Lời mở Đầu Mọi tổ chức, mọi doanh nghiệp đều phải lập kế hoạch hoạt động, xây dựng chiến lược và từ đó tổ chức thực thi chiến lược.
Trang 1Lêi më §Çu
Mọi tổ chức, mọi doanh nghiệp đều phải lập kế hoạch hoạt động, xây dựngchiến lược và từ đó tổ chức thực thi chiến lược Đối với các doanh nghiệp trongnền kinh tế Thị trường với sự tồn tại và điều tiết của những quy luật khách quannhư: quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, giá cả… đòi hỏi phải cung cấp nhữngthông tin một cách chính xác, kịp thời và toàn diện thì công tác này có ý nghĩa đặcbiệt quan trọng
Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như ngày nay, người xây dựng chiến lượcphải tính đến nhiều yếu tố khách quan bên ngoài và chủ quan bên trong doanhnghiệp Đồng thời phải phân tích những yếu tố đó một cách khoa học và có hệthống để làm cơ sở, căn cứ cho công tác xây dựng chiến lược hoạt động kinhdoanh cho doanh nghiệp trong dài hạn và ngắn hạn sao cho chiến lược lập ra manglại hiệu quả cao nhất cho xã hội nói chung và cho hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp nói riêng Hơn nữa do ảnh hưởng của các yếu tố môi trường luôn thay đổi,cạnh tranh và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, sự phát triển mạnh mẽ của các ngànhkinh tế nên công tác xây dựng chiến lược không ngừng đổi mới cho phù hợp vớiđiều kiện kinh tế Thị trường Vì đó mà việc xây dựng chiến lược, lập kế hoạchngày càng phải được chú trọng
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác xây dựng chiến lược nên cũngnhư các doanh nghiệp khác, Công ty Vận tải dầi khí thực sự chú trọng đến công tácnày Bởi lẽ dầu mỏ và khí thiên nhiên vốn là tài nguyên quý hiếm và không thể táitạo được Hiện nay và trong nhiều thập niên kế tiếp dầu khí vẫn là nguồn nănglượng, nhiên liệu và quan trọng của nước ta và các nước khác trên Thế giới NgànhDầu khí nói chung và Công ty vận tải Dầu khí nói riềng thường xuyên chú trọngxây dựng chiến lược để có thể đảm bảo cho Công ty hoạt động có hiệu quả và nắmthế chủ động trong kinh doanh từ đó có sức cạnh tranh với các đối thủ trong nướccũng như trên trường quốc tế
Trang 2Trong quá trình thực tập tại Công ty với thời gian chưa lầu nhưng em đã họchỏi được nhiều kinh nghiệm thực tế quý báu Thời gian qua, với sự giúp đỡ củaCông ty Vận tải dầu khí và hướng dẫn tận tình của thầy hướng dẫn nên em đã hoàn
thành báo cáo thực tập của mình với nghiệp vụ “Xây dựng chiến lược trong quản
trị sản xuất tại Công ty Vận tải dầu khí" Báo cáo này bao gồm 3 phần lớn :
Chương 1 : Cơ sở lý luận về xây dựng chiến lược
Chương 2 : Thực trạng tại Công ty vận tải Dầu khí về công tác xây dựng chiếnlược
Chương 3 : Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả xây dựng chiến lược cho Công
ty và thu hoạch của bản thân
Em chân thành cảm ơn các cô chú,anh chị trong Công ty Vận tải Dầu khí và
TS Lã Văn Bạt đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian qua Do mới chỉ được tiếpcận trên phương diện lý thuyết và kinh nghiệp thực tế còn hạn chế nên trong báocáo này đôi chỗ không thể tránh được những thiếu sót Em mong quý Công ty vàthày cô thông cảm, chỉ dẫn cho em để em hoàn thiện hơn
Sinh viên thực hiện Trần Minh Huệ
CHƯƠNG I
Trang 3Cơ sở lý luận về công tác xây dựng chiến
lược trong quản trị sản xuất
I./ Khái niệm và nội dung của quản trị sản xuất :
1.1/ Khái niệm quản trị sản xuất
“Quản trị sản xuất là một trong những chức năng cơ bản trong quản trị doanhnghiệp, nó tác động trực tiếp đến việc sử dụng hiệu qủa nguồn lực, tài sản xuấtdoanh nghiệp và đến việc cung cấp cho thị trường sản phẩm và dịch vụ chất lượng,đáp ứng nhu cầu biến đổi và hiệu quả kinh tế”.( Quản trị sản xuất và tác nghiệp-NXB Giáo Dục 2002)
Thực chất của quản trị sản xuất là quá trình biến đổi, chế biến, chuyển hóa cácyếu tố đầu vào thành hàng hóa hoặc dịch vụ mong muốn, đáp ứng nhu cầu xã hội
1.2/ Nội dung của Quản trị sản xuất :
Quản trị sản xuất bao gồm các nội dung sau :
a / Xây dựng chiến lược trong quản trị sản xuất
Chiến lược kinh doanh là chiến lược nhằm đảm bảo sự thành
công của Công ty Một chiến lược tốt là chiến lược trong đó công ty có thể chiếmđược lợi thế chắc chắn so với các đối thủ cạnh tranh với chi phí có thể chấp nhậnđược Vì vậy hoạch định chiến lược là một công việc không thể thiếu của ngườiquản trị nói chung và người quản trị sản xuất nói riêng.Công tác xây dựng chiếnlược trong doanh nghiệp là một hoạt động có ý nghĩa hết sức quan trọng và chiếm
vị trí quan trọng hàng đầu Bởi nếu không có chiến lược thì doanh nghiệp khôngthể thực hiện bất kì việc gì có hiệu quả cao được
b / Dự đoán cầu đối với hàng hóa hoặc dịch vụ
Đây là nội dung quan trọng đầu tiên, là xuất phát điểm của Quản trị sản xuất.Tìm hiểu, nghiên cứu tình hình thị trường,dự báo nhu cầu sản phẩm để trả lời câuhỏi cần sản xuất sản phẩm gì? Bao nhiêu? Vào thời gian nào? Những đặc điểm kinh
Trang 4tế - kỹ thuật cần có của sản phẩm là gì? Kết quả dự báo cho thấy số lượng sảnphẩm cần sản xuất trong từng thời kì, trên cơ sở đó xác định các kế hoạch sản xuấtsản phẩm và khả năng sản xuất cần có Đây là căn cứ để xác định có nên sản xuấthay không nên sản xuất Nếu tiến hành sản xuất thì cần thiết kế hệ thống sản xuấtnhư thế nào để đảm bảo thỏa mãn được nhu cầu đã dự báo một cách tốt nhất Tất cảcác hoạt động thiết kế, hoạch định và tổ chức điều hành hệ thống sản xuất đều phảicăn cứ vào dữ liệu dự báo và nhằm đáp ứng nhu cầu sản phẩm trên thị trường.
