thuế hàm thu nhập : T = t.Y t lãi suất Do thu nhập khả dụng Y – T = Y – t.Y = (1-t)Y Khi hàm tiêu dùng có dạng : C C MPC(1 t)Y (9-12a) Với việc coi dự kiến chi tiêu phủ biến ngoại sinh, đầu tư dự kiến không đổi, đẳng thức (9-9) viết lại sau AE C I G MPC(1 t)Y Tại trạng thái cân kinh tế chi tiêu dự kiến chi tiêu thực sản lượng kinh tế, tức AE = Y Ta có Y MPC(1 t) x(C I G) (9-13) Đẳng thức (9-13) cho thấy kinh tế đóng, tác dụng việc tăng chi tiêu Chính phủ đến sản lượng cân giống tác dụng việc hộ gia đình tăng thêm tiêu dùng hãng tăng thêm đầu tư 167 lOMoARcPSD|13013005 Chương Tổng cầu 9.3 Tổng chi tiêu dự kiến sản lượng cân kinh tế mở Cho đến điểm nghiên cứu, vai trò ảnh hưởng thương mại quốc tế chưa đề cập Điều phù hợp với kinh tế có độ mở cửa, có mức tham gia vào thương mại quốc tế không cao Nhưng với kinh tế mở cửa cao Độ mở kinh tế thể qua quan hệ so sánh tổng kim ngạch xuất GDP, hay tổng FDI so với GDP… Hoạt động thương mại quốc tế ảnh hưởng tới thu nhập quốc dân Xuất giúp cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thúc đẩy sản xuất nhập ảnh hưởng tới thị trường nước qua chúng ảnh hưởng tới sản lượng thu nhập kinh tế 9.3.1 Xuất, nhập tổng chi tiêu dự kiến Phần thiết lập mơ hình phản ánh tổng chi tiêu kinh tế đóng Trong kinh tế đóng, tồn sản lượng bán nước nhằm thỏa mãn cho khoản chi tiêu dự kiến: tiêu dùng, đầu tư mua hàng Chính phủ theo phương trình: AE=C+I+G Trong điều kiện kinh tế mở cửa với hoạt động mạnh thương mại quốc tế phân công lao động nên người ta lựa chọn sản xuất hàng hóa dịch vụ có lợi đem xuất đáp ứng nhu cầu mà người nước dự kiến mua hàng hóa dịch vụ Nghĩa vế phải phương trình có thêm thành tố thứ xuất ký hiệu EX Đồng thời sản lượng kinh tế đáp ứng hết nhu cầu tác nhân kinh tế khơng có lợi sản xuất nước nên lựa chọn nhập người dự kiến khoản chi tiêu cho nhập Để cân phương trình cộng thêm thành tố dự kiến nhập hàng hóa dịch vụ, ký hiệu IM Nên ta có phương trình : IM+AE=C+I+G+EX (9-14) Vì để mua hàng nhập khẩu, tiêu phận chi tiêu nước C + I + G hàng hóa, dịch vụ nhập từ nước ngồi khơng phải phận sản lượng kinh tế, nên phương trình, phần chi tiêu c ho hàng nhập mang dấu trừ Nếu xuất ròng hiệu số xuất nhập khẩu, phương trình : AE=C+I+G+EX–IM (9-15) Nhân tố ảnh hưởng tới xuất nhập khẩu? Với kinh tế mở, xuất phụ thuộc vào yếu tố nước ngồi khơng phụ thuộc vào thu nhập nước Chẳng hạn phụ thuộc vào thu nhập người lOMoARcPSD|13013005 Chương Tổng cầu nước ngồi hay tỷ giá hối đối Để đơn giản coi xuất ngoại sinh không ảnh hưởng tới sản lượng : EX EX (9- 16) Ngược lại, nhập từ bên ngồi có liên quan tới sản lượng hay thu nhập kinh tế chẳng hạn nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất nội địa hay hàng hóa 166 169 lOMoARcPSD|13013005 Chương Tổng cầu tiêu dùng cho hộ gia đình, chí thu nhập tăng cầu hàng hóa nhập tăng Nghĩa nhập phụ thuộc vào thu nhập theo phương trình sau : IM = MPM Y (9-17) Trong đó, MPM - xu hướng nhập cận biên Xu hướng nhập cận biên cho biết thu nhập quốc dân tăng lên đơn vị, mức chi thêm cho hàng nhập 