1244 quản trị rủi ro thanh khoản tại NHTM CP sài gòn hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế

119 7 0
1244 quản trị rủi ro thanh khoản tại NHTM CP sài gòn   hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

U BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ^ɑ^- - ' -' HOÀNG THỊ TUYẾT CHINH QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60 34 02 01 LUẬN VÀN THẠC SYKINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS KIỀU HỮU THIỆN HÀ NỘI - 2014 ⅛ ∣i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, toàn nội dung luận văn " Quản trị rủi ro khoản ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội" cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu sử dụng luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2104 Tác giả luận văn Hoàng Thị Tuyết Chinh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO THANH KHOẢN VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN ĐỐI VỚI NHTM .3 1.1 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ RỦI ROTHANH KHOẢN CỦA NHTM 1.1.1 Khái niệm khoản rủi ro khoản 1.1.2 Biểu rủi ro khoản .6 1.1.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro khoản 12 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NHTM 13 1.2.1 Khái niệm cần thiết phải quản trị rủi ro khoản 13 1.2.2 Nội dung quản trị rủi ro khoản .14 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến QTRRTK 31 1.3 KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI SHB 33 1.3.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro khoản số ngân hàng giới 33 1.3.2 Bài học SHB 36 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - HÀ NỘI 37 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SHB 37 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển SHB 37 2.1.2 Cơ cấu tổ chức SHB 44 1.3.3 Tình hình hoạt động kinh SHBTẮT thời gian qua .46 BẢNG KÝ doanh HIỆUcủa VIẾT 3.1THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI SHB 56 khoản56 NH NHTM NHNN Ngân2.2.1 hang Thực trạng quản trị rủi ro khoản SHB 60 NHTM 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI SHB 76 Ngân hàng Nhà nước 2.3.1 Những kết đạt 76 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 77 CHƯƠNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI SHB 82 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI SHB 82 3.1.1 Định hướng phát triển SHB thời gian tới 82 3.1.2 Định hướng quản trị rủi ro khoản SHB 85 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI SHB 88 3.2.1 Giải pháp quản trị khoản hỗn hợp 88 3.2.2 Xây dựng kịch RRTK 89 3.2.3 Xây dựng quy trình quản trị rủi ro khoản .89 3.2.4 Tăng vốn tự có, đa dạng nguồn vốn công cụ nhằm tăng lực tài .92 3.2.5 Đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán bộ, đặc biệt cán chuyên sâu quản lý, khai thác sử dụng nguồn 93 3.2.6 Hiện đại hố cơng nghệ thơng tin ngân hàng 95 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 96 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Bộ, ngành liên quan 96 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước .97 KẾT LUẬN .100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 RRTK Rủi ro khoản TCTD Tổ chức tín dụng TCKT Tổ chức kinh tế QTRRT K Quản trị rủi ro khoản SHB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài gòn Hà Nội DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐÒ Bảng biểu: Bảng 1.1: Báo cáo ngày