Bảng 2. 24: Tốc độ gia tăng nợ xấu và tốc độ tăng trưởng tín dụng Bảng 2. 25: Tỷ lệ xử lý nợ xấu

Một phần của tài liệu 0957 nợ xấu tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bắc ninh luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 66 - 118)

3^^ 32 2 58 4 322 59 6^^ 322 Công ty hợp danh

Doanh nghiệp tư nhân 23

T 199^^ 73^ Γ

Doanh nghiệp có vốn đầu tư

nước ngoài 66 2Ĩ

Hợp tác xã và liên hiệp hợp tác xã

Hộ kinh doanh, cá nhân 2T Ĩ

T

Ĩ ã" Đơn vị hành chính sự nghiệp,

đảng, đoàn thể và hiệp hội Khác

bảng bảng bảng

Theo ngành kinh tế 1,27

9 2 32 1,288 322 1,168 322

Nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản

Khai khoáng

Công nghiệp chế biến, chế tạo 1,143 32 2^

1,169 32 2^^

1,055 32T Sản xuất và phân phối điện,

khí đốt, nuớc nóng, hơi nuớc và điều hoà không khí Cung cấp nuớc; hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nuớc thải.

Xây dựng 1

3^^

13^^ 13^^

Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác

100 88 85

Vận tải kho bãi n 9 7

Dịch vụ luu trú và ăn uống 0T 0T

Thông tin và truyền thông T ÕT ÕT

Nguồn: Báo cáo BIDVBắc Ninh 2016-2018

Qua bảng số liệu trên nhận thấy nợ ngoại bảng và nợ bán VAMC của BIDV Bắc Ninh chủ yếu tập trung vào đối tuợng khách hàng tổ chức, bao gồm loại hình: Công ty trách nhiệm hữu hạn khác, công ty cổ phần khác và các doanh nghiệp tu nhân.

Theo ngành nghề cho vay:

Bảng 2. 16: Nợ ngoại bảng nợ bán VAMCphân theo ngành kinh tế

Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ Hoạt động của đảng Cộng sản, tổ chức chính trị - xã hội, quản lý nhà nước, an ninh quốc phòng; bảo đảm xã hội bắt buộc

Giáo dục và đào tạo

Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội

Nghệ thuật, vui chơi và giải trí

Hoạt động dịch vụ khác 7 7 8

Hoạt động làm thuê các công việc trong các hộ gia đình, sản xuất sản phẩm vật chất và dịch vụ tự tiêu dùng của hộ gia đình

1 1 1

Hoạt động của các tổ chức và cơ quan quốc tế

Năm 2016 ngành có tỷ trọng nợ ngoại bảng cao nhất trong tổng dư nợ ngoại bảng là ngành công nghiệp chế biến, chế tạo với dư nợ 1.143 tỷ đồng, chiếm 89%; tiếp đó ngành bán buôn bán lẻ với dư nợ 100 tỷ đồng, chiếm 8%; và ngành xây dựng với dư nợ 13 tỷ đồng chiếm 1%.

Năm 2017 ngành có tỷ trọng nợ ngoại bảng cao nhất trong tổng dư nợ ngoại bảng là ngành công nghiệp chế biến, chế tạo với dư nợ 1.169 tỷ đồng, chiếm 91%; tiếp đó ngành bán buôn bán lẻ với dư nợ 88 tỷ đồng, chiếm 7%; và ngành xây dựng với dư nợ 13 tỷ đồng chiếm 1%.

Năm 2018 ngành có tỷ trọng nợ ngoại bảng cao nhất trong tổng dư nợ ngoại bảng là ngành công nghiệp chế biến, chế tạo với dư nợ 1.055 tỷ đồng, chiếm 90%; tiếp đó ngành bán buôn bán lẻ với dư nợ 84 tỷ đồng, chiếm 7%; và ngành xây dựng với dư nợ 13 tỷ đồng chiếm 1%.

2.3. Thực trạng quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Ninh

2.3.1. Thực trạng chỉnh sách quản lý nợ xấu (nhận diện, phân loại, đánh giá) tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam — Chi nhánh

Bắc Ninh

Năm 2013, NHNN đã ban hành Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/1/2013 Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng DPRR để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và Thông tư 09/2014/TT-NHNN ngày 18/3/2014 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/1/2013 của NHNN.

Tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, trên cơ sở các quy định của NHNN, Ngân hàng đã ban hành văn bản quy định cụ thể hóa việc phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro. Văn bản cụ thể hóa và hướng dẫn tại BIDV theo Thông tu 02/2013/TT-NHNN là Quyết định số 1226/QĐ-HĐQT do Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam ban hành ngày 30/05/2014 Quyết định ban hành chính sách phân loại tài sản có, mức trích lập, phương pháp

STT Hạng Nhóm nợ ĩ AAA Nhóm 1 2 AA+ 3 AA 4 AA- 5 A+ 6 A

trích lập dự phòng rủi ro trong hoạt động của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam có hiệu lực cho đến hiện nay.

