1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) thiếu kế và sử dụng phiếu học tập theo hướng phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học

117 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

      • 1.1.1. Các nghiên cứu về sáng tạo và năng lực sáng tạo

      • 1.1.2. Các nghiên cứu về phiếu học tập và phát triển năng lực sáng tạo

    • 1.2. Năng lực

      • 1.2.1. Khái niệm năng lực

      • 1.2.2. Cấu trúc của năng lực

      • Hình 1.1 Cấu trúc của năng lực

      • 1.2.3. Yêu cầu cần đạt về năng lực của học sinh

    • 1.3. Năng lực sáng tạo

      • 1.3.1. Khái niệm về sáng tạo và năng lực sáng tạo

      • 1.3.2. Các đặc trưng của năng lực sáng tạo

      • Trong cuốn sách Tâm lí học sáng tạo, tác giả Huỳnh Văn Sơn (2009) cho rằng năng lực sáng tạo được đặc trưng bởi các yếu tố chính như tính mềm dẻo, tính thuần thục, tính độc đáo, tính chi tiết và tính nhạy cảm vấn đề, tính phê phán, tính độc lập, tính ...

      • 1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực sáng tạo

      • 1.3.4. Các biểu hiện của năng lực sáng tạo của học sinh THPT

        • Bảng 1.1. Các biểu hiện và mức độ của năng lực sáng tạo

    • 1.4. Cơ sở lý luận về phiếu học tập

      • 1.4.1. Khái niệm phiếu học tập

      • 1.4.2. Cấu trúc, yêu cầu, hình thức của phiếu học tập

      • 1.4.3. Phân loại phiếu học tập

      • 1.4.4. Tác dụng của phiếu học tập

      • 1.4.5. Khó khăn khi sử dụng phiếu học tập

    • 1.5. Thực trạng việc thiết kế và sử dụng phiếu học tập theo hướng phát triển năng lực sáng tạo trong bộ môn hóa học ở một số trường THPT

      • 1.5.1. Mục đích điều tra

      • 1.5.2. Đối tượng điều tra

      • 1.5.3. Phương pháp điều tra

      • 1.5.4. Nội dung và kết quả điều tra

        • Bảng 1.2. Mức độ quan tâm phát triển năng lực sáng tạo

        • Bảng 1.3. Mức độ biểu hiện năng lực sáng tạo của học sinh khi học môn Hóa học

        • Bảng 1.4. Mức độ sử dụng công cụ đánh giá năng lực sáng tạo

        • Bảng 1.5. Mức độ sử dụng phiếu học tập trong quá trình giảng dạy môn Hóa học

        • Bảng 1.6. Tác dụng sử dụng phiếu học tập

        • Bảng 1.7. Khó khăn khi thiết kế và sử dụng phiếu học tập

        • Bảng 1.8. Biện pháp được đề xuất để phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh

        • Bảng 1.9. Ý kiến đóng góp của Thầy/ Cô về việc phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh

        • Bảng 1.10. Mức độ yêu thích môn Hóa học của học sinh

        • Bảng 1.11. Môn Hóa học có thể giúp học sinh phát triển năng lực sáng tạo

        • Bảng 1.12. Những hoạt động của học sinh trong giờ học môn Hóa học

        • Bảng 1.13. Những khó khăn khi sử dụng phiếu học tập trong quá trình học Hóa học

        • Bảng 1.14. Năng lực cần cho bản thân trong tương lai

  • Tiểu kết chương 1

  • Chương 2. THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP

  • THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO

  • CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC

  • TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

    • 2.1. Mục tiêu và nội dung chương trình Hóa học lớp 10 (cơ bản)

      • 2.1.1. Mục tiêu chương trình Hóa học 10 (cơ bản)

      • 2.1.2. Cấu trúc và nội dung chương trình Hóa học 10 (cơ bản)

        • Bảng 2.1. Các bài học trong Chương 1. Nguyên tử – Hoá học 10 (cơ bản)

        • Bảng 2.2. Các bài học trong Chương 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn – Hoá học 10 (cơ bản)

        • Bảng 2.3. Các bài học trong Chương 3. Liên kết hóa học – Hoá học 10 (cơ bản)

        • Bảng 2.4. Các bài học trong Chương 4. Phản ứng oxi hóa – khử – Hoá học 10 (cơ bản).

        • Bảng 2.5. Các bài học trong Chương 5. nhóm halogen và Chương 6. Oxi – lưu huỳnh Hoá học 10 (cơ bản)

        • Bảng 2.6. Các bài học trong Chương 7. Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học Hoá học 10 (cơ bản).

      • 2.1.3. Hoạt động thực hành thí nghiệm hóa học ở lớp 10

        • Bảng 2.7. Các bài thực hành thí nghiệm trong chương trình Hóa học ở lớp 10 (cơ bản).

    • 2.2. Nguyên tắc thiết kế phiếu học tập để phát triển năng lực sáng tạo

    • 2.3. Thiết kế phiếu học tập phát triển năng lực sáng tạo của học sinh

      • Hình 2.1. Quy trình thiết kế phiếu học tập phát triển năng lực sáng tạo

      • Bước 1: Xác định mục tiêu bài học và mục tiêu từng phần của bài học

      • Để PHT phù hợp với mục tiêu và nội dung bài học, việc trước tiên cần phải làm là xác định mục tiêu bài học và mục tiêu từng phần của bài học.

      • Việc đạt xác định mục tiêu bài học, mục tiêu từng phần của bài học là để nắm được cái đích mà HS cần phải tới sau khi học từng phần, từng bài. Tránh trường hợp PHT đi quá xa mục tiêu của bài học.