c / Lựa chọn địa điểm và bố trí mặt bằng doanh nghiệp
Ngày nay lựa chọn địa điểm và bố trí mặt bằng doanh nghiệp được coi là nộidung không thể thiếu của QTSX Hầu hết các doanh nghiệp đều coi định vị doanhnghiệp là một giải pháp và nội dung có ý nghĩa chiến lược trong phát triển sản xuấtkinh doanh, bởi quyết định đúng sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh rất lớn cả về những yếu
tố vô hình và vất chất hữu hình cụ thể Để xác định vị trí đặt doanh nghiệp cần tiếnhành hàng loạt các phân tích đánh giá những nhân tố của môi trường xung quanh
có ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp sau này Sau khi lựa chọn được địađiểm thích hợp, công việc tiếp theo là bố trí mặt bằng sản xuất Căn cứ vào diệntích mặt bằng và quy mô sản xuất để thiết kế các phương án bố trí nhà xưởng, dâychuyền công nghệ, máy móc, thiết bị Bố trí sản xuất giúp doanh nghiệp tìm raphương án sắp xếp các phương tiện vật chất 1 cách hợp lý nhất Mục tiêu tạo điềukiện thuận lợi cho dòng di chuyển vật liệu, lao động và sản phẩm trong quá trìnhsản xuất trên cơ sở tiết kiệm diện tích, thời gian di chuyển của từng yếu tố
d / Lựa chọn sản phẩm hoặc công nghệ của doanh nghiệp
Thiết kế và đưa sản phẩm mới ra thị trường 1 cách nhanh chóng là 1 tháchthức đối với mọi doanh nghiệp, đặc biệt là trong điều kiện cạnh tranh ngày cànggay gắt như ngày nay Hiện nay, vẫn có 1 số cách tiếp cận với vấn đề thiết kế sảnphẩm và công nghệ, đặc biệt là vai trò, vị trí của công tác thiết kế sản phẩm và côngnghệ trong toàn bộ quá trình kinh doanh của doanh nghiệp Việc thiết kế sản phẩmdựa trên sự đổi mới công nghệ thường gắn với việc thiết kế những sản phẩm mới
Trang 5hoàn toàn hoặc cải tiến về cơ bản những sản phẩm đã được biết đến, theo hướngtạo cho sản phẩm có chất lượng cao hơn hẳn, hoặc làm cho nó có kết cấu khác rõràng, hoặc làm giảm chi phí sản xuất 1 cách đáng kể
e / Quản trị vật liệu và quản trị hàng tồn kho
Vật liệu dự trữ và hàng tồn kho thường chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản củadoanh nghiệp khoảng từ 40 – 50% Chính vì vậy việc quản lý và kiểm soát vật liệu
và hàng tồn kho có ý nghĩa thực sự quan trọng Nó góp phần đảm bảo cho quá trìnhsản xuất tiến hành liên tục và có hiệu quả Vấn đề quản trị vật liệu và hàng tồn kho
có 2 mặt trái ngược nhau là : Để đẩm bảo sản xuất liên tục, tránh gián đoạn trên dâychuyền sản xuất, đảm bảo sản xuất đáp ứng nhanh chóng nhu cầu của người tiêudùng trong bất kỳ tình huống nào nên doanh nghiệp có ý tăng dự trữ, nhưng ngượclại dự trữ tăng lên doanh nghiệp phải tốn thêm những chi phí khác có liên quan đến
dự trữ Do đó doanh nghiệp phải tìm cách xác định điểm cân bằng giữa mức độ đầu
tư cho hàng dự trữ và lợi ích thu được do thỏa mãn nhu cầu của sản xuất và nhu cầucủa hàng tiêu dùng với chi phí thấp nhất
Hàng dự trữ và hàng tồn kho của doanh nghiệp có nhiều loại và nó phụ thuộc vàotừng loại hình doanh nghiệp Vì vậy từng doanh nghiệp có nội dung và cách kiểmsoát hàng dự trữ khác nhau
f / Xây dựng kế hoạch sản xuất và cung ứng sản phẩm cho doanh nghiệp
Trước khi tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải phântích đặc điểm sản phẩm và khả năng sản xuất để xác định xem nên tién hành sảnxuất hay đặt hàng gia công bên ngoài Quyết định được lựa chọn không chỉ căn cứvào nhu cầu sản phẩm mà còn căn cứ vào khả năng sản xuất của doanh nghiệp.Tiêu chuẩn quan trọng nhất để đánh giá là chi phí sản xuất trên 1 đơn vị sản phẩm
có chất lượng tương tự nhau được khách hàng chấp nhận Trường hợp khả năngmáy móc, thiết bị, công nghệ của doanh nghiệp có thể tự sản xuất được nếu chi phí
tự sản xuất thấp hơn giá gia công với cùng loại sản phẩm có cùng chất lượng thìnên đặt hàng gia công Ngược lại, chi phí sản xuất thấp hơn hoặc tiến hành sản xuất
Trang 6sẽ cho chất lượng sản phẩm cao hơn, giúp doanh nghiệp tận dụng được khả năngsản xuất, mở rộng thị trường thì nên tiến hành sản xuất.
