Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
195,2 KB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN QUÝ VINH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH SƠN TÂY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2016 _ _ ∣a NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN QUÝ VINH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH SƠN TÂY Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN VĂN TIẾN HÀ NỘI - 2016 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực, xuất phát từ thực tế Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Sơn Tây Sơn Tây, ngày 13 tháng 10 năm 2016 Học viên Nguyên Quý Vinh Viết tắt Nguyên nghĩa Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam CBTD DNNVV Cán tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa GTCG Giấy tờ có giá NHNN NHTM Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại NHCSXH OECD Ngân hàng sách xã hội Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển RRTD Rủi ro tín dụng SXKD Sản xuất kinh doanh TCTD Tổ chức tín dụng TSBĐ Tài sản bảo đảm VAMC Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 .NHỮN G VẤN ĐỀ CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm rủi ro tín dụng .5 1.1.3 Phân loại rủi ro tín dụng .6 1.1.4 Nguyê n nhân rủi ro tín dụng 1.1.5 Hậu rủi ro tín dụng 1.2 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Đặc điểm 11 1.2.3 Vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa kinh tế 12 1.3 CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA .13 1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 42 2.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH SƠN TÂY 43 2.2.1 .Tình hình huy động vốn 44 2.2.2 Tình hình du nợ nợ xấu 46 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH SƠN TÂY .53 2.3.1 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng 53 2.3.2 Cơ chế sách tín dụng khách hàng 54 2.3.3 .Quy trình nghiệp vụ tín dụng 54 2.3.4 Thơng tin phịng ngừa rủi ro tín dụng 55 2.3.5 Hệ thống chấm điểm xếp hạng khách hàng 56 2.3.6 Tổ chức phân loại nợ quản lý nợ xấu 56 2.3.7 Trích lập dự phịng xử lý rủi ro tín dụng 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 62 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH 3.2.1 Nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng cán quản trị cán tác nghiệp Agribank chi nhánh Sơn Tây 66 3.2.2 Hoàn thiện Tổ chức máy cấp tín dụng & Quy trình tín dụng 71 xử lý kịp thời khoản vay có vấn đề, hạn chế thấp tổn thất chosớm ngânnhằm hàng .73 3.2.4 Đo luờng rủi ro tuơng lai để có giải pháp hạn chế giảm thấp rủi ro 74 3.2.5 Xếp hạng chấm điểm khách hàng 75 3.2.6 Các giải pháp phòng ngừa rủi ro 77 3.2.7 .Các giải pháp hạn chế, bù đắp tổn thất rủi ro xảy 82 3.2.8 Ứng dụng đầy đủ đồng công nghệ thơng tin đại hoạt động tín dụng 86 3.3 KIẾN NGHỊ 87 3.3.1 .