Nội dung và kết quả điều tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiếu kế và sử dụng phiếu học tập theo hướng phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học (Trang 31 - 45)

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.5. Thực trạng việc thiết kế và sử dụng phiếu học tập theo hướng phát triển năng

1.5.4. Nội dung và kết quả điều tra

a. Đối với giáo viên

Để khảo sát mức độ quan tâm phát triển năng lực sáng tạo khi học mơn Hĩa học chúng tơi thu thập được số liệu như bảng 1.2 dưới đây:

Bảng 1.2. Mức độ quan tâm phát triển năng lực sáng tạo STT STT Nội dung Số lượng % 1 Thường xuyên 17 56,67 2 Thỉnh thoảng 13 43,33 3 Ít khi 0 0

❖ Nhận xét

Dựa vào bảng 1.2, chúng tơi nhận thấy:

Trong quá trình giảng dạy mơn Hĩa học, tỷ lệ giáo viên đã quan tâm đến sự phát triển năng lực sáng tạo của HS ở mức độ thường xuyên chiếm 56,67% và thỉnh thoảng chiếm 43,33%. Qua khảo sát cho thấy mức độ quan tâm phát triển NLST cho học sinh ngày càng được mở rộng, phù hợp với xu hướng đổi mới phương pháp dạy học để phát huy cao độ năng lực của học sinh.

Để khảo sát mức độ biểu hiện năng lực sáng tạo của học sinh khi học mơn Hĩa học chúng tơi thu thập được số liệu như bảng 1.3 dưới đây:

Bảng 1.3. Mức độ biểu hiện năng lực sáng tạo của học sinh khi học mơn Hĩa học

STT Biểu hiện

Mức độ

0 1 2 3

SL % SL % SL % SL %

1 Đề xuất được các câu

hỏi cĩ giá trị. 16 53,33 14 46,67

2 Phát hiện và làm rõ

vấn đề đặt ra. 1 3,33 15 50 14 46,67

3 Nhận ra ý tưởng mới. 1 3,33 13 43,33 16 53,33

4 Hình thành và triển

khai ý tưởng mới. 19 63,33 11 36,67

5 Thiết kế và tổ chức

hoạt động. 1 3,33 13 43,33 16 53,33

6

Đề xuất, lựa chọn giải pháp, báo cáo, nhận xét.

21 70 9 30

Nhận xét:

Dựa vào bảng 1.3, chúng tơi nhận thấy:

biểu hiện cao chiếm 46,67%, trong khi biểu hiện khá chiếm 20%.

- Khi HS phát hiện và làm rõ vấn đề đặt ra, GV đánh giá ở mức độ biểu hiện khá là 50%, biểu hiện cao là 14%, trong khi cĩ biểu hiện là 3,33%.

- Khi HS nhận ra ý tưởng mới, GV đánh giá ở biểu hiện cao chiếm 53,33%, biểu hiện khá chiếm 43,33% và cĩ biểu hiện chiếm 3,33%.

- Khi HS hình thành và triển khai ý tưởng mới, GV đánh giá ở biểu hiện khá chiếm 63,33%, trong khi đĩ GV đánh giá cao chiếm 36,67%.

- Khi HS biết thiết kế và tổ chức hoạt động, GV đánh giá cao chiếm 53,33%, trong đĩ đánh giá thấp 43,33% và cĩ biểu hiện chiếm 3,33%.

- Khi HS đề xuất, lựa chọn giải pháp, báo cáo, nhận xét ở mức độ khá chiếm 70%, trong khi biểu hiện mức độ cao chiếm 30%.

