1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0692 kiểm soát nội bộ với việc nâng cao chất lượng công tác điều hoà tiền mặt và an toàn kho quỹ tại NH nhà nước việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế

124 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 213,41 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOMỤC TẠO CÁC BẢNG NGÂN HÀNG NƯỚC VIỆT NAM DANH BIỂU, NHÀ SƠ ĐỒ HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐỖ THỊ LÊ HOA Các Bảng, Sơ đồ Sơ đồ 1.1 KIỂM SOÁT NỘI BỘ VỚI VIỆC NÂNG CAO, CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐIỀUHỏA TIỀN MẶT VÀ AN TOÀN KHO QUỸ TẠI NGÂN HÀNG NHÀ’ NƯỚC VIỆT NAM Mục lục Nội dung Trang L23 Sơ đồ 1.2 L33 Sơ đồ 1.3 134 Sơ đồ 2.1 22 Sơ đồ 3.1 Bảng số 2.1 Bảng số 2.2 Bảng số 3.1 3.2.1.3 Cơ câu tô chức chê kiêm sốt 18 NgânNGÀNH: hàng Trung cácCHÍNH-NGÂN nước CHUN KINHương TẾ TÀI HÀNG nghiên cứu MÃ SỐ: 60.31.12 Quy trình phát hành, điều hịa tiền mặt 25 hệ thống Ngân hàng Quy trình nghiệp vụ điều hịa tiền mặt 26 Lưu thơng tiền mặt hệ thống 40 TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH ngân hàng Quy trình nghiệp vụ điều hịa tiền mặt 97 đề xuât 232 Mức độ gia tăng tơng phương tiện 51 tốn tiền mặt lưu thông giai đoạn 2000 - 2009 hướng học: PGS.TS NGUYỄN58ĐÌNH Tự 232 Người Tỷ trọngdẫn tiềnkhoa mặt M1, M2 từ năm 2000 - 2009 31 Một số tiêu tiền tệ hoạt động 79 ngân hàng giai đoạn 2006 - 2010 Hà Nội - 2010 NHTW NHNN TW DTPH NVPH NH Ngân hàng Trung ương Ngân hàng Nhà nước Trung ương Dự trữ phát hành DANH MỤC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT Nghiệp vụ phát hành Ngân hàng LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lưu thông tiền mặt tồn qua nhiều kỷ đóng vai trị quan trọng lịch sử phát triển kinh tế giới Nhưng lưu thơng tiền mặt có bất cập lớn hao phí vật chất cao an tồn nên ngày bị thay cơng cụ tốn phi tiền mặt, tỷ trọng cấu tiền mặt tiền ngắn hạn M1 nước ngày giảm dần Tuy vậy, khối lượng tuyệt đối tiền mặt đưa vào lưu thông nước lại liên tục tăng hàng năm với tỷ lệ trung bình 10%/năm Vì vậy, tổ chức cung ứng, lưu thơng tiền mặt hiệu nhiệm vụ thường trực Ngân hàng Trung ương nhằm xây dựng hệ thống tiền tệ quốc gia phát triển ổn định, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển bền vững Ở nước ta, thực trạng lưu thông tiền mặt lên nhiều vấn đề đáng quan tâm Hiệu giải pháp kinh tế, kỹ thuật quản lý nhiều hạn chế Dấu ấn kinh tế tiền mặt nặng nề, tỷ trọng tiền mặt tổng phương tiện tốn cịn cao khối lượng tiền mặt lưu thông ngày tăng Việc quản lý tiền mặt theo chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung xóa bỏ chưa xác lập chế tổ chức cung ứng, lưu thơng tiền mặt có hiệu quả, phù hợp với xu kinh tế Việt Nam chuyển đổi sang chế kinh tế thị trường hội nhập kinh tế giới Là quan phát hành tiền, Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm cung ứng đầy đủ, kịp thời tiền mặt cấu mệnh giá, giá trị đáp ứng yêu cầu toán kinh tế trì chất lượng đồng tiền lưu thơng (nhiệm vụ Cục Phát hành Kho quỹ thực hiện) Cơ chế tổ chức cung ứng, điều hoà tiền mặt quan phát hành có chuyển đổi bản, phù hợp với yêu cầu kinh tế Cơ quan phát hành xây dựng sở vật chất kỹ thuật tương đối đồng bộ, đảm bảo việc cung ứng đầy đủ, kịp thời tiền mặt cho kinh tế, góp phần tạo niềm tin cho công chúng vào ổn định lưu thông tiền tệ Bên cạnh thành tựu đạt được, hạn chế, bất cập việc tổ chức cung ứng, điều hoà tiền mặt kiểm đếm, giao nhận Ngân hàng Nhà nước hệ thống ngân hàng Quy trình nghiệp vụ cịn có rủi ro cần quan tâm kiểm soát chặt chẽ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác phát hành tiền Nhằm kiện toàn tổ chức, máy thực chức ngân hàng phát hành, tháng 6/2007, Thống đốc định thành lập Bộ phận Kiểm soát nội thuộc Cục Phát hành Kho quỹ Đây nội dung tương đối mới, nhằm đảm bảo an tồn hoạt động, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu công tác phát hành, kho quỹ Trước yêu cầu phát triển nghiệp vụ theo định hướng xây dựng Ngân hàng Trung ương đại, chế quản lý, quy trình nghiệp vụ cung ứng, điều hịa tiền mặt kiểm đếm, phân loại, giao nhận tiền cần phải có điều chỉnh phù hợp để nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý tổ chức thực chức phát hành tiền Mặt khác, Ngân hàng Nhà nước cần tăng cường hoạt động giám sát, kiểm soát nhằm đảm bảo ổn định an toàn việc tổ chức cung ứng, lưu thông tiền mặt thời kỳ Trên giác độ kiểm soát nội bộ, việc đánh giá phù hợp quy trình nghiệp vụ hành so với chế, mục tiêu quản lý sở phân tích rủi ro nhằm làm rõ tồn tại, nguyên nhân đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu tổ chức cung ứng, điều hòa tiền mặt giao nhận, kiểm đếm, phân loại tiền Ngân hàng Nhà nước hệ thống ngân hàng cần thiết Vì vậy, học viên lựa chọn đề tài “Kiểm sốt nội với việc nâng cao chất lượng công tác điều hịa tiền mặt an tồn kho quỹ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ Đây nội dung thiết thực, xuất phát từ thực tiễn yêu cầu công tác học viên người trực tiếp làm cơng tác kiểm sốt nội Cục Phát hành Kho quỹ Thông qua việc nghiên cứu đề tài này, học viên mong muốn góp phần nhỏ bé vào nghiệp đại hóa cơng tác phát hành, kho quỹ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Mục đích nghiên cứu Luận văn hệ thống hố số vấn đề kiểm soát nội nhiệm vụ kiểm soát nội công tác phát hành, kho quỹ Ngân hàng Nhà nước Tác giả cố gắng làm rõ kết đạt được, tồn quy trình tổ chức cung ứng, điều hoà tiền mặt giao nhận, kiểm đếm, phân loại tiền; xác định nguyên nhân Trên sở đó, đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu việc cung ứng, điều hoà tiền mặt tổ chức giao nhận, kiểm đếm, phân loại tiền; kiến nghị số nội dung góp phần hoàn thiện khung pháp lý để triển khai thực Đối tượng, phạm vi giới hạn nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu quy trình tổ chức cung ứng, điều hoà tiền mặt Ngân hàng Nhà nước quy trình giao nhận, kiểm đếm, phân loại tiền mặt nội Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước với tổ chức tín dụng Trên giác độ kiểm sốt, phân tích rủi ro, Luận văn chủ yếu tiếp cận, phân tích, đánh giá quy trình nghiệp vụ quy định văn quy phạm pháp luật điều chỉnh công tác phát hành, điều hoà tiền mặt tổ chức giao nhận, kiểm đếm tiền Ngân hàng Nhà nước hệ thống ngân hàng Vì vậy, Luận văn khơng đề cập việc phân tích định lượng cơng tác điều hoà tiền mặt, kiểm đếm, giao nhận tiền Số liệu doanh số giao dịch tiền mặt, tồn quỹ Ngân hàng Nhà nước bảo mật; tác giả phải tuân thủ quy định nhà nước ngành lĩnh vực Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp mô tả để xây dựng quy trình nghiệp vụ cung ứng, điều hoà tiền mặt giao nhận, kiểm đếm, phân loại tiền áp dụng phân tích rủi ro bước quy trình để làm rõ phù hợp quy trình nghiệp vụ, việc tổ chức triển khai thực so với mục tiêu quản lý quy định văn quy phạm pháp luật có liên quan Phương pháp suy luận diễn giải thống kê sử dụng để phân tích, làm rõ mối quan hệ nguyên nhân - kết quy định hành, quy trình nghiệp vụ, việc tổ chức thực kết đạt được, bất cập, tồn xác định nguyên nhân Qua so sánh, đối chiếu với kinh nghiệm số ngân hàng trung ương xuất phát từ thực tiễn, mục tiêu quản lý, phương pháp đòn bẩy áp dụng nhằm đưa đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện quy trình nghiệp vụ, nâng cao chất lượng, hiệu việc tổ chức cung ứng, điều hoà tiền mặt giao nhận, kiểm đếm, phân loại tiền Ngân hàng Nhà nước hệ thống ngân hàng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, Luận văn gồm Chương, cụ thể: Chương 1: Một số vấn đề kiểm sốt nội cơng tác điều hịa tiền mặt, an tồn kho quỹ Ngân hàng Nhà nước Chương 2: Thực trạng kiểm soát nội cơng tác điều hịa tiền mặt quản lý an toàn kho quỹ Ngân hàng Nhà nước Chương 3: Giải pháp tăng cường kiểm soát nội nhằm nâng cao chất lượng công tác cung ứng điều hịa tiền mặt an tồn kho quỹ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ CƠNG TÁC ĐIỀU HỒ TIỀN MẶT, AN TỒN KHO QUỸ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC 1.1 Tổng quan hệ thống kiểm soát nội 1.1.1 Sự đời kiểm soát nội Kiểm soát nội khâu quan trọng trình quản lý, gồm xây dựng kế hoạch, bố trí nguồn lực, quản lý điều hành kiểm sốt q trình tổ chức triển khai thực Sự hình thành phát triển hoạt động kiểm toán tất yếu khách quan, gắn liền với khoa học quản lý, có chức đo lường đánh giá hiệu hoạt động kiểm soát khác Trên giới, hoạt động kiểm tốn có từ kỷ 19 (Cơng ty kiểm tốn PriceWaterhouse Anh) Ở Việt Nam, cơng ty kiểm toán đầu tiên, VACO, thành lập tháng 5/1991 Kiểm toán Nhà nước hoạt động theo Luật Kiểm toán Nhà nước (trước đây, điều chỉnh Nghị định 70/NĐ-CP ngày 11/7/1994) Kiểm soát nội xuất muộn Ngày 28/10/1997, Bộ trưởng Bộ Tài có Quyết định số 832/QĐ/CĐKT ban hành Quy chế kiểm toán nội bộ; sau đó, ban hành Thơng tư hướng dẫn tổ chức máy kiểm soát, kiểm toán nội doanh nghiệp Nhà nước Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tổ chức hoạt động kiểm toán nội có Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước, với việc hình thành Vụ Tổng kiểm sốt (tháng 12/1990) Sau đó, hoạt động kiểm tốn nội quy định Điều 57, Luật Ngân hàng Nhà nước số 01/QH10 thông qua kỳ họp thứ 2, Khoá 10 ngày 12/12/1997 (nay quy định Chương VI, Luật Ngân hàng Nhà nước số 46/2010/QH12 ngày 29/6/2010) 1.1.2 Khái niệm kiểm soát nội - Theo Hội đồng kế tốn viên cơng chứng Mỹ (AIPA), Hệ thống kiểm soát nội tồn sách, thủ tục (gồm kế hoạch tổ chức, phương pháp, biện pháp phối hợp, giám sát quản lý hoạt động kinh doanh) Ban Lãnh đạo đơn vị thiết lập nhằm kiểm soát thích hợp rủi ro, bảo vệ tài sản, đảm bảo độ xác, tin cậy thống thơng tin kế tốn thơng tin quản lý, sử dụng tiết kiệm nguồn lực, nâng cao hiệu hoạt động, khuyến khích tuân thủ sách, pháp luật thực thành công mục tiêu đề - Theo Ủy ban chuẩn mực Kiểm tốn Quốc tế kiểm sốt nội là: “Tồn biện pháp kiểm tra kế toán biện pháp khác Ban giám đốc chịu trách nhiệm xây dựng, áp dụng giám sát nhằm mục đích bảo vệ tài sản doanh nghiệp, tính tin cậy ghi chép kế toán báo cáo tài năm lập sở ghi chép đó, việc tuân thủ quy chế thủ tục hành việc sử dụng có hiệu qủa nguồn lực doanh nghiệp” - Liên đoàn Kế toán Quốc tế đưa khái niệm: “Hệ thống kiểm soát nội kế hoạch đơn vị tồn phương pháp, bước cơng việc mà nhà quản lý doanh nghiệp tuân theo Hệ thống kiểm soát nội trợ giúp cho nhà quản lý đạt mục tiêu cách chắn theo trình tự kinh doanh có hiệu kể tơn trọng quy chế quản lý, giữ an tồn tài sản, ngăn chặn, phát sai phạm gian lận, ghi chép kế tốn đầy đủ, xác, lập báo cáo tài kịp thời, đáng tin cậy” - Hệ thống kiểm sốt nội khơng thủ tục hay sách thực vài thời điểm định mà vận hành liên tục khăn, giá trị thực đồng giảm mạnh giá mặt hàng tiêu dùng thiết yếu tăng cao năm gần đây; đó, chi phí giao dịch tiền kim loại cao hẳn so với tiền giấy Triển vọng kinh tế Việt Nam từ đến năm 2020, sở thời điều kiện thực tế tâm Đảng Chính phủ tiếp tục có phát triển nhanh bền vững, quy mô GDP năm 2020 tăng gấp đôi so với năm 2010 Do vậy, tác giả cho rằng, đến năm 2020 đồng tiền Việt Nam cần có điều chỉnh mệnh giá lên 1.000 lần (bỏ số “0” mệnh giá đồng tiền) để tạo thuận lợi cho lưu thông tiền tệ giảm gánh nặng lớn cho quan phát hành hệ thống ngân hàng, toàn xã hội Sự điều chỉnh mệnh giá đồng tiền mở hội để phát hành tiền kim loại, đảm bảo bền vững việc sử dụng tiền kim loại Để làm việc cách hiệu quả, từ bây giờ, Ngân hàng Nhà nước phải bắt tay vào nghiên cứu thiết kế mẫu tiền mới, mệnh giá hợp lý, cần 3-4 chữ số Đây cách làm thông thường Ngân hàng Trung nước nhiều nước Chẳng hạn, năm 2002 EU phát hành đồng EURO, sau đó, năm 2003, Ngân hàng Trung ương châu Âu triển khai dự án thiết kế tiền EURO đến tiếp tục Theo kinh nghiệm nước, để thiết kế tiền có chất lượng cần thời gian khoảng 3-5 năm Do vậy, không chủ động chuẩn bị từ bị động trước yêu cầu thực tiễn 3.2.2 Nhóm giải pháp tăng cường kiểm soát nội nhằm nâng cao chất lượng cơng tác điều hịa tiền mặt quản lý an toàn kho quỹ 3.2.2.1 Đổi phương thức kiểm soát Hiện nay, hoạt động kiểm soát nội thực kiểm sốt q trình thực kiểm toán tuân thủ, sở so sánh với quy trình nghiệp vụ quy định hành để xem xét, đánh giá Trước yêu cầu phát triển 102 nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương đại nói chung lĩnh vực phát hành tiền, quản lý kho quỹ nói riêng, chế quản lý, quy trình nghiệp vụ điều hịa tiền mặt, an tồn kho quỹ phải có điều chỉnh phù hợp để nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý tổ chức thực chức phát hành tiền Do đó, Ngân hàng Nhà nước cần phải tăng cường hoạt động giám sát, kiểm soát nhằm đảm bảo ổn định an tồn lĩnh vực cơng tác q trình chuyển đổi Nếu kiểm sốt nội sở tuân thủ quy trình nghiệp vụ ngăn ngừa hạn chế tối đa rủi ro xảy q trình tác nghiệp, kiểm sốt nội việc đánh giá phù hợp quy trình nghiệp vụ hành với chế, mục tiêu quản lý sở phân tích rủi ro nhằm làm rõ tồn tại, nguyên nhân, đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động hệ thống Ngân hàng thực cần thiết Vì vậy, cần phải