9.3.2 Sản lượng cân kinh tế mở Trước hết đưa thành phần tổng cầu vào phương trình kết hợp phương trình (9-12a), (9-15), (9-16) (9-17) ta có : AE=C+I+G+EX–IM AE C I G EX [MPC(1 t) MPM ]xY Tại trạng thái cân kinh tế chi tiêu dự kiến chi tiêu thực sản lượng kinh tế, tức AD = Y Y Ta có MPC(1 t) MPM x(C I G EX ) (9-13) 1 MPC(1 t) MPM gọi số nhân chi tiêu kinh tế mở So với số nhân kinh tế đóng, số nhân chi tiêu kinh tế mở phụ thuộc vào MPM- Xu hướng nhập cận biên Khi xu hướng lớn, số nhân nhỏ, điều cho thấy, hàng hóa nhập làm giảm sản lượng nước ảnh hưởng đến việc làm, thất nghiệp nước Ví dụ : Một kinh tế cho phương trình sau C = 100 + 0.75(Y-T), I=50 T=40+0.2Y G=330 IM = 100 + 0.1Y EX = 150 Hãy lập phương trình đường tổng chi tiêu dự kiến tính sản lượng cânbằng ? Nếu Chính phủ tăng tiêu dùng thêm 60, đồng thời hạn chế nhập làmnhập giảm 20, hộ gia đình cắt giảm tiêu dùng 30 Tìm số nhân sản lượng cân Giải lOMoARcPSD|13013005 Chương Tổng cầu Tính sản lượng cân : 167 Vì C = 100 + 0.75(Y-T) = 100 + 0.75(Y – 40 – 0.2Y) = 100 + 0.75Y – 30 – 0.15Y = 70 + 0.6Y Thay vào phương trình AE = C + I + G + EX – IM AE = [70 + 0.6Y] + [50] + [330] + [150] – [100 -0.1Y] = 500 + 0.5Y Tại cân Y = AE => Y = 500 + 0.5Y => Y = 1000 Y Vì biết AE MPC)(1 t) MPM MàΔAE=ΔC+ΔI+ ΔG+ΔEX–ΔIM=-30+0+60+0+20=50 1 MPC)(1 MPM t) 0.75(1 0.2) 0.1 Sản lượng tăng ΔY = x 50 = 100 Do snả lượng cân Y = 1100 lOMoARcPSD|13013005 Chương Tổng cầu 9.4 Từ tổng chi tiêu tới tổng cầu 9.4.1 Cách xác định đường tổng cầu từ tổng chi tiêu Y=AE A AE AE(P 0) AE(P1) Hình 9-3A Cách xây dựng đường tổng cầu từ tổng chi tiêu B 450 Y1 Y0 Thu nhập sản lượng Y P AE0 P1 B A P0 AD Y Y1 Y0 168 Ở chương 8, biến động kinh tế nghiên cứu thông qua mơ hình tổng cung tổng cầu, mơ hình tổng cầu theo cách tiếp cận chi tiêu, trạng thái cân cách xác định sản lượng kinh tế Bây xây dựng đường tổng cầu mà chương trước nói tới Hãy câu hỏi giá thay đổi tổng cầu sản lượng cân thay đổi ? Quay trở lại chương biết giá thay đổi, ảnh hưởng hiệu ứng tài sản, hiệu ứng lãi suất hiệu ứng tỷ giá hối đối mức giá cho trước tổng chi tiêu thay đổi ứng với mức thu nhập, giá cao tổng chi tiêu thấp mức giá thấp tổng chi tiêu cao Ngoài người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích định tiêu dùng nhiều hay tương lai tùy theo mức giá tương đối tương lai Khi giá cao hay giá tăng từ P0 tới P1 đường tổng chi tiêu dịch chuyển xuống dưới, điểm cân dịch chuyển từ A tới B sản lượng cân giảm từ Y0 Y1 phần hình 9-3A Hình phía ứng với mức giá P0 ban đầu mức lOMoARcPSD|13013005 Chương Tổng cầu sản lượng Y0 A ứng với mức giá P1 cao mức sản lượng Y1 thấp B Nối hai điểm ta có đường cầu dốc xuống 9.4.2 Hạn chế cách tiếp cận chi tiêu Chúng ta tập trung vào phân tích nhân tố định sản lượng kinh tế dựa tổng cầu, chưa nhắc tới vai trò tổng cung Khi nghiên cứu tổng cầu thấy vai trị việc định sản lượng kinh tế, lưu ý vai trị tổng cầu có ý nghĩa kinh tế dư nhiều nguồn lực chưa sử dụng Nghĩa có nhiều tư bản, đất đai lao động chưa sử dụng việc gia tăng tổng cầu tạo cầu