Để khảo sát mức độ sử dụng cơng cụ đánh giá năng lực sáng tạo khi học mơn Hĩa học chúng tơi thu thập được số liệu như bảng 1.4 dưới đây:

Bảng 1.4. Mức độ sử dụng cơng cụ đánh giá năng lực sáng tạo

STT Cơng cụ đánh giá

Mức độ

Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng bao giờ SL % SL % SL % 1 Qua quan sát 29 96,67 1 3,33 0 0 2 Qua thiết kế phiếu hỏi 4 13,33 16 53,33 10 33,33 3 Qua phiếu tự đánh giá 7 23,33 12 40 11 36,67

4 Qua bài kiểm

tra 25 83,33 5 16,67 0 0

Nhận xét:

Dựa vào bảng 1.4, chúng tơi nhận thấy:

- Qua quan sát, GV sử dụng thường xuyên chiếm 96,67%, trong khi thỉnh thoảng chiếm 3,33%. Cho thấy GV đánh giá NLST học sinh chủ yếu dựa vào quan

sát quá trình học tập của các em.

- Qua thiết kế phiếu hỏi, GV sử dụng thường xuyên chiếm tỉ lệ thấp 13,33%, trong khi khơng bao giờ sử dụng chiếm 33,33%.

- Qua thiết kế phiếu tự đánh giá kết quả cũng tương tự, số lượng GV chiếm tỉ lệ thấp chiếm 23,33%, trong khi GV khơng bao giờ sử dụng chiếm 36,67%.

- Qua bài kiểm tra, GV sử dụng thường xuyên chiếm 83,33%, trong khi thỉnh thoảng sử dụng chiếm 16,67%.

Để khảo sát mức độ sử dụng phiếu học tập trong quá trình giảng dạy mơn Hĩa học chúng tơi thu thập được số liệu như bảng 1.5 dưới đây:

Bảng 1.5. Mức độ sử dụng phiếu học tập trong quá trình giảng dạy mơn Hĩa học

STT Nội dung

Mức độ sử dụng Thường

xuyên Đơi khi Khơng bao giờ

SL % SL % SL %

1 Khi học kiến thức mới 30 100

2 Khi ơn tập, củng cố kiến

thức 18 60,00 12 40,00

3 Khi kiểm tra bài cũ 19 63,33 1 36,67

4 Khi tổ chức thuyết trình,

thảo luận 14 46,67 6 53,33

5 Khi học giáo án điện tử 19 63,33 11 36,67 6 Khi học thực hành 11 36,67 19 63,33 7 Khi giao bài về nhà 13 43,33 17 56,67

Nhận xét

Dựa vào bảng 1.5, chúng tơi nhận thấy:

- Mức độ sử dụng thường xuyên khi hình thành kiến thức mới chiếm 100%, khi ơn tập, củng cố kiến thức chiếm 60%, khi kiểm tra bài cũ chiếm 63,33%, khi học giáo án điện tử chiếm 63,33%, trong khi tổ chức thuyết trình, thảo luận chỉ

chiếm 46,67%.

- Mức độ đơi khi sử dụng phiếu học tập chiếm tỉ lệ cao ở học thực hành với tỉ lệ 63,33% và khi giao bài tập về nhà với tỉ lệ chiếm 56,67%.

Để khảo sát tác dụng sử dụng phiếu học tập khi học mơn Hĩa học chúng tơi thu thập được số liệu như bảng 1.6 dưới đây:

Bảng 1.6. Tác dụng sử dụng phiếu học tập

STT Nội dung SL %

1 Tiết kiệm thời gian giảng dạy trên lớp 30 100 2 Lượng kiến thức được truyền tải nhiều hơn 20 66,67 3 Học sinh dễ dàng theo kịp bài giảng khi dạy

bằng giáo án điện tử 22 73,33

4 Tăng cường tính tích cực, chủ động, giúp học

sinh tiếp thu bài tốt hơn 17 56,67

5 Làm tăng hứng thú học tập hĩa học 23 76,66 6 Tăng cường khả năng tự học của học sinh 17 56,67 7 Giáo viên cĩ thể đánh giá mức độ hiểu bài của

học sinh 21 70,00

Nhận xét

Dựa vào bảng 1.6, chúng tơi nhận thấy:

- Tác dụng tiết kiệm thời gian giảng dạy trên lớp chiếm 100%. - Tác dụng làm tăng hứng thú học tập hĩa học chiếm 76,66%.