Quyết định số 1226/QĐ-HĐQT quy định cụ thể về phân loại nợ như sau: Đối với khách hàng doanh nghiệp (không bao gồm ĐCTC) thuộc đối tượng xếp hạng tín dụng nội bộ, BIDV thực hiện phân loại nợ theo cả phương pháp định lượng và định tính. Trường hợp kết quả phân loại đối với một khoản nợ theo hai phương pháp này khác nhau thì khoản nợ phải được phân loại vào nhóm có mức độ rủi ro cao hơn.

Đối với khách hàng doanh nghiệp không thuộc đối tượng xếp hạng của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, khách hàng cá nhân, hộ gia đình, ĐCTC, các tổ chức khác, BIDV thực hiện phân loại nợ theo phương pháp định lượng.

Quyết định 1226/QĐ-HĐQT của BIDV tuân thủ và chi tiết cụ thể hơn so với Thông tư 02, 09 của NHNN.

Bên cạnh đó, BIDV cũng ban hành các văn bản hướng dẫn xếp hạng tín dụng nội bộ áp dụng cho các Chi nhánh như: văn bản 7688/CV- QLTD ngày 26/11/2014, 10546/BIDV- QLTD ngày 15/12/2016, 9546/BIDV- QLTD ngày 25/12/2017, 7946/BIDV - QLTD ngày 24/12/2018.

Kết quả xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng tổ chức thuộc đối tượng xếp hạng được dùng làm căn cứ phân loại nợ.

Theo văn bản số 7946/BIDV - QLTD ngày 24/12/2018 của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam hướng dẫn triển khai hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ; BIDV xây dựng bộ chỉ tiêu cụ thể để xếp hạng tín dụng khách hàng; cán bộ tín dụng thực hiện xếp hạng khách hàng trên chương trình, kết quả xếp hạng là căn cứ áp dụng chính sách đối với khách hàng và căn cứ phân loại nợ.

ĩõ BB ĩĩ BB- Nhóm 2 ĩ2 B Ĩ3 Dĩ Nhóm 3 ĩ4 D2 Nhóm 4 ĩ5 D3 Nhóm 5

quản trị rủi ro tín dụng hỗn hợp, trong đó:

Các phòng khách hàng thuộc hội sở chính Chi nhánh thực hiện chức năng tìm kiếm khách hàng, thẩm định và trình Phó giám đốc phụ trách khách hàng đối với các khoản vay không phải qua thẩm định rủi ro.

Các phòng giao dịch của Chi nhánh thực hiện các chức năng: tìm kiếm khách hàng, thẩm định và cấp tín dụng, đồng thời chịu trách nhiệm đối với khoản thuộc thẩm quyền của của Phòng giao dịch theo văn bản ủy quyền của Giám đốc Chi nhánh trong từng thời kỳ.

hàng, các khoản vay vượt thẩm quyền của Phòng giao dịch và các khoản vay quy định phải qua thẩm định rủi ro phải được chuyển bộ phận Quản lý rủi ro để thẩm định theo đúng quy định.

Hiện nay để đảm bảo công tác tín dụng tách bạch giữa các khâu đề xuất - thẩm định - phê duyệt - tác nghiệp, BIDV quy định các phòng khách hàng, phòng giao dịch phải phân công ít nhất một cán bộ thẩm định tín dụng để thẩm định tín dụng đối với các trường hợp không phải qua thẩm định rủi ro.

Mô hình quản lý nợ xấu tại BIDV Bắc Ninh bao gồm:

- Nhận diện nợ xấu: Phòng khách hàng rà soát cập nhật nhóm nợ của khách hàng căn cứ vào thực trạng tại Chi nhánh và thông tin CIC. Phòng quản lý rủi

ro rà

soát kết quả phân loại nợ trình hội đồng tín dụng cơ sở phê duyệt kết quả

phân loại

nợ. Đối với công tác xếp hạng tín dụng nội bộ với khách hàng tổ chức là căn

cứ để

phân loại nợ, phòng quản lý rủi ro chịu trách nhiệm rà soát kết quả xếp hạng tín

dụng và trình hội đồng tín dụng cơ sở phê duyệt kết quả xếp hạng tín dụng tại Chi

nhánh.

- Đo lường nợ xấu: Phòng quản lý rủi ro có trách nhiệm đầu mối theo dõi và đo lường số liệu nợ xấu tại Chi nhánh.