g / Quản trị tiến độ và kiểm soát sản xuất
Tiến độ sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Vì vậy bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải kiểm soát tiến độ sảnxuất của doanh nghiệp mình Thực chất quản trị tiến độ là toàn bộ các hoạt độngxây dựng lịch trình sản xuất, điều phối, phân giao các công việc cho từng người,nhóm người, từng máy và sắp xếp thứ tự các công việc ở từng nơi làm nhằm hoànthành đúng tiến độ đã xác định trong lịch trình sản xuất trên cơ sở sử dụng có hiệuquả khả năng sản xuất hiện có của doanh nghiệp Quản trị tiến độ và kiểm soát sảnxuất phải giải quyết tổng hợp các mục tiêu trái ngược nhau như giảm thiểu thờigian chờ đợi của khách hàng, chi phí dự trữ, thời gian sản xuất… đồng thời sử dụnghiệu quả các nguồn lực hiện có của doanh nghiệp Do vậy doanh nghiệp phải tìm raphương án khả thi đảm bảo giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa các mục tiêu trên
h / Quản trị chất lượng
Chất lượng sản phẩm, dịch vụ luôn gắn bó chặt chẽ với những mong đợi củakhách hàng và xu hướng vận động của những mong đợi đó trên thị trường Vì vậychất lượng là phạm trù có ý nghĩa tương đối, không phải là bất biến mà thườngxuyên thay đổi theo thời gian và không gian
Quản lý chất lượng là tập hợp những hành động có chức năng quản lý như hoạchđịnh, tổ chức, kiểm soát, điều chỉnh và cải tiến toàn bộ các hoạt động, các quá trìnhthực hiện và kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh Đó chính là việc ấn địnhmục tiêu, đề ra nhiệm vụ và tìm ra con đường đạt tới và giải quyết 1 các có hiệuquả những mục tiêu chất lượng đã đề ra
Mục tiêu của quản trị chất lượng trong các doanh nghiệp là đảm bảo chất lượng sảnphẩm phù hợp với nhu cầu và chi phí tối thiểu những biện pháp không chỉ tậptrung vào nâng cao mức phù hợp của các đặc tính kinh tế-kỹ thuật của sản phẩm
mà còn giảm tối đa những lãng phí trong mọi hoạt động của doanh nghiệp
Trang 7II / Khái niệm chiến lược và nội dung của chiến lược
2.1 / Khái niệm chiến lược
Có nhiều cách định nghĩa về chiến lược Thong thường có 3 khuynh hướngsau
- Khuynh hướng 1: Coi chiến lược là 1 nghệ thuật
+ Chiến lược là nghệ thuật mà doanh nghiệp dùng để chống lại cạnh tranh vàdành thắng lợi
+ Chiến lược là nghệ thuật xây dựng các lợi thế cạnh tranh vững chắc nhằmphòng thủ
- Khuynh hướng 2 : Theo quan điểm về phạm trù quản lý coi chiến lược là 1dạng kế hoạch
+ Chiến lược là việc xác định những con đường và những phương tiện để đạttới các mục tiêu đã được xác định thông qua chính sách
+ Chiến lược là những kế hoạch tổng quát dẫn dắt hoặc hướng doanh nghiệp
đi đến những mục tiêu mong muốn Nó là cơ sở cho việc định ra các chính sách vàcác thủ pháp tác nghiệp
+ Chiến lược là một loại kế hoạch mang tính thống nhất, toàn diện và tổnghợp được thiết kế để đảm bảo các mục tiêu của doanh nghiệp sẽ được thực hiện
- Khuynh hướng 3 : Khuynh hướng này là sự kết hợp của 2 khuynh hướng 1
và 2
Trang 8+ Chiến lược là nghệ thuật phối hợp các hoạt động và điều khiển chúng đạttới các mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp
+ Chiến lược bao hàm việc ấn định các mục tiêu dài hạn cơ bản của doanhnghiệp đồng thời chọn cách thức hoặc tiến trình hành động và phân bổ các nguồnlực thiết yếu của doanh nghiệp, tổ chức thực thi các mục tiêu đó
Từ 3 khuynh hướng trên ta có thể định nghĩa về chiến lược 1 cách tổng quát nhưsau:
Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp là 1 nghệ thuật thiết kế, tổ chức các phương tiện nhằm đạt tới các mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp và có mối quan hệ với sự biến đổi của môi trường kinh doanh và cạnh tranh.
2.2/ Phân loại chiến lược
Có nhiều cách phân loại chiến lược
- Dựa vào căn cứ xây dựng chiến lược có 3 chiến loại chiến lược
+ Chiến lược dựa vào khách hàng
+ Chiến lược dựa vào cạnh tranh
+ Chiến lược dựa vào thế mạnh của Công ty
- Căn cứ vào nội dung chiến lược có 3 loại
+ Chiến lược khai thác các khả năng tiềm ẩn
+ Chiến lược tập trung vào các yếu tố then chốt
+ Chiến lược tạo ra các ưu thế tương đối
- Căn cứ vào hoạt động tiếp thị
+ Chiến lược sản phẩm
+ Chiến lược giá
+ Chiến lược phân phối
+ Chiến lược giao tiếp khuếch trương
- Riêng trong quản trị sản xuất chiến lược lại được phân thành
+ Chiến lược thuần túy và chiến lược hỗn hợp
+ Chiến lược chủ động và chiến lược bị động
Trang 9III / Nội dung phân tích chiến lược
Trước khi hoạch định chiến lược kinh doanh, nhà quản trị phải tiến hànhphân tích nhằm giúp cho chiến lược hình thành có căn cứ khoa học
3.1/ Phân tích môi trường kinh doanh
Phân tích này nhằm xác định thời cơ và các đe dọa từ môi trường Các yếu tốcủa môi trường bao gồm:
- Môi trường kinh tế Trong đó chúng ta phải phân tích các yếu tố sau
+ Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế
+ Tỷ lệ lạm phát
+ Tỷ lệ thất nghiệp
+ Sự ổn định của đồng tiền
+ Xu hướng và thực tế đầu tư nước ngoài
+ Thu nhập quốc dân, thu nhập bình quân đầu người
- Môi trường chính trị - luật pháp
Sự ổn định hay không ổn định về chính trị, sự thay đổi luật pháp và chính sáchquản lý vĩ mô có thể gây sức ép hay tạo cơ hội cho doanh nghiệp kinh doanh cóhiệu quả hơn Phải nhận thức được nguy cơ hay cơ hội đối với từng loại thay đổi
- Môi trường kỹ thuật và công nghệ
Là yếu tố môi trường ảnh hưởng lớn đến chiến lược kinh doanh của ngành vànhiều doanh nghiệp Sự biến đổi công nghệ làm chao đảo nhiều lĩnh vực, ngược lạinhưng lại làm xuất hiện nhiều lĩnh vực kinh doanh mới hoàn thiện hơn
- Môi trường văn hóa – xã hội
Khi thị hiếu của người tiêu dùng thay đổi,hay khi trình độ dân trí tăng cao thìdoanh nghiệp sẽ thế nào? Những nguy cơ đe dọa, những cơ hội nào có thể nắm bắt?Nhiệm vụ của nhà quản lý phải phân tích kịp thời các thay đổi này Có như vậythông tin mới đầy đủ và có hệ thống giúp cho hoạch định chiến lược có căn cứ toàndiện hơn
Trang 103.2/ Phân tích mối đe dọa của đối thủ mới và cường độ cạnh tranh của các doanh nghiệp hiện có
Doanh nghiệp phải biết được đối thủ nào mới xuất hiện Nó có bị cản trởxâm nhập thị trường từ phía các đối thủ khác không? Có thể làm gì cản trở đối thủnày
Cường độ cạnh tranh đặc trưng bởi số lượng đối thủ cạnh tranh và tỷ trọngđối thủ ngang sức chiếm bao nhiêu trong số đó? Các đối thủ ngang sức có nhữngđặc điểm nào mạnh, yếu
3.3/ Phân tích áp lực của sản phẩm mới thay thế
Liệu có sản phẩm nào trên thị trường làm cho người tiêu dùng bỏ thói quenmua hàng của mình không? Vì sao người tiêu dùng thích sản phẩm đó? Và rấtnhiều câu hỏi tương tự như vậy mà nhà hoạch định chiến lược cần phải điều tra vàtrả lời
3.5/ Phân tích quyền lực của nhà cung cấp
Phân tích quyền lực của nhà cung cấp nào gây sức ép nhiều nhất đối vớicông ty giúp cho doanh nghiệp có những chiến lược ứng xử linh hoạt một khi đã có
sự chuẩn bị trước
3.6/ Phân tích nội bộ
Những phân tích nội bộ góp phần tạo nên một hệ thống căn cứ hoạch địnhchiến lược hoàn chỉnh,không bỏ qua căn cứ nào
Trang 11Nhà chiến lược phân tích uy tín sản phẩm,năng lực sản xuất, các nguồn lực tàichính, nhân lực…để xác định vị trí của mình mới có thể đưa ra chiến lược kinhdoanh phù hợp với khả năng và có hiệu quả nhất.
