Cơ sở lý luận về phiếu học tập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiếu kế và sử dụng phiếu học tập theo hướng phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học (Trang 28 - 31)

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.4. Cơ sở lý luận về phiếu học tập

1.4.1. Khái niệm phiếu học tập

Trong cuốn sách Chuyên đề tổ chức hoạt động học tập trong dạy học sinh ở

trường trung học phổ thơng, tác giả Nguyễn Đức Thành (2005) cho rằng PHT là những tờ giấy rời, in sẵn những cơng tác độc lập hay nhĩm nhỏ, được phát cho HS để HS hồn thành trong một thời gian ngắn của tiết học.

Trong bài đăng trên Tạp chí Giáo dục Thiết kế và sử dụng phiếu học tập tích

cực hĩa hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học Sinh học, tác giả Đỗ Mai

Hiên (2011) cho rằng PHT là những tờ giấy rời trên đĩ cĩ ghi sẵn các thơng tin cần thiết khơng cĩ trong sách giáo khoa để yêu cầu HS phân tích, khai thác kiến thức phục vụ cho bài học. Hoặc cĩ ghi sẵn những nhiệm vụ học tập dưới dạng các vấn đề, các câu hỏi, bài tập để yêu cầu HS giải quyết.

Theo chúng tơi, PHT là một phương tiện dạy học được GV chuẩn bị trước, nhằm hỗ trợ cho giờ học, được thiết kế gồm các câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ học tập,… cĩ thể kèm theo gợi ý, hướng dẫn của GV. Người học thực hiện, hoặc ghi các thơng tin cần thiết để giải quyết vấn đề, qua đĩ lĩnh hội hoặc củng cố kiến thức.

1.4.2. Cấu trúc, yêu cầu, hình thức của phiếu học tập

Trong bài đăng trên Tạp chí Giáo dục Thiết kế và sử dụng phiếu học tập nhằm

nâng cao chất lượng dạy và học mơn Tâm lí học tiểu học ở trường cao đẳng sư

phạm Bắc Ninh, tác giả Nguyễn Thị Hạnh Ngọc (2017) đã chỉ ra rằng:

a. Cấu trúc phiếu học tập

- Tiêu đề: PHT số… bài…

- Phần thơng tin: là phần cung cấp thơng tin ban đầu (hay nguồn thơng tin), các chỉ dẫn của GV về cách thức hoạt động, các thao tác, cơng việc HS cần thực hiện.

- Phần quy định thời gian: căn cứ vào trình độ HS, thời gian tiết học, cơng việc cần thực hiện mà GV quy định thời gian cho HS hồn thành, cĩ thể là 5 phút, 10 phút, 15 phút, cũng cĩ thể kéo dài hơn.

- Phần đáp án

Thường tách biệt với các phần trên và được GV dùng để chỉnh sửa, bổ sung cho HS.

b. Yêu cầu của phiếu học tập

- Bám sát mục tiêu bài học, khơng xa rời nội dung chính của bài.

- Nội dung trên phiếu phải đảm bảo tính chính xác, khoa học, phù hợp với trình độ nhận thức của HS.

- Nội dung trên phiếu học tập nên phân chia từ dễ đến khĩ để HS trong lớp với khả năng học khác nhau đều cĩ thể tham gia vào hoạt động.

- Các câu hỏi trắc nghiệm phải kích thích hoạt động tích cực của HS.

c. Hình thức của phiếu học tập

- Cĩ thể thiết kế PHT dưới dạng sau: Dạng câu hỏi – bài tốn, dạng bảng, dạng sơ đồ, dạng hình vẽ, tùy theo mục tiêu, tính chất, nội dung bài học.

1.4.3. Phân loại phiếu học tập

Trong bài đăng trên Tạp chí Giáo dục Thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong

dạy học chủ đề hàm số và phương trình bậc hai, tác giả Nguyễn Văn Thái Bình

(2019) đã phân loại phiếu học tập như sau:

giải quyết vấn đề.

- PHT hỗ trợ luyện tập, củng cố tri thức – kĩ năng.

- PHT hỗ trợ mở rộng, đào sâu, hệ thống hĩa, tổng kết kiến thức – kĩ năng. - PHT hỗ trợ kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của HS.

- PHT hỗ trợ HS tự học.

1.4.4. Tác dụng của phiếu học tập

Trong bài đăng trên Tạp chí Giáo dục Thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong

dạy học chủ đề hàm số và phương trình bậc hai, tác giả Nguyễn Văn Thái Bình

(2019) đã nêu tác dụng của phiếu học tập như sau:

- PHT là một phương tiện để tăng cường tính tích cực, độc lập của HS trong quá trình học tập, khắc phục được tình trạng học sinh chỉ tiếp thu kiến thức một cách thụ động.

- PHT là cơ sở giúp GV tìm hiểu nhận thức, quan niệm ban đầu, vốn kiến thức hoặc trình độ của HS trước khi làm việc với nội dung mới của bài học.

- PHT cĩ thể dùng để ghi lại kết quả quan sát, hoạt động, thảo luận nhĩm về một vấn đề đã được đặt ra, làm cơ sở để phân tích, suy luận, tìm ra tri thức mới, kĩ năng mới.

- PHT là phương tiện giúp GV nắm bắt được thơng tin phản hồi về tình hình học tập của mỗi HS hoặc mỗi nhĩm HS để từ đĩ điều chỉnh PPDH của mình.

- PHT cĩ thể chuyển hoạt động của GV từ trình bày, giảng giải, thuyết trình sang hoạt động hướng dẫn, HS được tham gia các hoạt động tích cực, khơng cịn hiện tượng thụ động nghe giảng.

1.4.5. Khĩ khăn khi sử dụng phiếu học tập

Trong Luận văn Thạc sĩ Thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong dạy học Hĩa

học lớp 10 trung học phổ thơng, tác giả Nguyễn Thị Phượng (2013) đã nêu khĩ

khăn khi sử dụng phiếu học tập như sau: - GV chưa hiểu rõ về phiếu học tập.

- GV chưa cĩ kinh nghiệm sử dụng phiếu học tập.

- GV khĩ kết hợp phiếu học tập với các hoạt động trong giờ học. - GV nhận thấy trình độ HS khác nhau.

- GV nhận thấy việc photo tài liệu rất tốn kinh phí. - GV nhận thấy chuẩn bị PHT tốn thời gian.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiếu kế và sử dụng phiếu học tập theo hướng phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)