- Xử lý nợ xấu: Phòng quản lý khách hàng đầu mối công tác xử lý nợ xấu, phòng QLRR chịu trách nhiệm hỗ trợ các phòng thực hiện tốt công tác xử lý nợ.

2.3.3. Thực trạng xử lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam — Chi nhánh Bắc Ninh

Trong điều kiện nợ xấu của Chi nhánh còn nhiều, BIDV Bắc Ninh đã triển khai nhiều biện pháp, giải pháp quyết liệt: (i) Phân giao đến từng phòng, từng cán bộ kế hoạch thu nợ xấu, nợ ngoại bảng và nợ bán VAMC tại Chi nhánh; (ii) Chỉ đạo cảnh báo rủi ro, đôn đốc thu hồi, xử lý đối với các khoản nợ đã được cơ cấu, nợ tiềm ẩn để ngăn ngừa, hạn chế nợ xấu phát sinh; (vi) Rà soát, hoàn thiện hồ sơ để xử lý rủi ro đối với các khoản nợ xấu đã được trích lập dự phòng đủ điều kiện, bên cạnh đó vẫn nỗ lực thu hồi các khoản nợ đã hạch toán ngoại bảng; (vii) Lựa chọn các khoản nợ phù hợp, đủ điều kiện, xây dựng và thực hiện phương án bán nợ cho VAMC, DATC và các tổ chức mua bán nợ khác theo quy định hiện hành.

Cụ thể trong giai đoạn năm 2016-2018, BIDV Bắc Ninh đã áp dụng các biện pháp xử lý nợ như sau:

2.3.3.1. Xử lý Nợ xấu nội bảng

Tình hình xử lý nợ xấu nội bảng tại BIDV Bắc Ninh giai đoạn 2016-2018 được thể hiện qua bảng số liệu như sau:

Bảng 2. 17: Tình hình xử lý nợ xấu

5

Nợ được cơ cấu lại ÕT

Nguồn: Báo cáo BIDVBắc Ninh 2016-2018

Để làm rõ hơn về thực trạng xử lý nợ xấu tại BIDV Bắc Ninh, chúng ta xem xét thực trạng xử lý nợ xấu theo từng biện pháp của ngân hàng.

Áp dụng các biện pháp khai thác nợ xấu

Trong giai đoạn 2016-2018, BIDV Bắc Ninh đã thực hiện các biện pháp khai thác nợ xấu như: cho vay khách hàng để tiếp tục duy trì hoạt động (cụ thể, cho vay dư nợ giảm dần, giải ngân 90% số thu nợ); cơ cấu lại thời hạn trả nợ của khách hàng nhằm giảm áp lực tài chính và phù hợp với dòng tiền của khách hàng; hướng dẫn, tư vấn trên nhiều khía cạnh nhằm tác động đến việc cải thiện hiệu quả sản xuất kinh doanh, quản lý tại chính, từ đó tạo điều kiện tăng doanh thu, lợi nhuận và nguồn trả nợ cho ngân hàng.

Nợ xấu được xử lý bằng biện pháp khai thác nợ xấu được thể hiện trong bảng số liệu sau:

Bảng 2. 18: Tình hình xử lý nợ xấu theo phương pháp khai thác nợ xấu

Nguồn: Báo cáo BIDVBắc Ninh 2016-2018

Qua bảng số liệu trên có thể thấy Chi nhánh Bắc Ninh đã áp dụng biện pháp khai thác nợ xấu một cách hiệu quả để thu hồi nợ xấu của khách hàng.

Biện pháp tu vấn đuợc BIDV Chi nhánh Bắc Ninh sử dụng hiệu quả nhất trong công tác xử lý nợ xấu, hơn nữa đây là biện pháp ít tốn kém chi phí nhất thể hiện công tác quản lý nợ xấu của BIDV Chi nhánh Bắc Ninh đạt hiệu quả tốt trong giai đoạn 2016-2018

Biện pháp cơ cấu lại thời hạn trả nợ đuợc BIDV Chi nhánh Bắc Ninh sử dụng khi đánh giá khách hàng không có khả năng trả nợ ngân hàng theo lịch trả nợ hoặc thời hạn đuợc thỏa thuận truớc. Ngân hàng tiến hành cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho khách hàng nhằm phù hợp hơn với dòng tiền trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, giảm áp lực tài chính tạm thời cho khách hàng có điều kiện khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên biện pháp này không đuợc BIDV Bắc Ninh áp dụng nhiều trong công tác xử lý nợ xấu kho khó khăn trong đánh giá năng lực phục hồi của khách hàng và rủi ro nợ xấu trầm trọng hơn.

Biện pháp cho vay tiếp để duy trì hoạt động là biện pháp khai thác nợ cũng đuợc ngân hàng áp dụng trong thời gian từ 2016 đến 2018. Việc khách hàng gặp những khó khăn tạm thời, không hoàn thành đuợc nghĩa vụ với ngân hàng sẽ đuợc khắc phục khi khách hàng đuợc ngân hàng bơm thêm vốn để phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh. Duới sự hỗ trợ về tài chính của ngân hàng, khách hàng có nợ xấu đã có thể vượt qua khó khăn và trả được nợ cho ngân hàng. Tuy nhiên, khó khăn đặt ra cho BIDV Chi nhánh Bắc Ninh khi sử dụng biện pháp khai thác này là khả năng đánh giá sự hồi phục của khách hàng. Neu như đánh giá không chính xác về khách hàng và tiếp tục cho vay thì vô hình chung đã để cho nợ xấu thêm chồng chất.

Áp dụng các biện pháp thanh lý nợ

Kết quả xử lý nợ bằng biện pháp thanh lý nợ của BIDV Chi nhánh Bắc Ninh được thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 2. 19: Tình hình xử lý nợ xấu theo phương pháp thanh lý nợ xấu

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Nợ được xử lý theo biện pháp: ____________ 28.5 __________ 28.1 _________ 44.9 Tu vấn cho khách hàng _____________ 18.4 ___________ 9.2 _________ 32.4

Miễn giảm lãi _____________

10.1

__________ 18.9

_________ 12.5

Nguồn: Báo cáo BIDVBắc Ninh 2016-2018

Trong giai đoạn 2016-2018 BIDV Bắc Ninh đã sử dụng biện pháp xử lý rủi ro để xử lý nợ xấu tại ngân hàng. Biện pháp này làm lành mạnh báo cáo tài chính của ngân hàng, khoản nợ được chuyển ngoại bảng để có nhiều biện pháp xử lý tích cực, tuy nhiên biện pháp này làm giảm lợi nhuận của ngân hàng.

Năm 2016, nợ xấu được xử lý từ quỹ dự phòng BIDV Chi nhánh Bắc Ninh là 3,6 tỷ đồng. Sang năm 2017, con số này tăng lên đến 334,8 tỷ đồng, năm 2018 là 41,8 tỷ đồng. Tuy được xử lý rủi ro nhưng khoản nợ của khách hàng vẫn cần được ngân hàng tích theo dõi và áp dụng nhiều biện pháp nhằm thu hồi nợ.

2.3.3.2. Xử lý Nợ ngoại bảng và nợ bán VAMC

Sau khi xử lý rủi ro để xử lý nợ xấu nội bảng, Chi nhánh Bắc Ninh tiếp tục nỗ lực thu hồi nợ ngoại bảng trong giai đoạn năm 2016-2018. Tình hình xử lý nợ ngoại bảng tại BIDV Bắc Ninh giai đoạn 2016-2018 được thể hiện qua bảng số liệu như sau:

Bảng 2. 20: Tình hình xử lý nợ ngoại bảng

Đơn vị: tỷ đồng

Nguồn: Báo cáo BIDVBắc Ninh 2016-2018

Để làm rõ hơn về thực trạng xử lý nợ ngoại bảng tại BIDV Bắc Ninh, chúng ta xem xét thực trạng xử lý nợ ngoại bảng theo từng biện pháp của ngân hàng.

Áp dụng các biện pháp khai thác nợ xấu

Bảng 2. 21: Tình hình xử lý nợ ngoại bảng theo phương pháp khai thác nợ

34.2

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Tỷ lệ nợ xấu kế hoạch T T T

Tỷ lệ nợ xấu thực hiện 13^ T ÕT

Nguồn: Báo cáo BIDVBắc Ninh 2016-2018

Qua bảng số liệu nhận thấy BIDV chi nhánh Bắc Ninh tích cực áp dụng biện pháp đôn đốc khách hàng trả nợ ngân hàng, tiếp tục bám sát các hoạt động sản xuất kinh doanh, các nguồn thu của khách hàng để thu hồi nợ; mạnh dạn áp dụng các biện pháp nhu tạo điều kiện cho khách hàng đuợc tái cơ cấu,chuyển đổi sản xuất, kêu gọi liên danh, phối hợp với khách hàng tìm đối tác để ổn định sản xuất, tạo nguồn thu vừa để lại tiếp tục sản xuất ổn định vừa thu hồi dần nợ vay; tích cực làm việc với bên thứ ba có tài sản bảo đảm, động viên bên thứ ba thực hiện nghĩa vụ thay khách hàng để rút tài sản đảm bảo, tu vấn khách hàng bán các tài sản không sử dụng hiệu quả để trả nợ ngân hàng nhằm giảm gánh nặng tài chính.

Một phần của tài liệu 0957 nợ xấu tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bắc ninh luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 66 - 118)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(118 trang)
w