IV/ Quá trình hoạch định chiến lược
Hoạch định chiến kược kinh doanh đi theo các bước sau:
Bước 1: Phân tích chiến lược
Bước 2: Lập ma trận SOWT đẻ xác định điểm mạnh (S), điểm yếu (W), cơhội (O),rủi ro ( T)
Ma trận này giúp ta phát bốn loại chiến lược:
+ Chiến lược điểm mạnh- cơ hội (SO)
+ Chiến lược điểm yếu - cơ hội (SW)
+ Chiến luợc điểm mạnh - nguy cơ(ST)
+ Chiến lược điểm yếu - nguy cơ(WT)
Bước 3: hình thành chiến lược
Bước này thực hiện tuần tự các công việc sau:
a/ Đề xuất chiến lược tổng quát, tức vạch ra mục tiêu chiến lược tổng quátb/ Đưa ra chiến lược bộ phận dựa vào ma trân SWOT
c/ Đưa ra giải pháp thực hiện ý đồ chiến lược đã chọn
d/ Đưa ra các biện pháp cụ thể để triển khai giải pháp( đưa ra kế hoạch hoạtđộng )
e/ Tính hiệu quả kinh tế của biện pháp
f/ Quyết định áp dụng biện pháp để khai triển ý đồ chiến lược( thực chất là đưabiện pháp vào kế hoạch khoa học- công nghệ để chuẩn bị áp dụng)
V/ Sự cần thiết phải xây dựng chiến lược
Trước khi làm bất kì một công việc gì ta thường phải xác định hoặc trả lờicác câu hỏi như: làm việc đó để làm gì, làm bằng cách nào? Làm để làm gì? Vì vậydoanh nghiệp trước khi quyết định sản xuất hoặc kinh doanh 1 mặt hàng nào đềuphải có sự tính toán phù hợp nhằm đảm bảo cho việc hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp có hiệu quả
Trang 12Doanh nghiệp cần thiết phải xây dựng các chiến lược kinh doanh để đạt đượcnhững mục tiêu mà doanh nghiệp đặt ra Các chiến lược được xây dựng ra giúpdoanh nghiệp có các cách đi đúng đắn, không bị sai lệch hoặc không cũng là sailệch ít nhất trong phạm vi cho phép Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp cóvai trò hết sức to lớn Các chiến lược được coi như một mũi tên chỉ đường chodoanh nghiệp hướng theo.
Trang 13CHƯƠNG II Tình trạng thực tế về việc xây dựng chiến lược
của Công ty Vận tải dầu khí
I/ Vài nét chung về Công ty vận tải Dầu khí
1.1./ Tên và địa chỉ của doanh nghiệp
- Tên công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI DẦU KHÍ
- Tên đối ngoại : PETROVIETNAM TRANSPORTATION COMPANY
- Tên viết tắt : PV Trans
1 Trụ sở chính 56 Nguyễn Đình Chiểu, P Đa kao, Q1, TP HCM
2 Chi nhánh Hà Nội 96 Nguyễn Du, Q Hai Bà Trưng, Tp Hà Nội
3 Chi nhánh Vũng Tầu 92 xô Viết Nghệ Tĩnh, P2, Tp Vũng tầu,Tỉnh Bà Rịa Vũng Tầu
Bảng 1 Trụ sở chính và các chi nhánh của Công ty
Trang 141.4 / Cơ sở pháp lý thành lập của Công ty :
- Quyết định thành lập Công ty Vận tải Dầu khí số 358/ QĐ-VPCP ngày27/05/2002 củ Bộ trưởng, chủ nhiệm văn phòng Chính phủ
- Quyết định số 2024/ QĐ-HĐQT ngày 19/09/2002 của Hội đồng Quản TrịTổng Công ty Dầu khí Việt Nam về việc ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt độngcủa công ty Vận tải Dầu khí
- Quyết đình số 288/QĐ – HĐQT ngày 28/02/2003 của Hội đồng Quản trịTổng Công ty Dầu khí Việt Nam về việc bổ sung chức năng nhiệm vụ cho Công tyVận tải Dầu khí
1.5 / Loại hình doanh nghiệp :
Công ty Vận tải Dầu khí ( PV Trans) là doanh nghiệp Nhà Nước, đơn vịthành viên hạch toán độc lập thuộc Tổng công ty dầu khí Việt Nam từ khi thành lậpđến 2006
Đến năm 2007 doanh nghiệp có xu hướng tiến hành cổ phần hóa Vốn Nhànước chiến 51%
Công ty Vận tải dầu khí (PV Trans) có tư cách pháp nhân và con dấu riêng
và được mở tài khoản tại Ngân hàng
1.6 / Nhiệm vụ của doanh nghiệp :
- Kinh doanh vận tải dầu thô và các sản phẩm dầu khí
- Tham gia đào tạo và cung ứng thuyền viên cho các tàu vận tải dầu khí
- Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được Tổng Công ty Dầu khí Việt Namgiao
- Thuê và cho thuê tàu biển, phương tiện vận tải khác đối với các đối tác trong
Trang 151.7 / Lịch sử phát triển của Công ty qua các thời kỳ :
- Công ty Vận tải Dầu khí ( PV Trans) có quyết định thành lập ngày27/05/2002 theo quyết định số 358/QĐ-VPCP của Bộ trưởng, chủ nhiệm vănphòng Chính phủ
- Cuối tháng 05/2002 Công ty chính thức đi vào hoạt động trên cơ sơ tiến hànhsản xuất kinh doanh trên các lĩnh vực chính như sau :
+ Kinh doanh vận tải dầu thô và các sản phẩm dầu khí
+ Thuê và cho thuê tàu biển, phương tiện vận tải khác với các đối tượng trong
và ngoài nước
+ Kinh doanh dịch vụ môi giới tàu biển, đại lý hàng hải, cung ứng tàu biển,dịch vụ sửa chữa tàu biển và các dịch vụ hàng hải khác Bên cạnh đó còn các hoạtđộng phụ khác như sửa chữa tầu biển và các dịch vụ hàng hải……
- Từ khi thành lập đến nay Công ty luôn hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ doTổng Công ty dầu khí Việt Nam giao cho đồng thời tự mình gánh vác và vượt quanhững khó khăn, thử thách của nền kinh tế Thị trường nói chung và những khókhăn của ngành vận tải dầu khí nói riêng Trong giai đoạn từ đó đến năm 2006Công ty vẫn tồn tại và hoạt động theo cơ chế của một Công ty Nhà nước Công ty
có một con tầu mang tên Poseidon M có tổng trọng tải 100.000 DWT Con tàu này
đã mang lại cho công ty số doanh thu đáng kể là 740,85 tỷ đồng
- Trong năm 2006, do nhận thức được tầm quan trọng của mảng kinh doanhdầu thô nên Công ty đã tiến hành đầu tư mua mới con tầu chở dầu loại Aframax cótrọng tải 100,000
- Đến năm 2007, do xu hướng hội nhập kinh tế Quốc tế và nhằm nâng cao tínhtrách nhiệm của các thành viên Công ty đặc biệt là người đứng đầu Công ty, đồngthời cũng nâng cao tính hiệu quả kinh doanh nên Công ty đã tiến hành cổ phần hóaCông ty với 51% vốn Nhà nước
1.8 / Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty
Trang 16Đại hội cổ đông
Hình 1 : Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty
II/ Tình hình xây dựng chiến lược phát triển đội tàu giai đoạn 2006- 2015,
định hướng đến 2025 của Công ty.
