Thị phần vận chuyển dầu thô

Một phần của tài liệu Đề tài “Xây dựng chiến lược trong quản trị sản xuất tại Công ty Vận tải dầu khí" pps (Trang 33 - 35)

3/ Phân tích khả năng thị phần

3.1/Thị phần vận chuyển dầu thô

Hiện nay toàn bộ lượng dầu thô khai thác được đều phải xuất khẩu do trong nước chưa có nhà máy lọc dầu. Sản lượng dầu thô dự kiến khai thác từ 2005- 2025 được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 6: Sản lượng dầu thô dự kiến khai thác tại Việt Nam 2006-2025

Năm Sản Lượng ( triệu tấn) Năm Sản Lượng ( triệu tấn)

2006 18.3 2016 16.78

2008 18 2018 16.532009 18.83 2019 16.31 2009 18.83 2019 16.31 2010 19.16 2020 16.27 2011 18.96 2021 16.51 2012 18.42 2022 16.48 2013 17.85 2023 16.68 2014 17.01 2024 16.11 2015 16.98 2025 16.16

( Nguồn: chiến lược phát triển ngành dầu khí Việt Nam đến 2015 định hướng đến năm 2025)

Sản lượng dầu thô khai thác năm 2005 đạt 18,8 triệu tấn/năm, trong khi với một tàu chở dầu thô hiện có, năng lực vận tải dầu thô xuất khẩu tối đa của Việt Nam chỉ khoảng 1 triệu tấn/ năm, chiếm 5,3%. Trên thực tế, khối lượng dầu thô vận chuyển xuất khẩu của PV Trans trong năm 2004 chỉ khoảng 160.000tấn. Như vậy, năng lực đội tàu hiện có quá nhỏ so với yêu cầu vận chuyển tối thiểu 30% lượng dầu xuất khẩu theo chỉ đạo của Chính phủ.

Ngoài ra, ngành Dầu khí còn cần phải đầu tư đội tàu đủ lớn để đảm bảo cung cấp kịp thời nguyên liệu dầu thô cho các nhà máy lọc dầu trong thời gian tới (NMLD Dung Quất năm 2009, công suất 6,5 triệu tấn dầu thô/ năm; NMLD Nghi Sơn và Long Sơn năm 2012, công suất mỗi nhà máy khoảng 7 triệu tấn dầu thô/ năm).

Đông từ khi bắt đầu hoạt động vào năm 2012. Do tyến đường từ Trung Đông về các NMLD ở Việt Nam xa hơn 6 lần so với các tuyến từ các dầu mỏ ở Việt Nam.

Vì vậy nhu cầu vận chuyển dầu thô cho các NMLD khi sử dụng dầu Trung Đông sẽ càng tăng cao. Khi đó cần đầu tư thêm loại tàu VLCC 250.000 DWT để tăng năng suất vận chuyển.

Một phần của tài liệu Đề tài “Xây dựng chiến lược trong quản trị sản xuất tại Công ty Vận tải dầu khí" pps (Trang 33 - 35)