      • học, GV cần phân tích nội dung của bài học để xác định các kiến thức trọng tâm và các kỹ năng cơ bản của bài học. Dựa vào đó, GV xác định những nội dung cụ thể trong bài cần sử dụng PHT. Nội dung của phiếu chính là những kiến thức, kỹ năng cơ bản mà H...

      • Tùy nội dung từng bài mà có thể 1 hoặc 2 đơn vị kiến thức được sử dụng PHT hoặc nội dung toàn bài được sử dụng PHT.

      • Bước 3: Xây dựng nhiệm vụ học tập cho học sinh ở từng phần của bài học.

      • Trên cơ sở xác định mục tiêu từng phần của bài học, GV cần vạch ra nhiệm vụ học tập cụ thể của HS ở từng phần của bài học: Cần làm gì ? Giải quyết những vấn đề gì ? Từ đó, GV có thể xây dựng nên những yêu cầu, nhiệm vụ trong PHT để phát triển NLST cho HS

      • Trong quá trình xây dựng câu hỏi trong phiếu học tập, chúng tôi xây dựng mỗi câu hỏi ứng với mỗi biểu hiện của NLST và các ý trong câu hỏi tương ứng với mức độ của từng biểu hiện NLST. Nếu học sinh trả lời trọn vẹn ý đó các em sẽ được 1 điểm của NLST ...

    • Câu 3 : (Biểu hiện 1 : Phát hiện những vấn đề mới)

    • Cho phản ứng sau : Cu + 2H2SO4 đặc, đun nóng ( CuSO4 + SO2 + 2H2O

    • 1. Xác định số oxi hóa của Cu, S trước và sau phản ứng ?

    • 2. Xác định chất oxi hóa, chất khử.

    • 3. Dựa trên phản ứng trên, cho biết sự khác biệt trong tính chất của axit sunfuric với các axit khác như HCl ?

    • Vấn đề mới được đề cập là tính oxi hóa của S (+6)

    • - Nếu học sinh không xác định được số oxi hóa của Cu và S ở ý 1: Mức 0

    • - Nếu học sinh xác định được số oxi hóa của Cu và S ở ý 1 : Mức 1

    • - Nếu học sinh làm rõ thông tin vấn đề mới, trả lời được ý 2 : Mức 2

    • - Nếu HS làm rõ thông tin vấn đề mới và cho thấy được độ tin cậy của vấn đề, trả lời câu hỏi ở ý 3 : Mức 3

    • Câu 4 : (Biểu hiện 2 : phát hiện và làm rõ vấn đề)

    • Cho hai phương trình phản ứng sau :

    • (1) Fe + H2SO4 loãng ( FeSO4 + H2

    • (2) 2Fe + 6H2SO4 đặc , đun nóng ( Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

    • Hãy trả lời câu hỏi sau :

    • 1. Dựa vào hai phản ứng trên, em hãy xác định chất tham gia và chất tạo thành sau phản ứng?

    • 2. Em có nhận xét gì về sản phẩm thu được của hai phản ứng trên ?

    • 3. Em hãy cho biết, nguyên nhân nào ảnh hưởng đến sự khác biệt của sản phẩm phản ứng như trên?

    • Tình huống được đặt ra là cùng kim loại Fe tác dụng với axit sunfuric, nhưng sản phẩm trong các điều kiện (nồng độ, nhiệt độ) khác nhau thì sản phẩm thu được cũng khác nhau.

    • - Nếu HS không trả lời câu hỏi ở ý 1 : Mức 0

    • - Nếu HS trả lời được câu hỏi ở ý 1 : Mức 1

    • - Nếu HS nhận xét được tình huống trên (trả lời câu hỏi ở ý 2) : Mức 2

    • - Nếu HS phân tích được tình huống trên (trả lời câu hỏi ở ý 3) : Mức 3

      • Hình 2.2. Sơ đồ điều chế Axit sunfuric trong công nghiệp

      • Bước 4: Xác định loại phiếu và cách trình bày phiếu

      • Dựa trên nhiệm vụ cần đạt được của tiến trình dạy học, chúng tôi đề xuất một số phiếu học tập sau:

      • - Phiếu học tập hỗ trợ gợi mở vấn đề, phát hiện vấn đề, tiếp cận vấn đề và giải quyết vấn đề.

      • - Phiếu học tập hỗ trợ luyện tập, củng cố kiến thức – kĩ năng.

      • - Phiếu học tập hỗ trợ hệ thống hóa, tổng kết kiến thức – kĩ năng.

      • - Phiếu học tập hỗ trợ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS.

      • - Phiếu học tập hỗ trợ học sinh tự học.

      • Tùy theo mục tiêu cần đạt, GV có thể lựa chọn các phiếu học tập phù hợp với nội dung và tiến trình dạy học.

      • Cách thể hiện nội dung PHT có thể là các câu hỏi, bài tập thực hành, bài tập xử lý tình huống, yêu cầu giải quyết vấn đề, thực hiện bài kiểm tra... các nội dung này phải được trình bày theo đúng thứ tự logic của quá trình nhận thức. Hình thức trình bà...

      • Chúng tôi đã thiết kế 2 PHT:

      • + PHT thứ nhất (xem phụ lục 1) dùng để hỗ trợ luyện tập.

      • + PHT thứ hai (xem phụ lục 2) dùng để dạy bài mới.

      • Dựa vào mục tiêu, nhiệm vụ học tập trong từng phần, nội dung và hình thức đã xác định GV có thể tiến hành diễn đạt nội dung trên PHT. Các thông tin, nhiệm vụ học tập được giao trong phiếu phải được trình bày một cách rõ ràng, ngắn gọn dưới dạng tường ...

      • Khi trình bày PHT, nên ghi cụ thể là phiếu dùng cho phần nào của bài học, như dùng để củng cố sau khi học bài..., hoặc dùng trong phần 2 bài... để HS dễ sắp xếp, lưu giữ. Nếu trong một bài học sử dụng nhiều PHT thì nên đánh số thứ tự, như PHT số 1, PH...