Với định hướng phát triển chung của ngành Dầu khí là : “ Đưa dầu khí trởthành một ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế
Trang 17của đất nước những thập kỷ tới; tiếp tục xây dựng ngành dầu khí Việt Nam hoànchỉnh từ thăm dò, khai thác, chế biến, tàng trữ, phân phối, dịch vụ và xuất nhậpkhẩu; tăng cường công tác tìm kiến- thăm dò- khai thác và sử dụng hợp lý, có hiệuquả nguồn tài nguyên dầu khí trong nước; từng bước mở rộng hoạt động dầu khí ranước ngoài; tích cực xây dựng công nghiệp lọc hóa dầu và sử dụng khí thiên nhiên;đảm bảo an ninh năng lượng quốc qia; đa dạng hóa phương thức đầu tư và kinhdoanh trong lĩnh vực dầu khí; từng bước hình thành và phát triển thị trường cạnhtranh; mở rộng và đẩy mạnh phát triển các loại hình dịc vụ dầu khí; phát triểnnhanh; hiệu quả đi đôi với việc đảm bảo an ninh quốc phòng; đảm bảo chủ quyềnquốc gia, bảo vệ tài nguyên, môi trường sinh thái và tiết kiệm năng lượng cho sựphát triển bền vững của đất nước” Công ty Vận tải Dầu khí cũng đã xây dựngchiến lược phát triển đội tầu giai đoạn từ nay đến 2015 và định hướng đến 2025 để
có thể cùng chung sức hoàn thành kế hoạch đã đề ra của Tổng Công ty và ngànhdầu khí Chiến lược được phân tích và xây dựng cụ thể như sau:
1 / Tình hình sản xuất và vận chuyển dầu khí Thế giới, khu vực và trong nước 1.1/ Tình hình Thế giới
* Dự báo cung- cầu dầu khí trên Thế giới giai đoạn từ nay đến 2025
Theo dự báo của EIA thì nguồn cung cấp năng lượng chính cho Thế giớitrong thời gian tới vẫn là từ dầu khí và than với số lượng tiêu thụ dầu khí hiện nay
là 82 triệu thùng/ngày, 103 triệu thùng/ngày vào năm 20015 và 119 triệuthùng/ngày vào năm 2025 Mức tăng trưởng nhu cầu năng lượng trung bình tronggiai đoạn từ nay đến 2025 khoảng 2%/năm.Mặc dù giá dầu thô ngày càng cao, nhucầu tiêu thụ dầu thô sẽ không bị ảnh hưởng nhiều do dự báo về mức tiêu thụ củaTrung Quốc là 7,5% trong giai đoạn từ nay đến 2010 và 2,9% trong giai đoạn sau
đó Theo như dự báo tại Hội nghị dầu khí Châu Á lần thứ 7 tổ chức tại KualaLumpur ngày 10/06/2002, Châu Á sẽ trở thành khu vực nhập khẩu ròng dầu mỏ lớnnhất thế giới vào năm 2020, vượt cả Châu Âu và Bắc Mỹ khi tốc độ tăng trưởngkinh tế của khu vực này cao hơn các khu vực khác trên Thế giới Nhu cầu nhập
Trang 18khẩu ròng dầu mỏ của khu vực Châu Á sẽ tăng hơn gấp 2 lần trong vòng 15năm tớicho đến năm 2020.
Nhu cầu về khí có mức tăng trưởng trung bình là 2,3%/năm với mức tiêu thụnăm 2002 là 92.000tỷ m và dự báo đến 2025 là 156.000tỷ m Mức tăng trưởng của
cả giai đoạn này là 69% và đóng góp vào mức tăng nhu cầu năng lượng của Thếgiới 23% lên 25%
Riêng đối với LPG, nhu cầu tiêu thụ trên thị trường thế giới ngày càng tăngcao; năm 1990 nhu cầu tiêu thụ chỉ khoảng 128,4 triệu tấn, đến năm 2002 là 201,4triệu tấn và 2005 là 211 triệu tấn (nguồn: hãng Purvin &Gertz) LPG được sử dụnglàm chất đốt trong dân dụng,trong công nghiệp,nhiên liệu động cơ, các nhà máyhóa dầu và một vài lĩnh vực khác
Bắc Mỹ là nơi sản xuất LPG lớn nhất Thế giới (59,7 triệu tấn/năm) tuy nhiênchỉ đáp ứng đủ cho nhu cầu ở khu vực này Lượng LPG cung cấp cho thị trườngThế giới chủ yếu là từ khu vực Trung Đông và Châu Á- Thái Bình Dương Trong
đó khu vực Trung Đông là nơi xuất khẩu LPG lớn nhất thế giới.Ở khu vực ĐôngNam Á, các nước xuất khẩu LPG bao gồm: Indonesia, Thái lan, Singgapore vàMalaysia với khôiư lượng khoảng 4,5 triệu tấn/năm Ở khu vực này LPG xuất khẩuchủ yếu bằng tầu định áp nhỏ đén các thị trường Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh,Sri Lanka và các nước Đông Nam Á khác
Với trữ lượng dầu khí hiện nay,dự kiến thế giới có thể khai thác thêm khoảng40năm nữa đối với dầu thô và trên 60năm đối với khí
Trang 19* Thương mại và vận tải dầu khí thế giới
Trên Thế giới, có một số vùng có tiềm năng sản suất dầu khí rất lớn khôngchỉ thỏa mãn nhu cầu tiêu thụ tại khu vực mà còn có khả năng cung cấp cho thịtrường một khối lượng đáng kể Dầu khí sẽ được mua bán, vận chuyển từ nguồncung tới nơi có nhu cầu và tới vùng chưa đủ cầu Hướng vận chuyển dầu sẽ thểhiện tình trạng kinh tế, mức dự trữ và tình trạng mất cân bằng cung/ cầu về dầu khítại các khu vực Các khu vực tiêu thụ nhiều dầu khí hiện nay là Bắc Mỹ, Châu Âu,Châu Á- Thái Bình Dương Nguồn cung cấp dầu thô chủ yếu vẫn từ các nước thuộcOPEC, sẽ đảm bảo 60% mức tăng nhu cầu Các nước không thuộc OPEC sẽ bổsung 17 triệu thùng/ ngày trong khoảng thời gian từ nay đến 2025 và đặc biệt cácnước mới không thuộc OPEC tại Caspian, Tây Phi, Trung và Nam Mỹ sẽ có mứccung dầu thô tăng đáng kể
Tỷ trọng thương mại trên thế giới về dầu khí là lớn nhất so với tất cả cáchàng hóa khác kể cả về số lượng,giá trị, năng lực và công suất phương tiện chuyênchở Vận tải cà kho chứa đóng vai trò hết sức quan trọng trong kinh doanh dầu khí,
nó không chỉ là cầu nối giưa xuất khẩu và nhập khẩu mà còn là giữa các vùng khaithác tới các nhà máy lọc dầu, giữa nhà máy lọc dầu tới hệ thống thương mại vàgiữa hệ thống này tới người tiêu dùng Theo quy luật chung, dòng chảy của dầu là
từ nơi khai thác tới thị trường gần nhất, sau đó mới tới các thị trường xa hơn Tuynhiên, quy luật này cũng có ngoại lệ ảnh hưởng không nhỏ tới ngành vận tải biển:cuộc khủng hoảng Suez năm 1957 đã làm các tàu dầu phải đi quãng đường dàivòng qua mũi Hảo Vọng và VLCC để giảm giá thành vận chuyển trên các tuyếnđường dài Chính trị, chính sách thuế và chính sách về môi trường của các quốc giacũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn đến dòng chảy và chi phí vận tải dầukhí: Mỹ cấm các công ty nhập dầu từ Iran, Liby; Liên hiệp quốc chỉ cho Irắc xuấtkhẩu lượng dầu có giới hạn…
Trên thế giới hiện có phương thức chính để vận tại dầu thô, Tàu chở dầu vàđường ống dẫn dầu Ngoài ra, dầu thô còn vận chuyển bằng đường sắt tuy nhiên số
Trang 20lượng rất ít( tuyến Nga- Trung quốc) Vận tải bằng tàu biển có tính linh động caohơn, giá rẻ và hiệu quả Đường ống dẫn dầu cũng có phương thức vận tải dầu thô
và các sản phẩm dầu khí rất có hiệu quả vì lưu lượng ổn định và sử dụng trongkhoảng thời gian dài Hiện nay, ngoài các đường ống từ mỏ về các nhà máy lọc dầu
và từ nhà máy lọc dầu đến các trung tâm tiêu thụ, con người đã xây dựng cácđường ống xuyên lục địa để phục vụ nhu cầu to lớn và ổn định của các quốc gia.Các tuyến vận tải khác nhau thường không dùng chung một cỡ tầu nào mà mỗituyến có một loại tàu đáp ứng việc vận chuyển một cách kinh tế nhất, căn cứ vào
độ dài tuyến, tình trạng cảng nhập, xuất,kích thước các kênh mà tàu phải đi qua, sốlượng dầu cần vận chuyển… Hiện nay dầu từ Trung Đông thường được vận chuyển
đi các vùng tiêu thụ bằng các tàu VLCC do số lượng lớn và cự ly xa Do rất ít cảngdầu trên Thế giới có khả năng tiếp nhận trực tiếp loại dầu này, ngừoi ta phải dùngcác tàu nhỏ hơn( thường là loại Aframax hoặc Suezmax) để chuyển tải( lightering;transhipment) Ngược lại tuyến vận tải từ Caribean và Nam Mỹ đến các cảng của
Mỹ, các tuyến nội vùng Châu Á thường dùng loại tàu nhỏ hơn(Panamax; Aframax)
để có thể vào thẳng các cảng mà không cần chuyển tải
Các nhà máy lọc dầu cần phải xây dựng gần thị trường tiêu thụ sản phẩm Do
đó, cần các tàu chở dầu thô có kích cõ lớn để tiết kiệm chi phí trong việc vậnchuyển dầu thô từ các khu mỏ về nhà máy lọc dầu Khái niệm về thị trường có thể
bị bó hẹp trong phạm vi một nước nhưng cũng có thị trường lớn hơn như thị trườngkhu vực và ácc trung tâm lọc dầu ở Singgapore, Caribbean và Middle- East đượctập trung xây dựng là để phục vụ cho toàn bộ nhu cầu của từng khu vực Chính vì
lý do này mà lượng tàu vận tải sản phẩm dầu chủ yếu có cỡ từ 50.000DWT trởxuống thuận lợi cho vận chuyển nội vùng; loại tàu Panamax và Aframax( nhưthống kê trong bảng dứoi đây) có số lượng ít hơn nhiều, phục vụ cho vận tải cáctuyến xa
Tàu chở sản phẩm dầu bao gồm rất nhiều loại Mỗi loại có thể chở một vàisản phẩm khác nhau trong số những sản phẩm dầu từ dầu bẩn ( Dirty products) như
Trang 21FO cho tới các sản phẩm sạch như naphta Tàu chở dầu bẩn rất khó có thể chuyểnsang để chở dầu sạch, vì vậy các tàu chở dầu sản phẩm thường được sử dụng đểchở một số sản phẩm nhất định Theo thống kê 2004( của Clarksons Research) thì
có 509 công ty kinh doanh tàu sản phẩm với 1.575tàu,trong đó 269 công ty chỉ sởhữu 01 tàu và 26 công ty sở hữu 10 tàu trở lên Mức đầu tư đóng mới trong nhữngnăm gần đây và số tàu sẽ được đóng mới trong một vài năm tới chiếm đến 37%tổng đầu tư đội tầu chở dầu sản phẩm thế giới Sau những sự kiện tai nạn tàu dầuErika và Prestige, các chủ tàu chủ yếu tập trung vào đầu tư các tàu hiện đại và chấtlượng cao
Bảng 2: Thống kê đội tầu vận tải dầu thô và dầu sản phẩm trên thế giới
Loại tàu Số lượng(tàu) Tổng DWT(Nghìn DWT)
Trong các hình thức vận chuyển nêu trên, LPG cũng được vận chuyển ở 2trạng thái: LPG định áp hoặc LPG lạnh với quy luật chung phổ biến hiện nay là:
Trang 22khối lượng luân chuyển qua kho thấp hơn 350.000 tấn/năm thì phù hợp với việc sửdụng công nghệ tồn trữ dạng định áp, còn nếu như sản lượng luân chuyển qua kholớn hơn 350.000tấn/năm thì nên lựa chọn giải pháp tàng trữ lạnh.
