1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0767 mở rộng tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh bố hạ bắc giang II luận văn thạc sỹ kinh tế

114 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG DƯƠNG ĐỨC MẾN MỞ RộNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BỐ HẠ BẮC GIANG II LUẬN VĂN THẠ C SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2019 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG DƯƠNG ĐỨC MẾN MỞ RỘNG TÍN DỤNG TAI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BỐ HA BẮC GIANG II Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THA C SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG THỊ HUYỀN ANH HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận văn Thạc sĩ: “Mở rộng tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Bố Hạ Bắc Giang II” Tơ1 nghiên cứu thực đuớl huớng dẫn PGS.TS Đặng Thị Huyền Anh Các số liệu luận văn đuợc thu thập từ thực tế Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Bố Hạ Bắc Giang II có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy, đuợc xử lý trung thực khách quan Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực Luận văn Tác giả Dương Đức Mến ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Đặng Thị Huyền Anh người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ cho suốt trình nghiên cứu thực hồn thành luận văn Tôi gửi lời cảm ơn đến Học viện, Khoa sau Đại học Học viện Ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi cho học viên suốt trình học tập nghiên cứu Học viện Tơi cảm ơn Ban lãnh đạo, Phịng chun mơn cán Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Bố Hạ Bắc Giang II cung cấp tài liệu, số liệu liên quan đến đề tài Cuối cùng, muốn dành lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ủng hộ, tạo điều kiện cho tơi để tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Dương Đức Mến iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ viii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG : LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .7 1.1.1 Khái quát ngân hàng thương mại 1.1.2 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 10 1.2 TỔNG QUAN VỀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .15 1.2.1 .Quan niệm mở rộng tín dụng ngân hàng thương mại 15 1.2.2 Sự cần thiết việc mở rộng tín dụng ngân hàng thương mại 18 1.2.3 Các tiêu đánh giá mở rộng tín dụng ngân hàng thương mại 19 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỞ RỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 23 1.3.1 Các nhân tố chủ quan 23 ιv 1.4.3 Kinh nghiệm Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh vượng - chi nhánh Bắc Giang( VP Bank - Chi nhánh Bắc Giang) 33 1.4.4 Bài học chi nhánh Bố Hạ Bắc Giang II 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH BỐ HẠ BẮC GIANG II .38 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BỐ HẠ BẮC GIANG II 38 2.1.1 Qu trình hình thành phát triển: 38 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 40 2.1.3 .Kết hoạt động kinh doanh 41 2.2 THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BỐ HẠ BẮC GIANG II 44 2.2.1 Các sách mở rộng tín dụng chi nhánh Bố Hạ Bắc Giang II 44 2.2.2 Các tiêu định tính phản ánh thực trạng mở rộng tín dụng chi nhánh Bố Hạ Bắc Giang II 45 2.2.3 Các tiêu định lượng phản ánh tăng trưởng dư nợ tín dụng v CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM- CHI NHÁNH BỐ HẠ BẮC GIANG II 74 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NHÁNH BẮC GIANG II ĐẾN NĂM 2023 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 74 3.1.1 Công tác đạo điều hành 74 3.1.2 Hoạt động nguồn vốn 74 3.1.3 .Hoạt động cho vay 75 3.1.4 Các hoạt động khác 76 3.2 3.2.2 .GIẢI PHÁP CỦA HÀNGcơng NƠNG Thực MỞ hiệnRỘNG nghiêmTÍN túcDỤNG phân loại nợ,NGÂN tăng cuờng tác thu nợ quản lý nợ hạn 79 3.2.3 Tăng cuờng biện pháp phòng ngừa rủi ro hoạt động tín dụng 3.2.4 .Xử lý Nợ xấu tồn đọng tín dụng chi nhánh 82 3.2.5 Hoàn thiện, nâng cao chất luợng nhân lực thực công tác quản lý; công tác tác nghiệp trực tiếp 83 3.2.6 Ứng dụng, trang bị đồng thiết bị khai thác công nghệ thông tin đại 85 3.2.7 Đa dạng hóa đối tuợng khách hàng 86 vii vi 3.3.1 Kiến nghịTẮT với Ngân hàng nhà nước DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT 90 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàngNông nghi ệp Phát triển Nông thôn Việt Nam .91 KẾT LUẬN CHƯƠNG 93 KẾT LUẬN 94 T T Từ viết tắt D ịch nghĩa Chi nhánh Bố Hạ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bắc Giang II Việt Nam - Chi nhánh Bố Hạ Bắc Giang II ^DN Doanh nghiệp DPRRTD Dự phịng rủi ro tín dụng HMTD Hạn mức tín dụng KH NHNN Khách hàng Ngân hàng Nhà nước NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NHTM PGD Ngân hàng thương mại Phòng giao dịch 10 TCTD Tổ chức tín dụng 11 TMCP Thương mại Cổ phần 12 TSCĐ Tài sản cố định 13 UTĐT Ủy thác đầu tư 80 trả nợ người vay bị suy giảm yếu tố chủ quan khách quan báo trước khả thiệt hại ngân hàng Cho nhánh cần: Phân tích loại nợ hạn, khoản nợ hạn để từ tìm hiểu rõ nguyên nhân phát sinh Trên sở phân thành nợ hạn có khả thu hồi nợ q hạn khơng có khả thu hồi mà phải xử lý TSTC Tích cực xử lý khoản nợ hạn tồn đọng TSBĐ theo phương án phù hợp với tình hình bên vay để thu hồi triệt để khoản nợ tồn đọng góp phần nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo an tồn tài sản 3.2.3 Tăng cường biện pháp phòng ngừa rủi ro hoạt động tín dụng chi nhánh Chi nhánh Bố Hạ nên tăng cường biện pháp phòng ngừa rủi ro theo giải pháp sau: 3.2.3.1 Mở rộng nguồn khai thác thông tin phục vụ cho việc thẩm định, định cho vay quản lý khoản vay sau giải ngân Hiện nay, để thu thập thông tin khách hàng, thông tin dự án, tài sản đảm bảo phục vụ việc phân tích, đánh giá hồ sơ đề nghị vay khách hàng, khoản vay sau giải ngân nguồn thơng tin ban đầu người vay cung cấp, nguồn thông tin từ phía người đề nghị nên xuất phát từ nguyên nhân chủ quan khách quan mà chưa phản ánh đủ, khách hàng, dự án, TSĐB để cán thẩm định đánh giá, phân tích; nguồn thơng tin bổ sung từ Trung tâm thơng tín dụng Quốc gia Việt Nam (CIC) thiếu nhiều thông tin quan trọng chưa TCTD chia sẻ Hiện nay, nước ta chưa có đơn vị đủ lực, uy tín chuyên cung cấp thơng tin cá nhân, tổ chức để TCTD sử dụng cho việc thu thập thông tin phục vụ cho công tác thẩm định, quản lý khoản vay số nước có: Standard & Poor, Robert Morris Ascociates Leo Troy 81 Do để thu thập đủ lượng thông tin cần thiết cho thẩm định quản lý khoản vay chi nhánh Bố Hạ nên sử dụng giải pháp sau để thu thập thông tin: Một thu thập xử lý nguồn tin từ truyền thông cập nhật thường xuyên, liên tục Việc thu thập sau cần lọc cẩn thận để sử dụng thơng tin có ích cho việc thẩm định, đánh giá quản lý khoản vay Hai thu thập thông tin lần tiếp xúc cán thẩm định, cán chi nhánh với khách hàng Trong lần tiếp xúc cần tập trung khai thác thông tin vào vấn đề cần khai thác Trong lần tiếp xúc cần tạo khơng khí trị chuyện thân thiện, thoải mái chân thành để bên khách hàng chia sẻ thêm nhiều thơng tin có lợi cho ngân hàng Ba lần kiểm tra sở kinh doanh bên vay vốn cán thẩm định bố trí lần gặp gỡ bất ngờ đột xuất khơng báo trước để có thơng tin khách quan, xác thực tế lực kinh doanh khách hàng Bốn sử dụng nguồn tin có lợi cho trình thẩm định mà cán thẩm định muốn thu thập từ cán bộ, nhân viên khác làm cùng; nhà cung cấp, đối tác, tổ chức quan quản lý có quan hệ với khách hàng vay khứ Những thơng tin hữu ích cho ngân hàng qua có thơng tin chân thực hoạt động lực người vay Năm nguồn tổng hợp thông tintừ văn pháp luật bắt đầu có hiệu lực thi hành như: Luật, Nghị định, Thông tư hướng dẫn NHNN chưa có văn hướng dẫn chi tiết thực công khai đăng tải phương tiện truyền thông, đưa phản biện, nhận xét đánh giá xoay quanh văn pháp luật để cán bộ, nhân viên lưu ý, nghiên cứu cụ thể 82 3.2.3.2 Hoàn thiện phương thức thu thập thơng tin Các thơng tin có liên hệ tới bên vay vốn rât quam trọng với ngân hàng Các thơng tin góp phần vào việc phịng ngừa rủi ro, giúp ổn định công tác cho vay chi nhánh Cần thu thập đầy đủ, xác thơng tin sau: - Những thơng tin mang tính pháp lý - Thông tin liên quan tới môi trường kinh doanh - Các thông tin mối quan hệ tài chủ thể sử dụng vốn với chủ thể khác 3.2.3.3 Xây dựng giải pháp để phòng ngừa hạn chế rủi ro yếu tố người - Hạn chế khách hàng vay vốn có hành vi thiếu trung thực - Kiểm soát rủi ro liên quan đến đạo đức nghiệp vụ yếu cán bộ, nhân viên chi nhánh 3.2.3.4 Nâng cao chất lượng sách khen thưởng cán bộ, nhân viên - Nâng cao hiểu biết cán bộ, nhân viên; đào tạo cán bộ, nhân viên chuyên môn, nghiệp vụ kiến thức ngành nghề kinh doanh - Xây dựng sách khuyến khích cán bộ, nhân viên để có đủ nguồn nhân lực đủ số lượng chất lượng nhằm thực tốt hoạt động tín dụng ngân hàng 3.2.4 Xử lý Nợ xấu tồn đọng tín dụng chi nhánh Chi nhánh thành lập Tổ xử lý nợ xấu đảm bảo phối kết hợp phận nhằm đưa giải pháp thích hợp, tham mưu kịp thời cho Giám đốc Chi nhánh cách thức xử lý nợ tồn động, nợ xấu theo phương ánphù hợp với chủ thể vay khác nhau.Cụ thể: - Đánh giá thực trạng kinh doanh, TSĐB, thái độ trả nợ khách hàng: phân tích khả phục hồi sản xuất kinh doanh, khả trả nợ, hợp 83 tác khách hàng; tình trạng khả xử lý TSĐB - Lựa chọn phương án xử lý: phương án để khai thác (work-out) hay phương án phát mại(liquidation) Việc lựa chọn phương án xử lý cần linh hoạt, áp dụng phù hợp với đặc thù chủ thể vay khả Chi nhánh, đảm bảo hiệu cao với chi phí hợp lý - Khi định cho vay để tránh tình trạng nợ hạn xảy ra, để phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh khách hàng vay ngân hàng cần xác định kỳ hạn trả nợ hợp lý với đặc thù sản xuất kinh doanh khách hàng - Phân tích nguyên nhân, trạng khoản nợ hạn để từ nắm nguyên nhân phát sinh Trên sở phân loại khoản vay thành nợ hạn có khả thu hồi để có phương án xử lý phù hợp nợ hạn khơng có khả thu hồi mà phải xử lý tài sản chấp Để đẩy nhanh tốc độ thu nợ bên cạnh việc tích cực chủ động cán tín dụng, ngân hàng nên thành lập tổ thu nợ gồm số cán có kinh nghiệm cơng tác, có mối quan hệ rộng đặt đạo trực tiếp giám đốc để có điều kiện theo dõi sát khách hàng, tận dụng khả để thu nợ 3.2.5 Hoàn thiện, nâng cao chất lượng nhân lực thực công tác quản lý; công tác tác nghiệp trực tiếp Chi nhánh cần xây dựng chế kinh doanh, chế độ lương để nâng cao lực quản trị điều hành, cụ thể: - Cơ chế sách kinh doanh: Các sách kinh doanh vừa phải thể ý chí chủ đạo kinh doanh tập trung cao độ, vừa phát huy quyền chủ động sáng tạo tính tự chịu trách nhiệm sách kinh doanh cấp,đồng thời định hướng kinh doanh cho thời gian dài kết hợp với cụ thể hóa thời kỳ ngắn hạn Quyết sách đắn phát huy hiệu cao, 84 phải thể kết hợp trí tuệ tập thể với tính đốn nguời giám đốc, điều hành để thống thực - Cơ chế ràng buộc: Cơ chế ràng buộc phân định rõ ranh giới trách nhiệm rủi ro, trực tiếp gắn trách nhiệm cho nguời sách, nguời thừa hành nhiệm vụ rủi ro tổn thất sách hành động họ gây Các hoạt động kinh doanh NHTM tiềm ẩn rủi ro, tín dụng, ngân hàng bị rủi ro nhiều quy định phân định trách nhiệm rõ ràng cấp xem xét giải cho vay khách hàng vay - Xây dựng hoàn thiện chiến lược kinh doanh: Bộ phận quản lý chi nhánh cần nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng hoàn thiện chiến luợc phát triển kinh doanh ngân hàng Đây sản phẩm tập trung trí tuệ cao tập thể lãnh đạo, quản lý chuyên gia ngân hàng Có định huớng chiến luợc rõ ràng, toàn diện tạo cho nguời lãnh đạo nhân viên chi nhánh nắm định huớng để thực kế hoạch đồng bộ, nâng cao sức cạnh tranh tạo phát triển bền vững cho chi nhánh * Đối với công tác đào tạo đào tạo lại Cần tăng cuờng hoạt động đào tạo nhằm nâng cao trình độ, bổ sung cậpnhật kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ cho cán quản lý, nhân viên ngân hàng theo yêucầu, mục đích cụ thể; đặc biệt tập trung tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán làm cơng tác chăm sóc khách hàng vay, cán sử dụng vận hành thiết bị, công nghệ Đào tạo sản phẩm dịch vụ, quy trình tác nghiệp cho cán bộtừng loại hình cụ thể; kỹ giao tiếp với khách hàng, giới thiệu, bán sản phẩm, phát triển trì quan hệ với khách hàng * Tạo môi trường làm việc chế độ đãi ngộ hợp lý 85 Tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp, động hội bình đẳng cho người làm việc để họ có gướng phấn đấu để qua nhân viên khuyến khích hăng say làm việc sáng tạo Tạo nhiều hội học tập, thăng tiến cho tất cán có lực * Đổi chế tiền lương Nội dung đổi chế tiền lương tập trung vào việc: Cơ chế phân phối tiền lương đến người lao động theo kết kinh doanh đơn vị, vị trí chức danh sở hệ thống bảng lương xây dựng phương pháp đánh giá giá trị công việc, độc lập với hệ thống thang, bảng lương nhà nước; Đổi chế phân phối tiền thưởng theo kết hoàn thành công việc người lao động; * Công tác quy hoạch, bổ nhiệm cán - Ban lãnh đạo chi nhánh cần có kế hoạch đánh giá, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực vàđào tạo hàng năm - Bổ nhiệm cán sở đánh giá lực cán bộ, kết công việc nhân viên theo cấp độ năm để lựa chọn người, vị trí lãnh đạo 3.2.6 Ứng dụng, trang bị đồng thiết bị khai thác công nghệ thông tin đại Chi nhánh nên tiến hành sau: - Tiến hành đào tạo, bồi dưỡng đến cán nhân viên chi nhánh nâng cao lực sử dụng khai thác công nghệ thông tin phục vụ tốt cho cơng việc chuyện mơn hàng ngày - Rà sốt tồn thiết bị cũ, lạc hậu khơng tương thích với chương trình phần mềm gây tình trạng nghẽn, chậm xử lý thông tin cán bộ, nhân viên tác nghiệp cần loại bỏ trang bị để tăng chất lượng 86 phục vụ dịch vụ cho khách hàng 3.2.7 Đa dạng hóa đối tượng khách hàng Chi nhánh cần quan tâm tới khách hàng vay doanh nghiệp; khách hàng tiềm khác chưa sử dụng dịch vụ ngân hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng khác để thực điều cần đơn giản hóa thủ tục cấp tín dụng quy định mẫu biểu, loại giấy tờ cần thiết, thời gian định cho vay cần thực nhanh chóng, áp dụng sách lãi suất, phí dịch vụ có lợi cho khách hàng “Xây dựng sách giá linh hoạt, ý phân biệt tới nhóm khách hàng vay ưu tiên nhóm khách hàng vay lớn, khách hàng vay truyền thống khách hàng vay cần thu hút” Ngoài ra, đa dạng hóa loại hình, chi nhánh cịn phải hướng tới khách hàng vay cá nhân mở rộng khách hàng cho vay tiêu dùng khơng có TSĐB người làm việc doanh nghiệp chưa có giao dịch với chi nhánh, khách hàng vay cá nhân, hộ gia đình có nguồn thu nhập ổn định, tiểu thương chợ Bố Hạ, Đồng Hưu * Tăng cường công tác chăm sóc khách hàng vay; khách hàng gửi tiền chi nhánh Bố Hạ Bắc Giang II Việc chăm sóc chủ thể vay xem phương pháp tốt tạo mối quan hệ lâu dài, gần gũi, chặt chẽ chủ thể với chi nhánh Bố Hạ đạt hiệu kinh doanh tốt Căn vào loại chủ thể vay mà chi nhánh thực sách chăm sóc phù hợp như: - Chăm sóc khách hàng vay tiềm tương lai Đối với khách hàng vay chưa có giao dịch cụ thể với chi nhánh Bố Hạ khách hàng vay sử dụng dịch vụ Ngân hàng khác: Chi nhánh cần vào tình hình thực tế phụ thuộc vào kết phân 87 định thị trường mục tiêu, để đưa kế hoạch tuyên truyền, quảng bá sản phẩm dịch vụ phù hợp tới thị trường mà muốn hướng tới Đối với khách hàng vay tạm không sử dụng sản phẩm dịch vụ chi nhánh: cần thường xuyên theo dõi biến động chủ thể đó, tìm hiểu ngun nhân, lý chủ thể vay chấm dứt sử dụng sản phẩm dịch vụ - Chăm sóc khách hàng vay có: Chi nhánh Bố Hạ Bắc Giang II cần quan tâm chăm sóc khách hàng vay có nhằm tạo quan hệ tốt với khách hàng vay để kích thích, gia tăng nhu cầu, giữ vững phát triển sản phẩm dịch vụ tín dụng khách hàng Thường xuyên cập nhật, phân tích liệu khách hàng vay có, thống kê theo dõi biến động số lượng đối tượng khách hàng, doanh số, số dư loại sản phẩm dịch vụ - Chăm sóc khách hàng vay lớn: Thực hình thức khuyến riêng, tặng quà kiện lớn, ưu tiên giải nhanh yêu cầu, góp ý khách hàng Chủ động liên hệ trực tiếp chủ thể vay theo định kỳ (hàng tháng) để tìm hiểu nhu cầu mức độ hài lịng người vay q trình sử dụng sản phẩm, dịch vụ Định kỳ tổ chức Hội nghị để giới thiệu, hướng dẫn sử dụng sản phẩm dịch vụ trưng cầu ý kiến góp ý Vào dịp cuối năm, chi nhánh cần tổ chức Hội nghị khách hàng riêng cho đối tượng khách hàng vay lớn - Chăm sóc khách hàng vay nhỏ vừa: Thực điều tra, nghiên cứu số khách hành vay tiêu biểu nhằm tìm hiểu nắm bắt yêu cầu khách hàng Thực giải pháp tiếp thị quảng cáo trực tiếp tới khách hàng vay nhằm trì chủ thể vay sử dụng sản phẩm dịch vụ Thực hoạt động chăm sóc khách hàng vay như: hình thức khuyến riêng, tặng quà 88 kiện lo`n, - Chăm sóc khách hàng vay cá nhân: Tổ chức khảo sát hài lòng khách hàng vay sản phẩm mà khách hàng vay sử dụng Đối voi sản phẩm, dịch vụ cần khuyến khích phát triển thời điểm định,chi nhánh cần chọn khách hàng vay có doanh số cao để có hình thức thưởng tặng q 3.2.8 Chiến lược marketing chi nhánh Bố Hạ Bắc Giang II C hính S ách người Hình thành phận chuyên trách công tác nghiên cứu khách hàng, nhằm đẩy mạnh công tác thu thập thông tin, đánh giá khách hàng, xúc tiến hoạt động cung ứng sản phẩm dịch vụ cho khách hàng Khách hàng vay NHTM bao gồm nhóm khách hàng vay cá nhân nhóm khách hàng vay tổ chức Yêu cầu cung cấp sản phẩm dịch vụ cho tổ chức thường phức tạp so voi cá nhân Cách định giá đối voi tổ chức thường linh hoạt ưu đãi giao dịch voi số lượng lon, giá bán dịch vụ đối voi cá nhân đồng ổn định Chủ thể vay cá nhân voi số lượng giao dịch ổn định, chi nhánh Bố Hạ phát triển nhiều dịch vụ ngân hàng bán lẻ phục vụ số đông chủ thể vay ổn định quan hệ bền vững Chủ thể vay tổ chức có số lượng giao dịch lon nên khơng có chăm sóc tốt dễ bị đối thủ cạnh tranh chia sẻ Trên sở định hướng khách hàng, chi nhánh Bố Hạ Bắc Giang II phải nghiên cứu đầu tư triển khai nguồn lực người, công nghệ, sản phẩm nhằm thoả mãn tốt nhu cầu khách hàng, có việc giữ vững thu hút người vay moi đạt kết tốt Chính sách sản phẩm Phát triển sản phẩm ứng dụng công nghệ phải đáp ứng kịp thời nhu cầu kinh tế xã hội Vì vậy, chi nhánh địi hỏi phải tiếp tục có 89 thay đổi mạnh mẽ kết hợp công nghệ, sản phẩm đổi mô hình tổ chức Định hướng phát triển sản phẩm công nghệ phải đáp ứng nhu cầu thị trường Một định hướng cần phải trọng để giải phải bắt kịp đáp ứng được: biến động cách mạng thông tin khả ứng dụng công nghệ thông tin thương mại, tài chính; nhu cầu kinh tế tri thức; nhu cầu kinh tế khơng dùng tiền mặt Đồng thời, sách sản phẩm phải thực tốt mục tiêu sản phẩm: + Thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng; + Nâng cao vị thế, hình ảnh chi nhánh; + Tạo khác biệt sản phẩm dịch vụ chi nhánh thị trường; + Tăng số lượng sản phẩm dịch vụ cung ứng, mở rộng thị phần; + Tăng số lượng sản phẩm dịch vụ mới; + Đa dạng hoá cấu sản phẩm dịch vụ cung ứng cho thị trường, nhóm khách hàng Chính sách giá Giá biến số quan trọng, sau đưa định sản phẩm dịch vụ cần phải xác định mức giá hợp lý Thường xuyên xác định lợi ích hợp lý quan điểm lâu dài đơi bên có lợi chủ thể vay với ngân hàng Hợp tác bình đẳng đối tác kinh doanh kinh tế tạo điều kiện cho quan hệ hợp tác lâu dài hơn, bền vững Chính sách giá phải thực tốt mục tiêu như: - Thu hút chủ thể vay phải tăng sức cạnh tranh cho Ngân hàng - Tăng cường mối quan hệ chủ thể vay với ngân hàng Tóm lại kinh doanh ngân hàng, giá linh hoạt, hấp dẫn 90 điểm mạnh để chủ thể vay lựa chọn ngân hàng củng cố vị trí ngân hàng thị trường Tuy nhiên tuỳ theo lực tài ngân hàng mà NHTM có sách giá cạnh tranh phù hợp Chính sách phân phối Hệ thống phân phối NHNo PTNT không làm nhiệm vụ đưa sản phẩm dịch vụ NHNo PTNT đến với chủ thể vay mà cịn cơng cụ quan trọng nhằm thực mục tiêu giữ vững thị trường mở rộng thị trường cách có hiệu cao nhất, tăng doanh số hoạt động lợi nhuận, nâng cao khả cạnh tranh, hạ thấp chi phí Với mạnh cơng nghệ mình, chi nhánh cần tiếp tục phát triển kênh phân phối đại đáp ứng kịp thời nhu cầu kinh tế xã hội 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước - Cần hoàn thiện quy chế, quy định môi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng Xem xét chỉnh sửa lại số quy định trước cho phù hợp với nhu cầu xuất thị trường, nhằm tạo điều kiện cho ngân hàng phát huy hết khả - Tham mưu với Chính phủ để có chế hỗ trợ phần lãi suất cho vay khoản vay thương mại phục vụ khu vực nông nghiệp, nông thôn đủ điều kiện hưởng lãi suất cho vay 6,0%/năm, với mặt lãi suất huy động nguồn 5,50%/năm nên thực lãi suất cho vay sau tính chi phí đầu vào NHTM chịu lỗ phần lãi suất - Cần hoàn thiện phát triển hệ thống thông tin liên ngân hàng: NHNNcần phải tăng cường mối quan hệ với ngân hàng thương mại, thiết lập mối liên hệ mật thiết để từ nắm bắt thơng tin hoạt động ngân hàng thông tin chủ thể vayvà chủ thể vay tiềm - Kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động NHTM: NHNN cần 91 phải có biện pháp mạnh mẽ để nâng cao chất lượng hoạt động ngân hàng, đặc biệt trọng nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo an tồn tiền gửi tiền vay tổ chức tín dụng 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàngNông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Để giúp chi nhánh khắc phục hạn chế, phát huy mặt mạnh để chi nhánh phát triển, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam thực số vấn đề sau: * Xây dựng hồn thiện quy trình, quy chế cấp tín dụng phù hợp với nhu cầu đối tượng khách hàng Ban hành thực đồng văn hoạt động kinh doanh, tỷ lệ cho vay an toàn, quy định TSĐB, hình thức cho vay riêng tồn hệ thống đảm bảo theo quy định NHNN nhằm tạo cho chi nhánh nâng cao chất lượng tín dụng, mở rộng tín dụng đảm bảo hoạt động an tồn hiệu - Xây dựng hệ thống thơng tin tín dụng: Để hệ thống thơng tin Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam hoạt động có hiệu quả, nơi tin cậy giúp cán tín dụng khai thác thơng tin cần thiết, NHNo & PTNT Việt Nam cần kết nối với hệ thống thông tin khác NHNN, Bộ Cơng thương ; thu thập thơng tin tín dụng tồn ngành ngân hàng thơng tin kinh tế khác; thực chế độkiểm toánbắt buộcđối với chủ đầu tư; tổ chức liệu sở tiêu tín dụngchuẩn hố, cung cấp thơng tin đưa thông tin lên mạng nội bộ; - Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam nên nghiên cứu, đánh giá thực Văn số 64/NHNo - TDDN ngày 05/01/2012 “ V/v Kiểm soát, quản lý, lưu giữ chứng từ chứng minh mục đích vay vốn ” nội dung 92 văn nhằm quản lý chặt chẽ việc giải ngân khoản vay mục đích, đối tượng Văn liệt kê đối tượng hàng hóa cần xuất trình hóa đơn tài chính, hợp đồng mua bán( hàng hóa qua chế biến, chế tạo ); hàng hóa khơng phải xuất trình hóa đơn tài mà cần lập bảng kê có chữ ký xác nhận người bán( hàng nông, lâm, thủy, hải sản; hàng thủ công) Từ yêu cầu chứng từ hóa đơn tài khiến cho việc giải ngân khoản vay trở nên khó nhiều khách hàng sử dụng vốn mục đích hồ sơ vay vốn Ví dụ: người vay vay vốn để mua hàng hóa đồ điện tử gia dụng để tiêu dùng; xi măng, sắt thép, gạch men lát để xây dựng nhà cửa hàng bán mặt hàng quy mô hộ kinh doanh nên quan thuế thực theo chế thu thuế khoán theo định kỳ hộ không sử dụng hóa đơn tài theo quy định Bộ Tài mà họ sử dụng hóa đơn bán lẻ tự in ấn theo mẫu Khi sử dụng hóa đơn khơng theo quy định nên việc giải ngân phải dừng lại, từ vướng mắc Ngân hâng hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam nên nghiên cứu rà sốt điểm bất cập để tháo gỡ vướng mắc cho chi nhánh nói chung chi nhánh Bố Hạ Bắc Giang II nói riêng - Thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng, đào tạo nghiệp vụ tín dụng nâng cao trình độ chuyện mơn nghiệp vụ - Tăng cường hoạt động giám sát, kiểm tra nội tồn hệ thống nhằm chấn chỉnh sai sót phịng ngừa rủi ro 93 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở định hướng kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Định hướng kinh doanh Chi nhánh Bố Hạ Bắc Giang II Tác giả đề số giải pháp mở rộng tín dụng Chi nhánh Bố Hạ Bắc Giang II bao gồm giải pháp: Tăng cường huy động vốn để tăng hiệu kinh tế mở rộng tín dụng;Phát triển thương hiệu mở rộng thị phần; Nâng cao chất lượng thẩm định dự án tín dụng; Tăng cường biện pháp phịng ngừa rủi ro hoạt động tín dụng chi nhánh; Xử lý nợ xấu tồn đọng tín dụng chi nhánh; Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ; Hoàn thiện chất lượng nhân lực thực công tác quản lý; Ứng dụng công nghệ thông tin đại; Đa dạng hóa đối tượng khách hàng nhằm thực tốt Phương hướng kinh doanh đến năm 2023 tầm nhìn đến năm 2030 Chi nhánh Bố Hạ Bắc Giang II Đưa kiến nghị, đề xuất với NHNN, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam ban hành văn hướng dẫn, điều chỉnh nhằm tháo gỡ vướng mắc cho chi nhánh hoạt động kinh doanh chi nhánh 94 95 TÀI LIỆU KẾTTHAM LUẬNKHẢO Nông Văn ngân Thực, hàngvới 2017, Luận sĩ, Đại họccủa Tháinền Nguyên Ngành vaivăntròThạc quan trọng kinh tế quốc dân, Võđộng Văn Lâm, Học viện Quốc Hồ Chí hoạt 2014, ngân Luận hàng văn tácThạc độngsĩ,trực tiếp Chính trị gián tiếpgiađến toànMinh đời Võkinh Thị Quý, 2005, trị điều ngân kiện hàng thương mại, tài chính, Hà Nội sống tế, xã hội.Quản Trong kinh tế Nhà Việtxuất Namđang hội nhập sâu, Lê Văn Tư, 2015, Quản trị ngân hàng thương mại,Nhà xuất tài chính, Hà Nội rộng với kinh tế khu vực kinh tế giới, hoạt động ngân hàng không PGS.TS Lê Thị Mận, 2014, Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Lao động đáp ứng đuợc yêu cầu đời sống kinh tế xã hội ảnh huởng đến xã hội phát triển kinh tế xã hội.Từ đất nuớc đổi mới, kinh tế chuyển sang PGS TS Lê Văn Tề, 2013, Tín dụng Ngân hàng, Nhà xuất Lao Động chế thị truờng định huớng xã hội chủ nghĩa, thành phần kinh tế đuợc tự Peter S Rose, hiệu đính Nguyễn Văn Nam, Vương Trọng Nghĩa, 2001, Quản trị kinh doanh khn khổ pháp luật, kinh tế nuớc ta đạt đuợc ngân hàng thương mại, Nhà xuất tài Hà Nội thành to 2012, lớn, cơng có sựmại, đóng góp Dương Hữutựu Mạnh, Quản thành trị Ngân hàngđó thương NXB Laoquan độngtrọng xã hội.của hệ Joel thống ngân2012, hàngQuản với trị tu rủ cáchlà nguời cung ứng ứngĐộng dịch vụ Bessis, ro Ngân hàng, Nhàvốn, xuấtcung Lao toánNguyễn cho nềnVăn kinh tế 2010, Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê 10 GS.TS Tiến, Trên Nguyễn Văn sở lý 2010, luận Giáo mở rộng tín dụng NHTM,Luận 11 GS.TS Tiến, trình hoạt Ngân động hàng thương mại,tạiNXB vănThống đikê vào nghiên cứu phân tích thực trạng mở rộng hoạt động tín dụng 12 GS.TS Nguyễn Tiến, 2013, Giáotriển trình Nông Nguyênthôn lý &Nghiệp vụ NgânBố hàng Ngân hàng NôngVăn nghiệp Phát - chi nhánh Hạ Bắc thương mại, kê kết đạt đuợc, tồn nguyên Giang II từ đóNXB Thống đuợc 13 Báotrong cáo tổng hoạtmở động kinhtíndoanh 2018nhánh Ngân hàng Nông nhân hoạt kết động rộng dụngnăm chi Đồng thời, Luận văn nghiệp Phátsố triển Việt Nam đua giảiNơng phápthơn nhằm mở rộng tín dụng chi nhánh thời gian tới kiến nghị Ngân hàng Nhà nuớc, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam nhằm tạo điều kiện hành lang pháp lý cho NHTM nói chung với Chi nhánh Bố Hạ Bắc Giang II nói riêng Tuy nhiên, với trình độ kiến thức thân hạn chế thời gian nghiên cứu có hạn nên Luận văn khơng tránh khỏi hạn chế Tơi mong nhận đuợc ý kiến đóng góp thầy, giáo; bạn đồng nghiệp bạn đọc để Luận văn hồn thiện Tơi xin cảm ơn TÁC GIẢ ... dụng 595 1.4.4 Bài học chi nh? ?nh Bố Hạ Bắc Giang II Từ kinh nghiệm mở rộng tín dụng 03 chi nh? ?nh: Lục Nam Bắc Giang II; Lạng Giang Bắc Giang II; VP Bank Chi nh? ?nh Bắc Giang t? ?nh h? ?nh thực tế Chi. .. Kinh doanh Chi nh? ?nh Lục Nam Bắc Giang II 1.4.2 Kinh nghiệm Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam- Chi nh? ?nh Lạng Giang Bắc Giang II Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt. .. Giang II Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nh? ?nh Lục Nam Bắc Giang II( viết tắt: chi nh? ?nh Lục Nam) chi nh? ?nh loại trực thuộc chi nh? ?nh Bắc Giang II Chi nh? ?nh có địa bàn hoạt

Ngày đăng: 31/03/2022, 10:27

Xem thêm:

Mục lục

    LUẬN VĂN THẠ C SĨ KINH TẾ

    LUẬN VĂN THA C SĨ KINH TẾ

    DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ BẢNG

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    2. Tổng quan nghiên cứu

    3. Mục đích nghiên cứu của đề tài

    4. Câu hỏi nghiên cứu

    5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    6. Phương pháp nghiên cứu

    8. Bố cục của Luận văn

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w