      • Để tăng hứng thú học tập cho HS, khi thiết kế PHT, GV cần tăng tính thẩm

      • mỹ của PHT và đa dạng hóa về hình thức trình bày.

    • 2.4. Định hướng sử dụng phiếu học tập để phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh

      • Đối với các loại phiếu khác nhau thì quy trình sử dụng PHT cũng khác nhau. Trong phạm vi của đề tài chỉ trình bày quy trình sử dụng PHT trong dạy bài mới và trong củng cố bài.

      • Để phát triển NLST của HS, chúng tôi đề xuất một số định hướng như sau:

      • - Quá trình sử dụng phiếu học tập cần gắn liền chuẩn kiến thức và kĩ năng đảm bảo đủ nội dung theo phân phối chương trình của bộ giáo dục và đào tạo.

      • - Kết hợp sử dụng phiếu học tập với các hoạt động dạy học để giúp học sinh hứng thú trong học tập.

      • - Mỗi phiếu học tập, có các câu hỏi đi kèm ứng với các mức độ mà chúng tôi đã đề xuất trong thang đo đánh giá các biểu hiện của NLST.

      • - Sau mỗi phần bài học, HS sử dụng phiếu học tập và trả lời các câu hỏi ứng với từng mức độ của NLST, trả lời đúng được trọn 1 điểm, trả lời sai được 0 điểm. Mỗi câu hỏi trong phiếu học tập ứng với 4 điểm của thang đo đánh giá NLST ở mỗi biểu hiện.

      • Ví dụ minh họa: Phụ lục 1: Phiếu học tập: Bài luyện tập oxi – lưu huỳnh

      • Phụ lục 2: Phiếu học tập: Bài axit sunfuric

    • 2.5. Đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh thông qua phiếu học tập

      • 2.5.1. Công cụ đánh giá

      • 2.5.2. Bảng điểm năng lực sáng tạo và cách xếp loại

    • 2.6. Một số giáo án thực nghiệm

      • 2.6.1. Giáo án Luyện tập oxi – lưu huỳnh

      • 2.6.2. Giáo án bài Axit sunfuric

  • Tiểu kết chương 2

  • Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

    • 3.1. Mục đích thực nghiệm

    • 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm

    • 3.3. Đối tượng thực nghiệm

    • 3.4. Xác định các cặp lớp thực nghiệm và đối chứng

    • 3.5. Nội dung thực nghiệm

      • Bảng 3.1. Nội dung dạy học ở các lớp thực nghiệm và đối chứng

    • 3.6. Tiến hành thực nghiệm

      • 3.6.1. Quy trình thực nghiệm được tiến hành như sau:

      • 3.6.2. Xử lí kết quả thực nghiệm

        • Bảng 3.2. Xử lí kết quả thực nghiệm

    • 3.7. Kết quả thực nghiệm, xử lí kết quả thực nghiệm và nhận xét

      • 3.7.1. Đối với trường THPT Hoàng Hoa Thám

        • Bảng 3.3. Kết quả thu được từ bảng kiểm quan sát năng lực sáng tạo của lớp thực nghiệm tiết 1 trường THPT Hoàng Hoa Thám

        • Bảng 3.4. Kết quả thu được từ bảng kiểm quan sát năng lực sáng tạo của lớp thực nghiệm tiết 2 trường THPT Hoàng Hoa Thám

        • Bảng 3.5. Kết quả bài kiểm tra năng lực sáng tạo của học sinh lớp thực nghiệm trước tác động trường THPT Hoàng Hoa Thám

        • Bảng 3.6. Kết quả bài kiểm tra năng lực sáng tạo của học sinh lớp thực nghiệm sau tác động trường THPT Hoàng Hoa Thám

        • Bảng 3.7. Điểm trung bình từng biểu hiện của năng lực sáng tạo của học sinh lớp thực nghiệm trường THPT Hoàng Hoa Thám

        • Hình 3.1. Đồ thị sự phát triển từng biểu hiện của năng lực sáng tạo học sinh lớp thực nghiệm trường THPT Hoàng Hoa Thám

          • Bảng 3.8. Các tham số thống kê của bài kiểm tra trước tác động và sau tác động của học sinh lớp thực nghiệm trường THPT Hoàng Hoa Thám

          • Bảng 3.9. Kết quả bài kiểm tra năng lực sáng tạo của học sinh lớp đối chứng trước thực nghiệm trường THPT Hoàng Hoa Thám

          • Bảng 3.10. Kết quả bài kiểm tra năng lực sáng tạo của học sinh lớp đối chứng sau thực nghiệm THPT Hoàng Hoa Thám

          • Bảng 3.11. Điểm trung bình từng biểu hiện của năng lực sáng tạo của học sinh lớp đối chứng trường THPT Hoàng Hoa Thám

          • Bảng 3.12. Các tham số thống kê của bài kiểm tra trước thực nghiệm và sau thực nghiệm của học sinh lớp đối chứng trường THPT Hoàng Hoa Thám

          • Bảng 3.13. Điểm trung bình từng biểu hiện của năng lực học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng trường THPT Hoàng Hoa Thám sau tác động

        • Hình 3.3. Đồ thị sự phát triển từng tiêu chí của năng lực sáng tạo học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng trường THPT Hoàng Hoa Thám

          • Bảng 3.14. Các tham số thống kê của bài kiểm tra sau tác động của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng trường THPT Hoàng Hoa Thám

      • 3.7.2. Đối với trường THPT Trần Văn Giàu

        • Bảng 3.15. Kết quả thu được từ bảng kiểm quan sát năng lực sáng tạo của lớp thực nghiệm tiết 1 trường THPT Trần Văn Giàu