Ngoài các tàu có thể vừa chở dầu sạch và hóa chất, tàu chở hóa chất chủ yếu đượcchia làm 2 loại:
- Tàu bồn với toàn bộ hoặc một số bồn làm bằng thép không rỉ đáp ứng đượcyêu cầu tàu thuộc loại I và II theo bộ luật IBC( International Bulk Chemical) phùhợp với quy định của IMO
- Các tàu thuộc loại III có tính linh động cao có thể chở nhiều loại hàng từ hóachất thông thường tới Caustic Soda và Methanol đáp ứng được quy định của IMO
Do đặc điểm của thị trường, các tàu hóa chất có thể được thiết kế có một khoangchứa để chuyên chở mỗi lần một loại hàng hóa, cũng có thể có nhiều tới 30- 40khoang chứa để chở cùng lúc nhiều loại hàng hóa khác nhau
Tổng số tàu chở háo chất được thống kê như sau:
Bảng 3: Thống kê đội tàu chở hóa chất trên thế giới
Số tàu Triệu DWT
(Nguồn: Clarksons Resarch Studies 2004)
* Giá mua bán tàu và dự báo trong thời gian tới
Hiện nay giá mua bán tàu trên thé giới đang ở mức cao nhất yừ trước tới nay,trong khi giá cước vận tải lại thấp Giá tàu cao do các nguyên nhân chính sau:
- Chu kỳ đóng mới và thay thế tàu cũ 1973- 2003
- Yêu cầu thay thế các tàu dầu thế hệ cũ thân đơn bằng các tàu thân đôi
Trang 23- Nhu cầu vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu của Trung Quốc tăng đột biếntrong những năm gần đây.
- Giá sắt thép, nguyên liệu, nhiên liệu tăng
- Đồng USD giảm giá so với đồng Euro
Trong các nguyên nhân trên thì có 3 nguyên nhân đầu tiên chỉ mang tính thờiđiểm và sẽ có những thay đổi lớn làm giá tài giảm dần trong tương lai gần, các tàuđược đóng mới lần lượt được hạ thủy làm cân bằng nhu cầu vận tải
2 nguyên nhân tiếp theo và giá dầu tăng làm cho giá tàu đứng ở mặt bằng giá mới
có thể cao hơn mức trung bình từ trước tới nay và do vậy giá cước vận tải tuy nhiềubiến động nhưng cũng sẽ có mặt bằng trung bình cao hơn mức trước đây
Căn cứ vào những lý do trên, giá tàu có thể bắt đầu giảm vào khoảng cuối năm
2005 và tiếp tục giảm nhiều trong các năm sau do yếu tố cạnh tranh giữa các nước
có ngành công nghiệp đóng tàu lớn như Nhật bản, Hàn quốc, Trung quốc Theophân tích, dự báo giá tàu trong thời gian tới sẽ giảm từ 10- 20% so với giá tàu tạithời điểm giữa năm 2005
1.2/ Tình hình phát triển đội tàu vận tải dầu khí trong khu vực:
Do tốc độ phát triên r kinh tế của Trung Quốc trong các năm gần đây tăngmạnh, nhu cầu năng lượng của nước này cũng tăng đột biến Năm 2004 TrungQuốc nhập khẩu 123 triệu tấn dầu thô, trở thành nước nhập khẩu dầu thô lớn thứ 2thế giới, dự báo đến năm 2010 Trung Quốc sẽ nhập khẩu 150 triệu tấn và năm 2020nhu cầu này sẽ là 250 triệu tấn Nguồn nhập khẩu dầu thô của Trung Quốc chủ yếu
là từ Trung Đông, Châu Phi, Châu Mỹ và từ các nước Đông Nam Á
Đội tàu của Trung Quốc hiện nay chủ yếu là loại Aframax trử xuống, có tuổitrung bình già hơn mức trung bình của thế giới là 6năm tuổi( tuổi trung bình củađội tàu thế giới là 11,4năm) và chỉ chuyên chở được 10% nhu cầu nhập khẩu Theotạp chí Singgapore( Dow Jones) thì giữa các công ty vận tải dầu và các nhà nhậpkhẩu dầu thô của Trung Quốc hiện không có sự hợp tác chặt chẽ nên phần lớnlượng nhập khẩu dầu của nước này đều do các công ty vận tải nước ngoài đảm
Trang 24nhận, trong khi các công ty vận tải trong nước lại thực hiện phần lớn dịch vụ chonước ngoài.