- Tác dụng để học sinh dễ dàng theo kịp bài giảng khi dạy bằng giáo án điện tử chiếm 73,33%.

- Việc sử dụng phiếu học tập để tăng cường tính tích cực, chủ động, giúp học sinh tiếp thu bài tốt hơn và làm tăng tính tự học của học sinh chiếm tỉ lệ 56,67%.

Để khảo sát khĩ khăn khi thiết kế và sử dụng phiếu học tập khi học mơn Hĩa học chúng tơi thu thập được số liệu như bảng 1.7 dưới đây:

Bảng 1.7. Khĩ khăn khi thiết kế và sử dụng phiếu học tập

STT Nội dung SL %

1 Chưa hiểu rõ về phiếu học tập 14 46,67 2 Chưa cĩ kinh nghiệm sử dụng phiếu

học tập 17 56,67

3 Khĩ kết hợp phiếu học tập với các hoạt

động trong giờ học 25 83,33

4 Trình độ học sinh 13 43,33

5 Tốn kém kinh phí 15 50,00

6 Tốn thời gian chuẩn bị 19 63,33

Nhận xét

Dựa vào bảng 1.7, chúng tơi nhận thấy:

- Vấn đề chưa hiểu rõ về phiếu học tập chiếm 46,67%

- Phiếu học tập khĩ kết hợp với các hoạt động trong giờ học chiếm 83,33% - Tốn thời gian chuẩn bị chiếm 63,33%.

- Trình độ học sinh gây khĩ khăn chiếm tỉ lệ 43,33%

Để khảo sát biện pháp được đề xuất để phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh khi học mơn Hĩa học chúng tơi thu thập được số liệu như bảng 1.8 dưới đây:

Bảng 1.8. Biện pháp được đề xuất để phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh

STT Các biện pháp sử dụng

Ý kiến

Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi

SL % SL % SL %

1

Sử dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học phù hợp với nội dung dạy học để kích thích động cơ, hứng thú học tập 30 100 2 Dạy học chủ đề STEM 18 60 12 40 3 Luyện tập khả năng dự đốn, phỏng đốn 17 56,67 13 43,33

4 Bồi dưỡng tư duy phản biện

cho học sinh 16 53,33 14 46,67

5 Thay đổi cách kiểm tra – đánh

❖ Nhận xét

Dựa vào bảng 1.8, chúng tơi nhận thấy:

- Biện pháp sử dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học phù hợp với nội dung dạy học để kích thích động cơ, hứng thú học tập khả thi chiếm 100%.

- Biện pháp dạy học chủ đề STEM chiếm tỉ lệ cao đến 60%, trong khi ít khả thi chiếm 40%. Qua kết quả trên cho thấy GV nhận thấy biện pháp dạy học mở mang tính thiết kế và chủ đề stem phát triển năng lực sáng tạo sẽ giúp HS phát triển NLST.

- Biện pháp luyện tập khả năng dự đốn, phỏng đốn khả thi chiếm 56,67%. - Biện pháp bồi dưỡng tư duy phản biện cho học sinh khả thi chiếm 53,33%. - Biện pháp thay đổi cách kiểm tra – đánh giá để tạo mơi trường thuận lợi khuyến khích HS sáng tạo cĩ tỉ lệ phần trăm như nhau.

Để khảo sát ý kiến đĩng gĩp của Thầy/Cơ về việc phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh khi học mơn Hĩa học chúng tơi thu thập được số liệu như bảng 1.9 dưới đây:

Bảng 1.9. Ý kiến đĩng gĩp của Thầy/ Cơ về việc phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh

STT Tên GV Trường Ý kiến

1 Nguyễn Phúc Hậu

Hồng Hoa Thám

Việc sử dụng phiếu học tập đã trở nên quá cũ, nĩ khơng cịn phù hợp với xu thế hiện nay Tuy nhiên, phiếu học tập phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh cũng là một đề tài mới,

giúp cho tiết học hứng thú và sáng tạo hơn.

2 Nguyễn Thành Trung Phan Đăng Lưu

Hiện nay, phiếu học tập ít được sử dụng, vì chương trình cịn nặng mà kiểm tra thì thường

xuyên, giáo viên lo chạy bài để kịp chương trình cho HS

❖ Nhận xét chung:

Việc sử dụng phiếu học tập nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho HS được GV sử dụng thường xuyên, nhằm tiết kiệm thời gian giảng dạy ở trên lớp. Phần nhiều GV sử dụng cơng cụ quan sát để đánh giá mức độ phát triển năng lực của HS. Trong các biện pháp phát triển năng lực của HS thì biện pháp sử dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học phù hợp với nội dung dạy học để kích thích động cơ, hứng thú học tập cho HS được đánh giá cao.

b. Đối với học sinh.

Để khảo sát mức độ yêu thích mơn Hĩa học của HS khi học mơn Hĩa học chúng tơi thu thập được số liệu như bảng 1.10 dưới đây:

Bảng 1.10. Mức độ yêu thích mơn Hĩa học của học sinh

STT Nội dung Số lượng %

1 Rất thích 94 31,33

2 Bình thường 162 54

3 Khơng thích 44 14,67

Nhận xét

Dựa vào bảng 1.10, chúng tơi nhận thấy:

- Đa số học sinh cảm thấy mơn Hĩa học bình thường chiếm 31,33%, một phần nhỏ khơng thích mơn Hĩa chiếm 14,67%

- Mơn Hĩa học là mơn khoa học mang tính trừu tượng, kiến thức liên hồn từ lớp thấp lên lớp cao nên nhiều học sinh dễ mất căn bản khi học mơn này.

Để khảo sát mơn Hĩa học cĩ thể giúp học sinh phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh khi học mơn Hĩa học chúng tơi thu thập được số liệu như bảng 1.11 dưới đây:

Bảng 1.11. Mơn Hĩa học cĩ thể giúp học sinh phát triển năng lực sáng tạo

STT Nội dung Số lượng %

1 Cĩ 178 59,33

2 Khơng 122 40,67

Nhận xét

- HS cho rằng mơn Hĩa học sẽ giúp các em phát tiển năng lực sáng tạo chiếm 59,33%.

- Điều này phù hợp với đặc trưng của bộ mơn, khi mơn Hĩa học là mơn khoa học thực nghiệm.

Để khảo sát những hoạt động của học sinh trong giờ học mơn Hĩa học chúng tơi thu thập được số liệu như bảng 1.12 dưới đây:

Bảng 1.12. Những hoạt động của học sinh trong giờ học mơn Hĩa học

STT Các hoạt động

Mức độ Thường

xuyên Đơi khi Khơng

bao giờ

SL % SL % SL %

1 Nghe giáo viên giảng và

ghi chép 215 71,67 80 26,67 5 1,67

2 Đọc trong sách giáo

khoa để trả lời câu hỏi 66 22 156 52 78 26 3

Trao đổi, thảo luận với bạn để giải quyết một vấn đề nào đĩ 159 53 123 41 18 6 4 Ghi chép vào vở 202 67,33 75 25 23 7,60 5 Làm thí nghiệm hoặc thực hành 87 29 177 59 36 12 6

Quan sát tranh trong sách giáo khoa hoặc trên bảng 102 34 157 52,33 41 13,67 7 Tự đưa ra các vấn đề mà em quan tâm 60 20 155 51,67 85 28,33 8 Giải quyết vấn đề học tập dựa vào kiến thức đã học

178 59,33 88 29,33 34 11,33

9

Giải quyết vấn đề học tập dựa vào hiểu biết của em

❖ Nhận xét

Dựa vào bảng 1.12, chúng tơi nhận thấy:

- Phần lớn học sinh nghe giáo viên giảng và ghi chép chiếm 71,67%, một phần nhỏ học sinh khơng bao giờ chép bài chiếm tỉ lệ 1,67%.

