Sự tạo thành xỉ

Một phần của tài liệu GA HOA 9 DU BO 2008-2009 (Trang 66 - 83)

GV: Yêu cầu các nhóm tiếp tục thảo luận để trả lời các câu hỏi sau :

a. Nguyên liệu để sản xuất thép? b. Nguyên tắc sản xuất thép?

c. Quá trình sản xuất thép (viết các PTPƯ xảy ra trong quá trình sản

Dùng CO khử sắt oxit ở nhiệt độ cao

c.Các gđ sản xuất gang trong lò cao

1.Giai đoạn tạo chất khử. t0

C + O2 CO2 t0 t0

2C + CO2 2CO 2.Giai đoạn khử quặng t0

3CO + Fe2O3 2Fe +3CO2 t0

4CO + Fe3O4  3Fe + 4CO2 3.Giai đoạn tạo xỉ lò

t0

CaO + SiO2 CaSiO3 2. Sản xuất thép nh thế nào?

a. Nguyên liệu: SGK/62

b. Nguyên tắc sản xuất: SGK/ 62 c. Quá trình sản xuất thép

Theo nguyên tắc làm giảm lợng các bon trong gang xuống còn dới 2%.Bằng cách sục Oxi vào gang.

Fe + O2 -> FeO

C + FeO -> CO + Fe

D.Củng cố

*Chọn các đáp án đúng trong các câu sau đây

1.Gang và thép thuộc loại:

A.Đơn chất B.Hợp chất C.Hỗn hợp D.Chất tinh khiết 2.Trong công nghiệp Gang đợc sản xuất theo nguyên tắc nào?

A.Từ gang phế liệu B.Khử quặng sắt bằng chất khử C.Trộn Sắt nguyên chất với than (C) D.Cả A,B,C

3.Trong luyện gang,cần có nguyên liệu đá vôi là nhằm mục đích:

A.Đỡ tốn than vì trong đá có C B.Tận dụng nhiệt của lò để lấy vôi C.Loại bỏ các tạp chất trong gang thàng xỉ lò D.Cả A,B,C

4.Thép đợc sản xuất theo nguyên tắc nào trong công nghiệp?

A.Oxi hoá C,Mn,S...để giảm C trong gang B.Trộn than và Fe theo tỉ lệ phù hợp C.Từ thép phế liệu làm nóng chảy thành thép mới D.Cả A,B,C

5.Khí thải khi luyện gang thép thờng có CO2,CO,SO2,P2O5...dùng phơng pháp nào để làm sạch.

A.Sục vào nớc B.Sục vào dd NaOH thu lấy CO ko p C.

E.Về nhà

TRịNH VĂN VịNH YÊN DũNG BắC GIANG 01234 34 2229

VịNH666888@GMAIL.COM - 66 -

GV.Hớng dẫn học sinh làm bài tập 6 trong SGK.

Viết PT: Gọi lợng Quặng Fe2O3 là m tấn -> mFe2O3 = 0,6m tấn t0

Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + 3CO2 160 tấn ---> 112tấn Fe 0,6m tấn ---> 0,42m tấn Ta có công thức : H = .100% H = 00,42,95m .100% = 80% -> m = 2,83tấn

Tiết 27 Ngày soạn

Tuần Ngày dạy

A.Mục tiêu

a.Kiến thức

HS biết đợc:

- Khái niệm về sự ăn mòn kim loại.

- Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn và các yếu tố ảnh hởng đến sự ăn mòn, từ đó biết cách bảo vệ các đồ vật bằng kim loại.

b. Kĩ năng

- Biết liên hệ với các hiện tợng trong thực tế về sự ăn mòn kim loại, những yếu tố ảnh hởng và bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn.

c.Thái độ

- Biết thực hiện các thí nghiệm nghiên cứu về các yếu tố ảnh hởng đến sự ăn mòn kim loại, từ đó đề xuất biện pháp bảo vệ kim loại.

B.Chuẩn bị

- Một số mẫu vật bằng kim loại đã bị gỉ.

- Làm trớc 4 thí nghiệm nh hình vẽ 2.19 SGK/ 65

C.Hoạt động dạy học

1.Kiểm tra bài cũ

- Thế nào là hợp kim ? So sánh thành phần, tính chất của gang và thép? - Nêu nguyên liệu, nguyên tắc sản xuất gang, Viết các PTPƯ hoá học ?

2.Bài mới

Kim loại đợc sử dụng rộng r i là do chúng có nhiều ứng dụng quan trọng.Tuy nhiênã

chúng thờng bị ăn mòn hay bị phá huỷ bởi nhiều yêú tố khác nhau.Vậy quá trình đó đợc

TRịNH VĂN VịNH YÊN DũNG BắC GIANG 01234 34 2229

VịNH666888@GMAIL.COM - 67 -

Lợng thực tế Lợng lí thuyết (theo PT)

Bài21.sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn

hiểu nh thế nào,làm gì để bảo vệ cho kim loại không bị ăn mòn.Đó chính là nội dung bài hôm nay.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

GV: Cho HS quan sát một số đồ dùng bị gỉ sau đó GV yêu cầu HS đa ra khái niệm về sự ăn mòn kim loại

HS: Phát biểu khái niệm

GV: Giải thích nguyên nhân của sự ăn mòn kim loại sau đó yêu cầu HS đọc lại SGK.

GV. Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm đã làm trớc ở nhà

H. Hãy nêu hiện tợng ở ống nghiệm 1, 2, 3, 4 ?

HS: - Đinh sắt trong không khí khô không bị gỉ

- Đinh sắt trong nớc có hoà tan oxi (không khí) bị ăn mòn chậm.

- Đinh sắt trong dung dịch muối ăn bị ăn mòn nhanh

- Đinh sắt trong nớc cất không bị ăn mòn.

H. Từ các hiện tợng trong thí nghiệm trên em hãy cho biết sự ăn mòn kim loại phụ thuộc vào yếu tố nào?

H.So sánh 2 thanh sắt ở trong bếp than với thanh sắt ở nơi khô ráo thanh sắt nào bị ăn mòn nhanh hơn

GV.Thuyết trình: Thực nghiệm cho thấy ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn

GV: Yêu cầu các nhóm HS thảo luận trả lời câu hỏi Vì sao phải bảo vệ kim loại để các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn

HS: Thảo luận theo nhóm và đại diện nhóm phát biểu

GV: Yêu cầu HS thảo luận tiếp về các biện pháp để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

HS: Thảo luận và dại diện phát biểu ý kiến

GV: Tổng hợp ý kiến HS và chia làm hai biện pháp chính

GV: Gọi HS đọc phần " Em có biết"

I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại?

(SGK /64)

II. Những yếu tố nào ảnh hởng đến sự ăn mòn kim loại

1.ảnhhởng của các chất trong môi trờng.

2. ảnh hởng của nhiệt độ

III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn?

1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trờng.

2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn

TRịNH VĂN VịNH YÊN DũNG BắC GIANG 01234 34 2229

VịNH666888@GMAIL.COM - 68 -

D.Củng cố

*Chọn các đáp án đúng :

1.Môi trờng có nhiều các tạp chất thì quá trình ăn mòn diễn ra nh thế nào? A.Nhanh B.Chậm C.Không bị ăn mòn

2.Quá trình ăn mòn kim loại,hợp kim thuộc hiện tợng: A.Vật lí B.Hoá học

3.Biện pháp nào sau đây là bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn ?

A.Chế tạo các hợp kim B.Phủ lớp bảo vệ C.Vệ sinh đồ dùng D.Cả A,B,C 4.Cho lá Cu m g vào dd AgNO3 sau một thời gian lá đồng tăng so ban đầu là (m +152)g .Kết quả này chứng tỏ:

A.Lá đồng không bị ăn mòn bởi dd AgNO3

B.Lá đồng có bị ăn mòn bởi dd AgNO3

E.Về nhà: Làm các bài tập trong SGK

Tiết28 Ngày soạn

Tuần Ngày dạy

A.Mục tiêu

a.Kiến thức

- HS đợc ôn tập , hệ thống lại cấc kiến thức cơ bản. so sánh đợc tính chất của nhôm và sắt và so sánh với tính chất hoá học chung của kim loại.

b.Kĩ năng

- Biết vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại để xét và viết các PTPƯ. Vận dụng để làm các bài tập định tính và định lợng.

B.Chuẩn bị

- Những tấm bìa về tính chất, thành phần, ứng dụng của gang thép. - HS ôn tập lại các kiến thức có trong chơng.

C.Hoạt động dạy học

1.Kiểm tra bài cũ

Tiến hành trong thời gian luyện tập

2.Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

TRịNH VĂN VịNH YÊN DũNG BắC GIANG 01234 34 2229

VịNH666888@GMAIL.COM - 69 -

Bài22.luyện tập chơng II Kim loại

GV: Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất hoá học của kim loại (GV ghi nhanh ra bảng nháp)

GV: Yêu cầu HS viết PTHH minh hoạ cho các tính chất trên

HS: Một HS lên bảng viết PTHH.

GV: Tổ chức cho HS chữa bài và chấm diểm cho HS lên bảng.

GV: Yêu cầu HS viết dãy hoạt động hoá học của một số kim loại

GV: Gọi HS nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại.

GV: Treo bảng phụ viết sẵn ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học kim loại.

GV: Yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm:

*Viết PTHH minh hoạ cho các phản ứng sau:

- Kim loại tác dụng đợc với phi kim : Clo, Oxi, Lu huỳnh.

- Kim loại tác dụng với nớc

- Kim loại tác dụng với dung dịch axit. - Kim loại tác dụng với dung dịch muối. HS: Thảo luận theo nhóm để viết PTHH.

GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng chữa bài rồi chấm điểm.

GV: Yêu cầu HS làm tiếp bài tập theo nhóm:

H.Tính chất hoá học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau?

HS: Thảo luận nhom rồi báo cáo kết quả.

GV: Tổ chức cho HS thảo luận rồi chốt kiến thức:

GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ minh hoạ.

I.Kiến thức cần nhớ

1. Tính chất hoá học của kim loại

a. Tác dụng với phi kim

3Fe + 2O2 Fe3O4 2Na + Cl2 2NaCl

b. Tác dụng với dung dịch axit

Mg + H2SO4 MgSO4 + H2

c. Tác dụng với dung dịch muối

Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu

d.Kim loại tác dụng với nớc(Na,K...)

* Dãy hoạt động hoá học của một số kim loại:

K Na Mg Al Zn Fe Pb H Cu Ag Au * ý nghĩa:

2.Tính chất hoá học của nhôm, sắt có gì giống và khác nhau?

* Tính chất hoá học giống nhau:

- Có đủ tính chất hoá học của kim loại - Đều không tác dụng với axit HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.

* Tính chất hoá học khác nhau:

- Nhôm có phản ứng với dung dịch kiềm còn sắt thì không

TRịNH VĂN VịNH YÊN DũNG BắC GIANG 01234 34 2229

VịNH666888@GMAIL.COM - 70 -

to to

GV: Yêu cầu HS làm bài tập (viết sẵn bảng

phụ):

Hãy dán những tấm bìa vào bảng trên

cho phù hợp:

Gang Thép

Thành phần Tính chất

Sản xuất

HS: Các nhóm thảo luận để dán bìa

GV: Tổ chức cho HS nhận xét sau đó giáo viên đa bảng phụ đã viết chuẩn các nội dungteo bảng trên.