Đối với Chính phủ 87 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nuớc 88 3.3.3 Đối 89 với Agribank DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1.1: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa 11 Bảng 1.2: Mức độ rủi ro tài sản Có nội bảng 17 Bảng 1.3: Hệ số chuyển đổi cam kết ngoại bảng 18 Bảng 1.4: Mức độ rủi ro tương ứng cam kết ngoạibảng 19 Bảng 1.5: Danh mục biểu tín dụng có vấn đề sách tín dụng hiệu 21 Bảng 1.6: Phân loại nợ xếp hạng tín dụng theo kết chấm điểm 25 Bảng 1.7: Mơ hình điểm số tín dụng tiêu dùngError! Bookmark not defined Bảng 1.8: Khung sách tín dụng [17] Error! Bookmark not defined Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động Agribank chi nhánh Sơn Tây giai đoạn 2013 - 2015 45 Bảng 2.2: Tỉ lệ nợ xấu dư nợ bán cho VAMC giai đoạn 2011-2015 48 Bảng 2.3: Kết trích lập dự phịng xử lý rủi ro Agribank chi nhánh Sơn Tây giai đoạn 2010 - 2015 .59 Bảng 3.1: Phân loại nhóm nợ 77 Biểu đồ 2.1 : Dư nợ tín dụng, nợ xấu Agribank chi nhánh Sơn Tây qua năm 2012 - 2015 47 Sơ đồ 1.1: Cơ chế hoạt động CDS 31 Sơ đồ 1.2: Hoán đổi tổng thu nhập 34 Sơ đồ 1.3: Quyền chọn hoán đổi RRTD 35 Sơ đồ 2.1: Mơ hình cấu tổ chức Agribank chi nhánh Sơn Tây .42 Sơ đồ 2.2: Quy trình cấp tín dụng 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hệ thống ngân hàng với vai trị huyết mạch kinh tế ln giữ vai trị vơ quan trọng Hệ thống ngân hàng Việt Nam năm qua góp phần ổn định kiềm chế lạm phát, thực thi hiệu sách tiền tệ quốc gia Tuy nhiên, kinh tế thị truờng, rủi ro kinh doanh lại điều khó tránh khỏi, đặc biệt lĩnh vực rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng, có khả gây phản ứng dây truyền, lây lan ngày có biểu phức tạp Sự sụp đổ ngân hàng ảnh huởng tiêu cực đến toàn đời sống - kinh tế - trị - xã hội lan rộng khỏi phạm vi quốc gia, chí khu vực tồn cầu Hoạt động tín dụng đuợc xem trọng tâm hoạt động kinh doanh ngân hàng, đem lại nguồn thu chủ yếu nhung đồng thời nguồn tiểm ẩn rủi ro lớn ngân hàng Một đối tuợng đuợc Agribank tập trung đầu tu tín dụng DNNVV Bởi lẽ năm qua phát triển động, mạnh mẽ chất lẫn luợng, đóng góp ngày to lớn cho kinh tế quốc dân phù hợp với khả quản lý định huớng hoạt động Agribank Đây loại hình doanh nghiệp đuợc Nhà nuớc đặc biệt quan tâm, tạo điều kiện phát triển Tuy nhiên, đối tuợng DNNVV làm cho nhiều ngân hàng khó khăn với tỉ lệ nợ xấu tăng cao Tỉ lệ nợ xấu nhiều vấn đề phát sinh khả kiểm soát toán chua có lời giải hầu hết ngân hàng Việt Nam Agribank chi nhánh Sơn Tây số ngân hàng Để hạn chế đuợc rủi ro hoạt động tín dụng nói chung, hoạt động tín dụng DNNVV nói riêng, địi hỏi ngân hàng cần phải có phuơng 80 quyền lợi ngân hàng rủi ro xảy ra, đồng thời nâng cao trách nhiệm khách hàng sử dụng vốn vay, hạn chế rủi ro xảy b Quản lý, giám sát kiểm sốt chặt chẽ q trình giải ngân sau cho vay - Thực giải ngân theo định cấp tín dụng cấp phê duyệt, đối chiếu mục đích vay, yêu cầu giải ngân cấu chi phí nhu cầu vốn khách hàng, đảm bảo việc sử dụng vốn vay có đầy đủ chứng từ chứng minh hợp lệ Hạn chế giải ngân tiền mặt, trừ truờng hợp đặc thù hoạt động kinh doanh khách hàng nhu cho vay thu mua nông, lâm thủy sản hộ dân, trả luơng cơng nhân, áp dụng phuơng thức tốn chuyển khoản để kiểm sốt việc sử dụng vốn vay khách hàng Những RRTD xuất sau cho vay không thân phuơng án kinh doanh hiệu quả, khách hàng vay sử dụng vốn sai mục đích mà cịn ngân hàng khơng kiểm sốt đuợc dịng tiền sau kết thúc phuơng án kinh doanh, dẫn đến tình