MỤC LỤC
Với định hướng phát triển chung của ngành Dầu khí là : “ Đưa dầu khí trở thành một ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của đất nước những thập kỷ tới; tiếp tục xây dựng ngành dầu khí Việt Nam hoàn chỉnh từ thăm dò, khai thác, chế biến, tàng trữ, phân phối, dịch vụ và xuất nhập khẩu; tăng cường công tác tìm kiến- thăm dò- khai thác và sử dụng hợp lý, có hiệu. Các tuyến vận tải khác nhau thường không dùng chung một cỡ tầu nào mà mỗi tuyến có một loại tàu đáp ứng việc vận chuyển một cách kinh tế nhất, căn cứ vào độ dài tuyến, tình trạng cảng nhập, xuất,kích thước các kênh mà tàu phải đi qua, số lượng dầu cần vận chuyển… Hiện nay dầu từ Trung Đông thường được vận chuyển đi các vùng tiêu thụ bằng các tàu VLCC do số lượng lớn và cự ly xa. Theo tạp chí Singgapore( Dow Jones) thì giữa các công ty vận tải dầu và các nhà nhập khẩu dầu thô của Trung Quốc hiện không có sự hợp tác chặt chẽ nên phần lớn lượng nhập khẩu dầu của nước này đều do các công ty vận tải nước ngoài đảm nhận, trong khi các công ty vận tải trong nước lại thực hiện phần lớn dịch vụ cho nước ngoài.
( Nguồn : Petrolimex) Trong số các nhà kinh doanh xăng dầu của Việt Nam, chỉ có Petrolimex là đơn vị duy nhất có tàu chở từ nước ngoài về, các đơn vị cọn lại phải thuê các đơn vị chuyên kinh doanh vận tải khác như Vosco, Falcon…Do năng lực vận chuyển còn hạn chế, các nhà kinh doanh như Petrolimex cũng như các nhà kinh doanh phân phôi khac phần lớn nhập khẩu theo giá CIF. Tổng năng lực vận tải xăng dầu nhập khẩu của đội tàu Việt Nam hiện nay khoảng 280.400 DWT, nếu năng lực này được tận dụng 100% cho các tuyến biển quốc tế và tính trung bình 2,5 chuyến/ tháng từ Singgapore tới các cảng của Việt Nam thì cũng chỉ có thể vận chuyển được một lượng xăng dầu nhập khẩu khoảng 7,57 triệu tấn trong 1 năm chiếm 66,4% nhu cầu vận chuyển nhập khẩu. Hiện nay có khoảng trên 35 đơn vị kinh doanh sản phẩm LPG, trong đó có khoảng 19 đơn vị kinh doanh với hình thức vừa bán buôn,vừa bán lẻ có khả năng nhận LPG bằng tàu và 16 đơn vị chuyên bán lẻ hàng năm đã phân phối một sản lượng LPG rất lớn, năm sau cao hơn năm trước, trong năm 2004 ước tính đã cung cấp cho thị trường khoảng 806.000 tấn.
+ Vận chuyển dạng xá: Có thể vận chuyển benzen bằng tàu chở hóa chất chuyên dụng để chuyển đến các kho hiện có ở Thượng Lý ( Hải phòng), Nhà Bè ( đều của Petrolimex). Từ các kho này sẽ đóng phuy, can để cung cấp đến hộ tiêu thụ bằng ôtô tải. Lưu Huỳnh là sản phẩm dạng bột rắn. Sản phẩm được đóng bao bì và vận chuyển đến các nơi tiêu thụ trên cả nước theo phương thức vận tải đường biển và đường bộ như các sản phẩm Polypropylene và Polyeste. 4./ Sự cần thiết phải xây dựng chiến lược phát triển đội tàu. Qua các phân tích và điều tra cụ thể của Công ty như đã được trình bày ở trên ta thấy cần thiết phải có kế hoạch, chiến lược phát triển và mở rộng đội tàu của Công ty trong thời gian từ nay đến 2015 và định hướng cho 2025. Việc đảm bảo có nguồn cung cấp và vận chuyển dầu thô, sản phẩm dầu ổn định luôn là ưu tiên hàng đầu của mỗi Quốc gia. Các NMLD khi đi vào hoạt động nhất thiết phải có đội tàu đủ lớn đảm bảo cung cấp nguyên liệu và giải phóng sản phẩm cho các nhà máy một cách kịp thời, không thể phụ thuộc vào đôi tàu của nước ngoài. Hiện tại năng lực vận tải của các công ty trong nước chỉ đủ đáp ứng một phần nhỏ nhu cầu xuất khẩu dầu thô và nhập khẩu sản phẩm dầu. Các tàu được đầu tư trước khi các NMLD đi vào hoạt động sẽ tham gia vòa thị trường này vì thị phần vận tải hiện còn rất cao. Kế hoạch phát triển đội tàu không chỉ mang ý nghĩa chiến lược- đảm bảo cung cấp nguồn nguyên liệu và giải phóng sản phẩm cho các NMLD, góp phần ổn định. năng lượng Quốc Gia. Mà nếu chọn đúng thời điểm đầu tư sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao, giúp tiết kiệm ngoại tệ cho Đất nước, đóng góp