1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0957 nợ xấu tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bắc ninh luận văn thạc sỹ kinh tế

118 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nợ Xấu Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam Chi Nhánh Bắc Ninh
Tác giả Nguyễn Thị Hường
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hoài
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Tài Chính - Ngân Hàng
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 283,36 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THỊ HƯỜNG NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHAN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2019 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THỊ HƯỜNG NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHAN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH BẮC NINH Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hoài HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình riêng tơi Các số liệu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hường LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hồi, tận tình quan tâm, huớng dẫn, nhiệt tình bảo, giải đáp cho em thắc mắc trình nghiên cứu nhu thầy cô giáo khoa Sau đại học - Học Viện Ngân Hàng để em hồn thành tốt luận văn Đồng thời, em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới gia đình bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi, cho ý kiến quý báu để hoàn thành luận văn E xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NỢ XẤU, QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổ ng quan tín dụng rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại .5 1.1.1 N gân hàng thương mại hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1.2 Rủ i ro tín dụng hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại 1.2 Nợ xấu hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại 1.2.1 .Khái niệm chất nợ xấu 1.2.2 Nguyên nhân nợ xấu 13 1.2.3 Tác động tiêu cực nợ xấu 19 1.3 .Quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại 22 1.3.1 .Khái niệm vai trò quản lý nợ xấu 22 1.3.2 Nội dung quản lý nợ xấu 23 1.3.3 xấu Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nợ Ngân hàngthương mại 32 2.2 Thực trạng nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Bắc Ninh 42 2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Ninh 42 2.2.2 Thực trạng nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Bắc Ninh 45 2.3 Thực trạng quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Ninh 57 2.3.1 Thực trạng sách quản lý nợ xấu (nhận diện, phân loại, đánh giá) Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Ninh .57 2.3.2 Thực trạng tổ chức máy quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Ninh 59 2.3.3 Thực trạng xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Ninh 60 2.3.4 Một số tiêu đánh giá thực trạng quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Ninh 65 2.4 Đánh giá chung quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Ninh .66 2.4.1 .Ket đạt nguyên nhân 66 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 68 Phát triển Việt Nam - chi nhánh Bắc Ninh 74 3.2 Các giải pháp hoàn thiện quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Ninh .75 3.2.1 Nhóm giải pháp xử lý nợ xấu phát sinh 75 3.2.2 Nhóm giải pháp chung 78 3.3 Một số kiến nghị 87 BIDV 3.3.1 Kiến đốiĐầu với Ngân hàngtriển TMCP tư Phát triển Việt Nam Ngân hàngnghị TMCP tư Phát ViệtĐầu Nam DNTD Dư nợ tín dụng ĐCTC Định chế tài EC B IMF Ngân hàng trung ương Châu Au KHBL Khách hàng bán lẻ KHDN NHTM Khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TSBĐ Tài sản bảo đảm Quỹ tiền tệ quốc tế DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 1: Cơ cấu tốc độ tăng trưởng huy động vốn 2016-2018 .40 Bảng 2: Tình hình tăng trưởng tín dụng 2016-2018 40 Bảng 3: Cơ cấu thu dịch vụ ròng năm 2016-2018 41 Bảng 4: Kết hoạt động kinh doanh năm 2016-2018 42 Bảng 5: Một số tiêu tín dụng năm 2016-2018 43 Bảng 6: Kết thực phân loại nợ BIDV Bắc Ninh năm 2016-2018 .46 Bảng 7: Chi tiết nợ xấu BIDV Bắc Ninh năm 2016-2018 47 Bảng 8: Cơ cấu nợ xấu nội bảng BIDV Bắc Ninh theo ngành kinh tế .48 Bảng 9: Chi tiết nợ xấu theo mã mục đích số ngành năm 2016 49 Bảng 10: Chi tiết nợ xấu theo mã mục đích số ngành năm 2017 50 Bảng 11: Chi tiết nợ xấu theo mã mục đích số ngành năm 2018 51 Bảng 12: Nợ ngoại bảng nợ bán VAMC BIDV Bắc Ninh năm 2016-2018 52 Bảng 13: Nợ ngoại bảng nợ bánVAMC phân theo loại tiền cho vay .52 Bảng 14: Nợ ngoại bảng nợ bánVAMC phân theo kỳ hạn cho vay 53 Bảng 15: Nợ ngoại bảng nợ bánVAMC phân theo đối tượng cho vay 53 Bảng 16: Nợ ngoại bảng nợ bánVAMC phân theo ngành kinh tế 55 Bảng 17: Tình hình xử lý nợ xấu 61 Bảng 18: Tình hình xử lý nợ xấu theo phương pháp khai thác nợ xấu .62 Bảng 19: Tình hình xử lý nợ xấu theo phương pháp lý nợ xấu 63 Bảng 20: Tình hình xử lý nợ ngoại bảng 64 Bảng 21: Tình hình xử lý nợ ngoại bảng theo phương pháp khai thác nợ 64 Bảng 22: Tình hình xử lý nợ ngoại bảng theo phương pháp lý nợ 65 Bảng 23: Tình hình thực tỷ lệ nợ xấu mục tiêu 65 Bảng 24: Tốc độ gia tăng nợ xấu tốc độ tăng trưởng tín dụng 66 Bảng 25: Tỷ lệ xử lý nợ xấu 66 90 tin khách hàng lưu trữ khối lượng thông tin liệu lớn, thường xuyên cập nhật, sàng lọc nguồn thông tin kỹ để đảm bảo tính xác, độ tin cậy cao Bên cạnh việc lưu trữ, làm giàu thơng tin tình hình quan hệ tín dụng khách hàng thơng tin tình hình tài khách hàng cần thu thập cách xác Với tình trạng báo cáo tài minh bạch doanh nghiệp việc đánh giá xác tình hình tài khách hàng khó để thực hiện, việc yêu cầu báo cáo tài doanh nghiệp gửi cho ngân hàng phải báo cáo tài gửi thuế kiểm toán chưa thực tỏ hiệu Các doanh nghiệp cố tình báo cáo thấp lợi nhuận để nhằm trốn tránh nghĩa vụ thuế với NSNN th cơng ty kiểm tốn nhỏ làm dịch vụ nhằm kiểm toán số liệu báo cáo tài tốt để gửi ngân hàng Vì vậy, thời gian tới BIDV cân nhắc yêu cầu khách hàng có dư nợ lớn phải gửi báo cáo kiểm tốn cơng ty kiểm tốn có uy tín như: PWC, KPMG, EY, Deloitte, Ngoài ra, để thẩm định phương án, dự án sản xuất kinh doanh khách hàng cách hiệu quả, BIDV xem xét xây dựng hệ thống thông tin cập nhật thông tin thị trường như: tình hình kinh tế, giá sản phẩm, dịch vụ theo ngành nghề, tình hình tiêu thụ sản phẩm thị trường, để cán tín dụng có nguồn thơng tin đầy đủ, đáng tin cậy trình thẩm định BIDV cần phối hợp với NHTM khác việc chia sẻ thông tin doanh nghiệp, biện pháp hiệu để khai thác thông tin với chi phí thấp BIDVcần nâng cao hiệu hoạt động Ban kiểm tra giám sát Ban kiểm tra giám sát cần thường xuyên tăng cường hoạt động kiểm tra nhằm phát hành vi vi phạm hoạt động ngân hàng hoạt động tín dụng để có chấn chỉnh, xử lý kịp thời Định kỳ hàng năm lên kế hoạch kiểm tra chi tiết, chương trình hanh động cụ thể kiểm tra Hội sở chính, Chi nhánh đặc biệt chi nhánh có nợ xấu cao Bên cạnh đó, cần kiểm tra đột xuất đảm bảo tính khách quan Việc kiểm tra 91 phải thực cách nghiêm túc, ghi nhận đầy đủ sai sót, vi phạm, tránh tư tưởng bệnh thành tích, bao che khuyết điểm 3.3.1.3 Đổi công nghệ Ngân hàng Với tốc độ phát triển công nghệ đại giai đoạn việc ứng dụng công nghệ quản lý nợ xấu ngân hàng biện pháp vô hiệu quả, tiết kiệm nguồn lực ngân hàng trình quản lý nợ xấu Đi đơi với việc xây dựng cơng cụ đo lường rủi ro tín dụng đại đòi hỏi việc lưu trữ khối lượng lớn thông tin lịch sử khách hàng ứng dụng mơ hình kinh tế lượng tính tốn việc đổi công nghệ phù hợp vấn đề đặt BIDV Bên cạnh đó, áp dụng công nghệ đại phải thực song song với công tác hướng dẫn, đào tạo cán để phát huy tối đa tiện ích cơng nghệ quản lý nợ xấu 3.3.1.4 Chú trọng tăng trưởng tín dụng bền vững BIDV giai đoạn tời cần trọng tăng trưởng tín dụng cách lành mạnh, tăng trưởng quy mô kèm với nâng cao chất lượng tín dụng BIDV cần xây dựng sách tín dụng phù hợp với mục tiêu lợi nhuận vị rủi ro ngân hàng, phù hợp với điều kiện đặc trưng BIDV tình hình kinh tế - xã hội giai đoạn Đảm bảo tăng trưởng tín dụng thận trọng, hạn chế rủi ro tín dụng nợ xấu phát sinh, tuyệt đối khơng tăng trưởng nhanh, nóng vội 3.3.1.5 Nâng cao sức mạnh tài Để thực giải pháp, biện pháp quản lý nợ xấu nói riêng nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng nói chung nâng cao sức mạnh tài điều kiện cần thiết Ngân hàng cần có vốn tự có lớn để đáp ứng hệ số an toàn vốn tối thiểu theo quy định NHNN đệm chống đỡ cho ngân hàng có rủi ro xảy Các biện pháp từ khâu nhận diện, đo lường, phòng ngừa, xử lý nợ xấu tiêu tốn nhiều nguồn lực ngân hàng 92 3.3.2 3.3.2.1 Kiến nghị Ngân hàng nhà nước Hoàn thiện hệ thống văn pháp lý liên quan đến thể chế tài nói chung quản lý nợ xấu nói riêng NHNN cần tiến hành rà sốt tồn văn pháp lý quy định hoạt động ngân hàng Điều chỉnh quy định khơng cịn phù hợp, tham khảo chuẩn mực quốc tế hoạt động ngân hàng kết hợp với điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tế hệ thống NHTM nhu tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam Những văn quy định phải đảm bảo tính thống nhất, tránh vấn đề đuợc huớng dẫn chồng chéo gây lúng túng trình xử lý NHTM Các văn quy định ban hành phải tạo hành lang pháp lý thơng thống cho hoạt động NHTM, đảm bảo tính minh bạch, cạnh tranh cơng nhiên phải đảm bảo tính thận trọng, an tồn cho hoạt động hệ thống tài chính, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Việc giao kế hoạch tăng truởng tín dụng hàng năm phải đuợc xây dựng cách cẩn thận, phù hợp với tình hình kinh tế xã hội nhu hoạt động NHTM Bên cạnh NHNN cần nghiên cứu ban hành quy định trích lập dự phịng rủi ro theo chuẩn mức kế toán quốc tế IAS 39 Số tiền phải trích lập dự phịng đuợc tính chênh lệch Du nợ tín dụng khách hàng Giá trị thu hồi dịng tiền tuơng lai Số tiền trích lập theo phuơng pháp sát với số tiền tổn thất không thu hồi đuợc nợ khách hàng so với phuơng pháp áp dụng trích theo tỷ lệ phần trăm số chênh lệch du nợ giá trị quy đổi tài sản đảm bảo tùy theo nhóm nợ, đảm bảo có rủi ro xảy ngân hàng đủ dự phòng để xử lý rủi ro Trong thời gian triển khai nghiên cứu trích lập dự phịng theo phuơng pháp mới, NHNN xem xét sửa đổi quy định trích lập dự phịng nhu: quy định tỷ lệ trích dự phịng nợ đủ tiêu chuẩn lớn 0% hay mức lớn 93 100% nợ có khả vốn để đảm bảo khả bù đắp rủi ro xảy 3.3.2.2 Nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) Trong tồn hệ thống BIDV nói chung BIDV Chi nhánh Bắc Ninh nói riêng, tất khách hàng có quan hệ tín dụng phải thực tra cứu thơng tin CIC đề xuất tín dụng Vì vậy, thơng tin CIC cập nhật đầy đủ, kịp thời, xác đóng vai trị quan trọng hoạt động tín dụng ngân hàng nói chung BIDV nói riêng Hiện q trình tra cứu thơng tin CIC, việc cập nhật thơng tin tín dụng khách hàng cịn chưa kịp thời, thơng tin có độ trễ khoảng vài tháng lâu gây khó khăn cơng tác thẩm định tín dụng Bên cạnh đó, NHNN xem xét thu thập thêm thơng tin tình hình vay vốn khách hàng kết hợp phân tích đánh giá đội ngũ cán chuyên nghiệp không dừng lại việc thu thập nhóm nợ khách hàng Cơng tác kiểm tra độ xác thơng tin cung cấp từ tổ chức tín dụng chưa trọng Một số NHTM mục đích che dấu nợ xấu cố tình phân loại nợ sai khách hàng, công tác kiểm tra thông tin không thực dẫn đến NHTM khác sử dụng thơng tin sai lệch, cấp tín dụng khách hàng rủi ro, làm nợ xấu hệ thống NHTM chồng chất trở lên trầm trọng Vì vậy, NHNN cần có biện pháp tăng cường kiểm tra giám sát việc báo cáo thông tin NHTM, có hình thức xử lý kiên trường hợp vi phạm quy định 3.3.2.3 Nâng cao chất lượng quản lý, điều hành NHNN với vai trò quản lý định hướng hoạt động tín dụng cho tồn hệ thống NHTM cần nâng cao chất lượng công tác quản lý điều hành mình, cần thường xuyên cập nhật, đánh giá thông tin, diễn biến thị trường nhằm đưa khuyến cáo, định hướng kịp thời cho NHTM đảm bảo hoạt động NHTM diễn hiệu quả, phòng ngừa rủi ro 94 3.3.2.4 Tăng cường cơng tác tra, kiểm sốt NHNN cần xây dựng kế hoạch kiểm tra định kỳ đột xuất, có chương trình hành động chi tiết, đảm bảo tính khoa học, tránh mang tính hình thức rườm rà nhằm đảm bảo phát rủi ro không gây cản trở hoạt động kinh doanh NHTM Thành viên đoàn kiểm tra cần có trình độ nghiệp vụ lĩnh vực ngân hàng tốt, phẩm chất đạo đức, trị vững vàng, liêm chính, khơng ham lợi bất Để đảm bảo tính khách quan, minh bạch lên kế hoạch kiểm tra cần thay đổi, không phân công cán chuyên kiểm tra số Chi nhánh hay NHTM nào, đồng thời biện pháp nhằm trau dồi kiến thức cho cán kiểm tra, tránh lối mòn tư Xây dựng tiêu nhằm đánh giá, giám sát hoạt động NHTM, tiến tới triển khai hệ thống giám sát từ xa 95 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở hạn chế chương 2, chương luận án đề xuất 03 nhóm giải pháp BIDV Bắc Ninh 04 kiến nghị BIDV, 04 kiến nghị NHNN nhằm hoàn thiện hỗ trợ công tác quản lý nợ xấu BIDV Bắc Ninh ngày hiệu 96 KẾT LUẬN Rủi ro tín dụng tất yếu ln tiềm ẩn hoạt động kinh doanh ngân hàng mà hệ lụy phát sinh nợ xấu gây ảnh huởng đến hoạt động hệ thống ngân hàng nói riêng nhu kinh tế nói chung Vì vậy, quản lý nợ xấu nhiệm vụ đuợc uu tiên hàng đầu NHTM nhu NHNN, Chính phủ Sau q trình nghiên cứu, luận văn hồn thành nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa lý luận nợ xấu quản lý nợ xấu NHTM - Phân tích thực trạng nợ xấu công tác quản lý nợ xấu BIDV Bắc Ninh - Đua giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nợ xấu BIDV Bắc Ninh Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn nhiều hạn chế Tác giả luận văn hy vọng góp phần cho nhà quản lý BIDV Bắc Ninh nâng cao hiệu quản lý nợ xấu Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, bảo tận tình PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hồi thầy, Khoa Sau đại học - Học viện ngân hàng tạo điều kiện giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: Chính phủ (2016), Nghị định điều kiện kinh doanh dịch vụ mua bán nợ, Nghị định 69/2016/NĐ-CP Hội đồng chuẩn mức kế toán quốc tế (2001), IAS 39 Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam (2013), Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động Tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước ngồi, Thơng tu số 02/2013/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam (2016), Quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng, Thơng tu 39/2016/TTNHNN Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam (2018), Quy định hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, Thơng tu 13/2018/TT-NHNN Phan Thị Cúc (2008), Giáo trình tín dụng Ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng Tơ Ngọc Hung, Nguyễn Kim Anh (2014), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Truờng đại học kinh tế quốc dân (2017), Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc Tiếng anh 11 Basel Committee on Banking Supervision (July 2005), An Explanatory Note on the Basel IIIRB Risk Weight Functions 12 IMF (2004), IMF’s Compication Guide on Financial Soundness Indicators 13 https://www.ecb.europa.eu/home/html/index.en.html PHỤ LỤC Quyết định 1126/QĐ-HĐQT Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Điều 10 Phân loại tài sản có cam kết ngoại bảng theo phương pháp định lượng “1 BIDVthực PLN (trừ khoản trả thay theo cam kết ngoại bảng) theo 05 nhóm sau: a) Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: - Nợ hạn đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi hạn; - Nợ hạn 10 ngày đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi bị hạn thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi lại thời hạn; - Nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều b) Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: - Nợ hạn từ 10 ngày đến 90 ngày; - Nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu; - Nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Khoản Điều c) Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: - Nợ hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; - Nợ gia hạn nợ lần đầu; - Nợ miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng; - Nợ thuộc trường hợp sau chưa thu hồi thời gian 30 ngày kể từ ngày có định thu hồi: + Khoản nợ vi phạm quy định khoản 1, 3, 4, 5, Điều 126 Luật tổ chức tín dụng; + Khoản nợ vi phạm quy định khoản 1, 2, 3, Điều 127 Luật tổ chức tín dụng; + Khoản nợ vi phạm quy định khoản 1, 2, Điều 128 Luật tổ chức tín dụng; - Nợ thời hạn thu hồi theo kết luận tra; - Nợ đuợc phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Khoản Điều - Nợ phải phân loại vào nhóm theo quy định Khoản 12 Điều Chính sách d) Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: - Nợ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; - Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn duới 90 ngày theo thời hạn trả nợ đuợc cấu lại lần đầu; - Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai; - Khoản nợ quy định gạch đầu dòng thứ (tu) Điểm c Khoản Điều chua thu hồi đuợc thời gian từ 30 ngày đến 60 ngày kể từ ngày có định thu hồi; - Nợ phải thu hồi theo kết luận tra nhung thời hạn thu hồi theo kết luận tra đến 60 ngày mà chua thu hồi đuợc; - Nợ đuợc phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Khoản Điều - Nợ phải phân loại vào nhóm theo quy định Khoản 12 Điều Chính sách e) Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: - Nợ hạn 360 ngày; - Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ đuợc cấu lại lần đầu; - Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn theo thời hạn trả nợ đuợc cấu lại lần thứ hai; - Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể chua bị hạn hạn; chưa thu hồi thời gian 60 ngày kể từ ngày có định thu hồi; - Nợ phải thu hồi theo kết luận tra thời hạn thu hồi theo kết luận tra 60 ngày mà chưa thu hồi được; - Nợ khách hàng TCTD NHNN công bố đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt, CNNHNN bị phong tỏa vốn tài sản; - Nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều - Nợ phải phân loại vào nhóm theo quy định Khoản 12 Điều Chính sách này.” “2 Nợ phân loại vào nhóm nợ có rủi ro thấp trường hợp sau đây: a) Đối với nợ hạn, BIDV phân loại lại vào nhóm nợ có rủi ro thấp (kể nhóm 1) đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: - Khách hàng trả đầy đủ phần nợ gốc lãi bị hạn (kể lãi áp dụng nợ gốc hạn) nợ gốc lãi kỳ hạn trả nợ thời gian tối thiểu 03 (ba) tháng nợ trung dài hạn, 01 (một) tháng nợ ngắn hạn, kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợ gốc lãi bị hạn; - Có tài liệu, hồ sơ chứng minh việc khách hàng trả nợ; - BIDV có đủ sở thơng tin, tài liệu đánh giá khách hàng có khả trả đầy đủ nợ gốc lãi lại thời hạn b) Đối với nợ cấu lại thời hạn trả nợ, BIDV phân loại lại vào nhóm nợ có rủi ro thấp (kể nhóm 1) đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: - Khách hàng trả đầy đủ nợ gốc lãi theo thời hạn trả nợ cấu lại thời gian tối thiểu 03 (ba) tháng nợ trung dài hạn, 01 (một) tháng nợ ngắn hạn, kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợ gốc lãi theo thời hạn cấu lại; - Có tài liệu, hồ sơ chứng minh việc khách hàng trả nợ; Phân loại Đặc điểm sau đây: + Phân loại vào nhóm hạn duới 30 ngày; a)+ Xảy Phânra loạicác vàobiến nhóm động bấtquá lợihạn từ 30 môi ngày trường, đến lĩnh duới vực 90 ngày; kinh doanh tác + động Phân loại tiêu vào cực nhóm trực tiếp đếnquá khả hạn từ 90 trả nợ ngày củatrởkhách lên hàng (thiên tai, dịch Truờng bệnh, hợp khoản trả thay phân loại vào nhóm rủi ro thấp nhóm mà cam kết ngoại chiến bảng tranh, đuợcmôi trả thay trường kinh phântế); loại theo quy định gạch đầu dòngthứ (hai)b) Các Điểm a, tiêu gạch đầu khảdòng năngthứ sinh (ba) lời, Điểm khả a Khoản tốn,thìtỷphải lệ nợ chuyểnvào vốn, nhóm mà dịng camtiền, kết ngoại khả bảngtrả đónợ phânkhách loại.” hàng suy giảm liên tục có biến “Điều động 11 Phân loại tài sản có cam kết ngoại bảng theo phương pháp lớn định tính theo chiều hướng suy giảm qua 03 (ba) lần đánh giá, PLN liên tục; c) BIDV Khách thực hàng khôngPLN cungvàcấp cam đầykết đủ,ngoại kịp thời bảng trung khách thực hàng thông thuộc tin đối tài tuợng theo xếp hạng yêu cầu tíncủa dụng BIDV nội để bộđánh theo giá quykhả định vềtrả Hệnợthống khách XHTDNB hàng d) Căn BIDV Khoản kết phân nhóm 2, nhóm BIDV 3, nhómPLN, theo quykết định nợ vào củaloại hệ vào thống XHTDNB, cam ngoại Điểmcủa a, bkhách c khoản 05 từ (năm) 01 (một) nămsau trởđây: lên không đủ điều kiện bảng hàng theo nhóm phân loại vào nhóm nợ có rủi ro thấp e) Nợ mà hành vi cấp tín dụng bị xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật.” “4 Cơ cấu lại thời hạn trả nợ giữ nguyên nhóm nợ: BIDV xem xét thực việc cấu lại thời hạn trả nợ giữ nguyên nhóm nợ theo quy định Khoản 11 Điều Thông tư 09 NHNN văn hướng dẫn riêng BIDV (nếu có).” “5 Phân loại cam kết ngoại bảng khoản trả thay theo cam kết ngoại bảng: a) Phân loại cam kết ngoại bảng: - Phân loại vào nhóm BIDV đánh giá khách hàng có khả thực đầy đủ nghĩa vụ theo cam kết - Phân loại vào nhóm trở lên BIDV đánh giá khách hàng khơng có khả thực nghĩa vụ theo cam kết - Phân loại vào nhóm trở lên cam kết ngoại bảng thuộc trường hợp quy định gạch đầu dòng thứ Điểm c Khoản Điều Nhóm - (Nợ đủ tiêu đầy chuẩn) Nhóm Các khoản nợ đuợc BIDV đánh giá có khả thu hồi đủ nợ gốc lãi hạn - Các cam kết ngoại bảng đuợc BIDV đánh giá khách hàng - có khoản nợ đuợc BIDV đánh giá có khả thu hồi Các đầy (Nợ cần đủ nợ gốc lãi nhung có dấu hiệu khách hàng suy giảm ý) khả trả nợ Nhóm (Nợ duới tiêu chuẩn) - Các cam kết ngoại bảng đuợc BIDV đánh giá khách hàng - có Các khoản nợ đuợc BIDV đánh giá khơng có khả thu hồi nợ gốc lãi đến hạn Các khoản nợ đuợc BIDV đánh giá có khả tổn thất khơng có khả thực đầy đủ nghĩa vụ theo cam kết Nợ nhóm - (Nợ ghi ngờ) Nợ nhóm cao - Các cam kết ngoại bảng mà khả khách hàng không - thực khoản nợ đuợc BIDV đánh giá khơng cịn khả Các (Nợ có khả thu vốn) Các khoản nợ đuợc BIDV đánh giá có khả tơn thất hồi, vốn - Các cam kết ngoại bảng mà khách hàng không khả thực nghĩa vụ cam kết Đối với khoản nợ cam kết ngoại bảng thực phân loại theo quy định Khoản Điều này, BIDV phải đồng thời thực PLN cam kết ngoại bảng theo quy định Điều 10 Chính sách Truờng hợp kết phân loại khoản nợ cam kết ngoại bảng theo quy định Điều 10 Khoản Điều khác khoản nợ, cam kết ngoại bảng phải đuợc phân loại vào nhóm có mức độ rủi ro cao ... máy quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Ninh 59 2.3.3 Thực trạng xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Ninh ... trạng quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Ninh 65 2.4 Đánh giá chung quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Ninh ... mức độ Chi nhánh NHTM, việc nghiên cứu trọng nghiên cứu số Chi nhánh NHTM như: Luận văn Thạc sỹ kinh tế “Quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Tĩnh” Thạc sỹ Nguyễn

Ngày đăng: 31/03/2022, 10:51

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w