Thiết kế phiếu học tập phát triển năng lực sáng tạo của học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiếu kế và sử dụng phiếu học tập theo hướng phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học (Trang 52 - 58)

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

2.3. Thiết kế phiếu học tập phát triển năng lực sáng tạo của học sinh

Dựa vào các biểu hiện của NLST, chúng tơi đưa ra quy trình thiết kế dung trong phiếu học tập như sau:

Hình 2.1. Quy trình thiết kế phiếu học tập phát triển năng lực sáng tạo

Bước 1: Xác định mục tiêu bài học và mục tiêu từng phần của bài học

Để PHT phù hợp với mục tiêu và nội dung bài học, việc trước tiên cần phải làm là xác định mục tiêu bài học và mục tiêu từng phần của bài học.

Việc đạt xác định mục tiêu bài học, mục tiêu từng phần của bài học là để nắm

Xác định mục tiêu học tập

Xác định nội dung học tập

Xác định nhiệm vụ học tập

Xác định loại phiếu học tập và cách trình bày phiếu học tập

NL ST

được cái đích mà HS cần phải tới sau khi học từng phần, từng bài. Tránh trường hợp PHT đi quá xa mục tiêu của bài học.

VD: Bài “Axit sunfuric – Muối sunfat”.

- Mục tiêu của tồn bài:

+ Giải thích được tính chất vật lí của axit sunfuric lỗng, axit sunfuric đặc. + Vận dụng được tính chất hĩa học của axit sunfuric lỗng, axit sunfuric đặc để tìm ra điểm giống nhau và khác nhau với các axit khác.

+ Hiểu được phương pháp sản xuất axit sunfuric.

+ Ý thức vai trị của axit sunfuric với nền kinh tế quốc dân. - Mục tiêu của từng phần:

+ Phần 1: Giải thích được một số tính chất vật lí tiêu biểu của axit sunfuric như: Trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính háo nước.

+ Phần 2: Vận dụng được tính chất hĩa học cơ bản của axit sunfuric đặc là tính oxi hĩa mạnh và tính háo nước để viết các phương trình phản ứng hĩa học.

+ Phần 3: Vận dụng một số ứng dụng của axit sunfuric.

+ Phần 4: Hiểu được phương pháp sản xuất axit sunfuric trong cơng nghiệp.

Bước 2: Xây dựng những nội dung cụ thể trong bài cần thiết kế phiếu học tập

Sau khi đã xác định được mục tiêu của tồn bài và mục tiêu từng phần của bài học, GV cần phân tích nội dung của bài học để xác định các kiến thức trọng tâm và các kỹ năng cơ bản của bài học. Dựa vào đĩ, GV xác định những nội dung cụ thể trong bài cần sử dụng PHT. Nội dung của phiếu chính là những kiến thức, kỹ năng cơ bản mà HS cần khám phá, lĩnh hội và rèn luyện.

Tùy nội dung từng bài mà cĩ thể 1 hoặc 2 đơn vị kiến thức được sử dụng PHT hoặc nội dung tồn bài được sử dụng PHT.

VD: Trong bài Axit sunfuric và muối sunfat, phần 1,2,3,4 cần sử dụng PHT. Bước 3: Xây dựng nhiệm vụ học tập cho học sinh ở từng phần của bài học.

Trên cơ sở xác định mục tiêu từng phần của bài học, GV cần vạch ra nhiệm vụ học tập cụ thể của HS ở từng phần của bài học: Cần làm gì ? Giải quyết những vấn đề gì ? Từ đĩ, GV cĩ thể xây dựng nên những yêu cầu, nhiệm vụ trong PHT để phát

triển NLST cho HS

Trong quá trình xây dựng câu hỏi trong phiếu học tập, chúng tơi xây dựng mỗi câu hỏi ứng với mỗi biểu hiện của NLST và các ý trong câu hỏi tương ứng với mức độ của từng biểu hiện NLST. Nếu học sinh trả lời trọn vẹn ý đĩ các em sẽ được 1 điểm của NLST ở mức đĩ. Nếu trả lời sai thì mức đĩ các em sẽ được 0 điểm.

VD: Xây dựng nhiệm vụ học tập cho HS ở từng phần trong bài Axit sunfuric –

Muối sunfat

Phần 1: Tính chất vật lí của axit sunfuric.

Cung cấp cho HS một số thơng tin về cách pha lỗng, yêu cầu HS trả lời các câu hỏi dựa trên các thơng tin đã cung cấp.