để mua hết số hàng hóa dịch vụ tạo yếu tố Với nước phát triển dư thừa nguồn lực chưa sử dụng hết mở rộng tổng cầu có ý nghĩa lớn Nếu nguồn lực bị hạn chế kinh tế sử dụng mức tồn dụng phải đưa đường tổng cung vào mơ hình kết hợp để xem xét Sự thay đổi đường tổng cung làm thay đổi mức sản lượng cân nói chương 9.5 Chính sách tài tổng cầu Sự thay đổi tổng cầu làm thay đổi sản lượng, việc làm, mức giá c kinh tế tạo biến động kinh tế Ở chương nghiên cứu ảnh hưởng sách tới thị trường tài chính, tới kinh tế thấy sách tài ảnh hưởng tới tiết kiệm, đầu tư tăng trưởng 169 lOMoARcPSD|13013005 Chương Tổng cầu kinh tế dài hạn Nhưng ngắn hạn sách lại tác động chủ yếu tới tổng cầu Chương giúp biết nguyên nhân làm thay đổi tổng cầu, sở để nghiên cứu ảnh hưởng sách tài tổng cầu Chính sách tài cơng cụ hệ thống sách kinh tế nhằm tác động vào quy mô hoạt động kinh tế thông qua biện pháp thay đổi chi tiêu hay thuế Chính phủ Như coi biện pháp nhằm thay đổi chi tiêu hay thuế Chính phủ hoạt động nhằm thực thi sách tài Nói khác chế hoạt động sách tài thơng thay đổi chi tiêu Chính phủ thuế Trong thực tế sách tài Chính phủ vận dụng thành công công cụ chủ yếu để điều chỉnh kinh tế Trước hết nghiên cứu sách tài chủ động Chính phủ 9.5.1 Chính sách tài chủ động phủ Chính phủ lựa chọn việc tăng hay giảm chi tiêu mình, giảm hay tăng thuế, hay lựa chọn hai cách để mở rộng hay cắt giảm tổng cầu để ổn định kinh tế Như chương trình bày sản lượng tăng lên Chính phủ lựa chọn cách kích thích tổng cầu thơng qua tăng chi tiêu, cắt giảm thuế hay kế t hợp hai Cách gọi sách tài mở rộng Ngược lại, sách tài dẫn tới cắt giảm tổng cầu thông qua cắt giảm chi tiêu hay tăng thuế, cách gọi sách tài thu hẹp Chính sách tài mở rộng Chúng ta bắt đầu tình mà sản lượng lệch bên trái so với sản lượng tự nhiên, tức thấp sản lượng tự nhiên Khi kinh tế rơi vào trạng thái chương cho thấy, nguồn lực kinh tế chưa toàn dụng Trong trạng thái nhà hoạch định cần đưa biện pháp giúp huy động nguồn lực nhiều vào sản xuất nhằm phục hồi dần kinh tế đưa trở lại trạng thái ban đầu kinh tế Tình thể hình 9-4, ban đầu sản lượng kinh tế Y0 mức tiềm Y* Nguyên nhân kinh tế rơi vào suy thoái nên sản lượng kinh tế thấp, kéo theo thất nghiệp chu kỳ doanh nghiệp cắt giảm sản lượng hay đóng cửa Trước tình trạng Chính phủ phản ứng lại việc kích cầu, chương nói, thơng qua tăng chi tiêu để mua thêm đường xá, cầu cống, cảng biển… lượng cầu hàng hóa dịch vụ tăng lên mức giá cho trước Điều làm đường tổng cầu dịch chuyển lên từ AE tới AE1 khoảng ΔG cân Chương 174 Downloaded by Thi Hoa Nguyen (nguyenthihoa.30499@gmail.com) lOMoARcPSD|13013005 Tổng cầu dịch chuyển từ A tới B sản lượng tăng từ mức Y tới mức tiềm Y Y* lượng MPC G AE Y=AE B AE Hình 9-4 Tác động sách tài mở rộng AE G A Y 45 Y Y0 Y* Thu nhập sản lượng Chính phủ giảm thuế lượng ΔT biện pháp giống tăng chi tiêu kích thích tổng cầu tăng sản lượng lượng tuyệt đối Y MPC T MPC đưa sản lượng tới mức tiềm Như sách tài mở rộng tạo kích thích tổng cầ u đưa kinh tế từ trạng thái suy thoái tới trạng thái tiềm Tuy nhiên Chính phủ áp dụng lúc hai biện pháp hay riêng rẽ tùy theo yêu cầu điều kiện ngân sách Chính sách tài thắt chặt Giả sử kinh tế trạng thái cân chi tiêu mức so với sản lượng tiềm kinh tế, điểm A phần hình -5 Do cung khơng thể đáp ứng cầu hạn chế nguồn lực việc mở rộng sản xuất nên giá tăng nhanh chóng Đứng trước trạng thái kinh tế, nhà hoạch định phản ứng ? lOMoARcPSD|13013005 Phần hình 9-5 thể trình phản ứng nhà hoạch định nhằm cắt giảm mức chi tiêu kinh tế thông qua việc tăng thuế hay giảm chi tiêu Chính phủ, tức điều chỉnh sách tài the o hướng thắt chặt Việc cắt giảm chi tiêu hay tăng thuế làm giảm chi tiêu kinh tế làm giảm lượng cầu mức giá cho trước, đường tổng chi tiêu xuống Nếu cắt giảm chi tiêu Chính phủ lượng ΔG, đường AE cũn g Chương Tổng cầu dịch chuyển xuống khoảng từ AE tới AE1 Nếu tăng thuế tạo tác động tương tự có điều đường tổng chi tiêu AE xoay quanh điểm gốc O Do cắt giảm chi tiêu đường tổng cầu dịch chuyển sang trái, sản lượng giảm xuống mức tự nhiên từ Y1 tới Y* AE Y=AE A AE0 Hình 9-4 Tác động việc thắt chặt sách tài AE1 G B Y Y 45 Y1 Y* Thu nhập sản lượng P AS0 P0 P1 A B AD0 Y AD1 Y Y* Y1 Thu nhập sản lượng 176 lOMoARcPSD|13013005 9.5.2 Cơ chế tự điều chỉnh Cơ chế tự điều chỉnh thường Chính phủ áp dụng rộng rãi bối cảnh kinh tế tồn yếu tố gây biến động cho tổng cầu Trước thay đổi tổng cầu làm cho kinh tế rơi vào suy thoái, thay đổi sách tài khơng có tham gia nhà hoạch định đem tới kích thích cho tổng cầu, kinh tế phát triển q nóng bùng nổ tổng cầu sách tài điều chỉnh khơng cần nhà hoạch định làm tổng cầu giảm Một chế hoạt động sách tài “lập trình” tự động để thay đổi tổng cầu gọi chế tự điều chỉnh Chương Tổng cầu Công cụ quan trọng giúp cho việc lập trình tự động điều chỉnh điều kiện kinh tế thị trường đại hệ thống thuế Chẳng hạn thuế thu nhập cá nhân phụ thuộc vào thu nhập hộ gia đình, thuế thu nhập doanh nghiệp phụ thuộc vào lợi nhuận doanh nghiệp Khi thị trường bùng nổ, người dân tin tưởng vào kinh tế, cầu sản phẩm tăng, thị trường nhà đất nóng lên Khi doanh nghiệp tăng sản lượng, doanh thu lợi nhuận tăng, thu nhập lao động tăng, tự động khoản thu từ thuế Chính phủ tự động tăng lên Sự gia tăng thuế cắt giảm tổng cầu kìm hãm dịch chuyển sang phải giảm biên độ biến động Trường hợp Trung Quốc năm 2005-2007 Ngoài khoản mục chi tiêu Chính phủ cơng cụ giúp Chính phủ lập trình tự động điều chỉnh kinh tế Khi kinh tế rơi vào suy thối tình hình kinh tế ảm đạm, đầu tư giảm Trong điều kiện doanh nghiệp cắt giảm sản lượng hay đóng cửa, họ sa thải cắt giảm lao động, thất nghiệp tăng lên Vì mục tiêu xã hội khoản chi tiêu trợ cấp phủ tự động tăng lên làm gia tăng tổng cầu, gia tăng tổng cầu kìm hãm dịch chuyển sang trái có tác động giảm biên độ biến động Các chương trình tự động điều chỉnh có tác dụng hạn chế phần biến động, khơng thể điều chỉnh loại bỏ hoàn toàn biến động kinh tế mà muốn Chính phủ phải sử dụng nhiều cơng cụ khác Câu hỏi ơn tập Tổng chi tiêu ? Tại nói tổng chi tiêu thực chất tổng cầu ? Các thành tố tổng chi tiêu ? Mức sản lượng cân xác định ? Trạng thái cân trình tiến tới trạng thái cân diễn ? Nhân tố làm cho đường tổng chi tiêu dịch chuyển ? lOMoARcPSD|13013005 Số nhân chi tiêu ? Tại thay đổi chi tiêu hay thuế phủ, thay đổi đầu tư ảnh hưởng tới sản lượng cân ? Mối quan hệ đường tổng chi tiêu đường tổng cầu ? Khi đường tổng chi tiêu dịch chuyển đường tổng cầu ? Chính sách tài mở rộng thu hẹp khác ? 