Nhằm đảm bảo an ninh năng lượng,Trung Quốc đặt mục tiêu xây dựng độitàu đủ năng lực vận tải 50% lượng dầu thô nhập khẩu,chủ yếu là các tàu VLCC.Đội tàu dàu của Nhật Bản có công suất 20triệu tấn và đảm bảo được 80% nhu cầunhập khẩu cho nước này
Đội tàu cảu Hàn Quốc có công suất 6,6triệu tấn, đáp ứng 30% nhu cầu nhậpkhẩu
Thái Lan hàng năm phải chi hàng tỷ USD cho việc vận tải dầu thô nhập khẩunên từ năm 1997 đã có ý định đóng mới 7 tàu loại VLCC Thái Lan dự tính sẽkhuyến khách các công ty đàu tư tầu chở dầu bằng cách miễn thuế cho đội tàu mớiđầu tư trong 8 năm đầu hoạt động Tuy nhiên, có lẽ do khủng hoảng kinh tế màThái Lan đã chua thực hiện được chương trình này
Malaysia: Công ty vận tải biển quốc tế Malaysia ( MISC) năm 2003 đã mualại toàn bộ công ty American Eagle Tanker ( AET), nâng tổng số đội tàu dầu củamình lên 37 chiếc Aframax, 3 chiếc VLCC và MISC cũng đang đặt đóng mới 4chiếc Aframax và 1 chiếc VLCC Như vậy đội tàu chở dầu của MISC sẽ có tổng số
53 chiếc,chủ yếu hoạt động tại các vùng Arabian Gulf- far East qua kênh đào Sueztới thị trường Mỹ, vùng biển Bắc, Châu phi…MISC còn có đội tàu vận tải LNG lớnnhất thế giới với 6chiếc phục vụ tại vùng Châu Á Thái Bình Dương và Châu Âu
Trang 251.3/ Tình hình sản xuất và vận chuyển dầu khí của Việt Nam
Từ cuối năm 1986 những tấn dầu thô đầu tiên của Việt Nam đã được khaithác và xuất khẩu Sản lượng khai thác dầu thô tại Việt Nam đã tăng lên nhanhchóng: năm 1986 chỉ có 40.000tấn,năm 2000 là 16,21 triệu tấn và đạt mức 18,8triệu tấn vào 2005 Tính đến cuối năm 2005, đã có 187,57 triệu tấn dầu thô xuấtkhẩu Phần lớn lượng dầu thô khai thác đều được bán theo giá điều kiện FOB vàmột số ít hợp đồng bán theo điều kiện CFR do đội tàu chở dầu thô của Việt Namquá nhỏ Hầu như toàn bộ lượng dầu thô xuất khẩu của Việt Nam đều do nướcngoài vận chuyển So với các phương thức vận chuyển dầu thô trên thế giới, ViệtNam chỉ áp dụng hình thức vận chuyển bằng tàu do chưa có kế hoạch xây dựng hệthống đường ống vận chuyển dầu thô từ nơi cung cấp đến nơi tiêu thụ
Nam 2001 Chính phủ đã có quyết định số 1394/ QĐ- TTg chỉ thị về việc phát triểnđội tàu vận chuyển dầu thô của Việt Nam để từng bước đảm nhận vận chuyển tốithiểu 30% số lượng dầu thô xuất khẩu, đảm bảo cung cấp nguồn nhiên liệu cho cácNMLD trong tương lai, tiến tới tham gia vào thị trường vận tải dầu thô thế giới vàkhu vực Công ty vận tải dầu khí được thành lập tháng 05/2002 nhằm từng bướcthực hiện nhiệm vụ vận chuyển trên
Nhu cầu về năng lượng nói chung và nhiên liệu nói riêng tại Việt Nam tănglên nhanh chóng theo nhịp độ phát triển kinh tế của đất nước Mức tiêu thụ xăngdầu tại Việt Nam tăng đần từ 5,40 triệu năm 1996 lên 7,07 triệu tấn vào năm 1999
và gần 11,5 triệu tấn vào năm 2005 Nhu cầu này hiện nay chủ yếu được đáp ứngbằng con đường nhập khẩu Tổng công ty dầu khí Việt Nam đang xây dựng nhàmáy lọc dầu số 1 Dung Quất có khả năng cung cấp 5,62 triệu tấn xăng dầu/ năm, sẽbắt đầu hoạt động vào năm 2009; đang triển khai các thủ tục cần thiết để xây dựng
Khu liên hợp lọc hóa dầu số 2 Nghi Sơn tại Thanh Hóa với sản lượng 4,99triệu tấn xăng dầu/ năm, dự kiến bắt đầu hoạt động vào năm 2012
Hiện nay gần như toàn bộ xăng dầu tiêu thụ tại Việt Nam được nhập khẩubằng tàu viễn dương trọng tải 5.000DWT- 35.000DWT từ các nước trong khu vực
Trang 26Đông Nam Á và Trung Quốc về các kho cảng tiếp nhận đầu mối Từ các kho tiếpnhận đầu mối, xăng dầu sẽ được vận chuyển đến các kho trung chuyển, kho tiêuthụ, cửa hàng bán lẻ bằng các tàu nhỏ 1.000- 7.000DWT( đường ven biển, đườngsông), xà lan dưới 500 DWT ( đường sông), ô tô xi-téc 6-23 m, và bằng hệ thốngđường ống ở khu vực Bắc Bộ; tuyến ống B12 từ Bãi cháy- Quảng Ninh đến cáckho; K135 ( Hà Nam),Thượng Lý ( Hải phòng), Đức Giang ( Hà Nội) Năng lựcvận tải của tuyến ống B12 rất lớn, trên 70% xăng dầu tiêu thụ tại Bắc Bộ đénThanh Hóa được vận tải từ cảng Bãi Cháy về các kho cung ứng và trung chuyểnbằng hệ thống ống này.
Vận tải xăng dầu bằng đường sắt chỉ chiếm số lượng không đáng kể, chỉ cònmột số tuyến hoạt động ở khu vực phía Bắc từ kho Thượng Lý ( Hải phòng ) đếncác kho Đức Giang ( Hà Nội), kho Lương Sơn ( Thái Nguyên), Phủ Đức ( Việt Trì)Cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu tiêu thụ LPG cũng ngày càng tăng Theothống kê của các đơn vị kinh doanh LPG và tổng cục Hải quan, tù năm 1997 đến
2004 nhịp đọ tăng trưởng nhu cầu tiêu thụ LPG hàng năm đạt ổn định khaỏng 1,3lần, năm 1999 tiêu thụ 218.689 tấn LPG và đến năm 2004 đạt mức tiêu thụ 806.378tấn Tuy nhiên, hiện tại chỉ mới có nàh máy chế biến khí Dinh Cố tại Bà Rịa- VũngTầu sản xuất được LPG với sản lượng tối đa 360.000 tấn/năm Sản lượng này quánhỏ so với nhu cầu hiện tại khoảng 900.000 tấn/năm Nguồn cung cấp LPG cho thịtrường Việt Nam chủ yếu là nhập khẩu từ Singgapore, Thái lan, Malaysia vàIndonesia Công tác vận chuyển LPG tại Việt Nam chủ yếu sử dụng phương tiệnđường thủy ( tàu định áp 1.000- 3.000DWT) và phương tiện đường bộ ( bằng xebồn 8- 15tấn), chưa sử dụng các phương tiện đường sắt và đường ống
2/ Năng lực vận tải dầu thô, xăng dầu, LPG, sản phẩm lọc dầu và hóa chất trong nước
2.1/ Năng lực vận tải dầu thô
Tính đến cuối tháng 5/2006, Việt Nam chỉ mới có 2 con tầu vận tải dầu thôloại Aframax ( tàu Poseidon M và Hercules M) của PV Trans Theo thống kê, tàu