tích cực cho Ngân sách và góp phần hoàn thiện các hoạt động dịch vụ của ngành Dầu khí. Đội tàu vận tải dầu thô cung cấp nguyên liệu cho các NMLD và chuyên chở 30% khối lượng dầu thô xuất khẩu được tính cho 2 phương án:. Đơn vị tính: chiếc. kiến đầu tư. Số tàu Aframax dự kiến đầu tư. Đơn vị tính: chiếc. kiến đầu tư. Số tàu Aframax. Kết quả tính toán số tàu cần có để đảm bảo vận chuyển cho các NMLD và phân bổ đầu tư đội tàu theo từng năm được trình bày trong bảng sau:. Bảng 10: Số tàu vận tải xăng dầu cần cho các NMLD. Kế hoạch phát triển đội tàu chở xăng dầu của PetroVietnam bổ sung năng lực cho đội tàu trong nước giai đoạn 2006- 2015 phục vụ nhu cầu giải phóng sản phẩm cho các NMLD như sau:. Đây là đội tàu tối thiểu phục vụ nhu cầu vận chuyển xăng dầu cho các NMLD. Số tàu cần có. Phân bổ số tàu cần đầu tư. Bảng tính số tàu cần đầu tư để vận chuyển 350.000 tấn nhựa đường dạng xá cho NMLD Nghi Sơn và Long Sơn. Số tàu vận chuyển nhựa đường cần có được trình bày trong bảng sau:. Bảng 12: Số tàu chở nhựa đường nóng, lỏng cho NMLD Nghi Sơn và Long Sơn. Do sản lượng nhựa đường cung cấp của 2 NMLD Nghi Sơn và Long Sơn lớn hơn yêu cầu tiêu thụ trong nước giai đoạn 2012- 2015, tàu chở nhựa đường nhập khẩu hiện có ở Việt Nam sẽ chuyển sang phục vụ vận tải trong nước. Nhu cầu vận tải hóa chất trong nước hiện còn rất lớn nhưng chỉ mới có 2 con tàu chở hóa chất là 1 con tàu chở chất thải cho nhà máy Vedan, 1 tàu chuyên chở dầu ăn ). PetroVietnam dự kiến đầu tư 1 tàu chở hóa chất loại 3.000DWT vào năm 2007 để phục vụ nhu cầu vận chuyển hiện nay và dự phòng cho các NMLD khi có yêu cầu. Tổng hợp kế hoạch phát triển đội tàu phục vụ nhu cầu vận chuyển xuất khẩu 30% lượng dầu thô,cung cấp nguyên liệu và giải phóng sản phẩm cho các NMLD giai đoạn 2006- 2015 theo 2 phương án 100% dầu thô Trung Đông và 50% dầu thô Trung Đông, 50% dầu thô trong nước làm nguyên liệu cho các NMLD Nghi Sơn và Long Sơn được tổng hợp ở bảng sau:. Đơn vị tính : chiếc. Trung Đông). trong nước). Mặc dù chưa đề cập cụ thể trong kế hoạch, những phương án tính toán cho việc sử dụng tàu vận tải dầu sản phẩm lớn có trọng tải khoảng 100.000DWT đã được nghiên cứu để nhập khẩu sản phẩm từ các trung tâm sản xuất chế biến và chế biến đầu khí như Singgapore, Trung Đông… về hoặc khi cần phải giải phóng nhanh sản phẩm dầu cho các NMLD của Việt Nam. Để chuyên môn hóa khâu vận chuyển Dầu khí, nhằm hoàn thiện và hiện đại hóa đội tàu làm tiền đề cho việc xây dựng và phát triển một đội tàu dầu khí hùng mạnh, góp phần vào việc bình ổn quan hệ cung- cầu các sản phẩm dầu khí cho thị trường trong nước , Tổng Công ty sẽ tập trung các phương tiện vận tải dầu khí của ngành để giao cho PV Trans quản lý và điều hành.
Sau thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Vận tải Dầu khí tại chi nhánh 96 Nguyễn Du- Hà nội em đã học tập và tích lũy được nhiều kinh nghiệm cho bản thân về thực tế. Với kinh nghiệm điều hành và quản lý 02 con tàu hiện có đội ngũ cán bộ công nhân viên của Công ty cổ phần vận tải dầu khí ( PV Trans) sẽ đủ năng lực để trực tiếp chỉ đạo và thực hiện chiến lược phát triển đội tàu do Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam giao cho. + Tiếp tục đầu tư để nâng cao năng lực và mở rộng các loại hình dịch vụ kỹ thuật chuyên ngành công nghệ cao( khảo sát địa chấn, khoan tìm kiến thăm dò, thiết kế, chế tạo, xây lắp công trình biển…).
+ Hợp tác, thu hút và hỗ trợ các tổ chức kinh tế trong nước và ngoài nước tham gia phát triển và mở rộng các hình thức dịch vụ dầu khí cả ở trong nước và ngoài nước. Công ty Vận tải Dầu khí không chỉ chú trọng công tác xây dựng chiến lược kinh doanh mà ngoài ra Công ty thường xuyên kiện toàn bộ máy, tổ chức các khóa huấn luyện đào tạo và đào tạo lại cho CBCN trong Công ty góp phần nâng cao năng lực điều hành, quản lý và năng lực làm việc cho họ.