0829 nâng cao chất lượng kiểm toán nội bộ tại NH nhà nước việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế

104 5 0
0829 nâng cao chất lượng kiểm toán nội bộ tại NH nhà nước việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG LÊ THỊ MAI HƯƠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG Hà Nội - 2011 MỤC LỤC Lời mở đầu: Trang Chương 1: Những vấn đề kiểm toán, kiểm toán nội Ngân hàng Trung ương 1 ∙∙ ∙∙ 1 ∙∙∙ 1 ∙∙∙ ∙∙ ∙∙∙ 2 ∙∙∙ ∙∙∙ ∙∙∙ Những vấn đề kiểm toán Khái niệm kiểm toán Phân loại kiểm toán Chất lượng kiểm toán Kiểm toán nội Ngân hàng Trung ương 12 Khái niệm số nội dung kiểm toán nội 12 Chức hoạt động Ngân hàng T rung ương 19 Kiểm toán nội Ngân hàng Trung ương 22 Chất lượng kiểm toán nội - Những nhân tố ảnh hưởng đến 25 chất lượng kiểm toán nội Ngân hàng Trung ương ∙∙ Kiểm toán nội Ngân hàng Trung ương số nước 27 học cho Việt Nam ∙ ∙ ∙ Kiểm toán nội Ngân hàng T rung ương số nước 27 ∙ ∙ ∙ Một số điểm bật, khái quát chung qua nghiên cứu mô hình 33 kiểm tốn Ngân hàng Trung ương nước 3 ∙ ∙ ∙ Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 34 Chương 2: Thực trạng hoạt động kiểm toán nội Ngân hàng 37 Nhà nước Việt Nam 2∙1∙ Khái quát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 37 2 ∙∙ Thực trạng hoạt động kiểm toán nội Ngân hàng Nhà 40 nước Việt Nam 1 2 ∙∙∙ 2 Q trình phát triển hoạt động kiểm tốn nội Ngân hàng Nhà 40 nước Việt Nam ∙ ∙ ∙ Những kết đạt 44 ∙∙ Những hạn chế nguyên nhân 58 ∙∙ Một số hạn chế 59 2∙3∙2∙ Nguyên nhân dẫn đến tồn tại, hạn chế 63 Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng kiểm toán nội Ngân 65 hàng Nhà nước Việt Nam 3 3.1 Định hướng việc xây dựng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trở 65 thành Ngân hàng Trung ương đại 3.2 Định hướng cho việc nâng cao chất lượng kiểm toán nội 67 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 3.3 Một số giải pháp nâng cao chấtlượng kiểm toán nội Ngân 69 hàng Nhà nước Việt Nam 3.3.1 Nhóm giải pháp tổ chức 3.3.2 Nhóm giải pháp nghiệp vụ 3.3.3 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Kiến nghị với Chính phủ 3.4.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 3.4.3 Kiến nghị với Bộ, Ngành Kết luận chung đề tài Danh mục tài liệu tham khảo 69 72 84 87 87 88 89 91 45 DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Số hiệu Hình 1 Tên hình vẽ Mơ hình chu trình kiểm tốn nội Trang 19 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức NHNN Việt Nam 39 Sơ đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức Vụ KTNB NHNN Việt Nam 44 Bảng 2.3 Bảng thống kê số lượng KTNB 49 Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức Vụ KTNB (theo đề xuất) 71 Bảng 3.2 Phân tích việc đánh giá hệ thống kiểm soát đánh 75 giá rủi ro Bảng 3.3 Ma trận đánh giá rủi ro (Khả xảy kiện) 77 Bảng 3.4 Minh họa thủ tục kiểm tốn nghiệp vụ tín dụng 80 DANH MỤC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT NHTW NHNN Ngân hàng Trung ương Ngân hàng Nhà nước KTNB Kiểm toán nội KTNN Kiểm toán Nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng CHXHCN Cộng hịa xã hội chủ nghĩa XHCN Xã hội chủ nghĩa NXB Nhà xuất LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO), Đảng Nhà nước đẩy mạnh công cải cách kinh tế cách sâu sắc toàn diện Một nội dung đặc biệt quan trọng yêu cầu đổi hoạt động Ngành ngân hàng - lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro Việc phát phòng ngừa rủi ro nội ngân hàng, bảo vệ ngân hàng hoạt động an tồn hiệu nhiệm vụ kiểm sốt nội Tuy nhiên, để đánh giá chất lượng hoạt động kiểm sốt nội Ngân hàng Trung ương (NHTW) phải dựa vào kiểm toán nội (KTNB) KTNB không đánh giá yếu hệ thống quản lý mà đánh giá rủi ro tổ chức Trong 20 năm đổi vừa qua, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam với Ngành ngân hàng thành cơng việc góp phần đưa đất nước khỏi tình trạng khủng hoảng, trì ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giải vấn đề xã hội Theo yêu cầu quản lý phục vụ cho hoạt động quản lý ngân hàng, KTNB trình hoạt động mang lại nhiều kết tốt, góp phần đưa hoạt động hệ thống NHNN vào nề nếp, ngăn chặn phát gian lận, giảm thiểu sai sót hoạt động ngân hàng, khuyến khích hiệu hoạt động đơn vị thuộc NHTW, nhằm đạt tuân thủ sách quy trình đươc thiết lập Tuy nhiên, trình hoạt động, KTNB NHNN Việt Nam bộc lộ số bất cập, thiếu kinh nghiệm lý luận lẫn thực tiễn Giải tốt vấn đề đảm bảo an toàn nâng cao hiệu hoạt động hệ thống NHNN Việt Nam, đặc biệt thời kỳ hội nhập kinh tế giới, hệ thống NHNN Việt Nam đứng trước nhiều thách thức lớn đòi hỏi phải củng cố, hoàn thiện nhiều lĩnh vực thực vai trị quan Chính phủ, NHTW thực chức quản lý nhà nước tiền tệ, hoạt động ngân hàng, ngân hàng phát hành tiền, ngân hàng tổ chức tín dụng (TCTD) Xuất phát từ lý mà tác giả lựa chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” làm luận văn thạc sỹ với mong muốn đóng góp mặt lý luận thực tế cho hoạt động KTNB NHNN Việt Nam Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm: - Góp phần hồn thiện thêm vấn đề lý luận kiểm toán, kiểm nội NHNN - Phân tích thực trạng hoạt động KTNB năm qua NHNN Việt Nam, từ đánh giá kết đạt tồn tìm nguyên nhân tồn - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng KTNB NHNN Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận kiểm tốn nói chung, tập trung nghiên cứu lý luận KTNB NHTW, mơ hình KTNB NHTW số nước Nghiên cứu thực trạng KTNB NHNN Việt Nam thời gian qua, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng KTNB NHNN Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp vật biện chứng; - Phương pháp thống kê phân tích, so sánh đánh giá; - Phương pháp tư logic nghiên cứu khoa học; để nghiên cứu cách có hệ thống lý luận thực tiễn liên quan đến KTNB NHTW; phân tích, so sánh tổ chức, sách KTNB NHTW số nước giới để rút kinh nghiệm Việt Nam Kết cấu đề tài Tên đề tài: “Nâng cao chất lượng kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo mục lục; phần nội dung luận văn trình bày chương, cụ thể sau: Chương 1: Một số vấn đề kiểm toán, kiểm toán nội Ngân hàng Trung ương Chương 2: Thực trạng hoạt động kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KIỂM TOÁN, KIỂM TOÁN NỘI BỘ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 1.1 Những vấn đề kiểm toán 1.1.1 Khái niệm kiểm toán Trên giới, thuật ngữ kiểm tốn có từ lâu, từ xuất nhu cầu xác định tính trung thực, độ tin cậy thơng tin báo cáo tài chính, kế toán thực trạng tài sản chủ thể quan hệ kinh tế Hiện nay, có nhiều định nghĩa khác kiểm toán Theo định nghĩa Liên đồn quốc tế nhà kế tốn (International Federation of Accountants - IFAC) “Kiểm tốn việc kiểm tốn viên độc lập kiểm tra trình bày ý kiến báo cáo tài ” Trong giáo trình kiểm tốn tác giả Alvin A.Rens James K.Loebbecker định nghĩa: “Kiểm tốn q trình chun gia độc lập có thẩm quyền thu thập đánh giá chứng thơng tin định lượng đơn vị cụ thể nhằm mục đích xác nhận báo cáo mức độ phù hợp thông tin với chuẩn mực thiết lập ” Định nghĩa khác nêu: “Kiểm toán thủ pháp xem xét kiểm tra cách khách quan khoản mục bao gồm việc thẩm tra thông tin đặc trưng xác định kiểm toán viên thiết lập thực hành chung Nói tổng qt, mục đích kiểm tốn trình bày ý kiến đến kết luận kiểm tốn ”(trích từ Auditing - Theory & Practice John Dunn, University of Strathclyde, Glasgow nhà xuất Prentice Hall) Như vậy, định nghĩa nêu cách diễn đạt từ ngữ khác song chúng thống nội dung sau: 3.3.2.4 Bổ sung, sửa đổi quy trình nghiệp vụ kiểm tốn nội Trên sở quy trình KTNB theo quy định Thống đốc, tiến hành rà soát, sửa đổi văn hướng dẫn quy trình kiểm tốn nghiệp vụ (quy trình kiểm tốn báo cáo tài chính, kiểm tốn dự án đầu tư, kiểm tốn an tồn kho qũy, kiểm tốn tin học, ngoại hối, ) Qui trình kiểm tốn chia thành bốn bước công việc sau: 81 Bước 1: Chuẩn bị kiểm toán, gồm số nội dung như: định kiểm tốn; khảo sát, thu thập thơng tin hệ thống kiểm sốt nội thơng tin liên quan đến đối tượng kiểm toán; đánh giá hệ thống kiểm sốt nội thơng tin thu thập; xác định trọng yếu rủi ro kiểm toán, Tất nội dung bước chuẩn bị kiểm toán ghi chép vào hồ sơ kiểm toán dạng kế hoạch kiểm tốn chương trình kiểm tốn - Kế hoạch kiểm tốn mơ tả cách tiếp cận, phạm vi, cách thức tiến hành kiểm tốn Kế hoạch kiểm tốn Trưởng đồn kiểm tốn lập trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Các vấn đề xem xét trình lập kế hoạch kiểm toán gồm: Hiểu biết hoạt động đơn vị kiểm toán; Hiểu biết hệ thống kế toán hệ thống kiểm soát nội bộ; Đánh giá rủi ro mức độ trọng yếu; Nội dung, lịch trình phạm vi thủ tục kiểm tốn - Chương trình kiểm tốn loạt thủ tục Trưởng đồn kiểm tốn tiến hành để thực kế hoạch kiểm tốn cấp có thẩm quyền phê chuẩn Bước 2: Thực kiểm toán giai đoạn kiểm toán viên triển khai thực kế hoạch kiểm tốn chương trình kiểm tốn xây dựng bước Kiểm soát viên thực phần việc giao: + Sử dụng phương pháp kỹ thuật kiểm toán để thu thập chứng kiểm toán, xác nhận hệ thống, thực thử nghiệm bản, + Thực kiểm tốn theo trình tự từ tổng hợp đến chi tiết Trong trình thực kiểm toán, kiểm toán viên phải vận dụng hợp lý phương pháp kiểm toán, kiến thức kinh nghiệm kiểm toán + Trao đổi với lãnh đạo, cán bộ, nhân viên đơn vị kiểm tốn để tìm hiểu thông tin, thông báo sai phạm phát được, tìm hiểu nguyên nhân sai phạm, trao đổi, nhận xét, đánh giá kiểm toán viên 82 + Phân tích, đánh giá chứng kiểm tốn thu được, đưa ý kiến cho bước, thủ tục kiểm tốn, + Ghi chép lại q trình thực thủ tục kiểm toán, kết kiểm toán Bước 3: Lập báo cáo kiểm toán giai đoạn tổng hợp rà soát lại chứng thu thập để hình thành ý kiến nhận xét báo cáo kiểm toán Nội dung báo cáo KTNB gồm: - Thông tin khái quát tóm tắt - Mục tiêu kiểm tốn - Phạm vi kiểm toán - Kết kiểm toán: vấn đề ghi nhận; ý kiến đánh giá, kết luận; kiến nghị Bước 4: Theo dõi, đôn đốc việc thực kiến nghị kiểm toán Bước thực theo hai hình thức: yêu cầu đơn vị kiểm toán báo cáo văn kết thực kiến nghị KTNB; tiến hành phúc tra việc thực kiến nghị đơn vị kiểm toán 3.3.2.5 Tăng cường kiểm soát chất lượng kiểm toán nội Hoạt động kiểm tốn nói chung KTNB nói riêng quan tâm đến mức độ thỏa mãn đối tượng sử dụng kết kiểm tốn tính khách quan độ tin cậy vào ý kiến kiểm toán kiểm toán viên; đồng thời thỏa mãn mong muốn đơn vị kiểm toán ý kiến đóng góp kiểm tốn viên nhằm nâng cao hiệu hoạt động Vì vậy, cơng tác kiểm sốt đảm bảo chất lượng KTNB phải xác định công việc thường xuyên, liên tục cán quản lý, phịng/bộ phận kiểm sốt chất lượng kiểm tốn tất kiểm toán viên - Đối với cán quản lý: Cán quản lý cấp máy KTNB phải thường xuyên giám sát công việc cán quyền Các sách thủ tục kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán phải cán quản lý 83 phổ biến, hướng dẫn đầy đủ đến tất kiểm toán viên để giúp họ hiểu thực đầy đủ sách thủ tục - Trách nhiệm kiểm tốn viên nội bộ: Để đạt mục tiêu kiểm soát chất lượng kiểm toán, kiểm toán viên phải tuân thủ sách thủ tục kiểm sốt chất lượng KTNB NHNN thiết lập Kiểm toán viên phải tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp gồm tính độc lập, khách quan, tính thận trọng, lực chuyên mơn Trong q trình thực kiểm tốn, Trưởng đồn kiểm toán kiểm toán viên phải đảm bảo cơng việc kiểm tốn thực theo quy định - Đối với phịng/bộ phận kiểm sốt đảm bảo chất lượng kiểm toán Song song với trách nhiệm tự kiểm soát chất lượng kiểm toán kiểm tốn viên q trình kiểm sốt phải tăng cường phịng/bộ phận kiểm sốt đảm bảo chất lượng KTNB Đây mắt xích quan trọng giúp cho lãnh đạo kiểm toán thực việc giám sát, kiểm sốt tồn hoạt động kiểm toán đơn vị, kiểm toán Đối tượng, phạm vi kiểm soát chất lượng kiểm toán rộng, bao gồm tất khâu quy trình kiểm tốn, với mục tiêu chung nâng cao chất lượng kiểm toán Trong mục tiêu chung mà q trình kiểm sốt chất lượng kiểm tốn hướng tới có số mục tiêu cụ thể, như: đảm bảo nội dung kế hoạch kiểm toán phù hợp với kết đánh giá rủi ro kế hoạch kiểm toán năm phù hợp với mục tiêu hoạt động đơn vị kiểm tốn; đảm bảo cơng việc kiểm tốn thực theo chương trình, kế hoạch; đảm bảo tính hợp lý, hợp pháp đánh giá, nhận xét, kiến nghị dự thảo báo cáo kiểm toán trước thức phát hành; đảm bảo tuân thủ quy định lưu giữ tài liệu, hồ sơ kiểm tốn, 3.3.2.6 Ứng dụng cơng nghệ tin học Điều kiện tiên để trở thành NHTW đại địi hỏi 84 tảng ứng dụng cơng nghệ tin học mới, đại nhất; hoàn thiện hệ thống thông tin quản lý, chế phối hợp, chia sẻ thơng tin Do đó, hoạt động KTNB cần bổ sung, chỉnh sửa quy trình kiểm tốn phù hợp với thông lệ chung NHTW số nước áp dụng sở ứng dụng công nghệ tin học Một phần quan trọng hệ thống thơng tin hệ thống kế tốn: công cụ để thu thập, ghi nhận, phân loại nghiệp vụ kinh tế phát sinh cách đầy đủ, đắn, kịp thời; từ xử lý liệu thành dạng chuẩn theo yêu cầu quản lý nhà quản trị Trước mắt, tập trung triển khai ứng dụng phần mềm quản trị kiểm toán dự án CIDA cung cấp Đồng thời, bước triển khai ứng dụng phần mềm phân tích liệu trợ giúp cho công tác lập kế hoạch thực kiểm toán đơn vị Tiếp theo, NHNN cần khẩn trương triển khai hoàn thành dự án đầu tư “Hệ thống thông tin quản lý đại hố ngân hàng” (FSMIMS) nhằm ứng dụng cơng nghệ đại vào hoạt động NHTW nói chung hoạt động KTNB nói riêng, xây dựng ngân hàng liệu kho liệu tập trung, tạo lập phần mềm quản trị rủi ro, quản lý khai thác số liệu chuẩn xác từ báo cáo quản lý 3.3.3 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực 3.3.3.1 Tiếp tục hoàn thiện Quy chế kiểm toán viên - Xây dựng Quy chế kiểm toán viên NHNN phù hợp với quy định Bộ Nội vụ tiêu chuẩn ngạch kiểm toán viên nội bộ; bổ sung thêm quy định phù hợp với chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp KTNB khắc phục bất cập nhiệm vụ quyền hạn ngạch kiểm soát viên - Xây dựng tiêu chuẩn kiểm toán viên nội NHNN Việt Nam bước ngang tầm với tiêu chuẩn kiểm toán viên nội NHTW nước giới, tiêu chuẩn nghề nghiệp tiêu chuẩn đạo đức Nhân viên KTNB NHNN phải người có đủ tiêu chuẩn theo quy định 85 pháp luật trình độ cập nhật theo mức trình độ chung Tại thời điểm tại, trình độ phải đạt tối thiểu tốt nghiệp Đại học chuyên ngành; am hiểu pháp luật phải trải qua năm kinh nghiệm lĩnh vực Ngân hàng; có phẩm chất đạo đức, phải người liêm khiết, trung thực, khách quan, có ý thức tuân thủ Luật pháp Riêng Kiểm tốn viên giao trách nhiệm làm Trưởng đồn kiểm tốn, phải có mức u cầu cao so với kiểm toán viên thành viên - Kiểm toán viên nội phải tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp kiểm toán sau: Độc lập: Đây nguyên tắc kiểm toán viên thực kiểm toán, kiểm toán viên phải thực không bị chi phối bị tác động lợi ích vật chất, tinh thần ảnh hưởng đến kết luận báo cáo kiểm toán Trung thực Kiểm tốn viên cần thực cơng việc cách trung thực, cẩn trọng, có trách nhiệm, tuân thủ luật pháp thực nội dung công khai theo quy định pháp luật Kiểm tốn viên phải có chứng kiến, quan điểm rõ ràng báo cáo kiểm toán Bảo mật: Kiểm toán viên phải bảo mật thơng tin có q trình kiểm tốn, trừ có nghĩa vụ phải tiết lộ thông tin theo quy định pháp luật quy định nội NHNN Khách quan: Kiểm toán viên phải làm việc công bằng, tôn trọng thật, không thành kiến thiên vị Năng lực chuyên môn: Kiểm tốn viên phải có đủ lực chun mơn cần thiết, có nhiệm vụ trì, phát triển để nâng cao kiến thức đáp ứng yêu cầu cơng việc kiểm tốn ngày cao 86 3.3.3.2 Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán làm cơng tác kiểm tốn nội - Trình độ cán làm cơng tác KTNB cịn nhiều hạn chế số lượng chất lượng Do đó, cần tăng cường chương trình đào tạo đào tạo chuyên sâu nhằm hình thành đội ngũ chuyên gia lĩnh vực KTNB Đối với chương trình đào tạo tiến hành chỗ th eo nhiều hình thức mời chuyên gia giỏi nước chuyên gia nước giảng dạy Đối với kiến thức mang tính chuyên sâu, kiến thức quản lý hoạt động kiểm toán, phương pháp kiểm toán sở rủi ro theo chuẩn mực KTNB quốc tế tổ chức đào tạo nước để học tập kinh nghiệm - Phối hợp với tổ chức quốc tế, dự án tổ chức buổi hội thảo kiểm soát nội bộ, KTNB NHTW với tham gia Vụ, Cục nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm đơn vị, đặc biệt trách nhiệm tự đánh giá rủi ro thực biện pháp hạn chế rủi ro phạm vi hoạt động đơn vị 3.3.3.3 Chế độ đãi ngộ kiểm toán viên - Xét nhiều phương diện tính chất cơng việc KTNB tương tự Thanh tra, KTNN Vì vậy, để khuyến khích, động viên cán làm cơng tác KTNB bên cạnh quy định chế độ trách nhiệm cần có sách quyền lợi phù hợp ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, tăng thêm mức phụ cấp trách nhiệm hàng tháng nay, trang bị phương tiện làm việc cần thiết phục vụ cho công việc, - Chính sách đãi ngộ: Do đặc thù cơng tác KTNB, kiểm tốn viên thường xun phải cơng tác xa nhà dài ngày Vì cần có sách đãi ngộ thích đáng kiểm tốn viên để động viên họ công tác như: 87 chế độ nghỉ bù; chế độ phụ cấp xa nhà để động viên thân gia đình họ n tâm cơng tác Bên cạnh đó, cần phải có chế tài thưởng phạt cơng minh bạch nhằm khuyến khích cán cơng tác nghiệp vụ Chế tài thưởng phạt có tác dụng việc ngăn ngừa phát gian lận sai sót (rủi ro nghiệp vụ) hoạt động ngân hàng, khuyến khích cán tự hồn thiện việc thực nhiệm vụ, có ý thức tuân thủ quy định, có ý thức nhắc nhở tố giác hành vi sai phạm ngân hàng Do việc thiết lập chế tài: thưởng, phạt công minh bạch động lực thúc đẩy nâng cao hiệu hoạt động, giảm thiểu rủi ro - Chính sách tạo mơi trường làm việc: Phải xây dựng tạo lập môi trường làm việc tốt nhất: tâm lý ổn định, cống hiến, gắn bó toàn thể cán ngân hàng Đặc biệt cán KTNB đặc thù công việc thường phải công tác xa nhà, thường phải va chạm thực thi công việc, áp lực công việc lớn họ phải có tâm lý tốt, lĩnh nghề nghiệp vững vàng 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Kiến nghị với Chính phủ - Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực ngân hàng theo lộ trình bước phù hợp với khả hệ thống Ngân hàng Việt Nam Trong trình xây dựng NHNN Việt Nam trở thành NHTW đại, đáp ứng yêu cầu hội nhập hệ thống Ngân hàng Việt Nam, theo cần thiết phải xây dựng mơ hình tổ chức, máy hoạt động quan KTNB NHNN Việt Nam phù hợp với mơ hình tổ chức KTNB NHTW nước khu vực giới; áp dụng chuẩn mực chung KTNB vào hoạt động kiểm toán Để thực điều này, sở pháp lý, đề nghị Chính phủ ban hành Nghị định hướng dẫn thực Luật KTNN tổ chức hoạt động KTNB quan, tổ chức quản lý sử dụng ngân sách, tiền 88 tài sản Nhà nước để triển khai thống hoạt động KTNB quan, tổ chức nói chung NHNN nói riêng - Tiếp tục xây dựng hồn thiện hệ thống sách, pháp luật đồng Các văn Luật phải ban hành kịp thời để tạo điều kiện cho hoạt động kiểm tốn phát huy vai trị 3.4.2 Kiến nghị với NHNN - Quan tâm thực mục tiêu củng cố máy KTNB; hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động KTNB phù hợp với Luật NHNN quy định khác pháp luật Trong đó, cần tập trung đạo việc nghiên cứu, xây dựng quy định hướng dẫn triển khai công tác đánh giá, phân tích, xếp loại rủi ro đơn vị NHNN Các Qui trình nghiệp vụ ban hành phải đảm bảo phù hợp với luật định, phù hợp với văn pháp qui phải ý đến vấn đề cài đặt kiểm sốt nội cách chặt chẽ tạo điều kiện cho KTNB thuân lợi - Hệ thống kế toán đối tượng KTNB, đó, sách tiêu chuẩn kế toán để tiến hành KTNB Do vậy, hệ thống kế toán nội phải chuẩn hố phù hợp với thơng lệ quốc tế Cần xác định rõ chuẩn mực kế toán, kiểm tốn áp dụng cho NHNN, từ nghiên cứu, ban hành trình cấp có thẩm quyền ban hành chuẩn mực KTNB, để tạo hành lang pháp lý cho việc triển khai cơng tác KTNB cách có hiệu - Đổi phương pháp KTNB, vận dụng phương pháp tiếp cận kiểm toán sở định hướng rủi ro, từ khâu lập kế hoạch kiểm toán khâu thực kiểm toán - Tăng cường công tác đào tạo đào tạo lại cho đội ngũ cán kiểm toán Cần thiết phải xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng để khắc phục bất cập, nâng cao trình độ kiểm tốn viên nội NHNN Q trình đào tạo kiểm tốn viên nội phải trọng quy hố, nâng cao 89 vai trị KTNB NHNN NHNN cần quy định số đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ tối thiểu năm kiểm toán viên nội bộ, nhằm liên tục trang bị kiến thức kỹ cho cán KTNB, đáp ứng tốt yêu cầu công việc Khi xây dựng tổ chức khoá bồi dưỡng đội ngũ cán kiểm toán, NHNN cần ý vấn đề: + Thiết kế hệ thống chương trình đào tạo quy + Mở rộng quan hệ hợp tác đào tạo + Gắn liền đào tạo với bồi dưỡng + Tổ chức động viên công tác nghiên cứu khoa học + Tăng cường tổ chức hội thảo KTNB - NHNN cần xây dựng chế tài ổn định, khuyến khích chất lượng, hiệu cơng tác cho hoạt động NHNN nói chung cho hoạt động KTNB nói riêng - Nghiên cứu, ứng dụng phần mềm hỗ trợ hoạt động kiểm toán 3.4.3 Kiến nghị với Bộ, Ngành - Đề nghị quan KTNN tăng cường phối hợp với KTNB NHNN việc chuẩn bị lập kế hoạch kiểm toán hàng năm; trọng kiểm tra, đánh giá tình hình cơng tác kiểm sốt, KTNB đề xuất biện pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động hệ thống KTNB NHNN - Hoạt động KTNB NHNN hoạt động hạn chế số phương diện: sở vật chất, ứng dụng công nghệ tin học đặc biệt nhân Các cán làm cơng tác kiểm tốn phần lớn chưa qua đào tạo nghiệp vụ kỹ kiểm toán Do đó, cần hỗ trợ đào tạo, hướng dẫn nghiệp vụ ý kiến tư vấn xây dựng hoàn thiện chuẩn mực kiểm tốn KTNN Bộ Tài 90 Kết luận Chương Trên sở tìm hiểu mục tiêu, định hướng nâng cao chất lượng KTNB NHNN, qua nghiên cứu thực trạng hoạt động hệ thống KTNB NHNN Việt Nam Chương 2, Chương đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hệ thống KTNB Các giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao chất lượng KTNB NHNN Việt Nam bao gồm nhóm giải pháp mang tính đồng Các giải pháp quan trọng hoàn thiện quy chế nghiệp vụ, xây dựng, tổ chức máy kiểm toán, xây dựng chuẩn mực kiểm tốn NHNN, xây dựng nội dung thực có hiệu kiểm toán hoạt động kiểm toán tuân thủ NHNN, thực kiểm tốn tồn diện báo cáo tài năm đơn vị thuộc NHNN Tuy nhiên, hoàn thiện nâng cao chất lượng KTNB trình lâu dài, trình phát triển nghiệp vụ KTNB phải phù hợp với trình phát triển nghiệp vụ NHNN Việt Nam 91 KẾT LUẬN Bám sát mục tiêu nghiên cứu đề tài phương pháp nghiên cứu thích hợp, luận văn đạt kết sau: Luận văn hệ thống hố tồn diện vấn đề mang tính lý luận kiểm tốn, KTNB KTNB NHTW Luận văn sâu nghiên cứu khái niệm, nguyên tắc, nội dung loại hình hoạt động KTNB NHTW, nghiên cứu mơ hình tổ chức, hoạt động KTNB NHTW số nước để từ rút học kinh nghiệm cho NHNN Việt Nam Qua làm sáng tỏ tầm quan trọng KTNB hoạt động NHNN Việt Nam Đồng thời luận giải yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng KTNB hoạt động NHTW Luận văn phân tích chi tiết thực trạng hoạt động KTNB NHNN Việt Nam thời gian qua, rõ mặt tích cực, mặt tồn nguyên nhân tồn công tác KTNB NHNN Việt Nam Từ thực trạng phân tích chương so sánh với vấn đề lý luận nghiên cứu chương 1, luận văn mạnh dạn đề xuất số nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác KTNB NHNN Việt Nam thời gian tới Đề tài hy vọng phần giúp Ban Lãnh đạo NHNN Việt Nam có cách nhìn khái quát tương đối đầy đủ KTNB NHNN mong muốn giải pháp đưa đóng góp phần vào việc nâng cao chất lượng công tác KTNB NHNN Việt Nam thời gian tới Tuy nhiên, nội dung rộng, phức tạp lại tương đối mẻ; khuôn khổ luận văn thạc sỹ hạn chế thời gian, hạn chế kiến thức, luận văn chắn cịn có nhiều thiếu sót Tơi mong 92 muốn nhận đóng góp ý kiến thầy giáo đồng nghiệp để đề tài hồn thiện Tơi xin bày tỏ cám ơn chân thành tới Tiến sĩ Nguyễn Thị Thanh Hương tận tình hướng dẫn tơi q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cám ơn tới gia đình, bạn đồng nghiệp bạn bè động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 Alvina, Arens, Jamesk, Loebbecke - Dịch biên soạn: Đặng Kim Cương, Phạm Văn Được, kiểm toán (Auditing) - NXB Thống kê 7/1995 John Dunn, Kiểm toán lý thuyết thực hành Người dịch - Vũ Trọng Hùng 4/2000 - NXB Thống kê Kiểm toán Nhà nước, Cẩm nang Kiểm tốn Nhà nước - NXB Chính trị Quốc gia tháng 7/2000 Ngân hàng Trung ương Anh, Kiểm toán nội Ngân hàng Trung ương, Sổ tay kiểm toán Ngân hàng Trung ương, Các chuẩn mực kiểm tốn nội bộ, mơ hình kiểm tốn Ngân hàng Trung ương mốt số quốc gia Châu Âu Ngân hàng Liên bang Đức, Tài liệu kiểm toán Ngân hàng Trung ương, hoạt động kiểm tốn nội Các đồn khảo sát ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng Trung ương Singapore, Hàn Quốc, Cộng hòa Liên bang Đức Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật NHNN Việt Nam, số 01/1997/QH10 ngày 12 tháng 12 năm 1997 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật NHNN Việt Nam số 10/2003/QH11 ngày 17/6/2003; Luật TCTD số: 02/1997/QH10 ngày 12/12/1997 Luật Kiểm toán Nhà nước Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam số 37/2005/QH11 ngày 14/6/2005 Trường Đại học Tài Kế tốn Hà Nội, Kiểm tốn - NXB Tài 1996 Báo cáo hoạt động kiểm soát, kiểm toán nội năm 2006-2010 Một số văn pháp quy hoạt động kiểm soát kiểm toán nội NHNN Việt Nam Các chuẩn mực kiểm toán nội Viện Kiểm toán nội IIA ban hành Giáo trình Lý thuyết tiền tệ Ngân hàng - Học viện Ngân hàng Giáo trình Kiểm toán Ngân hàng-Học viện Ngân hàng - NXB Thống kê Hà Nội 2004 Giáo trình Ngân hàng Trung ương - Học viện Ngân hàng - NXB Thống kê Hà Nội - 2004 94 95 15 16 17 18 PGS, TS Nguyễn Đình Hựu - Kiểm tốn - NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội - 2004 Victor 2, Brink And Herbert Witt, Tập thể giáo viên Đại học Kinh tế Quốc dân, kiểm toán nội đại - NXB Tài 2000 International Monetary Fund (IMF) 2001, Quĩ tiền tệ Quốc tế, Tài hoạt động tài IMF, Đánh giá an tồn Ngân hàng Trung ương, 2002 ... đại 3.2 Đ? ?nh hướng cho việc nâng cao chất lượng kiểm toán nội 67 Ngân hàng Nh? ? nước Việt Nam 3.3 Một số giải pháp nâng cao chấtlượng kiểm toán nội Ngân 69 hàng Nh? ? nước Việt Nam 3.3.1 Nh? ?m giải... ĐỘNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG NH? ? NƯỚC VIỆT NAM 2.1 Khái quát Ngân hàng Nh? ? nước Việt Nam NHNN Việt Nam quan ngang Ch? ?nh phủ NHTW nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (CHXHCN Việt Nam) NHNN...1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NH? ? NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG LÊ THỊ MAI HƯƠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG NH? ? NƯỚC VIỆT NAM CHUYÊN NG? ?NH: KINH TẾ TÀI CHÍNH

Ngày đăng: 31/03/2022, 10:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan