1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài “Xây dựng chiến lược trong quản trị sản xuất tại Công ty Vận tải dầu khí" pps

52 576 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 89,6 KB

Nội dung

Xây dựng chiến lược trong kinh doanh Đề tài “Xây dựng chiến lược trong quản trị sản xuất tại Công ty Vận tải dầu khí" 1 11 Xây dựng chiến lược trong kinh doanh MỤC LỤC Lêi më §Çu Mọi tổ chức, mọi doanh nghiệp đều phải lập kế hoạch hoạt động, xây dựng chiến lược và từ đó tổ chức thực thi chiến lược. Đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế Thị trường với sự tồn tại và điều tiết của những quy luật khách quan như: quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, giá cả… đòi hỏi phải cung cấp những thông tin một cách chính xác, kịp thời và toàn diện thì công tác này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như ngày nay, người xây dựng chiến lược phải tính đến nhiều yếu tố khách quan bên ngoài và chủ quan bên trong doanh nghiệp. Đồng thời phải phân tích những yếu tố đó một cách khoa học và có hệ thống để làm cơ sở, căn cứ cho công tác xây dựng chiến lược hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp trong dài hạn và ngắn hạn sao cho chiến lược lập ra mang lại hiệu quả cao nhất cho xã hội nói chung và cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng. Hơn nữa do ảnh hưởng của các yếu tố môi trường luôn thay đổi, cạnh tranh và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, sự phát triển mạnh mẽ của các ngành kinh tế nên công tác xây dựng chiến lược không ngừng đổi mới cho phù hợp với điều kiện kinh tế Thị trường. Vì đó mà việc xây dựng chiến lược, lập kế hoạch ngày càng phải được chú trọng. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác xây dựng chiến lược nên cũng như các doanh nghiệp khác, Công ty Vận tải dầi khí thực sự chú trọng đến công tác này. Bởi lẽ dầu mỏ và khí thiên nhiên vốn là tài nguyên quý hiếm và không thể tái tạo được. Hiện nay và trong nhiều thập niên kế tiếp dầu khí vẫn là nguồn năng 2 22 Xây dựng chiến lược trong kinh doanh lượng, nhiên liệu và quan trọng của nước ta và các nước khác trên Thế giới. Ngành Dầu khí nói chung và Công ty vận tải Dầu khí nói riềng thường xuyên chú trọng xây dựng chiến lược để có thể đảm bảo cho Công ty hoạt động có hiệu quả và nắm thế chủ động trong kinh doanh từ đó có sức cạnh tranh với các đối thủ trong nước cũng như trên trường quốc tế. Trong quá trình thực tập tại Công ty với thời gian chưa lầu nhưng em đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm thực tế quý báu. Thời gian qua, với sự giúp đỡ của Công ty Vận tải dầu khí và hướng dẫn tận tình của thầy hướng dẫn nên em đã hoàn thành báo cáo thực tập của mình với nghiệp vụ “Xây dựng chiến lược trong quản trị sản xuất tại Công ty Vận tải dầu khí" . Báo cáo này bao gồm 3 phần lớn : Chương 1 : Cơ sở lý luận về xây dựng chiến lược Chương 2 : Thực trạng tại Công ty vận tải Dầu khí về công tác xây dựng chiến lược. Chương 3 : Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả xây dựng chiến lược cho Công ty và thu hoạch của bản thân. Em chân thành cảm ơn các cô chú,anh chị trong Công ty Vận tải Dầu khí và TS . Lã Văn Bạt đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian qua. Do mới chỉ được tiếp cận trên phương diện lý thuyết và kinh nghiệp thực tế còn hạn chế nên trong báo cáo này đôi chỗ không thể tránh được những thiếu sót. Em mong quý Công ty và thày cô thông cảm, chỉ dẫn cho em để em hoàn thiện hơn. Sinh viên thực hiện Trần Minh Huệ 3 33 Xây dựng chiến lược trong kinh doanh CHƯƠNG I Cơ sở lý luận về công tác xây dựng chiến lược trong quản trị sản xuất I./ Khái niệm và nội dung của quản trị sản xuất : 1.1/ Khái niệm quản trị sản xuất “Quản trị sản xuất là một trong những chức năng cơ bản trong quản trị doanh nghiệp, nó tác động trực tiếp đến việc sử dụng hiệu qủa nguồn lực, tài sản xuất doanh nghiệp và đến việc cung cấp cho thị trường sản phẩm và dịch vụ chất lượng, đáp ứng nhu cầu biến đổi và hiệu quả kinh tế”.( Quản trị sản xuất và tác nghiệp- NXB Giáo Dục 2002). Thực chất của quản trị sản xuất là quá trình biến đổi, chế biến, chuyển hóa các yếu tố đầu vào thành hàng hóa hoặc dịch vụ mong muốn, đáp ứng nhu cầu xã hội. 1.2/ Nội dung của Quản trị sản xuất : Quản trị sản xuất bao gồm các nội dung sau : a / Xây dựng chiến lược trong quản trị sản xuất Chiến lược kinh doanh là chiến lược nhằm đảm bảo sự thành công của Công ty. Một chiến lược tốt là chiến lược trong đó công ty có thể chiếm được lợi thế chắc chắn so với các đối thủ cạnh tranh với chi phí có thể chấp nhận được. Vì vậy hoạch định chiến lược là một công việc không thể thiếu của người quản trị nói chung và người quản trị sản xuất nói riêng.Công tác xây dựng chiến lược trong doanh nghiệp là một hoạt động có ý nghĩa hết sức quan trọng và chiếm 4 44 Xây dựng chiến lược trong kinh doanh vị trí quan trọng hàng đầu. Bởi nếu không có chiến lược thì doanh nghiệp không thể thực hiện bất kì việc gì có hiệu quả cao được. b / Dự đoán cầu đối với hàng hóa hoặc dịch vụ Đây là nội dung quan trọng đầu tiên, là xuất phát điểm của Quản trị sản xuất. Tìm hiểu, nghiên cứu tình hình thị trường,dự báo nhu cầu sản phẩm để trả lời câu hỏi cần sản xuất sản phẩm gì? Bao nhiêu? Vào thời gian nào? Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật cần có của sản phẩm là gì? Kết quả dự báo cho thấy số lượng sản phẩm cần sản xuất trong từng thời kì, trên cơ sở đó xác định các kế hoạch sản xuất sản phẩm và khả năng sản xuất cần có. Đây là căn cứ để xác định có nên sản xuất hay không nên sản xuất. Nếu tiến hành sản xuất thì cần thiết kế hệ thống sản xuất như thế nào để đảm bảo thỏa mãn được nhu cầu đã dự báo một cách tốt nhất. Tất cả các hoạt động thiết kế, hoạch định và tổ chức điều hành hệ thống sản xuất đều phải căn cứ vào dữ liệu dự báo và nhằm đáp ứng nhu cầu sản phẩm trên thị trường. c / Lựa chọn địa điểm và bố trí mặt bằng doanh nghiệp Ngày nay lựa chọn địa điểm và bố trí mặt bằng doanh nghiệp được coi là nội dung không thể thiếu của QTSX. Hầu hết các doanh nghiệp đều coi định vị doanh nghiệp là một giải pháp và nội dung có ý nghĩa chiến lược trong phát triển sản xuất kinh doanh, bởi quyết định đúng sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh rất lớn cả về những yếu tố vô hình và vất chất hữu hình cụ thể. Để xác định vị trí đặt doanh nghiệp cần tiến hành hàng loạt các phân tích đánh giá những nhân tố của môi trường xung quanh có ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp sau này. Sau khi lựa chọn được địa điểm thích hợp, công việc tiếp theo là bố trí mặt bằng sản xuất. Căn cứ vào diện tích mặt bằng và quy mô sản xuất để thiết kế các phương án bố trí nhà xưởng, dây chuyền công nghệ, máy móc, thiết bị. Bố trí sản xuất giúp doanh nghiệp tìm ra phương án sắp xếp các phương tiện vật chất 1 cách hợp lý nhất. Mục tiêu tạo điều kiện thuận lợi cho dòng di chuyển vật liệu, lao động và sản phẩm trong quá trình sản xuất trên cơ sở tiết kiệm diện tích, thời gian di chuyển của từng yếu tố. 5 55 Xây dựng chiến lược trong kinh doanh d / Lựa chọn sản phẩm hoặc công nghệ của doanh nghiệp Thiết kế và đưa sản phẩm mới ra thị trường 1 cách nhanh chóng là 1 thách thức đối với mọi doanh nghiệp, đặc biệt là trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt như ngày nay. Hiện nay, vẫn có 1 số cách tiếp cận với vấn đề thiết kế sản phẩm và công nghệ, đặc biệt là vai trò, vị trí của công tác thiết kế sản phẩm và công nghệ trong toàn bộ quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Việc thiết kế sản phẩm dựa trên sự đổi mới công nghệ thường gắn với việc thiết kế những sản phẩm mới hoàn toàn hoặc cải tiến về cơ bản những sản phẩm đã được biết đến, theo hướng tạo cho sản phẩm có chất lượng cao hơn hẳn, hoặc làm cho nó có kết cấu khác rõ ràng, hoặc làm giảm chi phí sản xuất 1 cách đáng kể. e / Quản trị vật liệu và quản trị hàng tồn kho Vật liệu dự trữ và hàng tồn kho thường chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản của doanh nghiệp khoảng từ 40 – 50%. Chính vì vậy việc quản lý và kiểm soát vật liệu và hàng tồn kho có ý nghĩa thực sự quan trọng. Nó góp phần đảm bảo cho quá trình sản xuất tiến hành liên tục và có hiệu quả. Vấn đề quản trị vật liệu và hàng tồn kho có 2 mặt trái ngược nhau là : Để đẩm bảo sản xuất liên tục, tránh gián đoạn trên dây chuyền sản xuất, đảm bảo sản xuất đáp ứng nhanh chóng nhu cầu của người tiêu dùng trong bất kỳ tình huống nào nên doanh nghiệp có ý tăng dự trữ, nhưng ngược lại dự trữ tăng lên doanh nghiệp phải tốn thêm những chi phí khác có liên quan đến dự trữ. Do đó doanh nghiệp phải tìm cách xác định điểm cân bằng giữa mức độ đầu tư cho hàng dự trữ và lợi ích thu được do thỏa mãn nhu cầu của sản xuất và nhu cầu của hàng tiêu dùng với chi phí thấp nhất. Hàng dự trữ và hàng tồn kho của doanh nghiệp có nhiều loại và nó phụ thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp. Vì vậy từng doanh nghiệp có nội dung và cách kiểm soát hàng dự trữ khác nhau. f / Xây dựng kế hoạch sản xuất và cung ứng sản phẩm cho doanh nghiệp 6 66 Xây dựng chiến lược trong kinh doanh Trước khi tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải phân tích đặc điểm sản phẩm và khả năng sản xuất để xác định xem nên tién hành sản xuất hay đặt hàng gia công bên ngoài. Quyết định được lựa chọn không chỉ căn cứ vào nhu cầu sản phẩm mà còn căn cứ vào khả năng sản xuất của doanh nghiệp. Tiêu chuẩn quan trọng nhất để đánh giá là chi phí sản xuất trên 1 đơn vị sản phẩm có chất lượng tương tự nhau được khách hàng chấp nhận. Trường hợp khả năng máy móc, thiết bị, công nghệ của doanh nghiệp có thể tự sản xuất được nếu chi phí tự sản xuất thấp hơn giá gia công với cùng loại sản phẩm có cùng chất lượng thì nên đặt hàng gia công. Ngược lại, chi phí sản xuất thấp hơn hoặc tiến hành sản xuất sẽ cho chất lượng sản phẩm cao hơn, giúp doanh nghiệp tận dụng được khả năng sản xuất, mở rộng thị trường thì nên tiến hành sản xuất. g / Quản trị tiến độ và kiểm soát sản xuất Tiến độ sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải kiểm soát tiến độ sản xuất của doanh nghiệp mình. Thực chất quản trị tiến độ là toàn bộ các hoạt động xây dựng lịch trình sản xuất, điều phối, phân giao các công việc cho từng người, nhóm người, từng máy và sắp xếp thứ tự các công việc ở từng nơi làm nhằm hoàn thành đúng tiến độ đã xác định trong lịch trình sản xuất trên cơ sở sử dụng có hiệu quả khả năng sản xuất hiện có của doanh nghiệp. Quản trị tiến độ và kiểm soát sản xuất phải giải quyết tổng hợp các mục tiêu trái ngược nhau như giảm thiểu thời gian chờ đợi của khách hàng, chi phí dự trữ, thời gian sản xuất… đồng thời sử dụng hiệu quả các nguồn lực hiện có của doanh nghiệp. Do vậy doanh nghiệp phải tìm ra phương án khả thi đảm bảo giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa các mục tiêu trên. h / Quản trị chất lượng Chất lượng sản phẩm, dịch vụ luôn gắn bó chặt chẽ với những mong đợi của khách hàng và xu hướng vận động của những mong đợi đó trên thị trường. Vì vậy 7 77 Xây dựng chiến lược trong kinh doanh chất lượng là phạm trù có ý nghĩa tương đối, không phải là bất biến mà thường xuyên thay đổi theo thời gian và không gian. Quản lý chất lượng là tập hợp những hành động có chức năng quản lý như hoạch định, tổ chức, kiểm soát, điều chỉnh và cải tiến toàn bộ các hoạt động, các quá trình thực hiện và kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh. Đó chính là việc ấn định mục tiêu, đề ra nhiệm vụ và tìm ra con đường đạt tới và giải quyết 1 các có hiệu quả những mục tiêu chất lượng đã đề ra. Mục tiêu của quản trị chất lượng trong các doanh nghiệp là đảm bảo chất lượng sản phẩm phù hợp với nhu cầu và chi phí tối thiểu. những biện pháp không chỉ tập trung vào nâng cao mức phù hợp của các đặc tính kinh tế-kỹ thuật của sản phẩm mà còn giảm tối đa những lãng phí trong mọi hoạt động của doanh nghiệp k / Quản trị tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm là khâu của các hoạt động có liên quan đến sản phẩm của doanh nghiệp. Việc sản xuất ra sản phẩm nhưng không tiêu thụ được sản phẩm đó ra thị trường thì quá trình quản trị sản xuất không đạt hiệu quả. Doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hay không được đánh giá chủ yếu thông qua khâu tiêu thụ sản phẩm. Sản phẩm được sản xuất ra phải được tiêu thụ mới là thành công. Chính vì vậy quản trị tiêu thụ sản phẩm đòi hỏi phải có sự quan tâm đúng mức. II / Khái niệm chiến lược và nội dung của chiến lược 2.1 / Khái niệm chiến lược Có nhiều cách định nghĩa về chiến lược. Thong thường có 3 khuynh hướng sau - Khuynh hướng 1: Coi chiến lược là 1 nghệ thuật + Chiến lược là nghệ thuật mà doanh nghiệp dùng để chống lại cạnh tranh và dành thắng lợi. + Chiến lược là nghệ thuật xây dựng các lợi thế cạnh tranh vững chắc nhằm phòng thủ. 8 88 Xây dựng chiến lược trong kinh doanh - Khuynh hướng 2 : Theo quan điểm về phạm trù quản lý coi chiến lược là 1 dạng kế hoạch + Chiến lược là việc xác định những con đường và những phương tiện để đạt tới các mục tiêu đã được xác định thông qua chính sách. + Chiến lược là những kế hoạch tổng quát dẫn dắt hoặc hướng doanh nghiệp đi đến những mục tiêu mong muốn. Nó là cơ sở cho việc định ra các chính sách và các thủ pháp tác nghiệp. + Chiến lược là một loại kế hoạch mang tính thống nhất, toàn diện và tổng hợp được thiết kế để đảm bảo các mục tiêu của doanh nghiệp sẽ được thực hiện. - Khuynh hướng 3 : Khuynh hướng này là sự kết hợp của 2 khuynh hướng 1 và 2 + Chiến lược là nghệ thuật phối hợp các hoạt động và điều khiển chúng đạt tới các mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp + Chiến lược bao hàm việc ấn định các mục tiêu dài hạn cơ bản của doanh nghiệp đồng thời chọn cách thức hoặc tiến trình hành động và phân bổ các nguồn lực thiết yếu của doanh nghiệp, tổ chức thực thi các mục tiêu đó. Từ 3 khuynh hướng trên ta có thể định nghĩa về chiến lược 1 cách tổng quát như sau: Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp là 1 nghệ thuật thiết kế, tổ chức các phương tiện nhằm đạt tới các mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp và có mối quan hệ với sự biến đổi của môi trường kinh doanh và cạnh tranh. 2.2/ Phân loại chiến lược Có nhiều cách phân loại chiến lược - Dựa vào căn cứ xây dựng chiến lược có 3 chiến loại chiến lược + Chiến lược dựa vào khách hàng + Chiến lược dựa vào cạnh tranh + Chiến lược dựa vào thế mạnh của Công ty 9 99 Xây dựng chiến lược trong kinh doanh - Căn cứ vào nội dung chiến lược có 3 loại + Chiến lược khai thác các khả năng tiềm ẩn + Chiến lược tập trung vào các yếu tố then chốt + Chiến lược tạo ra các ưu thế tương đối - Căn cứ vào hoạt động tiếp thị + Chiến lược sản phẩm + Chiến lược giá + Chiến lược phân phối + Chiến lược giao tiếp khuếch trương - Riêng trong quản trị sản xuất chiến lược lại được phân thành + Chiến lược thuần túy và chiến lược hỗn hợp + Chiến lược chủ động và chiến lược bị động III / Nội dung phân tích chiến lược Trước khi hoạch định chiến lược kinh doanh, nhà quản trị phải tiến hành phân tích nhằm giúp cho chiến lược hình thành có căn cứ khoa học. 3.1/ Phân tích môi trường kinh doanh Phân tích này nhằm xác định thời cơ và các đe dọa từ môi trường. Các yếu tố của môi trường bao gồm: - Môi trường kinh tế . Trong đó chúng ta phải phân tích các yếu tố sau + Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế + Tỷ lệ lạm phát + Tỷ lệ thất nghiệp + Sự ổn định của đồng tiền + Xu hướng và thực tế đầu tư nước ngoài + Thu nhập quốc dân, thu nhập bình quân đầu người - Môi trường chính trị - luật pháp 10 1010 [...]... PETRLIMEX 08 Xây dựng chiến lược trong kinh doanh Công ty Vận tải biển Việt Nam (VOSCO) Công ty Vận tải biển Việt Nam (VOSCO) 29,996 37,000 1988 2005 Công ty vận tải dầu khí Việt Nam(FALCON) Công ty vận tải dầu khí Việt Nam(FALCON) Công ty vận tải xăng dầu Việt Nam(VITACO) Công ty vận tải xăng dầu đường thủy 1(VIETPETRO Co.) Công ty vận tải xăng dầu đường thủy 1(VIETPETRO Co.) Công ty vận tải xăng dầu đường... đồng Quản trị Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam về việc bổ sung chức năng nhiệm vụ cho Công ty Vận tải Dầu khí 1.5 / Loại hình doanh nghiệp : Công ty Vận tải Dầu khí ( PV Trans) là doanh nghiệp Nhà Nước, đơn vị thành viên hạch toán độc lập thuộc Tổng công ty dầu khí Việt Nam từ khi thành lập đến 2006 Đến năm 2007 doanh nghiệp có xu hướng tiến hành cổ phần hóa Vốn Nhà nước chiến 51% Công ty Vận tải dầu. .. nhánh của Công ty 14 15 Xây dựng chiến lược trong kinh doanh 1.4 / Cơ sở pháp lý thành lập của Công ty : - Quyết định thành lập Công ty Vận tải Dầu khí số 358/ QĐ-VPCP ngày 27/05/2002 củ Bộ trưởng, chủ nhiệm văn phòng Chính phủ - Quyết định số 2024/ QĐ-HĐQT ngày 19/09/2002 của Hội đồng Quản Trị Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam về việc ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty Vận tải Dầu khí -... nhiên liệu mà do một số công ty vận tải thực hiện Khả năng vận tải của Việt Nam còn thấp so với các nước khác trên thế giới, nhưng xét các đơn vị vận tải sản phẩm dầu trong nước thì Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam- Petrolimex là đơn vị vận tải xăng dầu lớn nhất nước ta ST T 1 2 29 TÊN TÀU ÂU LẠC 01 ĐẠI HÙNG CHỦ TÀU Au Lac Joint Stock Company Công ty Vận tải biển Việt Nam (VOSCO) TRỌNG TẢI (DWT) 12,566 29,997... Năng lực vận tải dầu thô, xăng dầu, LPG, sản phẩm lọc dầu và hóa chất trong nước 27 28 Xây dựng chiến lược trong kinh doanh 2.1/ Năng lực vận tải dầu thô Tính đến cuối tháng 5/2006, Việt Nam chỉ mới có 2 con tầu vận tải dầu thô loại Aframax ( tàu Poseidon M và Hercules M) của PV Trans Theo thống kê, tàu Poseidon M năm 2005 vận chuyển được khaỏng 1,2 triệu tấn dầu thô, trong đó khối lượng dầu thô vận chuyển... được coi như một mũi tên chỉ đường cho doanh nghiệp hướng theo 13 14 Xây dựng chiến lược trong kinh doanh CHƯƠNG II Tình trạng thực tế về việc xây dựng chiến lược của Công ty Vận tải dầu khí I/ Vài nét chung về Công ty vận tải Dầu khí 1.1./ Tên và địa chỉ của doanh nghiệp - Tên công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI DẦU KHÍ - Tên đối ngoại : PETROVIETNAM TRANSPORTATION COMPANY - Tên viết tắt : PV Trans Số... trường của các quốc gia cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn đến dòng chảy và chi phí vận tải dầu khí: Mỹ cấm các công ty nhập dầu từ Iran, Liby; Liên hiệp quốc chỉ cho Irắc xuất khẩu lượng dầu có giới hạn… 20 21 Xây dựng chiến lược trong kinh doanh Trên thế giới hiện có phương thức chính để vận tại dầu thô, Tàu chở dầu và đường ống dẫn dầu Ngoài ra, dầu thô còn vận chuyển bằng đường sắt tuy nhiên... báo nhu cầu thịi trường cũng như năng lực vận tải hiện có trong nước, ta thấy thị trường vận tải dầu thô và sản phẩm dầu còn rất lớn mà bất cứ công ty vận tải nào cũng có thể tham gia, vấn đề còn lại là phải có phương tiện Tuy nhiên, đầu tư phương tiện vận tải dầu khí cần huy động vốn lớn và không mấy công ty có khả năng huy động vốn lớn và không mấy công ty có khả năng huy động được ngay với số lượng... tàu vận tải sản phẩm dầu chủ yếu có cỡ từ 50.000DWT trở xuống thuận lợi cho vận chuyển nội vùng; loại tàu Panamax và Aframax( như 21 22 Xây dựng chiến lược trong kinh doanh thống kê trong bảng dứoi đây) có số lượng ít hơn nhiều, phục vụ cho vận tải các tuyến xa Tàu chở sản phẩm dầu bao gồm rất nhiều loại Mỗi loại có thể chở một vài sản phẩm khác nhau trong số những sản phẩm dầu từ dầu bẩn ( Dirty products)... đứng đầu Công ty, đồng 16 17 Xây dựng chiến lược trong kinh doanh thời cũng nâng cao tính hiệu quả kinh doanh nên Công ty đã tiến hành cổ phần hóa Công ty với 51% vốn Nhà nước 1.8 / Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty Đại hội cổ đông Ban lãnh đạo Ban kiểm soát P.HC P.TCNS P.KHĐT P.Kthác P.Kthuật P.TCKT P.THPC Ban DA CNhánhVT CNhánh HN Hội đồng Quản trị Hình 1 : Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty II/ Tình . Xây dựng chiến lược trong kinh doanh Đề tài “Xây dựng chiến lược trong quản trị sản xuất tại Công ty Vận tải dầu khí" 1 11 Xây dựng chiến lược trong kinh doanh MỤC LỤC Lêi. của Quản trị sản xuất : Quản trị sản xuất bao gồm các nội dung sau : a / Xây dựng chiến lược trong quản trị sản xuất Chiến lược kinh doanh là chiến lược nhằm đảm bảo sự thành công của Công ty. . dựng chiến lược trong kinh doanh CHƯƠNG I Cơ sở lý luận về công tác xây dựng chiến lược trong quản trị sản xuất I./ Khái niệm và nội dung của quản trị sản xuất : 1.1/ Khái niệm quản trị sản xuất

Ngày đăng: 28/07/2014, 14:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Trụ sở chính và các chi nhánh của Công ty - Đề tài “Xây dựng chiến lược trong quản trị sản xuất tại Công ty Vận tải dầu khí" pps
Bảng 1. Trụ sở chính và các chi nhánh của Công ty (Trang 14)
Bảng 2: Thống kê đội tầu vận tải dầu thô và dầu sản phẩm trên thế giới - Đề tài “Xây dựng chiến lược trong quản trị sản xuất tại Công ty Vận tải dầu khí" pps
Bảng 2 Thống kê đội tầu vận tải dầu thô và dầu sản phẩm trên thế giới (Trang 22)
Bảng 3: Thống kê đội tàu chở hóa chất trên thế giới - Đề tài “Xây dựng chiến lược trong quản trị sản xuất tại Công ty Vận tải dầu khí" pps
Bảng 3 Thống kê đội tàu chở hóa chất trên thế giới (Trang 23)
Bảng 4: Thống kê các kho đầu mối nhập khẩu xăng dầu - Đề tài “Xây dựng chiến lược trong quản trị sản xuất tại Công ty Vận tải dầu khí" pps
Bảng 4 Thống kê các kho đầu mối nhập khẩu xăng dầu (Trang 29)
Bảng 5: Danh mục các tàu chở xăng dầu nhập khẩu của Việt Nam - Đề tài “Xây dựng chiến lược trong quản trị sản xuất tại Công ty Vận tải dầu khí" pps
Bảng 5 Danh mục các tàu chở xăng dầu nhập khẩu của Việt Nam (Trang 30)
Bảng 8: Dự báo nhu cầu tiêu thụ xăng dầu 2006- 2015 - Đề tài “Xây dựng chiến lược trong quản trị sản xuất tại Công ty Vận tải dầu khí" pps
Bảng 8 Dự báo nhu cầu tiêu thụ xăng dầu 2006- 2015 (Trang 35)
Bảng 9: Dự báo nhu cầu tiêu thụ LPG của thị trường Việt Nam 2006-2015 - Đề tài “Xây dựng chiến lược trong quản trị sản xuất tại Công ty Vận tải dầu khí" pps
Bảng 9 Dự báo nhu cầu tiêu thụ LPG của thị trường Việt Nam 2006-2015 (Trang 38)
Bảng 11: Số tàu LPG cần đầu tư trong giai đoạn 2006-2015 - Đề tài “Xây dựng chiến lược trong quản trị sản xuất tại Công ty Vận tải dầu khí" pps
Bảng 11 Số tàu LPG cần đầu tư trong giai đoạn 2006-2015 (Trang 43)
Bảng 10: Số tàu vận tải xăng dầu cần cho các NMLD - Đề tài “Xây dựng chiến lược trong quản trị sản xuất tại Công ty Vận tải dầu khí" pps
Bảng 10 Số tàu vận tải xăng dầu cần cho các NMLD (Trang 43)
Bảng 13: Kế hoạch đầu tư phát triển đội tàu giai đoạn 2006- 2015 - Đề tài “Xây dựng chiến lược trong quản trị sản xuất tại Công ty Vận tải dầu khí" pps
Bảng 13 Kế hoạch đầu tư phát triển đội tàu giai đoạn 2006- 2015 (Trang 46)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w