178 lOMoARcPSD|13013005 ... ngành lớn, kinh tế vĩ mô kinh tế vi mô Kinh tế vĩ mô nghiên cứu hành vi kinh tế với tư cách tổng thể : tăng trưởng kinh tế, biến động giá cả, việc làm, cán cân toán tỷ giá hối đối Kinh tế vi mơ... đề kinh tế vĩ mô Việt Nam đáng quan tâm? 23 lOMoARcPSD|13013005 Chương – Đo lường biến số kinh tế vĩ mô Chương ĐO LƯỜNG CÁC BIẾN SỐ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ VĨ MÔ Muốn nghiên cứu kinh tế, nhà kinh tế. .. vậy, kinh tế vi mô kinh tế vĩ mô quan hệ chặt chẽ với Tùy theo cách sử dụng để đáp ứng mục tiêu nghiên cứu mà kinh tế học chia làm hai dạng kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn tắc Kinh tế

Ngày đăng: 31/03/2022, 18:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Đường giới hạn khả năng sản xuất - Kinh tế vĩ mô thầy bùi quang bình
Hình 1.1 Đường giới hạn khả năng sản xuất (Trang 11)
Bảng 1.3 Bảng cầu về hàng hóa A - Kinh tế vĩ mô thầy bùi quang bình
Bảng 1.3 Bảng cầu về hàng hóa A (Trang 17)
Hình 1.5B Sự dịch chuyển - Kinh tế vĩ mô thầy bùi quang bình
Hình 1.5 B Sự dịch chuyển (Trang 21)
Bảng 2-1 : Giỏ hàng để tính chỉ số giá tiêu dùng năm gốc 2000 (1) - Kinh tế vĩ mô thầy bùi quang bình
Bảng 2 1 : Giỏ hàng để tính chỉ số giá tiêu dùng năm gốc 2000 (1) (Trang 37)
CPI 1 Trên thực tế CPI được tính theo hàng tháng và hàng năm.   - Kinh tế vĩ mô thầy bùi quang bình
1 Trên thực tế CPI được tính theo hàng tháng và hàng năm. (Trang 37)
(Nguồn: Việt Nam 20 năm đổi mới và tình hình kinh tế xã hội Việt Nam 2006 trên - Kinh tế vĩ mô thầy bùi quang bình
gu ồn: Việt Nam 20 năm đổi mới và tình hình kinh tế xã hội Việt Nam 2006 trên (Trang 45)
(Nguồn: Việt Nam 20 năm đổi mới và tình hình kinh tế xã hội Việt Nam 2006 trên - Kinh tế vĩ mô thầy bùi quang bình
gu ồn: Việt Nam 20 năm đổi mới và tình hình kinh tế xã hội Việt Nam 2006 trên (Trang 46)
Hình 3-4 Đường biểu diễn hàm sản xuất. - Kinh tế vĩ mô thầy bùi quang bình
Hình 3 4 Đường biểu diễn hàm sản xuất (Trang 52)
Hình 4-2 là đồ thị của hàm đầu tư này. Nó dốc xuống vì lãi suất tăng, lượng cầu về đầu tư giảm - Kinh tế vĩ mô thầy bùi quang bình
Hình 4 2 là đồ thị của hàm đầu tư này. Nó dốc xuống vì lãi suất tăng, lượng cầu về đầu tư giảm (Trang 74)
Hình 4-2 đồ thị hàm đầu tư - Kinh tế vĩ mô thầy bùi quang bình
Hình 4 2 đồ thị hàm đầu tư (Trang 75)
Bảng 5-1. Quá trình tạo tiền - Kinh tế vĩ mô thầy bùi quang bình
Bảng 5 1. Quá trình tạo tiền (Trang 90)
người thiếu việc làm là những người thất nghiệp trá hình thì tỷ lệ thất nghiệp ở nước ta còn lớn - Kinh tế vĩ mô thầy bùi quang bình
ng ười thiếu việc làm là những người thất nghiệp trá hình thì tỷ lệ thất nghiệp ở nước ta còn lớn (Trang 100)
Hình 6.1. Quá trình chuyển từ có việc sang thất nghiệp - Kinh tế vĩ mô thầy bùi quang bình
Hình 6.1. Quá trình chuyển từ có việc sang thất nghiệp (Trang 102)
Hình 6-2. Tiền lương tối thiểu và thất nghiệp - Kinh tế vĩ mô thầy bùi quang bình
Hình 6 2. Tiền lương tối thiểu và thất nghiệp (Trang 105)
Hình 7-1 Tiết kiệm và đầu tư trong nền kinh tế nhỏ và mở  cửa. - Kinh tế vĩ mô thầy bùi quang bình
Hình 7 1 Tiết kiệm và đầu tư trong nền kinh tế nhỏ và mở cửa (Trang 111)
Hình 7-2. Sự mở rộng tài chính của nền kinh tế nhỏ và mở cửa. - Kinh tế vĩ mô thầy bùi quang bình
Hình 7 2. Sự mở rộng tài chính của nền kinh tế nhỏ và mở cửa (Trang 113)
Hình 7-4. Sự chuyển dịch của đường đầu tư trong nền kinh tế nhỏ và mở  cửa. - Kinh tế vĩ mô thầy bùi quang bình
Hình 7 4. Sự chuyển dịch của đường đầu tư trong nền kinh tế nhỏ và mở cửa (Trang 114)
hình này thể hiện rõ trong những năm 2001-2006 ở Việt Nam, trong thời gian này - Kinh tế vĩ mô thầy bùi quang bình
hình n ày thể hiện rõ trong những năm 2001-2006 ở Việt Nam, trong thời gian này (Trang 120)
Bây giờ chúng ta nghiên cứu mô hình tổng cung và tổng cầu để giải thích các biến động kinh tế - Kinh tế vĩ mô thầy bùi quang bình
y giờ chúng ta nghiên cứu mô hình tổng cung và tổng cầu để giải thích các biến động kinh tế (Trang 121)
Hình 8-4. Sự dịch chuyển của - Kinh tế vĩ mô thầy bùi quang bình
Hình 8 4. Sự dịch chuyển của (Trang 124)
Hình dạng của đường tổng cung trong dài hạn - Kinh tế vĩ mô thầy bùi quang bình
Hình d ạng của đường tổng cung trong dài hạn (Trang 127)
Hình 8-7. Điều chỉnh cân bằng trong dài hạn - Kinh tế vĩ mô thầy bùi quang bình
Hình 8 7. Điều chỉnh cân bằng trong dài hạn (Trang 130)
Hình 8-10 Biến động từ cú sốc cầu - Kinh tế vĩ mô thầy bùi quang bình
Hình 8 10 Biến động từ cú sốc cầu (Trang 135)
Hình 8-12 Biện pháp ổn định trước cú sốc tổng cầu - Kinh tế vĩ mô thầy bùi quang bình
Hình 8 12 Biện pháp ổn định trước cú sốc tổng cầu (Trang 137)
Hình 8-13 Biện pháp ổn định trước cú sốc tổng cung - Kinh tế vĩ mô thầy bùi quang bình
Hình 8 13 Biện pháp ổn định trước cú sốc tổng cung (Trang 138)
Hình 9-1. Trạng thái cânbằng tại A, điểm có thu nhập bằng chi tiêu  dự kiến. - Kinh tế vĩ mô thầy bùi quang bình
Hình 9 1. Trạng thái cânbằng tại A, điểm có thu nhập bằng chi tiêu dự kiến (Trang 142)
Hình 9-2. Quá - Kinh tế vĩ mô thầy bùi quang bình
Hình 9 2. Quá (Trang 143)
dụng mô hình này để chỉ ra cách thức điều chỉnh thu nhập, khi một trong các biến ngoại sinh thay đổi - Kinh tế vĩ mô thầy bùi quang bình
d ụng mô hình này để chỉ ra cách thức điều chỉnh thu nhập, khi một trong các biến ngoại sinh thay đổi (Trang 145)
Hình 9-3A Cách xây dựng đường tổng cầu từ tổng chi  tiêu - Kinh tế vĩ mô thầy bùi quang bình
Hình 9 3A Cách xây dựng đường tổng cầu từ tổng chi tiêu (Trang 156)
Hình 9-4. Tác động của chính sách tài chính mở rộng - Kinh tế vĩ mô thầy bùi quang bình
Hình 9 4. Tác động của chính sách tài chính mở rộng (Trang 159)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w