GV: Yêu cầu HS thảo luận trả lời các câu hỏi thảo luận sau:

H.Thế nào là sự ăn mòn kim loại?

H.Những yếu tố nào ảnh hởng tới sự ăn mòn kim loại?

H.Tại sao phải bảo vệ kim loại không bị ăn mòn ?

H.Nêu những biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn ?

Hãy lấy ví dụ minh hoạ cho các ý trên.

HS: Thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi

GV: Yêu cầu HS làm bài tập (viết sẵn bài tập):

Có các kim loại Fe, Al, Cu, Ag. H y choã

biết trong các kim loại trên, kim loại nào tác dụng đợc với:

a. Dung dịch HCl b. Dung dịch NaOH c. Dung dịch CuSO4

d. Dung dịch AgNO3

Viết các PTPƯ xảy ra.

HS: Thảo luận nhóm làm bài tập GV: Gọi 3 HS lên bảng hoàn thiện.

- Trong các hợp chất nhôm chỉ có hoá trị III còn sắt có cả hai hoá trị II và III.

3. Hợp kim của sắt: Thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép.

4. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

II. Bài tập Bài1.

a. Những kim loại tác dụng đợc với dung dịch HCl là: Fe, Al:

Fe + 2HCl FeCl2 + H2 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 b. Những kim loại tác dụng đợc với dung dịch NaOH là: Al:

2Al + 2NaOH +H2O 2AlCl3 + 3H2 c. Những kim loại tác dụng đợc với dung dịch CuSO4 là: Fe, Al:

Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu 4Al + 6CuSO4  2Al2(SO4)3 + 6Cu d. Những kim loại tác dụng đợc với dung dịch AgNO3 là: Fe, Al, Cu:

Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag

TRịNH VĂN VịNH YÊN DũNG BắC GIANG 01234 34 2229

VịNH666888@GMAIL.COM - 71 -

GV: Yêu cầu HS làm tiếp bài tập 2: Hoà tan 0,54 gam một kim loạiR hoá trị III bằng 50 ml dung dịch HCl . Sau phản ứng thu đợc 0,672 lit khí (ở đktc).

a. Xác địng kim loại R

b. Tính nồng độ mol của dung dịch thu đợc sau phản ứng.Coi Vdd ko đổi.

GV: Hớng dẫn HS làm bài theo cá nhân sau đó gọi HS lên bảng chữa từng phần. H.Muốn tìm một chất ta thờng xác định đại lợng nào?

HS.Tìm M (khối lợng mol)

HS: Suy nghĩ làm bài rồi lên bảng

GV: Tổ chức cho cả lớp nhận xét chữa bài và chấm điểm.

Al + 3AgNO3  Al(NO3 )3 + 3Cu Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag Bài 2 PTPƯ: 2R+6HCl ->2RCl3+3H2 a.Tìm R. Có nH2=0,03mol ->Theo pt ta có nR = 0,02mol Vậy :M(R) = 0,54:0,02 = 27g -> Al b.Tìm CM?

Theo PT: nAlCl3 = nR = 0,02mol Vậy CM<AlCl3> = 0,02:0,05 = 0,4M

D.Củng cố

*Ghép các ví dụ ở cột I cho phù hợp với tính chất ở cột II.

Ví du <Cột I> Tính chất <Cột II>

1.Al và Fe A.Tác dụng với nớc

2.Na,K,Ca,Ba,Li B.Giòn,hàm lợng C từ 2->5% 3.Fe,Mg,Pb C.P với ddAxit giải phóng H2

4.Gang D. không p ddHNO3,H2SO4 đặc nguội

5.Thép E.Tính kim loại giảm dần

6.KBaCaNaMgZnPbCuAg... F.Tác dụng dd kiềm 7.Al,Zn

E.Về nhà

1. Đọc trớc bài thực hành tính chất hoá học của nhôm và sắt. 2. Làm bài tập: 4, 5, 6 SGK / 69.

---

Tiết29 Ngày soạn

Tuần Ngày dạy

TRịNH VĂN VịNH YÊN DũNG BắC GIANG 01234 34 2229

VịNH666888@GMAIL.COM - 72 -

Bài23.thực hành tính chất của nhôm và sắt

A.Mục tiêu

a.Kiến thức

-Thông qua các thí nghiệm thực hành để khắc sâu kiến thức về tính chất hoá học của nhôm và sắt.

b.Kĩ năng

-Tiếp tục rèn kĩ năng về thực hành hoá học, khả năng làm thực hành hoá học

c.Thái độ

- Giáo dục ý thức cẩn thận, kiên trì, tiết kiệm trong hoc tập và trong thực hành hoá học.

B.Chuẩn bị

- Giá ống nghiệm, ống nghiệm, Chổi rửa, kẹp gỗ, ống hút, đèn cồn, nam châm. - Dung dịch NaOH, bột sắt, bột lu huỳnh.

- Bột nhôm (đựng trong lọ có nút đục nhiều lỗ nhỏ)

C.Hoạt động dạy học

1.Kiểm tra bài cũ

Trình bày các tính chất hoá học chung của kim loại?

2.Bài mới

Chúng ta đ đã ợc biết đợc tính chất hoá học của nhôm và sắt. Chúng ta đ đã ợc làm quen một số thí nghiệm hoá học. Giờ học này chúng ta sẽ đợc trực tiếp đợc thực hành các thao tác thí nghiệm. trong giờ thực hành các em tập trung chú ý vào các thao tác thí nghiệm, quan sát hiện tợng , giải thích và rút ra kết luận .

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

GV: Phát dụng cụ, hoá chất cho mỗi nhóm.

GV: Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm: Thí nghiệm 1:

- Dùng mảnh giấy cho vào 1 thìa bột

Al,khum mảnh giấy,rắc nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn.

- Rắc nhẹ bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn GV: Gọi học sinh nêu:

- Hiện tợng quan sát đợc

- Giải thích hiện tợng (quan sát kĩ màu sắc, trạng thái của chất tạo thành) và viết PTHH.

GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm Fe tác dụng với S

Thí nghiệm 2:

- Lấy một lợng nhỏ hỗn hợp bột sắt và bột S (theo tỉ lệ 7: 4 về khối lợng) vào ống nghiệm.

- Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn

I. Tiến hành thí nghiệm 1. Thí nghiệm 1

Tác dụng của nhôm với oxi

4Al + 3O2 t0 2 Al2O3

2. Thí nghiệm 2

Tác dụng của sắt với lu huỳnh

Fe + S t0 FeS

TRịNH VĂN VịNH YÊN DũNG BắC GIANG 01234 34 2229

VịNH666888@GMAIL.COM - 73 -

cồn.

GV: Yêu cầu HS quan sát hiện tợng. H.Cho biết màu sắc của sắt, Lu huỳnh, hỗn hợp sắt và lu huỳnh và của chất tạo thành sau phản ứng ?

GV: Hớng dẫn HS dùng nam châm hút hỗn hợp trớc và sau p để thấy rõ sự khác nhau về tính chất của các chất tham gia p và sản phẩm.

HS: Nêu hiện tợng thí nghiệm. GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ

GV: Nêu vấn đề: Có 2 lọ không dán nhãn đựng riêng biệt hai kim loại Al và Fe .

H. Em hãy nêu cách nhận biết ? GV: Gọi hai HS nêu cách làm.

GV: Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm.

Thí nghiệm 3:

- Lấy một ít bột mỗi kim loại vào hai ống nghiệm

-Nhỏ vài giọt dd NaOH vào ống No HS: Quan sát hiện tợng, và giải thích GV: Gọi đại diện HS báo cáo kết quả, viết PTPƯ.

HS: Báo cáo kết quả và lên bảng viết

Một phần của tài liệu GA HOA 9 DU BO 2008-2009 (Trang 66 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w