trạng khách hàng sử dụng nguồn tiền vào mục đích hiệu hay khơng minh bạch Để phịng ngừa rủi ro này, cần thực kiểm soát chặt chẽ sau cho vay: - Thực kiểm tra sử dụng vốn vay phù hợp với đặc thù khoản vay, chất luợng khách hàng Do khoản vay, khách hàng vay có khác biệt định mà cần xây dựng lựa chọn kế hoạch kiểm tra 81 thấp mật độ kiểm tra nhiều Đối với khách hàng có nợ xấu, cần kiểm tra phân loại nợ lần/tháng để theo sát tình hình khách hàng, có nhận định, phân tích giải pháp đắn nhằm hạn chế rủi ro - Trong kiểm tra sử dụng vốn, cần nghiêm túc thực kiểm tra thực tế, có đánh giá việc sử dụng vốn, TSBĐ khách hàng, kịp thời phát rủi ro có biện pháp xử lý, tránh tình trạng thực kiểm tra mang tính đối phó, thực giấy tờ - Cần có phân tích đánh giá kịp thời dấu hiệu rủi ro nhu khách hàng có khó khăn việc trả nợ, thay đổi mơi trường kinh doanh, tình hình thị trường ảnh hưởng xấu đến phương án kinh doanh, có dấu hiệu vi phạm pháp luật , dựa hệ thống tín hiệu cảnh báo sớm RRTD để nắm bắt khả xử lý chủ động, kịp thời rủi ro có nguy xảy - Theo dõi chặt chẽ nguồn tiền khách hàng sở xây dựng chế tra soát loại vay (các khoản vay để xuất kiểm tra ngày xuất hàng, yêu cầu đòi tiền, chứng từ hàng xuất thời gian toán; khoản vay xây dựng cần kiểm tra tiến độ công trình, xác nhận chủ đầu tư cơng nợ cam kết chuyển tồn nguồn tiền tốn tài khoản khách hàng mở chi nhánh; khoản vay thường mại cần kiểm tra tồn kho, công nợ hàng tháng kiểm tra việc 82 kiểm tra nội để tăng cường khả kiểm soát tính tuân thủ hoạt động cấp tín dụng, giảm thiểu RRTD Trong công tác kiểm tra nội bộ, thực kiểm tra theo định kỳ, cần tập trung tăng tần suất kiểm tra khách hàng có nợ xấu, đánh giá việc thực thi biện pháp quản lý nợ có vấn đề khả thu hồi nợ Công tác kiểm tra nội cần thực có trọng điểm, theo ngành nghề, lĩnh vực tiềm ẩn nguy rủi ro để kịp thời chấn chỉnh đề xuất giải pháp để tăng cường khả phòng ngừa RRTD 3.2.7 Các giải pháp hạn chế, bù đắp tổn thất rủi ro xảy a Tăng cường hiệu xử lý nợ có vấn đề Nợ xấu điều khơng muốn ln tồn ngân hàng nào, thiết lập chế xử lý nợ có vấn đề địi hỏi khách quan Để giảm thiểu tổn thất rủi ro xảy ra, cần có phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ phận có liên quan máy đủ mạnh, đủ tầm để giải vấn đề phát sinh tiến trình xử lý Trên sở Tổ xử lý nợ xấu Giám đốc Agribank Sơn Tây thành lập, cần tăng cường tham mưu cho Ban Giám đốc hướng xử lý khoản nợ có vấn đề có báo cáo dấu hiệu rủi ro từ phòng nghiệp vụ Là nơi tập trung lãnh đạo Phịng có liên quan Kế hoạch kinh doanh, Kiểm tra nội bộ, Tổ xử lý nợ xấu đảm bảo phối kết hợp phận nhằm đưa giải pháp thích hợp, tham mưu kịp thời cho Giám đốc Chi nhánh cách thức xử lý nợ uyển chuyển, đắn, phù hợp với khách hàng khác Trong xử lý nợ có vấn đề, cần thực bước thận trọng cần thiết, không nên nóng vội mà phá vỡ mối quan hệ thiết lập với khách hàng, đặc biệt khách hàng truyền thống, cụ thể: - Làm rõ thực trạng kinh doanh, TSBĐ, thái độ khách hàng: phân 83 tích khả phục hồi tình hình SXKD, mức độ trả nợ, hợp tác khách hàng; tình trạng khả xử lý TSBĐ - Lựa chọn phương pháp xử lý: phương pháp khai thác hay phương pháp lý Việc lựa chọn phương pháp xử lý cần uyển chuyển, áp dụng phù hợp với đặc thù khách hàng khả chi nhánh, đảm bảo hiệu cao với chi phí hợp lý Xử lý nợ xấu cần giao cho phận độc lập Trên thực tế, xử lý nợ xấu giao cho Phòng Kế hoạch kinh doanh hiệu tốc độ thực chậm mối quan hệ ràng buộc trước khiến cho cán chần chừ, thiếu kiên Do nhiệm vụ xử lý nợ xấu nên giao cho phận Quản lý nợ, phận quan hệ với khách hàng lại thường xuyên nắm bắt thông tin khoản vay, nâng cao hiệu xử lý nợ xấu b Sử dụng công cụ bảo hiểm bảo đảm tiền vay RRTD xuất phát từ nhiều nguyên nhân đa dạng mà đơi rủi ro ngân hàng khơng thể lường trước Vì sử dụng công cụ bảo hiểm áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay để hạn chế tổn thất rủi ro xảy quan trọng Một số giải pháp cần thực hiện: - Yêu cầu khách hàng vay phải mua bảo hiểm trình xây dựng bảo hiểm cơng trình (đối với dự án đầu tư), bảo hiểm hàng hóa Trên thực tế thời gian qua, nhờ sử dụng yêu cầu mà tổn thất vốn vay thiên tai gây quan bảo hiểm toán, giảm thiểu đáng kể tổn thất 84 tình trạng khách hàng ngại tốn chi phí nên không đăng ký sở hữu tài sản (đặc biệt nhà xưởng, cơng trình đất), ngân hàng khơng đơn đốc khách hàng hồn thiện thủ tục TSBĐ, việc đăng ký sở hữu tài sản đất gặp nhiều khó khăn thủ tục nên nhiều tài sản đất, đặc biệt nhà xưởng, cơng trình xây dựng đất chấp Chi nhánh chưa có giấy tờ sở hữu tài sản Do hồ sơ bảo đảm tiền vay khơng đầy đủ, gây khó khăn cho q trình xử lý tài sản thu hồi nợ Để giảm rủi ro mặt pháp lý, cần thỏa thuận việc hoàn thiện thủ tục đăng ký sở hữu tài sản sau dự án hồn thành điều kiện tín dụng, đồng thời thực nghiêm túc công tác kiểm tra, liên tục rà soát hồ sơ pháp lý thực trạng TSBĐ c Thực nghiêm túc phân loại nợ trích lập dự phịng Thực nghiêm túc phân loại nợ, tránh tình trạng kết kinh doanh mà khơng tn thủ tính xác phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro Chủ động phân loại nợ theo tính chất, khả thu hồi nợ khoản vay, kiên chuyển nợ hạn trường hợp vi phạm hợp đồng tín dụng có nguy gây rủi ro hạ bậc nợ, thực trích lập dự phịng nhằm bù đắp tổn thất rủi ro xảy d Sử dụng cơng cụ tín dụng phái sinh Tuy cơng cụ phái sinh cịn chưa phát triển Việt Nam năm gần nhiều ngân hàng giới áp dụng công cụ tài để hạn chế RRTD, đồng thời tạo thêm thu nhập cho ngân hàng từ lệ phí thu Các cơng cụ tín dụng phái sinh bao gồm: Chứng khốn hóa khoản cho vay: Chứng khốn hóa tài sản địi hỏi ngân hàng phải dành riêng nhóm TSBĐ cho khoản vay mua nhà chấp cho vay tiêu dùng bán thị trường chứng khoán phát hành tài sản 85 Khi tài sản toán, ngân hàng chuyển khoản toán cho người sở hữu chứng khoán mua bán tự Cịn ngân hàng nhận lại phần vốn bỏ để có tài sản sử dụng nguồn vốn chi trả cho chi phí hoạt động hay tạo sản phẩm Chứng khốn hóa khoản vay giúp: cho phép thực yêu cầu đầu tư hay chi tiêu ngân hàng, đảm bảo tính khoản cho khoản vay đóng băng; đồng thời ngân hàng thu thêm khoản lệ phí qua việc quản lý khoản vay chứng khốn hóa Trong quản lý khoản vay chứng khốn hóa, ngân hàng đưa khoản cho vay khỏi bảng cân đối kế tốn, giúp loại trừ RRTD xảy Bán khoản cho vay: Đối tác mua khoản cho vay chủ yếu ngân hàng, quỹ hưu trí, cơng ty bảo hiểm, cơng ty phi tài chính, quỹ tương hỗ Bán khoản cho vay tức chuyển nợ người mua hàng từ người bán hay cung ứng dịch vụ sang công ty mua nợ Công ty mua nợ đảm bảo việc thu nợ, họ trả trước thời hạn tồn hay phần khoản nợ người mua khoản hoa hồng phí thu nợ Mọi rủi ro xảy người tài trợ gánh chịu Thống đốc NHNN ban hành quy chế mua bán nợ tạo điều kiện cho TCTD giải vấn đề nợ tồn đọng phù hợp với chế thị trường Hoạt động mua bán nợ không biện pháp xử lý nợ mà hình thức tín dụng nhằm đa dạng hóa hoạt động tín dụng, tăng cường khả cạnh tranh, tăng lợi nhuận Mặt khác, chủ thể tiến hành mua bán nợ thị trường hoạt động chuyên nghiệp, có nhiều lợi thơng tin, quy mơ, khơng chịu áp lực từ mối quan hệ với khách hàng ngân hàng nên công tác xử lý nợ xấu hiệu 86 Để thực tốt biện pháp này, Agribank phải nhận thức rõ ràng vai trị tầm quan trọng, ích lợi việc mua bán nợ, cụ thể hóa quy định pháp luật nhằm đưa định đắn để tiến hành mua bán nợ pháp luật hiệu Thành lập tổ chuyên trách mua bán nợ để phân tích tình hình khoản nợ thị trường mua bán nợ giúp đưa định hợp lý Các cơng cụ tín dụng phái sinh khác: - Hợp đồng quyền tín dụng: Đây cơng cụ bảo vệ ngân hàng trước tổn thất giá trị tài sản tín dụng Khi chất lượng tín dụng ngân hàng bị giảm sút, hợp đồng quyền tín dụng giúp ngân hàng bù đắp chi phí vay vốn Nếu khoản vay khách hàng bị giảm giá hay khơng thể tốn, hợp đồng quyền tín dụng đảm bảo an toàn cho ngân hàng - Nghiên cứu áp dụng nghiệp vụ hoán đổi hợp đồng tín dụng với NHTM khác, bước đầu phạm vi liên minh ngân hàng nước, sau phát triển rộng với tất ngân hàng nước nước ngồi để tăng tính khoản dư nợ tín dụng đồng thời có nguồn tài để chủ động ứng phó với tổn thất nợ xấu phát sinh 3.2.8 Ứng dụng đầy đủ đồng công nghệ thông tin đại hoạt động tín dụng Tín dụng đại sử dụng thông tin đa dạng, trực tuyến tập trung Với hệ thống công nghệ xử lý tập trung giúp cấp lãnh đạo Trung 87 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Chính phủ - Cần có quy định cụ thể liên quan đến công bố thơng tin tài doanh nghiệp có xác minh kiểm toán, quy định chặt chẽ điều kiện để đuợc thành lập cơng ty kiểm tốn quy định rõ trách nhiệm cơng ty kiểm tốn nhu kiểm tốn viên có liên quan cho đời báo cáo kiểm toán sơ sài, thiếu trung thực - Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến quyền chủ nợ ngân hàng bảo đảm tiền vay nhằm giúp cho ngân hàng thuận lợi phải thực biện pháp xử lý tài sản để thu hồi nợ, tránh tình trạng dây dua, kéo dài, ảnh huởng đến lành mạnh tài ngân hàng “Đánh giá tình hình quản trị doanh nghiệp” Ngân hàng giới năm 2006 nhận định quyền pháp định chủ nợ Việt Nam yếu so với trung bình nuớc khu vực nuớc OECD dựa loạt thuớc đo chuẩn mực Ngân hàng giới xây dựng cho 130 quốc gia, có Việt Nam Do cần xây dựng hệ thống định chế đảm bảo quyền chủ nợ ngân hàng xử lý TSBĐ, đạo ngành có liên quan quy 88 - Tăng cường biện pháp quản lý Chính phủ doanh nghiệp Thực kiểm soát chặt chẽ việc cấp giấy phép thành lập đăng ký kinh doanh doanh nghiệp cho phù hợp với lực thực tế doanh nghiệp Thơng tin đầy đủ, kịp thời sở quan trọng giúp ngân hàng đưa định đắn việc cấp tín dụng để