        • Bảng 3.16. Kết quả thu được từ bảng kiểm quan sát năng lực sáng tạo của lớp thực nghiệm tiết 2 trường THPT Trần Văn Giàu

        • Bảng 3.17. Kết quả bài kiểm tra năng lực sáng tạo của học sinh lớp thực nghiệm trước tác động trường THPT Trần Văn Giàu

        • Bảng 3.18. Kết quả bài kiểm tra năng lực sáng tạo của học sinh lớp thực nghiệm sau tác động trường THPT Trần Văn Giàu

        • Bảng 3.19. Điểm trung bình từng biểu hiện của năng lực sáng tạo của học sinh lớp thực nghiệm trường THPT Trần Văn Giàu

        • Hình 3.4. Đồ thị sự phát triển từng biểu hiện năng lực sáng tạo của học sinh lớp thực nghiệm trường THPT Trần Văn Giàu

          • Bảng 3.20. Các tham số thống kê của bài kiểm tra trước tác động và sau tác động của học sinh lớp thực nghiệm trường THPT Trần Văn Giàu

          • Bảng 3.21. Kết quả bài kiểm tra năng lực sáng tạo của học sinh lớp đối chứng trước tác động trường THPT Trần Văn Giàu

          • Bảng 3.22. Kết quả bài kiểm tra năng lực sáng tạo của học sinh lớp đối chứng sau tác động trường THPT Trần Văn Giàu

          • Bảng 3.23. Điểm trung bình từng biểu hiện của năng lực sáng tạo của học sinh lớp đối chứng trường THPT Trần Văn Giàu

        • Hình 3.5. Đồ thị sự phát triển từng biểu hiện của năng lực sáng tạo của học sinh lớp ĐC trường THPT Trần Văn Giàu

          • Bảng 3.24. Các tham số thống kê của bài kiểm tra trước tác động và sau tác động của học sinh lớp đối chứng trường THPT Trần Văn Giàu

          • Bảng 3.25. Điểm trung bình từng biểu hiện của năng lực sáng tạo của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng trường THPT Trần Văn Giàu sau tác động

        • Hình 3.6. Đồ thị sự phát triển từng biểu hiện của NLST của học sinh lớp TN và lớp ĐC trường Trần Văn Giàu

          • Bảng 3.26. Các tham số thống kê của bài kiểm tra STĐ của học sinh lớp TN và lớp ĐC trường THPT Trần Văn Giàu

  • Tiểu kết chương 3

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

    • Câu 3 : Cho phản ứng sau : Cu + 2H2SO4 đặc, đun nóng ( CuSO4 + SO2 + 2H2O

    • 1. Xác định số oxi hóa của Cu, S trước và sau phản ứng ?

    • 2. Xác định chất oxi hóa, chất khử ?

    • 3. Dựa trên phản ứng trên, cho biết sự khác biệt trong tính chất của axit sunfuric với các axit khác như HCl ?

    • Câu 4 :

    • Cho hai phương trình phản ứng sau :

    • (1) Fe + H2SO4 loãng ( FeSO4 + H2

    • (2) 2Fe + 6H2SO4 đặc , đun nóng ( Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

    • Hãy trả lời câu hỏi sau :

    • 1. Dựa vào hai phản ứng trên, em hãy xác định chất tham gia và chất tạo thành sau phản ứng?

    • 2. Em có nhận xét gì về sản phẩm thu được của hai phản ứng trên ?

    • 3. Em hãy cho biết, nguyên nhân nào ảnh hưởng đến sự khác biệt của sản phẩm phản ứng như trên?

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Huỳnh Thị Minh Hiếu THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 download by : skknchat@gmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Huỳnh Thị Minh Hiếu THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số : 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN TIẾN CÔNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục với đề tài “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG” cơng trình nghiên cứu riêng Các nội dung kết luận văn thực hiện, không chép chưa công bố Tác giả luận văn Huỳnh Thị Minh Hiếu download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Để luận văn hoàn thành q trình thực hiện, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận nhiều giúp đỡ chân thành, quý báu khác Tôi xin gửi lời cảm ơn đến: Thầy PGS.TS Nguyễn Tiến Công, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, đưa góp ý suốt q trình xây dựng đề cương hồn thành luận văn Phịng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, thầy, cô Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội truyền đạt cho kiến thức chun mơn vững vàng q trình học tập cao học, hành trang, sở cho thực luận văn Chân thành cảm ơn quý thầy, quý cô em học sinh trường THPT Hoàng Hoa Thám trường THPT Trần Văn Giàu tạo điều kiện, giúp đỡ tơi suốt q trình thực thực nghiệm sư phạm Tôi không quên bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, đồng nghiệp, người ln bên cạnh lúc khó khăn, cho lời khuyên, động viên, giúp đỡ lúc để tơi có động lực mà tiếp tục thực hoàn thành luận văn Xin gửi đến người lời cảm ơn chân thành nhất! Tp.HCM, ngày 18 tháng năm 2020 Tác giả luận văn Huỳnh Thị Minh Hiếu download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt CTCT : Công thức cấu tạo CTPT : Công thức phân tử DHDA : Dạy học dự án GQVĐ : Giải vấn đề GV : Giáo viên HS : Học sinh KHDH : Kế hoạch dạy học NL : Năng lực NLST : Năng lực sáng tạo PHT : Phiếu học tập PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học PTDH : Phương tiện dạy học SGK : Sách giáo khoa SL : Số lượng ST : Sáng tạo STĐ : Sau tác động STN : Sau thực nghiệm TB : Trung bình TN : Thực nghiệm TTĐ : Trước tác động TTN : Trước thực nghiệm THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu sáng tạo lực sáng tạo 1.1.2 Các nghiên cứu phiếu học tập phát triển lực sáng tạo 1.2 Năng lực 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Cấu trúc lực 1.2.3 Yêu cầu cần đạt lực học sinh 10 1.3 Năng lực sáng tạo 10 1.3.1 Khái niệm sáng tạo lực sáng tạo 10 1.3.2 Các đặc trưng lực sáng tạo 11 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực sáng tạo 12 1.3.4 Các biểu lực sáng tạo học sinh THPT 13 1.4 Cơ sở lý luận phiếu học tập 16 1.4.1 Khái niệm phiếu học tập 16 1.4.2 Cấu trúc, yêu cầu, hình thức phiếu học tập 17 1.4.3 Phân loại phiếu học tập 17 1.4.4 Tác dụng phiếu học tập 18 1.4.5 Khó khăn sử dụng phiếu học tập 18 1.5 Thực trạng việc thiết kế sử dụng phiếu học tập theo hướng phát triển lực sáng tạo mơn hóa học số trường THPT 19 download by : skknchat@gmail.com 1.5.1 Mục đích điều tra 19 1.5.2 Đối tượng điều tra 19 1.5.3 Phương pháp điều tra 19 1.5.4 Nội dung kết điều tra 19 Tiểu kết chương 32 Chương THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 33 2.1 Mục tiêu nội dung chương trình Hóa học lớp 10 (cơ bản) 33 2.1.1 Mục tiêu chương trình Hóa học 10 (cơ bản) 33 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương trình Hóa học 10 (cơ bản) 34 2.1.3 Hoạt động thực hành thí nghiệm hóa học lớp 10 37 2.2 Nguyên tắc thiết kế phiếu học tập để phát triển lực sáng tạo 38 2.3 Thiết kế phiếu học tập phát triển lực sáng tạo học sinh 40 2.4 Định hướng sử dụng phiếu học tập để phát triển lực sáng tạo cho học sinh 46 2.5 Đánh giá lực sáng tạo học sinh thông qua phiếu học tập 47 2.5.1 Công cụ đánh giá 47 2.5.2 Bảng điểm lực sáng tạo cách xếp loại 48 2.6 Một số giáo án thực nghiệm 48 2.6.1 Giáo án Luyện tập oxi – lưu huỳnh 48 2.6.2 Giáo án Axit sunfuric 50 Tiểu kết chương 55 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 56 3.1 Mục đích thực nghiệm 56 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 56 3.3 Đối tượng thực nghiệm 56 3.4 Xác định cặp lớp thực nghiệm đối chứng 56 3.5 Nội dung thực nghiệm 56 3.6 Tiến hành thực nghiệm 57 download by : skknchat@gmail.com 3.6.1 Quy trình thực nghiệm tiến hành sau 57 3.6.2 Xử lí kết thực nghiệm 57 3.7 Kết thực nghiệm, xử lí kết thực nghiệm nhận xét 58 3.7.1 Đối với trường THPT Hoàng Hoa Thám 58 3.7.2 Đối với trường THPT Trần Văn Giàu 66 Tiểu kết chương 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các biểu mức độ lực sáng tạo 14 Bảng 1.2 Mức độ quan tâm phát triển lực sáng tạo 19 Bảng 1.3 Mức độ biểu lực sáng tạo học sinh học mơn Hóa học 20 Bảng 1.4 Mức độ sử dụng công cụ đánh giá lực sáng tạo 21 Bảng 1.5 Mức độ sử dụng phiếu học tập q trình giảng dạy mơn Hóa học 22 Bảng 1.6 Tác dụng sử dụng phiếu học tập 23 Bảng 1.7 Khó khăn thiết kế sử dụng phiếu học tập 24 Bảng 1.8 Biện pháp đề xuất để phát triển lực sáng tạo cho học sinh 24 Bảng 1.9 Ý kiến đóng góp Thầy/ Cô việc phát triển lực sáng tạo cho học sinh 25 Bảng 1.10 Mức độ yêu thích mơn Hóa học học sinh 26 Bảng 1.11 Mơn Hóa học giúp học sinh phát triển lực sáng tạo 26 Bảng 1.12 Những hoạt động học sinh học mơn Hóa học 27 Bảng 1.13 Những khó khăn sử dụng phiếu học tập q trình học Hóa học 29 Bảng 1.14 Năng lực cần cho thân tương lai 30 Bảng 2.1 Các học Chương Nguyên tử – Hoá học 10 (cơ bản) 34 Bảng 2.2 Các học Chương Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học định luật tuần hồn – Hố học 10 (cơ bản) 34 Bảng 2.3 Các học Chương Liên kết hóa học – Hố học 10 (cơ bản) 35 Bảng 2.4 Các học Chương Phản ứng oxi hóa – khử – Hố học 10 (cơ bản) 35 Bảng 2.5 Các học Chương nhóm halogen Chương Oxi – lưu huỳnh Hoá học 10 (cơ bản) 36 download by : skknchat@gmail.com Bảng 2.6 Các học Chương Tốc độ phản ứng cân hóa học Hố học 10 (cơ bản) 37 Bảng 2.7 Các thực hành thí nghiệm chương trình Hóa học lớp 10 (cơ bản) 37 Bảng 3.1 Nội dung dạy học lớp thực nghiệm đối chứng 56 Bảng 3.2 Xử lí kết thực nghiệm 58 Bảng 3.3 Kết thu từ bảng kiểm quan sát lực sáng tạo lớp thực nghiệm tiết trường THPT Hoàng Hoa Thám 59 Bảng 3.4 Kết thu từ bảng kiểm quan sát lực sáng tạo lớp thực nghiệm tiết trường THPT Hoàng Hoa Thám 59 Bảng 3.5 Kết kiểm tra lực sáng tạo học sinh lớp thực nghiệm trước tác động trường THPT Hoàng Hoa Thám 60 Bảng 3.6 Kết kiểm tra lực sáng tạo học sinh lớp thực nghiệm sau tác động trường THPT Hoàng Hoa Thám 60 Bảng 3.7 Điểm trung bình biểu lực sáng tạo học sinh lớp thực nghiệm trường THPT Hoàng Hoa Thám 60 Bảng 3.8 Các tham số thống kê kiểm tra trước tác động sau tác động học sinh lớp thực nghiệm trường THPT Hoàng Hoa Thám 61 Bảng 3.9 Kết kiểm tra lực sáng tạo học sinh lớp đối chứng trước thực nghiệm trường THPT Hoàng Hoa Thám 62 Bảng 3.10 Kết kiểm tra lực sáng tạo học sinh lớp đối chứng sau thực nghiệm THPT Hoàng Hoa Thám 63 Bảng 3.11 Điểm trung bình biểu lực sáng tạo học sinh lớp đối chứng trường THPT Hoàng Hoa Thám 63 Bảng 3.12 Các tham số thống kê kiểm tra trước thực nghiệm sau thực nghiệm học sinh lớp đối chứng trường THPT Hoàng Hoa Thám 64 Bảng 3.13 Điểm trung bình biểu lực học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường THPT Hoàng Hoa Thám sau tác động 65 download by : skknchat@gmail.com PL 11  Tiết kiệm thời gian giảng dạy lớp  Lượng kiến thức truyền tải nhiều  Học sinh dễ dàng theo kịp giảng dạy giáo án điện tử  Tăng cường tính tích cực, chủ động, giúp học sinh tiếp thu tốt  Làm tăng hứng thú học tập hóa học  Tăng cường khả tự học học sinh  Giáo viên đánh giá mức độ hiểu học sinh  Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 6: Khó khăn thiết kế sử dụng phiếu học tập  Chưa hiểu rõ phía học tập  Chưa có kinh nghiệm sử dụng phiếu học tập  Khó kết hợp phiếu học tập với hoạt động học  Trình độ học sinh  Tốn kinh phí  Tốn thời gian chuẩn bị  Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… download by : skknchat@gmail.com PL 12 Câu 7: Biện pháp đề xuất để phát triển NLST cho HS Ý kiến STT Các biện pháp sử dụng Khả Ít khả Khơng thi thi khả thi Sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Sử dụng tập Bồi dưỡng tư phản biện Sử dụng tập Luyện tập khả đoán, dự đoán Dạy học chủ đề STEM (dạy học dự án) Thay đổi cách kiểm tra – đánh giá Câu 8: Ý kiến đóng góp Thầy/Cơ để việc phát triển NLST cho HS ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn Quý Thầy/Cơ Mọi ý kiến trao đổi, đóng góp, chia sẻ, q Thầy/Cơ vui lịng liên hệ GV: Huỳnh Thị Minh Hiếu, trường THPT Hoàng Hoa Thám ĐTDĐ 0379.362.034 Email: minhhieu181290@gmail.com Kính chúc Q Thầy/Cơ sức khỏe, thành cơng Trân trọng cảm ơn! download by : skknchat@gmail.com PL 13 PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN PHÒNG SAU ĐẠI HỌC Lớp cao học k27 Về thực trạng “Thiết kế sử dụng phiếu học tập theo hướng phát triển lực sáng tạo cho học sinh dạy học hóa học trung học phổ thông” (Dành cho học sinh) Mã số phiếu Chào em học sinh! Nhằm có thơng tin khách quan thực trạng “Thiết kế sử dụng phiếu học tập theo hướng phát triển lực sáng tạo cho học sinh dạy học hóa học trung học phổ thông”, làm sở để đề xuất số biện pháp phát triển lực cho học sinh, mong nhận ý kiến phản hồi em qua phiếu khảo sát sau Các em vui lịng trả lời cách điền thơng tin vào dấu… đánh dấu X vào phương án mà em thấy phù hợp với thân Phần A: Thơng tin cá nhân Họ tên (có thể ghi không): ………………………………………….… Khối: ……………………………………….Trường: ………………………… Thành phố/ Huyện: ………….…………… Tỉnh: …………………………… Phần B: Các vấn đề tham khảo ý kiến Câu 1: Mức độ u thích mơn Hóa học em  Rất thích  Bình thường  Khơng thích Câu 2: Mơn Hóa học giúp HS phát triển NLST  Có  Khơng download by : skknchat@gmail.com PL 14 Câu 3: Những hoạt động em học mơn Hóa học Mức độ Các hoạt động STT Trao đổi, thảo luận với bạn để giải vấn đề Làm thí nghiệm thực hành xuyên câu hỏi Không Đọc sách giáo khoa để trả lời Ghi chép vào Đôi Nghe giáo viên giảng ghi chép Thường Quan sát tranh sách giáo khoa bảng Tự đưa vấn đề mà em quan tâm Giải vấn đề học tập dựa vào kiến thức học Giải vấn đề học tập dựa vào hiểu biết em Câu 4: Những khó khăn sử dụng phiếu học tập Mức độ Khó khăn STT Học theo khuôn mẫu cho sẵn Học sinh khó tự tư logic Tốn kinh phí photo tài liệu Đồng ý Sử dụng phiếu học tập thường xuyên gây nhàm chán Khó khăn lưu trữ tài liệu download by : skknchat@gmail.com Không đồng ý PL 15 Câu 5: Năng lực cần cho thân tương lai (Có thể chọn nhiều đáp án)  Năng lực tự học  Năng lực giải vấn đề  Năng lực sáng tạo  Năng lực quản lý  Năng lực giao tiếp  Năng lực hợp tác  Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông  Năng lực ngôn ngữ  Năng lực tính tốn Chân thành cám ơn em Mọi ý kiến trao đổi, đóng góp, chia sẻ, em vui lòng liên hệ GV: Huỳnh Thị Minh Hiếu, trường THPT Hoàng Hoa Thám ĐTDĐ 0379.362.034 Email: minhhieu181290@gmail.com Kính chúc em đạt thành tích cao học tập Chân thành cảm ơn em! download by : skknchat@gmail.com PL 16 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG Mục đích Nhằm đánh giá biểu NLST thông qua nội dung “Hidrosunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit” Hình thức Dựa vào kết thu từ phiếu học tập trình học tập học sinh nhằm đánh giá NLST học sinh Nội dung Các câu hỏi từ phiếu học tập phụ lục Câu 1: Cho dãy chất sau: O, S Hãy cho biết số oxi hóa oxi lưu huỳnh đơn chất trên? Dựa vào ý 1, em cho biết điểm giống khác số oxi hóa oxi lưu huỳnh? Từ đó, em dự đốn tính chất hóa học oxi lưu huỳnh? Câu 2: Quan sát hình ảnh: Đốt khí H2S điều kiện thiếu oxi Dựa vào hình ảnh trên, em đề xuất hai câu hỏi liên quan đến hình ảnh quan sát được? Đốt sản phẩm sinh điều kiện thiếu oxi sinh chất bột màu gì? Viết phương trình hóa học phản ứng minh họa? download by : skknchat@gmail.com PL 17 Trong phản ứng hóa học xảy trên, phản ứng phản ứng oxi hóa – khử? Xác định vai trị chất khử chất oxi hóa phản ứng trên? Câu 3: Quan sát hình vẽ điều chế SO2 phịng thí nghiệm: Em thiết kế dụng cụ thí nghiệm điều chế SO2? Trong q trình điều chế khí SO2, người ta dùng bổng tẩm dung dịch NaOH để nhằm mục đích gì? Câu 4: Dựa vào thông tin sau: “Bằng cách cung cấp mẫu đất giới thu thập trước thời kỳ mưa axit, người Nga giúp đội ngũ quốc tế theo dõi phát triển chất lượng đất thay đổi mưa axit Chúng tơi biết mưa axit làm axit hóa mặt nước, lần chúng tơi so sánh theo dõi phát triển rừng bao gồm thay đổi đất mưa axit” Hãy trả lời câu hỏi sau: (tin tức khoa học công nghệ) Thông tin đề cập đến vấn đề xảy sống? Nguyên nhân chủ yếu gây nên tượng mưa axit gì? Mưa axit phá hủy cơng trình xây dựng bằn đá, thép Tính chất khí sunfurơ hủy hoại cơng trình này? Câu 5: Lập bảng so sánh tính chất hóa học khí hidrosunfua khí sunfurơ? Ngun nhân gây nên khác tính chất hóa học khí hidrosunfua khí sunfurơ? download by : skknchat@gmail.com PL 18 Dẫn phương trình hóa học chứng minh điểm khác tính chất hóa học khí hidrosunfua khí sunfurơ? Câu 6: Sơ đồ đề cập đến hợp chất lưu huỳnh? Sơ đồ cho biết thơng tin hợp chất đó? Các thông tin sơ đồ tạo cho em nghi vấn gì? Dựa vào kiến thức học, làm sáng tỏ nghi vấn trên? Đáp án Câu Đáp án Ý Không xác định số oxi hóa oxi Xác định số oxi hóa oxi lưu huỳnh 1 lưu huỳnh Giống có số oxi hóa -2, Điểm NLST Tiêu chí Khác S có số oxi hóa +4, +6 Oxi có tính oxi hóa Lưu huỳnh có tính oxi hóa tính khử HS khơng đề xuất hai câu hỏi có giá trị HS đề xuất hai câu hỏi có giá trị download by : skknchat@gmail.com PL 19 Bột màu vàng t 2H2S + O2 ⎯⎯ → 2S + 2H2O t 2H2S + O2 ⎯⎯ → 2S + 2H2O 3 Chất khử chất oxi hóa HS khơng thiết kế dụng cụ thí HS thiết kế dụng cụ thí nghiệm 2 HS Không trả lời dùng tẩm NaOH để ngăn khí sunfurơ bay ngồi HS trả lời dùng tẩm NaOH để ngăn khí sunfurơ bay ngồi HS khơng trả lời thông tin đề cập HS trả lời thông tin đề cập 4 nghiệm điều chế điều chế 3 Khí sunfurơ 3 Tính oxi hóa HS khơng lập bảng so sánh tính chất hóa học khí hidrosunfua khí sunfurơ HS lập bảng so sánh tính chất hóa học khí hidrosunfua khí sunfurơ 5 Số oxi hóa lưu huỳnh SO2 (+4) trung gian 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O download by : skknchat@gmail.com PL 20 HS không nêu sơ đồ đề cập đến lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit, khí 1 hidro sunfua HS nêu sơ đồ đề cập đến lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit, khí hidro sunfua HS nêu thông tin tính chất hóa học chất Tại hợp chất lưu huỳnh tính chất hóa học lại khác HS viết phương trình minh họa download by : skknchat@gmail.com PL 21 PHỤ LỤC Mục đích Đánh giá biểu NLST HS thông qua nội dung bài: “Axit sunfuric – Muối sunfat” Hình thức Dựa vào kết thu từ phiếu học tập trình học tập học sinh nhằm đánh giá NLST học sinh Nội dung Các câu hỏi từ phiếu học tập phụ lục2 Câu 1: Dựa vào thơng tin: “Tại gia đình muốn pha lỗng dung dịch, việc cho dung dịch vào nước làm ngược lại được, để pha lỗng axit sunfuric đặc thực tùy ý” Hãy trả lời câu hỏi sau Tình đặt liên quan đến chất hóa học ? Qua tình trên, theo em có cách pha loãng đề cập ? Bằng kiến thức học thông tin GV cung cấp, em chọn giải pháp tối ưu để pha lỗng axit sunfuric ? Câu 2: Dựa vào thơng tin: “Axit sunfuric đặc biến nhiều hợp chất hữu thành than (được gọi hóa than)” Hãy trả lời câu hỏi sau Em rút nội dung đề cập tình trên? Qua đó, em dẫn ví dụ hóa than glucozơ saccarozơ? Sự hóa than làm khơ khác nào? Câu : Cho phản ứng sau : Cu + 2H2SO4 đặc, đun nóng → CuSO4 + SO2 + 2H2O Xác định số oxi hóa Cu, S trước sau phản ứng ? download by : skknchat@gmail.com PL 22 Xác định chất oxi hóa, chất khử ? Dựa phản ứng trên, cho biết khác biệt tính chất axit sunfuric với axit khác HCl ? Câu : Cho hai phương trình phản ứng sau : (1) Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2 (2) 2Fe + 6H2SO4 đặc , đun nóng → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Hãy trả lời câu hỏi sau : Dựa vào hai phản ứng trên, em xác định chất tham gia chất tạo thành sau phản ứng? Em có nhận xét sản phẩm thu hai phản ứng ? Em cho biết, nguyên nhân ảnh hưởng đến khác biệt sản phẩm phản ứng trên? Câu 5: Quan sát trị chơi ảo thuật: “Thí nghiệm vịi phun“ Và trả lời câu hỏi sau: Em lập kế hoạch tổ chức trị chơi ảo thuật “Thí nghiệm vịi phun“ Để lập kế hoạch tổ chức trò chơi ảo thuật trên, em cần chuẩn bị dụng cụ hóa chất nào? Để tổ chức trị chơi ảo thuật diễn thành cơng cần có biện pháp nào? Tại cần sử dụng biện pháp đó? Câu 6: Quan sát sơ đồ điều chế axit sunfuric, em đặc câu hỏi cho giai đoạn hấp thụ SO3 H2SO4? download by : skknchat@gmail.com PL 23 Giai đoạn hấp thụ SO3 H2SO4 người ta sử dụng phương pháp tiếp xúc nhằm mục đích gì? Có biện pháp để làm tăng hiệu suất điều chế axit sunfuric? Đáp án Câu Đáp án Ý 1 2 3 1 2 Điểm NLST Không trả lời axit sunfuric đặc Trả lời axit sunfuric đặc Trả lời cho nước vào axit cho axit sunfuric vào nước Trả lời cho từ từ axit sunfuric đặc vào Tiêu chí 4 nước đồng thời khuấy HS không trả lời hóa than HS trả lời hóa than HS viết phương trình háo nước glucozơ saccarozơ 3 Hóa than háo nước có phản ứng xảy Làm khơ dừng lại háo nước Không xác định được: Số oxi hóa Cu S trước phản ứng 0, sau phản ứng Cu (+2), S (+6) Xác định được: Số oxi hóa Cu S trước phản ứng 0, sau phản ứng Cu (+2), S (+6) Xác định Cu: Chất khử H2SO4: chất oxi hóa Sự khác biệt số oxi hóa S H2SO4 +6 download by : skknchat@gmail.com PL 24 HS không xác định chất tham gia Fe H2SO4 Sản phẩm phương trình (1) FeSO4 H2, sản phẩm phương trình (2) Fe2(SO4)3 , SO2, H2O HS xác định chất tham gia Fe H2SO4 Sản phẩm phương trình (1) FeSO4 H2, sản phẩm phương trình (2) Fe2(SO4)3 , SO2, H2O Sản phẩm hai phản ứng khác 3 H2SO4 đặc , có tính oxi hóa S (+6) HS khơng lập kế hoạch tổ chức trò chơi HS lập kế hoạch tổ chức trò chơi dung dịch axit sunfuric đặc HS trả lời biện pháp dùng chất xúc tác sử dụng nước HS đặt câu hỏi có giá trị 2 HS trả lợi tăng để tăng hiệu suất phản ứng 3 Tăng diện tích tiếp xúc 5 HS không đặt câu hỏi có giá trị HS nêu dung cụ, hóa chất: đường, download by : skknchat@gmail.com PL 25 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG CÓ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH THAM GIA KHẢO SÁT THỰC TRẠNG STT TRƯỜNG SỐ LƯỢNG SỐ LƯỢNG GIÁO VIÊN HỌC SINH Trường THPT Hoàng Hoa Thám 10 150 Trường THPT Trần Văn Giàu 50 Trường THPT Phan Đăng Lưu 50 Trường THPT Lê Q Đơn Trường THPT Gia Định Trường THPT Nguyễn Công Trứ Trường THPT Võ Thị Sáu Lớp Hóa cao học k27 TỔNG 30 download by : skknchat@gmail.com 50 300 ... thiết kế phiếu học tập để phát triển lực sáng tạo 38 2.3 Thiết kế phiếu học tập phát triển lực sáng tạo học sinh 40 2.4 Định hướng sử dụng phiếu học tập để phát triển lực sáng tạo cho học sinh. .. xin cam đoan luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục với đề tài “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG” cơng... sáng tạo, lực sáng tạo, phiếu học tập, phát triển lực sáng tạo Chúng nêu: Khái niệm lực, lực sáng tạo, cấu trúc lực, lực học sinh Chúng nêu: Đặc trưng lực sáng tạo, yếu tố ảnh hưởng đến lực sáng

Ngày đăng: 31/03/2022, 17:24

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w