thực phương pháp kiểm toán dựa phân tích rủi ro, áp dụng thơng lệ kiểm toán tốt vào thực hành kiểm toán; hỗ trợ đơn vị sẵn sàng đáp ứng thách thức tương lai; nhận biết kiểm soát rủi ro Xây dựng hệ thống chuẩn mực quy trình kiểm tốn sở đánh giá, phân tích rủi ro lĩnh vực hoạt động nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương Khi tiến hành kiểm toán phải xây dựng quy trình đánh giá rủi ro, xác định trọng yếu lĩnh vực hoạt động nghiệp vụ đơn vị, từ ban hành mới, bổ sung chỉnh sửa quy trình kiểm tốn nội chặt chẽ thống nhất, bước mẫu hóa nội dung cần kiểm tốn mẫu báo cáo kiểm toán phù hợp với thay đổi chế sách, quy trình nghiệp vụ NHTW Thực phương thức thu thập, quản lý lưu giữ thông tin phục vụ cho công tác giám sát kiểm toán 103 Bên cạnh việc đổi phương thức kiểm sốt, cần phải cải thiện mơi trường kiểm sốt: Nâng cao nhận thức mục tiêu tổ chức vai trị kiểm sốt nội việc đạt mục đích, mục tiêu đó; Cung cấp cho nhân viên động lực để thiết kế cách cẩn trọng thực q trình kiểm sốt; Cung cấp chế để tổ chức liên tục cải thiện q trình kiểm sốt hoạt động 3.2.2.2 Đào tạo, nâng cao trình độ cán làm cơng tác kiểm sốt nội cơng tác cung ứng điều hòa tiền mặt quản lý an toàn kho quỹ Từng bước đào tạo, tiêu chuẩn hóa, nâng cao khả thực nhiệm vụ kiểm toán viên nội Ngân hàng nhà nước nói chung kiểm sốt viên Cục Phát hành kho quỹ nói riêng, đảm bảo tính khách quan, trung thực khả tư vấn trình thực kiểm toán theo chuẩn mực nghề nghiệp, không bị chi phối áp lực làm giảm tính khách quan đưa kết luận kiểm tốn Để đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ kiểm sốt viên cần phải kết hợp nhiều hình thức: - Thiết kế hệ thống chương trình đào tạo quy: Chương trình đào tạo phải thiết kế từ thấp đến cao, trang bị kiến thức kiểm toán kiểm soát nội Đồng thời phải bao gồm giảng mang tính thực tiễn, đề cập quy trình tình kiểm toán Ngânhàng Nhà nước Việt nam nên tranh thủ giúp đỡ tổ chức tài quốc tế Ngân hàng nhà nước nước có quan hệ, đồng thời phối hợp với trường Đại học nước nội dung đào tạo kiểm soát nội Chương trình đào tạo cần bao gồm lĩnh vực: Phân tích định lượng; Đánh giá quản lý rủi ro; Kiểm toán nội đại - Mở rộng quan hệ hợp tác đào tạo Cán làm cơng tác kiểm sốt cần thường xun tham gia khóa đào tạo ngắn hạn, dài hạn nghiệp vụ kiểm toán, kiểm soát nội 104 tổ chức ngồi nước Thơng qua thu thập thêm tài liệu kinh nghiệm kiểm toán, kiểm soát nội bộ, nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học hoạt động kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước - Gắn liền đào tạo với bồi dưỡng: Đào tạo trang bị kiến thức ban đầu, bồi dưỡng trình bổ sung hồn thiện cập nhật kiến thức, cần phải tạo điều kiện để cán kiểm sốt nói chung tham gia lớp bồi dưỡng nghiệp vụ với kế hoạch, chương trình phù hợp với thời kỳ 3.2.2.3 Phối hợp công tác kiểm soát nội Ngân hàng Nhà nước cơng tác kiểm sốt nội Cục Phát hành kho quỹ - Tham khảo nội dung kế hoạch kiểm toán hàng năm kết kiểm toán nội Ngân hàng Trung ương trình lập kế hoạch thực kiểm toán tuân thủ, kiểm tốn hoạt động Cục - Duy trì phát huy mối quan hệ cán làm công tác kiểm soát Cục Phát hành kho quỹ Vụ kiểm toán nội để trau dồi kỹ nghề nghiệp, thực hành kiểm toán, trao đổi kinh nghiệm 3.3 Một số kiến nghị Trên sở kết phân tích phạm vi đề tài nghiên cứu, tác giả xin nêu lên số kiến nghị nhằm thực tốt giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu việc cung ứng, điều hồ lưu thơng tiền mặt tổ chức công việc kiểm đếm, phân loại tiền Ngân hàng Nhà nước hệ thống ngân hàng sau: 3.3.1 Với Quốc hội Đến nay, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hệ thống luật khác Quốc hội ban hành, vấn đề liên quan đến phát hành lưu thông tiền mặt phù hợp với thực tế phát triển đất nước Tuy nhiên, số nội dung chưa quy định rõ khơng cịn phù hợp 105 điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển nhanh xu hướng ứng dụng tiến công nghệ hoạt động quan nhà nước khuyến khích, tăng cường Tác giả xin nêu số vấn đề cụ thể sau: - Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hành xác định, tiền mặt sử dụng làm phương tiện tốn khơng hạn chế phạm vi lãnh thổ Việt Nam Quy định hiểu Luật khơng cho phép áp dụng hạn chế số lượng, số lần giao dịch việc sử dụng tiền mặt toán Qua tham khảo luật Ngân hàng Trung ương nước biết tiền mặt (đồng tiền hợp pháp/pháp định) cơng cụ hợp pháp để tốn hàng hố, dịch vụ cơng nợ (trong phạm vi lãnh thổ nước phát hành) Quy định vơ hình chung bắt buộc quan phát hành tiền phải cung ứng tiền mặt vô điều kiện (theo yêu cầu) không giới hạn yêu cầu tiền mặt tổ chức, cá nhân Luật Ngân hàng Nhà nước mới, số 46/2010/QH12 Quốc hội khố XII thơng qua ngày 29/6/2010 điều chỉnh khái niệm đồng tiền pháp định “Tiền giấy, tiền kim loại Ngân hàng Nhà nước phát hành phương tiện toán hợp pháp lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam’” (Điều 17) Tuy nhiên, nhiều việc phải làm để cụ thể hoá điều luật thực tiễn để điều chỉnh hành vi chủ thể kinh tế, hệ thống ngân hàng, doanh nghiệp, hộ kinh doanh - Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2010 xác định hoạt động Ngân hàng Nhà nước nhằm “ổn định giá trị đồng tiền"”., “tổ chức in, phát hành, thu hồi, thay tiêu huỷ tiền giấy, tiền kim loại” (Điều 4) “đảm bảo cung ứng đủ số lượng cấu tiền giấy, tiền kim loại cho kinh tế"” (Điều 17), chưa quy định rõ trách nhiệm “đảm bảo chất lượng đồng tiền lưu thông” quan phát hành tiền Theo quan điểm tác giả, để ổn định giá trị đồng tiền, thiết phải trì chất lượng đồng tiền lưu 106 thông chất lượng giá trị; đồng tiền có giá trị khơng thể đồng tiền chất lượng, người dân không muốn nắm giữ, sử dụng Chất lượng đồng tiền lưu thông cần hiểu đồng tiền sạch, đẹp, có khả chống giả cao độ bền hợp lý - Luật Ngân hàng Nhà nước quy định nghiêm cấm từ chối nhận, lưu hành đồng tiền Ngân hàng Nhà nước phát hành, nghiêm cấm huỷ hoại đồng tiền trái pháp luật song chưa có quy định việc xử lý đối tượng có hành vi này, ngồi việc quy định đồng tiền bị huỷ hoại không thu đổi Hành vi huỷ hoại đồng tiền chưa cụ thể hoá t rong luật, hiệu lực quy định chưa cao Luật nghiêm cấm việc làm tiền giả chưa nghiêm cấm triệt để việc chụp, sử dụng hình ảnh, bố cục đồng tiền Việt Nam vào mục đích khác (như việc in tiền vàng mã có màu sắc, bố cục, hình ảnh, mệnh theo đồng tiền Việt Nam) Ngồi ra, trách nhiệm phịng, chống tiền giả quan phát hành tiền chưa đề cập cụ thể Luật (thông qua việc nâng cao chất lượng, khả chống giả đồng tiền lưu thông) Thiết nghĩ, nội dung cần quy định cụ thể Nghị định Chính phủ hướng dẫn thực Luật Ngân hàng Nhà nước 3.3.2 Với Chính phủ Một số vấn đề liên quan đến chế Chính phủ ban hành, theo tác giả cần phải nghiên cứu chỉnh sửa, bổ sung theo tinh thần Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2010; cụ thể sau: - Theo Nghị định số 81/1998/NĐ-CP Ngân hàng Nhà nước, tổ chức tín dụng chịu trách nhiệm tổ chức vận chuyển tiền quản lý Như hiểu thành phần doanh nhiệp khác không tham gia làm dịch vụ Quy định khép kín nội ngân hàng; hạn chế khả huy động nguồn lực chủ thể kinh tế khác vào việc cung ứng 107 dịch vụ vận chuyển, kiểm đếm, phân loại tiền cho hệ thống ngân hàng Quy định cần khuyến khích tham gia chủ thể kinh tế để hình thành thị trường dịch vụ ngân quỹ, qua đó, nâng cao hiệu phân bổ, sử dụng nguồn lực xã hội cho hoạt động này, giảm sức ép quan phát hành tạo điều kiện cho Ngân hàng Trung ương tập trung nguồn lực thực tốt chức bản, cốt lõi mình, hoạch định, điều hành sách, tối ưu hố việc cung ứng tiền mặt giám sát chất lượng đồng tiền lưu thông - Quy định Ngân hàng Nhà nước tổ chức tiêu huỷ tiền Kho tiền Trung ương hàng năm Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định số lượng, giá trị loại tiền tiêu huỷ (Nghị định số 81/1998/NĐ-CP) thu hẹp khả Ngân hàng Nhà nước tổ chức tiêu huỷ tiền thiết bị xử lý tiền đa chức Khi Ngân hàng Nhà nước tổ chức trung tâm xử lý tiền tổ chức theo mô hình chi nhánh khu vực nên cho phép tổ chức tiêu huỷ chi nhánh, trung tâm xử lý tiền, không nên tập trung Kho tiền Trung ương - Việc quy định quỹ dự trữ phát hành Ngân hàng Nhà nước bao gồm tiền khơng đủ tiêu chuẩn lưu thơng tiền đình lưu hành (Nghị định 81/1998/NĐ-CP) không hợp lý Tiền đình lưu hành khơng có giá trị lưu thơng, đưa vào quỹ dự trữ phát hành khơng có tác dụng việc điều hành lưu thông tiền mặt Đối với tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông, ý nghĩa việc điều hành lưu thông tiền mặt hạn chế việc sử dụng loại tiền xảy có biến cố lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả cung ứng tiền mặt Ngân hàng Nhà nước Để phản ánh chất kinh tế loại tiền nói thuận tiện cho cơng tác điều hành lưu thông tiền mặt Ngân hàng Nhà nước, cần 108 đưa tiền đình lưu hành tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông khỏi quỹ dự trữ phát hành Theo lộ trình thực Luật Ngân hàng Nhà nước (hiệu lực từ ngày 01/01/2011), nội dung nêu cần quy định Nghị định Chính phủ quy định nghiệp vụ phát hành tiền, bao gồm việc in, đúc, bảo quản, vận chuyển, phát hành, thu hồi, thay thế, tiêu huỷ tiền (Điều 22, Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2010) - Theo quy định Nghị định 161/2006/NĐ-CP tốn tiền mặt, tổ chức, cá nhân thơng báo trước cho tổ chức cung ứng dịch vụ tốn có nhu cầu rút tiền mặt số lượng lớn Như vậy, tổ chức cung ứng dịch vụ toán chủ động cân đối nhu cầu thu/chi tiền mặt Điều cho thấy cần bổ sung quy định việc tổ chức tín dụng, Kho bạc Nhà nước phải thông báo trước cho Ngân hàng Nhà nước gửi/rút tiền mặt Ngân hàng Nhà nước; giao cho Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định tần suất giao dịch giá trị giao dịch tối thiểu để khuyến khích tổ chức tín dụng chủ động xác định trì tồn quỹ tiền mặt hợp lý, đảm bảo an toàn, ổn định hoạt động kinh doanh Nghị định chưa quy định phí sử dụng tiền mặt tổ chức tín dụng giao dịch tiền mặt với Ngân hàng Nhà nước Trong dài hạn, cần bổ sung quy định nhằm đảm bảo cân quyền, trách nhiệm quan phát hành tiền - quan cung ứng dịch vụ ngân quỹ tổ chức sử dụng tiền mặt, sử dụng dịch vụ Ngân hàng Nhà nước 3.3.3 Với Ngân hàng Nhà nước Đối với Ngân hàng Nhà nước, tác giả đề nghị sửa đổi, bổ sung quy định phát hành, an toàn kho quỹ sau: - Ngân hàng Nhà nước tập trung nỗ lực đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện hệ thống toán điện tử liên ngân hàng, mở rộng mạng lưới toán, tạo 109 sở ứng dụng dịch vụ ngân hàng đại hình thức toán tương lai - Chế độ kiểm đếm, giao nhận tiền mặt ban hành theo Quyết định số 60/2006/QĐ-NHNN ngày 27/12/2006 chưa ràng buộc chặt trách nhiệm kiểm đếm, đóng gói tiền qua lưu thơng tổ chức tín dụng, đồng thời làm tăng chi phí kiểm đếm tiền Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước cần quy định tổ chức tín dụng nhận tiền mặt từ Ngân hàng Nhà nước phải tổ chức kiếm đếm, khơng thiết phải có chứng kiến ngân hàng có tiền giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh địa bàn Điều khuyến khích ngân hàng tham gia vào thoả thuận tín thác quan hệ giao nhận, kiểm đếm tiền mặt thúc đẩy giao dịch tiền mặt trực tiếp tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước với vai trò quản lý nhà nước tập trung thực việc kiểm tra, giám sát quy trình kiểm đếm, giao nhận chất lượng công tác phân loại tiền tổ chức tín dụng Quy định cần thiết kế cho hệ thống ngân hàng nói chung kiểm đếm lần số tiền thu từ lưu thông trước đưa trở lại lưu thông Chế độ nên quy định rõ việc Ngân hàng Nhà nước cung ứng tiền mặt qua đầu mối giao dịch tổ chức tín dụng địa bàn; có hạn chế hợp lý số lần giao dịch, thời gian giao dịch, mệnh giá loại tiền giao dịch (đủ/không đủ tiêu chuẩn lưu thông) - Ngân hàng Nhà nước nên cơng bố “chính sách đồng tiền sạch”, cam kết trách nhiệm làm sạch, đẹp trì chất lượng đồng tiền lưu thông; tổ chức tuyên truyền sâu rộng đầu tư thoả đáng điều kiện vật chất cần thiết để đưa sách vào sống, miễn phí thu đổi tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông - Ngân hàng Nhà nước xây dựng trung tâm xử lý tiền mặt ứng dụng công cụ quản lý đại vào việc tổ chức thực hiện, kiểm soát quy 110 trình vận hành chức tiền tệ thử nghiệm mơ hình, giải pháp tối ưu hố việc cung ứng, điều chuyển tiền tiền mặt, kiểm đếm, phân loại tiền hệ thống Ngân hàng Nhà nước; khuyến khích ngân hàng thương mại lớn hình thành trung tâm xử lý tiền, tiến tới hình thành phát triển mạng lưới cung ứng dịch vụ ngân quỹ cho hệ thống ngân hàng - Ngân hàng Nhà nước cần nghiên cứu ứng dụng mơ hình ước lượng cấu tiền lưu thông hợp lý; nhu cầu tiền mặt hàng năm nhu cầu dự trữ, dự phịng để nâng cao chất lượng cơng tác lập kế hoạch in ấn, quản lý dự trữ phát hành nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực thực chức ngân hàng phát hành Việc điều hoà tiền mặt cần thực theo chế quản lý theo định mức an toàn tối thiểu quỹ dự trữ phát hành để phù hợp với mục tiêu Ngân hàng Nhà nước cung ứng đủ tiền mặt đáp ứng nhu cầu toán kinh tế - Nghiên cứu ban hành chế kiểm tra, giám sát chất lượng lượng phân loại tiền qua lưu thông tổ chức tín dụng để có đủ cơng cụ quản lý hữu hiệu, đảm bảo chất lượng đồng tiền lưu thơng Tóm lại, Ngân hàng Nhà nước cần nghiên cứu, xây dựng đề án tổng thể đổi mới, đại hố cơng tác phát hành, kho quỹ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động dịch vụ cung ứng tiền mặt cho kinh tế, đảm bảo an ninh tiền tệ quốc gia, góp phần tích cực vào phát triển ổn định hệ thống toán quốc gia phát triển bền vững kinh tế 3.3.4 Với tổ chức tín dụng - Tổ chức tín dụng tăng cường đổi mới, ứng dụng cơng nghệ, hồn thiện hệ thống toán nội để cung ứng phương tiện dịch vụ toán đa dạng, hiệu tiền mặt cho tổ chức, cá nhân; trọng dạng hố mơ hình hoạt động kinh doanh, phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng thu hút nguồn tiền nhàn rỗi lưu thơng 111 - Các tổ chức tín dụng phải chủ động trì khả tốn tiền mặt mức an toàn hợp lý; tồn quỹ tiền mặt tối thiểu phải đảm bảo đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày kinh doanh Tổ chức tín dụng cần trao đổi với Ngân hàng Nhà nước để đạt thoả thuận nhu cầu giao dịch, tồn quỹ tiền mặt, đảm bảo hài hồ lợi ích tổ chức tín dụng lợi ích Ngân hàng Nhà nước Trong chừng mực định, Ngân hàng Nhà nước xem xét giải pháp dung hồ, trả lãi tiền gửi cho số tiền vượt định mức tồn quỹ tiền mặt thoả thuận tổ chức tín dụng; đổi lại, tổ chức tín dụng khơng nộp số tiền mặt vào Ngân hàng Nhà nước làm phát sinh chi phí vận chuyển, kiểm đếm - Tổ chức tín dụng cần tăng cường đầu tư xây dựng, nâng cấp kho tàng trang thiết bị an toàn kho quỹ để đảm bảo an toàn hoạt động ngân quỹ, nâng cao suất lao động kiểm đếm, phân loại tiền; hình thành trung tâm xử lý tiền để tham gia cung ứng dịch vụ kiểm đếm, phân loại, vận chuyển tiền cho hệ thống ngân hàng 3.3.5 Với tổ chức kinh tế người tiêu dùng - Các tổ chức kinh tế nên chủ động nghiên cứu, tham gia cung ứng dịch vụ kiểm đếm, phân loại vận chuyển tiền cho hệ thống ngân hàng; loại hình kinh doanh phát đạt nhiều nước khu vực giới; - Người tiêu dùng nên tích cực tham gia vào việc làm sạch, đẹp đồng tiền Việt Nam; bảo quản, sử dụng đồng tiền theo hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước nhằm giữ đồng tiền bền hơn, lưu thơng (giữ phẳng đồng tiền; khơng vị, gấp, chà sát, cắt xé, viết vẽ lên đồng tiền ); sớm đến ngân hàng để đổi lấy loại tiền mới, đủ tiêu chuẩn lưu thơng có đồng tiền cũ, rách nát; kịp thời phản ánh với quan chức công luận hành vi vi phạm quy định Ngân hàng Nhà nước thu đổi tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông; 112 - Chấp hành nghiêm túc quy định pháp luật phòng, chống tiền giả, bảo vệ tiền Việt Nam; kịp thời thông báo cho quan công an, đội biên phòng, hải quan, trụ sở ngân hàng nơi thuận tiện hành vi làm, tàng trữ, lưu hành tiền giả KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ tồn rút chương 2, vào phương hướng mục tiêu quản lý điều hoà tiền mặt an toàn kho quỹ Ngân hàng Nhà nước Việt nam thời gian tới, luận văn nêu giải pháp chung giải pháp cụ thể tăng cường kiểm sốt nội nhằm nâng cao chất lượng cơng tác, hiệu cơng tác điều hồ tiền mặt kiểm đếm, giao nhận tiền mặt Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Để thực giải pháp, luận văn đưa số kiến nghị Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước đơn vị có liên quan 113 KẾT LUẬN Vượt qua khủng hoảng, Việt Nam bước vào giai đoạn phỏt triển Cơ hội thách thức ngày gia tăng đặt nhiều vấn đề phải giải trước mắt phát triển dài hạn Trong xu phát triển đó, xây dựng hệ thống tiền tệ ổn định, thông suốt, hiệu yêu cầu cấp thiết nhằm tạo thuận lợi cho kinh tế tăng trưởng phát triển bền vững Để có hệ thống tiền tệ quốc gia ổn định, vận hành hiệu quả, địi hỏi phải có chiến lược giải pháp triển khai thích hợp Trong tiếp tục hoàn thiện việc tổ chức cung ứng tiền mặt nhiệm vụ bản, cấp thiết sách quản lý hàng đầu quan phát hành tiền - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đề tài nghiên cứu “Kiểm soỏt nội với việc nõng cao chất lượng cung ứng, điều hoà tiền mặt an toàn kho quỹ Ngân hàng Nhà nước “ tác giả lựa chọn để hoàn thiện Luận văn Thạc sỹ Néi dung Luận văn chủ yếu xuất phỏt từ thực tiễn, đề xuất cỏc giải pháp khả thi kiến nghị giác độ nghiên cứu vĩ mô Luận văn vận dụng lý thuyết tiền tệ, quản lý chuỗi cung ứng, quản trị rủi ro làm sở nghiên cứu vấn đề kiểm soỏt nội bộ, tổ chức cung ứng, điều hồ l-u thơng tiền mặt Ngân hàng Nhà nước kinh tế thị trường đương đại Trong đó, đưa đánh giá khách quan kết đạt được, đồng thời nêu rừ tồn tại, bất cập nguyờn nhõn; trờn sở đó, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu việc 114 cung ứng tiền mặt, tổ chức vận chuyển, kiểm đếm, phân loại tiền Ngân hàng Nhà nước nói riêng hệ thống ngân hàng nói chung Tác giả cố gắng nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm số Ngân hàng Trung ương để đưa nhận xét, gợi ý việc cấu lại việc cung ứng, điều hoà tiền mặt tổ chức kiểm đếm, giao nhận ngành ngân hàng điều kiện xu hướng phát triển trung, dài hạn Phần cuối, Luận văn nêu lên số giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu việc tổ chức cung ứng, lưu thông tiền mặt hệ thống ngân hàng, cụ thể cơng tác điều hồ tiền mặt Ngân hàng Nhà nước việc tổ chức hợp lý, hiệu hoạt động kiểm đếm, giao nhận tiền mặt hệ thống ngân hàng Các đề xuất, kiến nghị nhằm bước đổi nội dung, đại hố cơng tác phát hành tiền Ngân hàng Nhà nước Mặc dù cố gắng Luận văn không tránh khỏi hạn chế thân tác giả việc nghiên cứu sâu sở lý thuyết để hỗ trợ tốt cho việc phân tích nguyên nhân, kết giải pháp đề xuất Luận văn Tác giả mong nhận ý kiến đánh giá, tham gia Hội đồng chấm luận để hoàn thiện Luận văn Thạc sỹ Tôi xin bày tỏ cảm ơn chân thành tới Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Đình Tự tận tình hướng dẫn tơi q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn đồng nghiệp bạn bè động viên, giúp đỡ trình học tập nghiên cứu 115 12 NHNNVN DANH XâyMỤC dựngTÀI Ngân LIỆU hàng THAM Nhà nước KHẢOViệt Nam trở thành Ngân hàng Trung ương đại - Hội thảo khoa học quốc tế, Hà Nội tháng 3/2006 13 Đề án ngành nămngân 2010hàng định Báo cáophát điềutriển hành chínhNgân sáchhàng tiền Việt tệ vàNam hoạtđến động hướng đến- năm (BanViệt hành kèm theo Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg năm 2005 20092020 - NHNN Nam ngày 24 năm 2006 phủcủa Cục Phát hành kho tháng Báo cáo tổng kết côngThủ táctướng tiền tệChính kho quỹ NHNN Nam Vai trị hệ thống ngân hàng 20 năm đổi quỹ các14 năm 2005 Việt - 2009 Việt Nam Hàkiểm Nội,toán 2006nội NHNN Việt Nam Báo cáo- Hội hoạtthảo độngkhoa kiểmhọc, sốt, 15 -Các thành tựu cơng nghệ dịch vụ ngân hàng đại - Hội thảo năm 2005 2009 khoa học, Hà Nội, 2006 niên từ năm 2000 - 2009 Báo cáo thường 16 Phát triển dịch“Giải vụ bán lẻ Ngân thương Nam Vũ Anh Tuấn: pháp hồncác thiện hàng chế kiểm sốtmại nộiViệt -các Hộinghiệp thảo khoa học, Hàcủa Nội, 12/2006 vụ chủ yếu NHNN Việt Nam” - Luận văn thạc sỹ kinh tế năm 2006 17 Ngô Bá Lại, “Hoàn thiện chế quản trị - điều hành - kiểm soát phù hợp , Kiểm mục tiêu nhiệm vụ, -quyền hạn ngân hàng với Giáovị trình toánvàNgân hàng Học viện Ngânmột hàng - NXB Trung đại”, Tạp chí Ngân hàng số chuyên đề tháng 2/2006 Thống ương kê - Hà Nội 2006 18 Một trình số văn hàng pháp Trung quy vàương hướng dẫn viện hoạt Ngân động kiểm Giáo Ngân - Học hàng soát - NXB kiểm NHNN Thốngtoán kê -nội Hàbộ Nội 2006 Việt Nam 19 MộtHoàng số vănXuân pháp cơng tác phát hành, điều ương hịa tiền mặt TS Quế,quy Nghiệp vụ Ngân hàng Trung - NXB NHNN Việt Nam Thống kê 2003 Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam 10 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Luật tổ chức tín dụng NXB trị quốc gia Hà Nội, 2000 11 Lê Quốc Nghị, “Hồn thiện hệ thống kiểm sốt, kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo hướng đại, phù hợp với chuẩn mực thơng lệ quốc tế”, Tạp chí Ngân hàng số 12 tháng 12/2005 116 117 ... h? ?nh (Quỹ NVPH) Ngân hàng Nh? ? nước Chi nh? ?nh t? ?nh B? ?nh Đ? ?nh có nhiệm vụ kho chung chuyển, thực điều hoà tiền mặt Chi nh? ?nh t? ?nh B? ?nh Đ? ?nh Kho tiền Trung ương, Ngân hàng Nh? ? nước chi nh? ?nh t? ?nh, ... quản lý an toàn kho quỹ Ngân hàng Nh? ? nước Chương 3: Giải pháp tăng cường kiểm soát nội nh? ??m nâng cao chất lượng công tác cung ứng điều hịa tiền mặt an tồn kho quỹ Ngân hàng Nh? ? nước Việt Nam CHƯƠNG... BẢN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ CƠNG TÁC ĐIỀU HỒ TIỀN MẶT, AN TỒN KHO QUỸ CỦA NGÂN HÀNG NH? ? NƯỚC 1.1 Tổng quan hệ thống kiểm soát nội 1.1.1 Sự đời kiểm soát nội Kiểm soát nội khâu quan trọng tr? ?nh quản

Ngày đăng: 31/03/2022, 10:21

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w