Câu 1:(Biểu hiện 4: Đề xuất, lựa chọn giải pháp) Dựa vào thơng tin:

“Tại gia đình nếu muốn pha lỗng một dung dịch, việc cho dung dịch đĩ vào nước hoặc làm ngược lại đều được, vậy để pha lỗng axit sunfuric đặc thì cũng cĩ thể thực hiện tùy ý”

Hãy hồn thành các gợi ý sau:

1. Tình huống đặt ra liên quan đến chất hĩa học nào?

2. Qua tình huống trên, theo em cĩ các cách pha lỗng nào được đề cập?

3. Bằng kiến thức đã học và những thơng tin GV cung cấp, em hãy chọn giải pháp tối ưu nhất để pha lỗng axit sunfuric?

Tình huống đặt ra liên quan đến pha lỗng axit sunfuric - Nếu học sinh khơng trả lời được ý 1: Mức 0

- Học sinh trả lời được ý 1 nhưng chưa làm rõ vấn đề: Mức 1 - Nếu học sinh trả lời được ý 2: Mức 2

- Nếu học sinh trả lời được ý 3: Mức 3

Câu 2: (Biểu hiện 3: Hình thành và triển khai ý tưởng mới) Dựa vào thơng tin:

“Axit sunfuric đặc cĩ thể biến nhiều hợp chất hữu cơ thành than (được gọi là sự hĩa than)”

1. Em hãy rút ra nội dung chính được đề cập trong tình huống trên?

2. Qua đĩ, em hãy dẫn ra những ví dụ về sự hĩa than của glucozơ và saccarozơ?

3. Sự hĩa than và sự làm khơ khác nhau như thế nào? - Nếu HS khơng trả lời được ý 1: Mức 0

- Nếu HS trả lời được ý 1: Mức 1 - Nếu HS trả lời được ý 2: Mức 2 - Nếu HS trả lời được ý 3: Mức 3

Phần 2: Tính chất hĩa học của axit sunfuric. Câu 3 : (Biểu hiện 1 : Phát hiện những vấn đề mới)

Cho phản ứng sau : Cu + 2H2SO4 đặc, đun nĩng → CuSO4 + SO2 + 2H2O 1. Xác định số oxi hĩa của Cu, S trước và sau phản ứng ?

2. Xác định chất oxi hĩa, chất khử.

3. Dựa trên phản ứng trên, cho biết sự khác biệt trong tính chất của axit sunfuric với các axit khác như HCl ?

Vấn đề mới được đề cập là tính oxi hĩa của S (+6)

- Nếu học sinh khơng xác định được số oxi hĩa của Cu và S ở ý 1: Mức 0 - Nếu học sinh xác định được số oxi hĩa của Cu và S ở ý 1 : Mức 1 - Nếu học sinh làm rõ thơng tin vấn đề mới, trả lời được ý 2 : Mức 2

- Nếu HS làm rõ thơng tin vấn đề mới và cho thấy được độ tin cậy của vấn đề, trả lời câu hỏi ở ý 3 : Mức 3

Câu 4 : (Biểu hiện 2 : phát hiện và làm rõ vấn đề)

Cho hai phương trình phản ứng sau : (1) Fe + H2SO4 lỗng → FeSO4 + H2

(2) 2Fe + 6H2SO4 đặc , đun nĩng → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Hãy trả lời câu hỏi sau :

1. Dựa vào hai phản ứng trên, em hãy xác định chất tham gia và chất tạo thành sau phản ứng?

2. Em cĩ nhận xét gì về sản phẩm thu được của hai phản ứng trên ?

ứng như trên?

Tình huống được đặt ra là cùng kim loại Fe tác dụng với axit sunfuric, nhưng sản phẩm trong các điều kiện (nồng độ, nhiệt độ) khác nhau thì sản phẩm thu được cũng khác nhau.

- Nếu HS khơng trả lời câu hỏi ở ý 1 : Mức 0 - Nếu HS trả lời được câu hỏi ở ý 1 : Mức 1

- Nếu HS nhận xét được tình huống trên (trả lời câu hỏi ở ý 2) : Mức 2 - Nếu HS phân tích được tình huống trên (trả lời câu hỏi ở ý 3) : Mức 3

Phần 3: Tính háo nước của axit sunfuric đặc

Câu 5: (Biểu hiện 5: Thiết kế và tổ chức hoạt động)

Quan sát trị chơi ảo thuật: Thí nghiệm vịi phun và trả lời các câu hỏi sau: 1. Em hãy lập kế hoạch tổ chức trị chơi ảo thuật: Thí nghiệm vịi phun.

2. Để lập kế hoạch tổ chức trị chơi ảo thuật trên, em cần chuẩn bị dụng cụ và hĩa chất nào?

3. Để tổ chức trị chơi ảo thuật trên diễn ra thành cơng cần cĩ những biện pháp nào? Tại sao chúng ta cần sử dụng các biện pháp đĩ?