hạn mức khoản từ T+1 đến T+7 17 Bảng 1.2: Báo cáo ngày hạn mức khoản từ T+1 đến T+7 18 Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn SHB .46 Bảng 2.2 Tình hình sử dụng vốn SHB 48 Bảng 2.3 Kết hoạt động kinh doanh tạiSHB từ năm 2010 đến 2013 52 Bảng 2.4 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu SHB 66 Bảng 2.5 Tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động SHB 67 Bảng 2.6.Tình hình nợ xấu SHB 69 Bảng 2.7.Trạng thái tiền mặt SHB 70 Bảng 2.8 Trạng thái ngân quỹ TMCP Sài gòn Hà nội 71 Bảng 2.9 Năng lực cho vay SHB 72 Bảng 2.10: Chỉ sốDư nợ cho vay/Tiền gửi khách hàng SHB 73 Bảng 2.11: Chỉ sốchứng khoán khoảncủa SHB 74 Bảng 2.12: Chỉ sốcấu trúc tiền gửi SHB 75 Hình vẽ: Hình 1.1 Các luồng tiền vào cộng dồn .18 Hình 2.1 Biểu đồ Huy động vốn thị trường 41 Hình 2.2 Biểu đồ Tiết kiệm cá nhân 42 Hình 2.3 Biểu đồ Mạng lưới chi nhánh, phịng giao dịch 43 Hình 2.4 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng SHB 45 Hình 2.5.Trạng thái tiền mặt SHB 70 Sơ đồ: Sơ đồ 1.1: Quy trình tổng quát quản trị rủi ro khoản 15 Sơ đồ 1.2: Quy trình xác định luồng tiền khoản ngân hàng 15 Sơ đồ 1.3: Phân loại luồng tiền ngân hàng .17 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hoạt động tài ngân hàng quản trị rủi ro khoản đóng vai trị vơ quan trọng khơng ảnh hưởng đến hoạt động mà cịn uy tín ngân hàng Theo Brunnermeier and Yogo, 2009, rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động hay rủi ro tỉ lệ lợi nhuận cấu thành rủi ro khoản Sự nổ bong bóng bất động sản chứng khoản Việt Nam cho thấy yếu hệ thống NHTM Việt Nam nhiều mặt như: nguồn vốn, kinh nghiệm quản lý, kinh doanh, công nghệ, kỹ thuật, chất lượng loại hình dịch vụ, đặc biệt khả chống đỡ rủi ro khoản Do đó, cho thấy nhu cầu cấp thiết việc nghiên cứu thực tế để tìm mặt yếu quản lý rủi ro khoản ngân hàng biện pháp củng cố khắc phục quản lý rủi ro khoản ngân hàng để phù hợp với tình hình kinh tế việt nam SHB 10 ngân hàng hàng đầu Việt Nam có lịch sử lâu đời việc quản trị rủi ro khoản Với kinh nghiệm 20 năm hoạt động, SHB tạo dựng uy tín thị trường ngân hàng trở thành ngân hàng đạt lợi nhuận tỷ lệ cho vay lớn nhiều năm qua Tuy nhiên qua khủng hoảng tài tồn cầu đổ vỡ bất động sản năm gần đây, nhiều NHTM khác, SHB cho thấy hạn chế công tác quản trị đặc biệt quản trị rủi ro khoản Đây lý để tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Quản trị rủi ro khoản Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội” Mục đích nghiên cứu đề tài - Hệ thống lại vấn đề có tính lý luận khoản, rủi ro khoản quản trị rủi ro khoản NHTM - Phân tích đánh giá thực trạng quản trị rủi ro khoản SHB, từ rút vấn đề cịn tồn nguyên nhân - Đưa số biện pháp quản trị rủi ro khoản nhằm ngăn ngừa, hạn chế rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài: Rủi ro khoản hoạt động kinh doanh quản lý rủi ro khoản SHB - Phạm vi nghiên cứu: Quản trị rủi ro khoản SHB - Về nội dung: Do khả điều kiện thời gian, luận văn tập trung vào nghiên cứu thực trạng, giải pháp quản trị rủi ro khoản SHB - Về không gian: Luận văn chủ yếu nghiên cứu quản trị rủi ro khoản SHB - Về thời gian: Luận văn xem xét thực trạng quản trị rủi ro khoản SHB năm: 2011,2012, 2013 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, luận văn sử dụng số phương pháp như: Phương pháp vật biện chứng, suy luận logic, kết hợp sử dụng phương pháp vật lịch sử sử dụng số liệu thực tế để luận giải thông qua phương pháp: So sánh, thống kê, tổng hợp, phân tích, đồ thị Kết cấu luận văn nghiên cứu Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận rủi ro khoản quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro khoản quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội Chương 3: Giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội 88 RRTK - Theo dõi, giám sát việc thực sách, quy định, hạn mức quản lý RRTK, tổng hợp báo cáo phân tích kết cho ALCO Tổng giám đốc ❖ Khối công nghệ thông tin Xây dựng hệ thống thông tin quản lý RRTK theo yêu cầu Khối nguồn vốn kinh doanh ngoại tệ, quản lý rủi ro ❖ Kiểm soát kiểm toán nội - Ban kiểm tốn nội có trách nhiệm giám sát việc tuân thủ luật pháp, sách, quy định, tỷ lệ, hạn mức đảm bảo cho hệ thồng quản lý RRTK hoạt động chức năng, nhiệm vụ giới hạn phê duyệt - Ban kiểm tốn nội có trách nhiệm tiến hành kiểm tốn chất mức độ RRTK hệ thống quản lý RRTK Định kỳ hàng năm, Ban kiểm toán nội phải thực rà soát đánh giá độc lập tính xác, độ tin cậy, tính an toàn hiệu nhân tố giai đoạn hệ thống quản lý RRTK 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI SHB 3.2.1 Giải pháp quản trị khoản hỗn hợp Để QTRRTK trước hết SHB nên sử dụng hỗn hợp hai biện pháp QTRRTK quản lý tài sản nợ quản lý tài sản có cách linh hoạt Cần thực việc cấu lại tài sản có tài sản nợ cho phù hợp Đây công việc quan trọng để quản lý rủi ro khoản Ngân hàng Ngân hàng cần xem lại cấu danh mục tài sản nợ, tài sản có cho phù hợp, nhằm hạn chế thấp rủi ro xảy ra, cấu lại nguồn vốn huy động cho vay thị trường; cấu lại dư nợ cho vay ngắn hạn với cho 89 tiêu dùng Ngân hàng phải trì tỷ lệ dự trữ (bao gồm tiền mặt ngân hàng, tiền gửi Ngân hàng Trung ương tài sản có tính lỏng cao khác) Làm để đảm bảo trì dự trữ bắt buộc Ngân hàng Trung ương để đối phó với dịng tiền Việc kết hợp dự trữ sơ cấp dự trữ thứ cấp giúp ngân hàng chủ động vừa đối phó với rủi ro khoản vừa có thu nhập hợp lý Ngân hàng cần xem xét lại cấu danh mục tài sản nợ, tài sản cho phù hợp nhằm hạn chế rủi ro mức thấp cấu lại nguồn vốn huy động cho vay thị trường I (huy động tiền gửi từ tổ chức dân cư); cấu lại dư nợ cho vay ngắn hạn với cho vay trung, dài hạn, nguồn huy động ngắn hạn dùng vay trung, dài hạn Thực việc phát hành giấy tờ có giá, điều chỉnh cấu huy động vốn thị trường I thị trường II (thị trường liên ngân hàng); điều chỉnh cấu cho vay vào lĩnh vực nhạy cảm rủi ro cao chứng khoán, bất động sản tiêu dùng 3.2.2 Xây dựng kịch RRTK Ngân hàng cần đưa kịch cụ thể rủi ro khoản Mỗi kịch có gói giải pháp riêng để gặp rủi ro khoản chủ động nguồn tiền bù đắp thiếu hụt Nên xây dựng ba kịch vốn huy động khoản 10%, 30% trường hợp xấu lên tới 50%/tổng tài sản 3.2.3 Xây dựng quy trình quản trị rủi ro khoản Để quản trị RRTK, SHB cần phải xây dựng quy trình kiểm sốt quản lý khoản nhằm đáp ứng kịp thời nghĩa vụ tốn đến hạn, đảm bảo an tồn hoạt động, giảm thiểu RRTK qua q trình nhận biết, ước tính theo dõi, kiểm soát rủi ro theo chuẩn mực quốc tế, đồng thời nâng 90 Bộ phận giao dịch, phòng ban phụ trách huy động vốn, tín dụng, thơng tin kinh tế Trụ sở lập báo cáo đánh giá dự đoán lãi suất, lạm phát, tăng trưởng kinh tế, kế hoạch huy động vốn giải ngân gửi cho phận hỗ trợ ALCO Bước 2: Lập báo cáo cung cầu khoản Bộ phận hỗ trợ ALCO thực hiện: - Lập báo cáo số khoản, báo cáo cung cầu khoản - Cung cấp báo cáo cho phận quản lý rủi ro Bước 3: Phân tích rủi ro khoản Bộ phận quản lý rủi ro thị trường phận hỗ trợ ALCO phân tích RRTK theo kịch khác nhau, đo lường số khoản Bước 4: Kiến nghị với hội đồng ALCO khoản Bộ phận hỗ trợ ALCO phối hợp với phận quản lý rủi ro đề xuất hạn mức, giới hạn khoản biện pháp giảm thiểu RRTK để đạt mục tiêu Bước 5: Ra định khoản Trong họp định kỳ, ALCO họp định hạn mức, giới hạn biện pháp giảm thiểu RRTK Bước 6: Thực định khoản - Bộ phận giao dịch: Quản lý khoản hàng ngày theo ủy quyền ALCO, đảm bảo tuân thủ hạn mức, giới hạn theo định ALCO - Bộ phận hỗ trợ ALCO: Giám sát tình hình khoản hàng ngày theo ủy quyền ALCO b Quy trình quản lý khoản hàng ngày Bước 1: Phân tích khoản Đầu tuần, phận hỗ trợ ALCO thực hiện: - Lập báo cáo số khoản, báo cáo cung cầu khoản 91 - Gửi báo cáo cho Ban lãnh đạo, ALCO phận giao dịch Bước 2: In báo cáo Đầu ngày, phận hỗ trợ giao dịch (Back Office) in báo cáo luồng tiền đến hạn, báo cáo số khoản, số dư tài khoản Nostro, số dư loại giấy tờ có giá đủ điều kiện giao dịch gửi cho phận giao dịch Bước 3: Xác định dư thừa hay thiếu hụt khoản ngày Căn vào thông tin đầu vào (báo cáo phận hỗ trợ giao dịch, báo cáo phận hỗ trợ ALCO), phận giao dịch kiểm tra, tính tốn để ln đảm bảo an tồn khoản cho hệ thống, thực đủ dự trữ bắt buộc theo quy định NHNN Bước 4: Quyết định giao dịch đảm bảo mục tiêu quản lý khoản Bộ phận giao dịch định thực giao dịch thị trường theo quy trình giao dịch kinh doanh tiền tệ Bước 5: Kiểm tra, đối chiếu tài khoản Nostro - Bộ phận giao dịch thường xuyên kiểm tra số dư tài khoản Nostro đồng tiền, đảm bảo số dư không âm - Bộ phận hỗ trợ giao dịch kiểm tra số dư tài khoản Nostro đồng tiền, thực nghiệp vụ điều chuyển vốn tài khoản Nostro, đảm bảo số dư tài khoản Nostro không âm - Khi nhận bảng kê số dư TK Nostro NH đại lý gửi, phận hỗ trợ giao dịch thực đối chiếu tài khoản Nostro c Khi dư thừa khoản Khi dư thừa khoản, ALCO đinh thực hiện: * Đối với dư thừa khoản ngắn hạn: - Đầu tư tiền gửi liên NH - Cho vay ngắn hạn TCTD khác 92 - Mua giấy tờ có giá ngắn hạn - Đầu tư kinh doanh ngoại tệ * Đối với dư thừa khoản dài hạn - Tăng cho vay tổ chức, cá nhân, TCTD - Mua giấy tờ có giá dài hạn - Sau thực biện pháp trên, trang thái khoản dương, Hội sở chi nhánh giảm nguồn vốn huy động vốn vay d Xử lý thiếu hụt khoản Ban Nguồn vốn Kinh doanh tiền tệ đề nghị TCTD cấp hạn mức cho vay để sử dụng, bù đắp thiếu hụt khoản Tùy mức độ thiếu hụt khoản, phận quản lý khoản thực sách thích hợp 3.2.4 Tăng vốn tự có, đa dạng nguồn vốn công cụ nhằm tăng lực tài Như biết, vốn tự có có vai trị đặc biệt quan trọng hoạt động NH, nguồn lực tự có mà chủ ngân hàng sở hữu sử dụng vào mục đích kinh doanh theo luật định Vốn tự có chiếm tỷ trọng nhỏ tổng nguồn vốn song lại yếu tố định tồn phát triển NH Nó vai trị hội cuối để chống lại rủi ro phá sản Mặt khác, với chức bảo vệ vốn tự có coi tài sản đảm bảo gây lịng tin khách hàng Vì vậy, để chống đỡ lại rủi ro ngày phát sinh cao hoạt động, có RRTK, SHBcần phải nắm giữ lượng vốn nhiều Việc tăng quy mơ vốn tự có phát hành cổ phiếu, phát hành giấy nợ thứ cấp (thời hạn tối thiểu năm), tăng lợi nhuận giữ lại điều kiện để tăng hệ số an toàn vốn (hệ số CAR) - tiêu quan trọng đánh giá lực tài NH Tăng cường tài sản “có tính lỏng” dịng tín dụng có sẵn để 93 giải cân đối việc kinh doanh thông thường cú sốc rút tiền gửi Đa dạng hóa nguồn vốn nhiều lĩnh vực hoạt động đa dạng hóa cơng cụ hấp dẫn nhà đầu tư cho phép nhà phát hành thu nạp thêm vốn có thêm tính khoản 3.2.5 Đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán bộ, đặc biệt cán chuyên sâu quản lý, khai thác sử dụng nguồn Phát triển nguồn nhân lực nhiệm vụ trọng tâm kế hoạch chiến lược hoạt động, nhằm nâng cao sức cạnh tranh để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Đặc biệt, công tác quản trị RRTK, trình độ cán NH khơng dừng lại việc thực tốt công việc giao mà nghiệp vụ quản trị NH đại, có kiến thức mới, địi hỏi cán làm công tác phải chủ động tìm tịi nghiên cứu qua tài liệu nước, đặc biệt cần tham khảo tài liệu nước ngoài, nghiên cứu ứng dụng vào hoạt động thân NH mình, sở tình hình thực tiễn đơn vị Đội ngũ nhân viên SHBhiện có nhiều bất cập trình độ ngoại ngữ, tin học, nghiệp vụ NH đại, hạn chế việc tìm tịi, học hỏi mới, đặc biệt phận cán chuyên sâu quản lý, khai thác sử dụng nguồn chưa đáp ứng nhu cầu SHB Vì trước mắt, để phát triển nguồn nhân lực, việc trước tiên SHBcần tiến hành đồng loạt mặt sau: - Đối với tuyển chọn mới: Cần tuyển chọn cán trẻ, đào tạo quy nghiệp vụ NH, ngoại ngữ tin học giỏi để có đủ khả tiếp cận với công nghệ nghiệp vụ NH đại cách nhanh chóng Cần cải tiển chương trình đào tạo Trung tâm đào tạo SHB chuyên sâu 94 lĩnh vực quản lý TSN - TSC quản trị rủi ro để cán có định hướng tiếp thu, nghiên cứu ứng dụng kiến thức công tác nghiệp vụ Đào tạo nước: Theo dõi chương trình đào tạo tất cán bộ; Đào tạo nâng cao nhóm cán đào tạo Định kỳ cập nhật hoàn thiện hệ thống tài liệu giảng dạy Cần phải phân công công việc, quy định rõ quyền hạn trách nhiệm dựa mô tả công việc chức danh cụ thể, xác định yêu cầu lực, trình độ học vấn nhận thức vị trí cơng việc đồng thời quy định hạn mức rủi ro tối đa chấp nhận cấp quản lý hệ thống điều hành quản lý RRTK SHB Nội dung đào tạo cần đào tạo người việc, không đào tạo dàn trải, đa số nhân viên có trình độ bản, cần đào tạo nội dung trọng tâm, liên quan trực tiếp tới công việc đối tượng đào tạo, có nâng cao chất lượng đào tạo Xây dựng đội ngũ chuyên gia giỏi, chuyên sâu lĩnh vực hoạt động, sản phẩm, dịch vụ nhiều hình thức tổ chức huấn luyện ngắn ngày, hội thảo chuyên đề khoa học, hợp tác trao đổi với NH có quan hệ đại lý hay tự đào tạo chi nhánh, trung tâm đào tạo khu vực theo chương trình thống chuẩn hóa Do cơng tác quản lý RRTK ảnh hưởng chất lượng tất nghiệp vụ NH nên đội ngũ nhân viên tác nghiệp tinh thơng nghiệp vụ, chất lượng hoạt động NH nâng cao, rủi ro giảm thiểu kéo theo cơng tác quản lý RRTK có nhiều thuận lợi Do vây, SHB cần phải thường xuyên tập huấn tái đào tạo để cập nhật thay đổi chế độ sách, kiến thức nghiệp vụ cho nhân viên tác nghiệp Xác định nhóm cán lãnh đạo, cán chủ chốt gửi đào tạo nước 95 ngồi theo chương trình, nội dung phù hợp với hoạt động NH 3.2.6 Hiện đại hố cơng nghệ thơng tin ngân hàng Ngành ngân hàng Việt Nam giai đoạn phát triển cạnh tranh khốc liệt, với diện ngày nhiều định chế tài quốc tế lớn với công nghệ lực quản trị tiên tiến, đại Để tồn cạnh tranh thị trường nội địa, NHTM nước không ngừng gia tăng chất lượng sản phẩm, dịch vụ, cải tiến công nghệ ngân hàng Đồng thời, nâng cao lực quản trị điều hành, lực quản trị rủi ro nói chung RRTK nói riêng xem yếu tố quan trọng năm gần QTRR trình tiếp cận rủi ro cách khoa học, tồn diện có hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm sốt, phòng ngừa giảm thiểu tổn thất, mát, ảnh hưởng bất lợi rủi ro Từ có chuẩn bị sẵn sàng hành động thích hợp để hạn chế rủi ro mức thấp Sự tăng trưởng mạnh quy mô ngân hàng năm qua dễ phát sinh rủi ro tiềm ẩn việc phát triển quy mô vốn mạng lưới không liền với tăng trưởng công nghệ quản trị điều hành Cùng với diễn biến phức tạp thị trường tiền tệ quy định khắt khe quan quản lý tỷ lệ đảm bảo hoạt động an toàn hiệu hệ thống ngân hàng, cơng tác quản trị rủi ro đóng vai trị then chốt nhằm đảm bảo an tồn, ổn định hiệu cho NH SHB cần xây dựng sở liệu tích hợp với ngân hàng lõi (core banking), trung tâm liệu (data warehousse) hệ thống khác có liên quan Xây dựng phần mềm phân tích mơ dựa sở liệu xây dựng cho phép thực việc phân tích, báo cáo, truy vấn chia sẻ thơng tin Hệ thống thông tin quản lý yếu tố then chốt, hỗ trợ việc đưa 96 định quản lý RRTK xác, có hiệu u cầu cơng tác quản lý rủi ro nói chung phải cập nhật tổng hợp số liệu toàn hệ thống hàng ngày, hàng tuần nhằm đánh giá tình trạng khoản kịp thời Trong q trình đại hóa cơng nghệ thông tin, SHB cần phải xây dựng hệ thống thông tin quản lý đầy đủ để nhận dạng, đo lường, giám sát, kiểm soát báo cáo rủi ro khoản Hệ thống thơng tin quản lý phải tính toán trạng thái khoản tất đồng tiền (từng đồng tiền tất đồng tiền) mà NH có giao dịch, phải đảm bảo kiểm tra tốt việc tuân thủ sách, quy chế giới hạn thiết lập NH đồng thời đưa cảnh báo sớm biến động tiêu cực luồng tiền NH 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Bộ, ngành liên quan Chính phủ có vai trị quan trọng, làm đầu mối để phối hợp chương trình hành động phát triển kinh tế đất nước Với chức điều hành quản lý vĩ mơ kinh tế, Chính phủ cần tạo yếu tố kinh tế vĩ mô thuận lợi ổn định để kinh tế phát triển ổn định, vững chắc, khuyến khích sử dụng nguồn lực tiết kiệm, hiệu Một là: Duy trì mơi trường kinh tế - trị - xã hội ổn định Mơi trường kinh tế vĩ mơ ln yếu tố có tính định đến môi trường hoạt động, ảnh hưởng bao trùm đến toàn hoạt động NH kinh tế Nếu môi trường kinh tế vĩ mô bất ổn với biến động bất thường sách điều hành kinh tế Chính phủ hoạt động NH kinh tế phải đối diện với rủi ro mang tính vĩ mơ, ngồi tầm kiểm sốt NH lại ảnh hưởng mạnh mẽ đến tồn phát triển NH Vì vậy, Chính phủ cần tiếp tục đảm bảo tính ổn định 97 mơi trường kinh tế vĩ mơ, cụ thể: * Kiểm sốt khắc phục nhanh yếu tố tiềm ẩn gây ổn định kinh tế vĩ mơ, bình ổn giá mặt hàng * Theo dõi điều hành chặt chẽ cán cân toán tổng thể, cân đối tiền hàng, kiểm soát hạn chế nhập siêu, bội chi ngân sách Hai là: Chính phủ cần phối hợp đạo Bộ Giáo dục Đào tạo việc đổi nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực xu hội nhập Nguồn nhân lực ngành nghề kinh tế chủ yếu đào tạo thông qua hệ thống giáo dục đào tạo nước Ba là: Chính phủ cần có quy định việc cơng khai thơng tin, tăng cường tính minh bạch hoạt động NH công chúng Đây biện pháp thiếu để tạo niềm tin cho công chúng Các thông tin kiểm tốn xác nhận có kiểm sốt Chính phủ đảm bảo tính minh bạch, qua tránh rủi ro thơng tin sai lệch gây tác động xấu tới hoạt động hệ thống NH 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước NHNN cần tăng cường sử dụng công cụ điều hành sách tài - tiền tệ theo hướng gián tiếp, hạn chế công cụ mang tính hành chính, trực tiếp nhằm tránh cú sốc cho hệ thống ngân