nhằm bảo tồn vốn vay cho ngân hàng Nhưng tình hình thực tế nay, trở ngại lớn cho ngân hàng thu thập thơng tin khách hàng để có định đáng đắn khoản cấp tín dụng tình trạng doanh nghiệp khơng phản ánh xác thực trạng hoạt động SXKD thực trạng tình hình tài Đây ngun nhân chủ yếu gây nợ hạn, RRTD Việc không chấp hành chế độ báo cáo thông kê phổ biến phần pháp lệnh chế độ kế toán thống kê chưa đủ hiệu lực bắt buộc doanh nghiệp phải thực phần điều kiện hạch toán thống kê nước ta chưa hoạt động kiểm soát chưa thực chế độ kiểm toán bắt buộc Mặc khác, biện pháp xử lý vi phạm kinh tế hành chưa nghiêm khắc Chính vậy, Chính phủ cần có biện pháp cứng rắn, bắt buộc doanh nghiệp phải chấp hành pháp lệnh kế toán thống kê, thực chế độ kiểm toán bắt buộc hàng năm tất doanh nghiệp 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước - Chống cạnh tranh lành mạnh: với mở rộng tính tự chủ tự chịu trách nhiệm NHTM, NHNN giải phóng tính sáng tạo chủ động ngân hàng hoạt động kinh doanh Tuy nhiên 89 khác, hạ thấp tiêu chuẩn, điều kiện vay vốn dẫn đến nguy RRTD tăng cao Do NHNN cần có kiểm tra, kiểm sốt có hiệu hoạt động kinh doanh NHTM, đảm bảo phát triển bền vững an toàn - Ứng dụng nguyên tắc giám sát ngân hàng hữu hiệu (17 nguyên tắc giám sát ngân hàng Ủy ban Basel) thực thi chức quan quản lý nhà nuớc giám sát thị truờng, hồn thiện phuơng pháp kiểm sốt kiểm toán nội TCTD huớng tới chuẩn mực quốc tế Hệ thống giám sát ngân hàng đuợc hoàn thiện theo huớng nâng cao chất luợng phân tích tình hình tài phát triển hệ thống cảnh báo sớm tiềm ẩn hoạt động kinh doanh nói chung cấp tín dụng nói riêng, thực cảnh báo sớm cho NHTM, đảm bảo thị truờng phát triển bền vững - Nghiên cứu triển khai cơng cụ bảo hiểm tín dụng nhu hốn đổi tín dụng (Credit swap) Đây cơng cụ thị truờng tài phát triển cao nhằm giúp NHTM phòng ngừa bảo hiểm rủi ro tín dụng, san sẻ rủi ro tạo tính linh hoạt quản lý danh mục khoản cho vay ngân hàng 90 tách biệt với phận cấp tín dụng chi nhánh Agribank - Đầu tư cho công tác thơng tin phịng ngừa rủi ro tới chi nhánh, nhằm hạn chế việc đầu tư vào ngành nghề, lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro cao Kịp thời nắm bắt thơng tin phịng ngừa rủi ro từ chi nhánh, từ thơng tin tồn hệ thống để chi nhánh khác nắm được, giúp cho công tác quản trị RRTD 3.3.4 Đối với hiệp hội nghề nghiệp Thực liên kết nhỏ, theo khu vực Chi nhánh Agribank doanh nghiệp địa phương việc phối hợp cung cấp thông tin, đáp ứng nhu cầu vốn, dịch vụ Đầu mối liên kết DNNVV tập đoàn lớn nước cung cấp nguyên liệu, gia công chế biến, tạo thành chuỗi liên kết sâu rộng, giúp DNNVV có hội tiếp cận với nguồn lực tài chính, kiến thức kinh doanh 3.3.5 Về phía doanh nghiệp nhỏ vừa - Lãnh đạo doanh nghiệp phải tự nâng cao lực quản lý điều hành Do DNNVV thường phát triển từ sở kinh doanh gia đình, có kinh nghiệm, quản lý theo kiểu gia đình trị Do đó, kiến thức tài chính, quản trị rủi ro, phát triển thương hiệu chưa nhiều Lãnh đạo doanh nghiệp phải tích cực đào tạo nguồn nhân lực, chủ động sáng tạo áp dụng kiến thức cơng nghệ mới, chương trình quản lý kinh tế vào SXKD - Minh bạch hoạt động kinh doanh, tài chính, sử dụng hệ thống sổ sách, kế toán theo chuẩn mực quy định Nhà nước, giúp cho việc quản 91 mình, đánh giá cẩn thận hiệu phuơng án vay vốn, không tự lừa dối với tính tốn q lạc quan - Đồng thời, phải nỗ lực để nâng cao lực nhu bổ sung vốn chủ sở hữu hình thức nhu: kêu gọi thành viên tăng vốn góp, tích lũy vốn từ lợi nhuận hàng năm Các DNNVV cần có chiến luợc phát triển kinh doanh, chủ động việc xây dựng dự án, phuơng án đầu tu phù hợp với lực vốn, công nghệ nguời Đặc biệt trọng đến phuơng án lựa chọn cơng nghệ đảm bảo tính tiên tiến, đại, tự động hóa sản phẩm có tính cạnh tranh, chất luợng sản phẩm cao KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chuơng 3, Luận án hoàn thành số nội dung sau: - Nêu lên định huớng hoạt động kinh doanh nói chung định huớng quản trị rủi ro tín dụng DNNVV nói riêng - Để thực định huớng kinh doanh định huớng quản trị rủi ro tín dụng DNNVV, giải pháp đuợc đua dựa sở vấn đề nêu chuơng 1, kết hợp với sở thực tế đuợc nêu chuơng 92 KẾT LUẬN Trong kinh doanh ngân hàng, việc NHTM phải đương đầu với RRTD điều tránh khỏi Vấn đề làm để hạn chế rủi ro tỉ lệ thấp chấp nhận RRTD biện pháp hạn chế rủi ro đề tài mà nhà quản trị ngân hàng nghiên cứu không ngừng nhằm hoàn thiện điều kiện Hiện nay, nhiều năm tới, hoạt động tín dụng nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu, hoạt động đem lại thu nhập lớn cho NHTM nước ta nói chung, có Agribank chi nhánh Sơn Tây Song phát triển tín dụng, mở rộng cấp tín dụng phải đôi với tăng cường quản trị RRTD, kiểm soát nợ xấu ngân hàng Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, với diễn biến phức tạp khó lường làm cho RRTD ngày phức tạp hơn, đặc biệt NHTM mà đối tượng khách hàng chịu tác động rủi ro đa dạng Agribank Thời gian qua, ngân hàng nói chung, Agribank chi nhánh Sơn Tây nói riêng coi vấn đề quản trị RRTD quan trọng cơng tác quản trị mình, có nhiều biện pháp nhằm hạn chế RRTD Song, kết đạt chưa thực mong muốn Do vậy, việc tìm giải pháp tích cực nhằm hồn thiện hệ thống quản trị RRTD ln mang tính cấp thiết có ý nghĩa quan trọng lâu dài Vì vậy, khơng ngừng tăng cường hồn thiện quản trị RRTD có tính cấp bách Thực mục tiêu, nội dung phạm vi nghiên cứu, đề tài hồn thành vấn đề sau: - Hệ thống hóa vấn đề RRTD, ảnh hưởng RRTD; vấn đề DNNVV, vai trò DNNVV; vấn đề quản trị rủi ro tín dụng DNNVV, nhân tố chủ quan khách quan ảnh 93 hưởng tới quản trị rủi ro tín dụng DNNVV - Nêu lên tổng quan hoạt động kinh doanh nói chung, hoạt động tín dụng nói riêng Agribank chi nhánh Sơn Tây năm gần - Tập trung phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng DNNVV Agribank chi nhánh Sơn Tây góc độ: mơ hình quản lý tín dụng, chế sách, phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro, số nội dung khác có liên quan - Sau nêu lên định hướng hoạt động kinh doanh định hướng quản trị rủi ro tín dụng DNNVV, giải pháp đề xuất có tính logic, sát thực tiễn có tính khả thi xuất phát từ việc khắc phục hạn chế, nguyên nhân chủ quan Agribank chi nhánh Sơn Tây, tập trung vào quản trị điều hành, vào cán bộ, vào công nghệ, tăng cường kiểm tra kiểm soát nội bộ, - Các kiến nghị đề xuất chủ yếu dựa nguyên