Nội dung được đề cập đĩ là thiết kế và tổ chức hoạt động - Nếu HS khơng hồn thành ý 1: Mức 0

- Nếu HS hồn thành ý 1: Mức 1 - Nếu HS hồn thành ý 2: Mức 2 - Nếu HS hồn thành ý 3: Mức 3

Phần 4: Điều chế axit sunfuric đặc Câu 6: (Biểu hiện 6: Tư duy độc lập)

1. Quan sát sơ đồ điều chế axit sunfuric, em hãy đặt câu hỏi cho giai đoạn hấp thụ SO3 bằng H2SO4.

2. Giai đoạn hấp thụ SO3 bằng H2SO4 người ta sử dụng phương pháp tiếp xúc nhằm mục đích gì?

3. Cĩ những biện pháp nào để làm tăng hiệu suất điều chế axit sunfuric? - Nếu HS khơng đặt được câu hỏi cĩ giá trị ở ý 1: Mức 0

- Nếu HS đặt được câu hỏi cĩ giá trị nhưng chưa thuyết phục, ở ý 1: Mức 1 - Nếu HS trả lời được ý 2: Mức 2

- Nếu HS trả lời được ý 3: Mức 3

Bước 4: Xác định loại phiếu và cách trình bày phiếu

Dựa trên nhiệm vụ cần đạt được của tiến trình dạy học, chúng tơi đề xuất một số phiếu học tập sau:

- Phiếu học tập hỗ trợ gợi mở vấn đề, phát hiện vấn đề, tiếp cận vấn đề và giải quyết vấn đề.

- Phiếu học tập hỗ trợ luyện tập, củng cố kiến thức – kĩ năng. - Phiếu học tập hỗ trợ hệ thống hĩa, tổng kết kiến thức – kĩ năng. - Phiếu học tập hỗ trợ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS. - Phiếu học tập hỗ trợ học sinh tự học.

Tùy theo mục tiêu cần đạt, GV cĩ thể lựa chọn các phiếu học tập phù hợp với nội dung và tiến trình dạy học.

Cách thể hiện nội dung PHT cĩ thể là các câu hỏi, bài tập thực hành, bài tập xử lý tình huống, yêu cầu giải quyết vấn đề, thực hiện bài kiểm tra... các nội dung này phải được trình bày theo đúng thứ tự logic của quá trình nhận thức. Hình thức trình bày PHT cĩ thể là văn bản, bảng điền kiến thức hoặc sơ đồ, biểu mẫu...

Chúng tơi đã thiết kế 2 PHT:

+ PHT thứ nhất (xem phụ lục 1) dùng để hỗ trợ luyện tập. + PHT thứ hai (xem phụ lục 2) dùng để dạy bài mới.

Bước 5: Diễn đạt nội dung trên phiếu học tập

Dựa vào mục tiêu, nhiệm vụ học tập trong từng phần, nội dung và hình thức đã xác định GV cĩ thể tiến hành diễn đạt nội dung trên PHT. Các thơng tin, nhiệm vụ

học tập được giao trong phiếu phải được trình bày một cách rõ ràng, ngắn gọn dưới dạng tường minh. Các câu hỏi, nhiệm vụ học tập đưa ra trong phiếu phải đảm bảo mọi HS đều hiểu được phải làm gì, thơng thường, những yêu cầu đưa ra cần phải chỉ rõ căn cứ, nguồn để HS cĩ thể dễ dàng hồn thành nhiệm vụ đề ra, như: “Căn cứ

vào... hãy cho biết...”,“Dựa vào... hãy chứng minh...”,“Từ thí nghiệm... hãy nhận xét... ”. Sau mỗi câu hỏi, bài tập cần cĩ một khoảng trống thích hợp để HS trình bày

kết quả. Khối lượng cơng việc cần phù hợp với thời gian suy nghĩ và thời gian trình bày phiếu. Mỗi phiếu cĩ thể thể hiện một đơn vị kiến thức hoặc nhiều đơn vị kiến thức.

Khi trình bày PHT, nên ghi cụ thể là phiếu dùng cho phần nào của bài học, như dùng để củng cố sau khi học bài..., hoặc dùng trong phần 2 bài... để HS dễ sắp xếp, lưu giữ. Nếu trong một bài học sử dụng nhiều PHT thì nên đánh số thứ tự, như PHT số 1, PHT số 2...

Để tăng hứng thú học tập cho HS, khi thiết kế PHT, GV cần tăng tính thẩm mỹ của PHT và đa dạng hĩa về hình thức trình bày.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiếu kế và sử dụng phiếu học tập theo hướng phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học (Trang 52 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)