- Phần lớn đơi khi HS được đọc trong SGK để trả lời câu hỏi chiếm tỉ lệ 52%, số liệu này phần nào cũng phù hợp với cách dạy học hiện nay, đa phần học sinh được sử dụng đề cương học tập bộ mơn được lưu hành nội bộ là chủ yếu.

- Phần lớn HS trao đổi, thảo luận với bạn để giải quyết một vấn đề nào đĩ chiếm 53%, điều này phù hợp với hoạt động dạy học hiện nay, lớp học năng động, học sinh tích cực.

- Đa số HS ghi chép vào vở chiếm tỉ lệ 67,33%, điều này phù hợp với phương pháp dạy học hiện nay, thầy giảng – trị chép là chủ yếu, đặc biệt phù hợp với đối tượng HS trung bình – yếu.

- Đa số HS đơi khi làm thí nghiệm hoặc thực hành chiếm 59%, trong khi đĩ HS khơng bao giờ làm thực hành chiếm 12%, điều này cũng chứng tỏ hiện nay học sinh cĩ điều kiện trải nghiệm thực hành để kiểm chứng lại lí thuyết đã được học nhiều hơn.

- Phần lớn học sinh đơi khi quan sát tranh trong sách giáo khoa hoặc trên bảng chiếm 52,30%, trong khi khơng bao giờ HS được làm hoạt động này chiếm 13,67%. Giải thích hiện tượng trên là do dạy học hiện nay chú trọng hình thức thi cử, nên GV dạy chủ yếu luyện đề là chính, phần hình ảnh trong đề thi khơng nhiều, nên nhiều GV bỏ phần này khi dạy học. Chính vì lí do đĩ làm HS mất sự hứng thú khi học mơn Hĩa học.

- Phần lớn HS được tự đưa ra các vấn đề mà em quan tâm chiếm 51,60%, trong khi đĩ số HS khơng bao giờ tham gia vào hoạt động đĩ chiếm 28,33%.

- Đa phần học sinh tự giải quyết vấn đề học tập dựa vào hiểu biết của HS chiếm tỉ lệ cao 50,67%, trong khi đĩ HS khơng tự giải quyết vấn đề chiếm 16,67%.

Để khảo sát những khĩ khăn khi sử dụng phiếu học tập trong quá trình học Hĩa học chúng tơi thu thập được số liệu như bảng 1.13 dưới đây:

Bảng 1.13. Những khĩ khăn khi sử dụng phiếu học tập trong quá trình học Hĩa học STT Khĩ khăn Mức độ Đồng ý Khơng đồng ý SL % SL %

1 Học theo khuơn mẫu cho sẵn 210 70 90 30 2 Học sinh khĩ tự mình tư duy logic 181 60,33 119 39,67 3 Tốn kinh phí trong photo tài liệu 150 50 150 50

4 Sử dụng phiếu học tập thường xuyên

gây nhàm chán 133 44,33 167 55,67

5 Khĩ khăn trong lưu trữ tài liệu 151 50,33 149 49,67

Nhận xét

Dựa vào bảng 1.13, chúng tơi nhận thấy:

- Đa phần HS nhận thấy phiếu học tập HS học theo khuơn mẫu cho sẵn chiếm 70%, điều này làm giảm khả năng sáng tạo của các em.

- Phần lớn HS nhận thấy mình khĩ tư duy logic chiếm 60,33%, điều này cũng giải thích đúng vì GV đã truyền tải kiến thức gần như đầy đủ trong tài liệu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiếu kế và sử dụng phiếu học tập theo hướng phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học (Trang 31 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)