nhân khách quan, tập trung hoàn thiện chế bảo đảm tiền vay, điều hành sách tiền tệ, quản lý hoạt động ngân hàng, Trong q trình thực cơng trình nghiên cứu, luận án tham khảo nhiều đề tài cơng trình nghiên cứu có liên quan, bám sát thực tiễn phân tích thực tiễn nhiều góc cạnh khác nhau, với giúp đỡ Thầy hướng 10.Ngân hàng DANH Nhà nước MỤCViệt TÀINam LIỆU(2014), THAMThông KHẢOtư số 36/2014/TTNHNN ngày 20/11/2014 Quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn GS.TS Nguyễn Văn Tiến (2014), Giáo trình tín dụng ngân hàng, hoạt độngbản củathống Tổ chức tín Nội dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nhà xuất kê, Hà Nội GS.TS Nguyễn Văn Tiến (2015), Toàn tập Quản trị ngân hàng 11.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Thông tư 06/2016/TTthương mại, Nhà xuất lao động, Hà Nội NHNN ngày 27/05/2016 V/v sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2011), 36/2014/'TT-NHNN, Hà Nội Quyết định sổ 1197/QĐ-NHNo-XLRR ngày 18/10/2011, V/v Ban hành 12.Nhà nước Việt Nam (2009), Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày Hướng 30/06/2009 Thủ tướng Chính phủ V/v trợ giúp phát triển doanh dẫn, sử dụng, vận hành chấm điểm xếp hạng khách hàng hệ thổng nghiệp xếp nhỏ vừa, Hà Nội 13.Quốc Hội Nước hạng tín dụng nội Cộng bộ, Hàhòa Nội.Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật chứchàng tín dụng Nam ,và Nhà xuấttriển Pháp Hà Việt Nội Nam (2014), tổ Ngân NôngViệt nghiệp Phát Nônglý, thơn 14.Quốc Cộng hịa Xã hộingày Chủ22/01/2014 nghĩa Việt “Quy Nam định (2014), Quyết Hội địnhNước 66/QĐ-HĐTV-KHDN choLuật vay doanh đổi nghiệp, Nhà xuất Pháp lý, Hà Nội 15.ThS Vũ Thị Oanh, HợpAgribank”, đồng hốnHà đổiNội rủi ro tín dụng - Công với khách hàngKim hệ thổng cụ phòng ngừa rủi ro hữu hiệu cho NHTM, Tạp chí ngân hàng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2014), 8/4/2014 Quyết định sổ 450/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 30/05/2014 Quy định phân 16.TS Nguyễn Tuấn Anh (2012), Quản trị rủi ro tín dụng Ngân loại hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, Luận án Tiến sĩ tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro sử dụng dự phòng để XLRR hoạt động Agribank, Hà Nội Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh Sơn Tây ( năm từ 2009 đến 2015), Báo cáo thường niên, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định sổ 457/2005/QĐNHNN ngày 19/04/2006 Quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng, Hà Nội ... PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NH? ?? VÀ VỪA TẠI AGRIBANK CHI NH? ?NH 3.2.1 Nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng cán quản trị cán tác nghiệp Agribank chi nh? ?nh Sơn Tây 66... TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NH? ?? VÀ VỪA 1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp nh? ?? vừa Có nhiều cách hiểu, có nhiều khái niệm khác vấn đề quản trị rủi ro tín dụng. .. đ? ?nh doanh nghiệp thuộc đối tuợng doanh nghiệp nh? ?? vừa Tại Việt Nam, theo Nghị đ? ?nh số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 Ch? ?nh phủ quy đ? ?nh: iDoanh nghiệp nh? ?? vừa sở kinh doanh đăng ký kinh doanh