hàng Các công cụ gián tiếp tác động đến tính khoản NHTM kể đến nghiệp vụ thị trường mở, nghiệp vụ chiết khấu giấy tờ có giá Cơng cụ xem tối ưu để điều chỉnh hoạt động thị trường tn theo quy luật cung-cầu Một là: Thực vai trò người cho vay cuối Trong trường hợp ngân hàng thiếu khoản lý bất thường, 98 NHNN cung cấp khoản tín dụng (thanh khoản) cho NH với tư cách người cho vay cuối thấy cần thiết sở trì ổn định hệ thống tài Mặc dù ngun tắc, NHNN phải có chấp NH, cấp khoản tín dụng mà khơng cần đến chấp thời gian ngắn trường hợp thiếu khoản tạm thời trục trặc kỹ thuật hệ thống máy tính Đồng thời, NHNN cho vay với điều kiện đặc biệt, kể việc cung cấp khoản vay khơng chấp trường hợp xảy tác động nghiêm trọng đến ổn định hệ thống tài Hai là: Ngân hàng Nhà nước nên trọng đến thị trường liên ngân hàng Một hạn chế hệ thống Ngân hàng Việt nam tính liên kết tồn hệ thống cịn yếu, ngân hàng chưa có hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau, nguyên nhân dẫn đến nguy khủng hoảng khoản rủi ro khoản rủi ro có tính lan truyền Chính thế, NHNN với tư cách tổ chức quản lý hoạt động toàn hệ thống ngân hàng, cần nâng cao vai trị việc tạo gắn kết chặt chẽ ngân hàng Để làm điều , NHNN cần phải đối xử công với tất ngân hàng có ngân hàng thấy rõ vai trị hệ thống từ góp phần phát triển thị trường liên ngân hàng cách bền vững Bên cạnh đó, NHNN cần đa dạng hóa cơng cụ tốn tín dụng thị trường liên ngân hàng để tạo thuận lợi hoạt động giao dịch ngân hàng Các ngân hàng dư thừa khoản hỗ trợ ngân hàng thiếu khoản làm giảm bớt gánh nặng cho NHNN Ba là: Hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng theo hướng: Nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài phát triển hệ thống cảnh báo sớm tiềm ẩn hoạt động tổ chức tín dụng: 99 bao gồm việc phân tích báo cáo tài xác định “điểm” nhạy cảm; xây dựng cách tiếp cận tới công việc đánh giá chất lượng điều hành rủi ro nội tổ chức tín dụng; tăng cường công tác cảnh báo ngân hàng thương mại rủi ro mang tính hệ thống đúc kết từ thực tiễn thời gian qua 100 KẾT LUẬN Hơn hai thập kỷ qua, kể từ hệ thống ngân hàng Việt Nam thực trình cải cách ngân hàng thương mại có bước phát triển chất lượng, vấn đề quản trị rủi ro khoản chưa quan tâm mức Chính thế, hệ thống quản lý rủi ro ngân hàng Việt Nam bị bỏ ngỏ chưa đầu tư xây dựng cách thỏa đáng chuyên nghiệp Một nhiệm vụ quan trọng mà nhà quản lý ngân hàng cần thực đảm bảo khả khoản hợp lý cho ngân hàng Do vậy, tìm giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro khoản vấn đề cấp thiết có ý nghĩa quan trọng ngân hàng Việt Nam nói chung SHB nói riêng Luận văn lựa chọn đề tài nói sử dụng phương pháp nghiên cứu thích hợp hồn thành nội dung chủ yếu sau: Một là, Luận văn tổng hợp lý luận RRTK, quản trị RRTK, cần thiết phải quản trị RRTK, chiến lược phương pháp quản trị RRTK NHTM Luận văn nghiên cứu kinh nghiệm quản trị RRTK số NH giới Việt Nam, từ rút học kinh nghiệm để NHTM Việt Nam SHBcó thể nghiên cứu vận dụng Hai là, phân tích thực trạng quản trị RRTK SHB chủ yếu giai đoạn 2011 - 2013 Qua phân tích thực trạng rút kết mặt tồn nguyên nhân tồn Ba là, cở sở lý luận thực trạng hoạt động QTRRTK SHB, luận văn đưa hệ thống giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực QTRRTK hệ thống SHB Để giải pháp có khả thi, luận văn đề xuất kiến nghị với Ban lãnh đạo Ngân hàng, với Ngân hàng Nhà nước 101 Hy vọng rằng, qua kết nghiên cứu học viên, luận văn góp phần cho việc phát triển hoạt động QTRRTK hệ thống SHB Luận văn hoàn thành với giảng dạy tận tình tập thể giảng viên Trường Học viện Ngân hàng hướng dẫn đầy tâm huyết PGS.TS Kiều Hữu Thiện Mặc dù cố gắng nghiên cứu tài liệu vận dụng lý thuyết vào tình cụ thể, trình độ thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi sai sót Rất mong q thầy Hội đồng đồng nghiệp cảm thông cho ý kiến để thân nâng cao kỹ nghiên cứu thời gian tới Xin chân thành cảm ơn! 102 103 12 Rudolf Duttweiler QuảnLIỆU lý khoảnKHẢO ngân hàng, Nhà DANH(2010), MỤC TÀI THAM xuất Tổng hợp HCM & Tinh văn Media Brunnermeier, M.K.TPand Yogo, M (2009) “Vài nét quản trị rủi ro Thị khoản ” Phiên họp “Quản AEA vềtrị tính khoản,khoản Kinh tế mô vàhàng giá 13 Trịnh Thanh (2012) Rủi ro tạivĩNgân tài sản Trang thương mại cổ12 phần Bắc Á ” PGS.TS PGS TS.Nguyễn NguyễnVăn Đăng Dờn, Quản hàngkinh thương mại hiệnhàng, đại, 14 Tiến, Quản trị trị rủi ngân ro doanh ngân Nhà xuất Phương thống kê.Đông.2010 PGS.TS Edward W.Reed Edward K.Gill Đánh (1993), hàng ngừa thương Nhà 15 Nguyễn & Văn Tiến (2010), giáNgân phòng rủimại, ro xuất thành phố Hồ Chí TP Hồ Chíkê Minh kinh doanh ngân hàng, NhàMinh, xuất thống Halling, Nguyễn M and Hayden, E (2006), “Dựđoán bại tiền tệ, ngân 16 PGS.TS Văn Tiến(2011), Giáo trình Tàithất Nhàhàng: xuất phương thức thời gian tồn giai đoạn” Hội thảo tín dụng tạiÁo, thống kê, Hà Nội Ngân hàng quốc giaTrung, Úc, trang 17 ThS Nguyễn Đức Rủi 31 ro khoản NHTM điều Jenkinson, N (2008), “Tăng cường quản lý rủigiải ro pháp, kiện kinh tế Việt Nam nhiều biến cách động thức - Thực trạng khoản” Tạp chí Hội NH thảo số 14dòng thángtiềnchung 7/2008 Châu âu tính khoản quản lý rủi ro vốn hàng Luân đôn.Trang 18 Ngân hàngNgân nhà nước Việt Nam (2010,2011,2012,2013)Báo cáo thường TS Mạnh Hào (2012), Nhữngđiểm yếu hệ thống Ngân hàng niênQuách năm 2010,2011,2012,2013, Hà nội Việt Nam nay.Tạp trí khoa tế vàniên kinhnăm doanh 28 19 Ngân hànghiện TMCP Sài Gòn - HàhọcĐHQGHN, Nội “Báo cáokinh thường 2010 Nguyễn “Trao doanh quản trị rủi2010 ro khoản 2013 Đắc Báo Hưng cáo kết(2008), hoạt độngđổi kinh năm - 2013 ” ngân hàng thương mại Tạp chíbáo ngân 24/2008 20 Tổng cục thống kê,Thơng cáo chíhàng tình số hình kinh tế xã hội năm 2010, PGS.TS Tô 2013 Ngọc Hưng(2012), Phân tích hoạt động kinh doanh ngân 2011, 2012, hàng, Nhà xuất thống kê, Hà Nội TS Nguyễn Đức Hưởng, Khủng hoảng khoản tài tồn cầu Thách thức với Việt Nam, Nhà xuất Thanh Niên, 2009 10 Nguyễn An Nguyên (2008) “Khủng hoảng khoản giải pháp ngắn hạn ” 11 Peter Rose (2004), Quản trị NHTM, Nhà xuất thống kê ... rủi ro khoản quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội Chương 3: Giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội 43 Cung khoản Các khoản tiền gửi... 3.1THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI SHB 56 khoản5 6 NH NHTM NHNN Ngân2.2.1 hang Thực trạng quản trị rủi ro khoản SHB 60 NHTM 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI SHB... CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO THANH KHOẢN VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN ĐỐI VỚI NHTM .3 1.1 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ RỦI ROTHANH KHOẢN CỦA NHTM 1.1.1 Khái niệm khoản rủi ro khoản

Ngày đăng: 31/03/2022, 11:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan