0539 Giải pháp xử lý nợ xấu tại NHTM CP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Hải Dương Luận văn Thạc sỹ Kinh tế

126 0 0
0539 Giải pháp xử lý nợ xấu tại NHTM CP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Hải Dương Luận văn Thạc sỹ Kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

_ _ ∣a NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THỊ HUẾ GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIEN VIỆT NAM CHI NHÁNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2015 St ⅛ _ _ ∣a NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THỊ HUẾ GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIEN VIỆT NAM CHI NHÁNH HẢI DƯƠNG Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN KIM ANH Hà Nội - 2015 St ⅛ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu nghiêm túc, độc lập riêng tơi với hướng dẫn tận tình, cẩn thận giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Kim Anh Tất nguồn tài liệu tham khảo công bố đầy đủ Nội dung luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Hà Nội, ngày tháng năm 2015 HỌC VIÊN NGUYỄN THỊ HUẾ MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ XẤU VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI5 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng .7 1.1.3 Các tiêu đo lường rủi ro tín dụng .8 1.1.4 Các dấu hiệu rủi ro tín dụng .10 1.1.5 Tác động rủi ro tín dụng .12 1.2 NỢ XẤU VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 13 1.2.1 Nợ xấu Ngân hàng thương mại .13 1.2.2 Xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại 26 1.3 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG VIỆC XỬ LÝ NỢ XẤU VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 34 1.3.1 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số quốc gia giới .34 1.3.2 .Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam .41 TÓM TẮT CHƯƠNG 45 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ XẤU VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI ABS Chứng khốn có đảm bảo tài sản AMC Công ty quản lý nợ khai thác tài sản BHTG Bảo hiểm tiền gửi NHÁNH HẢI DƯƠNG 57 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 2.2.1 Thực trạng nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Hải Dương 57 2.2.2 Thực trạng công tác xử lý nợ xấu ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Hải Dương .65 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM, CHI NHÁNH HẢI DƯƠNG 70 2.3.1 Kết 70 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 71 TÓM TẮT CHƯƠNG 80 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM, CHI NHÁNH HẢI DƯƠNG 81 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯhướng VÀ PHÁT 3.1.1 Định hoạtTRIỂN động 81 3.1.2 .Định hướng việc giải nợ xấu 82 3.2MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM, CHI NHÁNH HẢI DƯƠNG 83 3.2.1 Đề xuất giải pháp hạn chế phát sinh nợ xấu 83 3.2.2 Giải pháp xử lý nợ xấu 87 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .90 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ quan quản lý nhà nước 90 BIDV Ngâng hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam BIS Ngân hàng toán quốc tế CDRAC Ủy ban tư vấn tái cấu trục nợ Doanh nghiệp CDRC Trung gian tái cấu nợ Trung tâm thơng tin tín dụng Quốc gia Việt CIC CRC Nam Công ty tái cấu Doanh nghiệp DATC Công ty mua bán nợ Việt Nam DIF Quỹ bảo hiểm tiền gửi DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước DPA Cơ quan bảo hiểm tiền gửi Thái Lan DPRR Dự phòng rủi ro ECB Ngân hàng trung ương Châu Âu FIDE Quỹ phát triển định chế tài FRA Cơ quan tái cấu trúc khu vực tài GDP Tổng sản phẩm quốc nội HĐV Huy động vốn IAS Chuẩn mực kế toán quốc tế IMF Quỹ tiền tệ quốc tế KAMCO Công ty quản lý tài sản Hàn Quốc KDIC Hiệp hội bảo hiểm tiền gửi Hàn Quốc KDNT Kinh doanh ngoại tệ KH Khách hàng KHDN Khách hàng doanh nghiệp LN NDT Lợi nhuận Chứng khoán có đảm bảo chấp Nhân dân tệ NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NRF Quỹ dùng để xử lý khoản nợ xấu RRTD Rủi ro tín dụng TAMC Cơng ty quản lý tài sản Thái Lan TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TMDV Thương mại dịch vụ TSĐB Tài sản đảm bảo TW Trung ương USD Đô la mỹ VAMC Công ty quản lý tài sản Việt Nam VNĐ Việt Nam đồng MBS DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG: Bảng 1.1: So sánh khái niệm nợ xấu Việt Nam giới 17 Bảng 1.2: Số liệu nợ xấu lượng nợ xấu KAMCO mua 36 Bảng 1.3: Giải nợ xấu KAMCO 36 Bảng 2.1: Bảng dịch vụ cung cấp NH TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Hải Dương 47 Bảng 2.2: Hoạt động huy động vốn 50 Bảng 2.3: Phân loại huy động vốn .51 Bảng 2.4: Doanh số cho vay - thu nợ 53 Bảng 2.5: Phân loại dư nợ BIDV ChinhánhHảiDương 54 Bảng 2.6: Kết hoạt động khác NHTMCPĐầu tư Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Hải Dương 56 Bảng 2.7: Lợi nhuận NH TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Hải Dương 57 Bảng 2.8: Cơ cấu nợ NHTMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Hải Dương 58 Bảng 2.9: Cơ cấu nợ xấu nội bảng 59 Bảng 2.10: Nợ xấu phân loại theo chủ thể vay vốn .60 Bảng 2.11: Nợ xấu phân theo ngành nghề kinh doanh 61 Bảng 2.12: Nợ xấu phân theo thời hạn 62 Bảng 2.13: Phân loại nợ xấu theo nguyên nhân phát sinh 63 Bảng 2.14: Kết thu hồi nợ xấu NH TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Hải Dương năm 2010- 2013 68 Bảng 3.1: So sánh Nghị định 53 Nghị định 34 93 BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 2.1: Huy động vốn NH TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Hải Dương năm 2011- 2014 .50 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu huy động vốn phân loại theo đối tượng 52 TPDB sừ dụng Tái cảp vón Tái câp vịn tham gia thị trường NHNN mở Kv hạn tói đa cũa TPDB năm 10 năm Trích lập dự phịng 20%/nãm Theo hướng dân NHNN Bản nợ xấu cho Cá nhàn tô chức Cá nhàn, tô chức, bao gôm cã người khơng cư trú Ngũn: cafef.vn & tác giả tông hợp 94 Tuy nhiên, để VAMC hoạt động thực hiệu cần trọng vào số giải pháp sau: (1) VAMC cần đuợc giao quyền lực đủ mạnh Quyền lực VAMC cần đuợc giao cụ thể với nguồn ngân sách định, gắn với thời hạn cụ thể để giúp xử lý khoản nợ xấu mức cao Tuy nhiên, cần làm rõ VAMC công ty quản lý tài sản kho luu giữ nợ xấu hệ thống tài (2) Phát triển khung pháp lý cho thị truờng mua - bán xử lý tài sản xấu Để VAMC dễ dàng thu hồi khoản nợ mua, cần xây dựng phát triển khung pháp lý sẵn sàng cho thị truờng mua - bán xử lý tài sản xấu Điều giúp tránh truờng hợp cần áp dụng sách xử lý nợ lại gặp phải cản trở pháp lý thực thi (3) Xử lý nợ xấu phải đôi với tái cấu trúc doanh nghiệp, đặc biệt DNNN Cần có chế quản lý phối hợp hoạt động hai tổ chức VAMC DATC nhằm đẩy nhanh lộ trình tái cấu kinh tế xây dựng thị truờng mua bán nợ chuyên nghiệp, tránh tình trạng nợ xấu quay trở lại sau tái cấu Trên sở nợ xấu đuợc VAMC mua lại TCTD, VAMC tiến hành phân loại khoản nợ theo tiêu chí khác xây dựng tiêu chuẩn xếp hạng khoản nợ theo mức độ rủi ro khác sở thông lệ quốc tế Bên 95 nợ xấu ổn định tài nước nâng cao sức cạnh tranh cho định chế tài Nhiều nhà quản lý cho khơng có thị trường mua bán nợ, Cơng ty quản lý nợ khai thác tài sản quốc gia trở thành độc quyền Mà độc quyền dẫn đến hàng loạt vấn đề tính minh bạch, vấn đề lợi ích nhóm, hiệu hoạt động, tiêu cực Việc phát triển hoạt động thị trường mua bán nợ hướng tích cực nợ xấu loại “hàng hóa”, cách thức để tạo hạ tầng xã hội để có điều kiện ứng phó với khủng hoảng nợ xấu tương lai Để phát triển thị trường mua bán nợ, có cấp độ thị trường, sơ cấp thứ cấp: Sơ cấp trực tiếp giao dịch bên TCTD tổ chức xử lý nợ; thứ cấp mua bán nhà đầu tư với thị trường thứ cấp phạm trù khác hẳn chế sách để thúc đẩy thị trường khác Việc xử lý nợ xấu Việt Nam nên kết hợp mơ hình xử lý nợ xấu tập trung phát triển thị trường mua bán nợ để xã hội hóa nguồn cầu đầu tư nợ xấu Việt Nam Nhà nước cần phát triển thị trường mua bán nợ sơ cấp Bởi khơng có chế tài NHNN để ép TCTD phải có trách nhiệm xử lý nợ xấu, họ để nợ xấu từ từ xử lý, 7-10 năm xong Thí dụ, NHNN đưa quy định vịng năm, NHTM khơng giảm tỷ lệ nợ xấu khơng mở rộng hoạt động, u cầu trích lập dự phịng 100% Thực tế có quốc gia u cầu trích lập dự phịng 150-250% Gần đây, NHNN có động thái định khơng cho NHTM trả cổ tức khơng trích đủ dự phòng rủi ro Tại Việt Nam, để phát triển thị trường mua bán nợ, trước hết cần phát triển công ty chuyên mua bán nợ tài sản tồn đọng thành phần kinh tế Tiếp đến, phải có hệ thống pháp luật, chế sách vĩ mô tạo hành lang cho thị trường vận hành trôi chảy thị trường khác 96 ro quy định an tồn tín dụng Trên thực tế, NHTM xây dựng hệ thống quản lý rủi ro bước đầu Để có hệ thống quản lý rủi ro chắn, cần có nhiều thời gian để tn thủ nguyên tắc quản trị rủi ro Basel địi hỏi chi phí cao NHNN cần phải xây dựng tiêu chí để đánh giá sách quy trình quản lý rủi ro NHTM xây dựng phù hợp với quy mô mức độ phức tạp NHTM; bước chuẩn hóa quy trình nhằm nhận dạng, đo lường kiểm tra, kiểm soát loại rủi ro Bảy là, tranh thủ ủng hộ định chế tài tạo điều kiện cho nhà đầu tư ngồi nước tham gia vào q trình xử lý nợ xấu Tham vấn kinh nghiệm định chế tài lớn (WB, IMF, ) q trình cải cách hệ thống tài chính, ngân hàng, đồng thời tranh thủ nguồn vốn tổ chức để thực việc xử lý nợ xấu Khi nguồn lực nước gần cạn kiệt, nhà đầu tư tài nước ngồi đóng vai trị quan trọng việc tham gia xử lý nợ xấu Việt Nam, tăng hiệu hoạt động VAMC Tuy nhiên, thị trường mua bán nợ Việt Nam chưa phát triển đủ để hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi, cịn nhiều vướng mắc liên quan đến thủ tục pháp lý để bán nợ cho nước ngoài, quyền sở hữu bất động sản, trách nhiệm tái cấu trúc khoản nợ nhà đầu tư nước mua nợ xấu Do vậy, quy định cụ thể cho vấn đề cần Chính phủ bộ, ngành khẩn trương soạn thảo ban hành thời gian sớm để đảm bảo vấn đề pháp lý cho tham gia nhà đầu tư nước Tám là, tăng cường giám sát hoạt động DNNN, hạn chế tín dụng định Chính phủ cần ban hành quy chế giám sát với mục tiêu đánh giá thực trạng tài xem xét rủi ro mặt tài đưa cảnh báo từ phía quan quản lý nhà nước biện pháp mà thân doanh nghiệp để ngăn ngừa rủi ro, đảm bảo tài lành mạnh kinh doanh có hiệu Đẩy mạnh tái cấu DNNN, khắc phục yếu hệ thống DNNN 97 để hạn chế tổn thất mà hệ thống gây cho kinh tế; khơng tiếp tục gia cố hay dồn thêm nguồn lực cho khu vực này, mà điều chỉnh để nguồn lực đuợc phân bổ đến khu vực có suất cao hơn, huớng đến tạo thị truờng hiệu hơn, nhằm giúp khu vực kinh tế động có điều kiện phát triển tối uu Chính phủ cần có biện pháp hạn chế Tập đồn kinh tế Nhà nuớc, DNNN vuơn sang lĩnh vực khác, đặc biệt lĩnh vực tài bất động sản Bên cạnh đó, cần phải nâng cao hiệu đầu tu công đầu tu công cần phải có tác động lan tỏa để hỗ trợ đầu tu tu nhân Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh có điều kiện cần quản lý Nhà nuớc nhu Chính phủ đặc biệt tín dụng đầy rủi ro Tuy nhiên việc quản lý can thiệp sâu vào hoạt động tự chủ kinh doanh TCTD nhu việc cho vay theo định Chính Phủ can thiệp hành mức lãi suất cho vay, làm giảm hiệu hoạt động tín dụng Vì Chính phủ cần tránh can thiệp sâu mang tính hành vào hoạt động tín dụng Ngân hàng thuơng mại Chín là, phục hồi thị trường bất động sản chứng khoán Đây giải pháp quan trọng, không phục hồi đuợc thị truờng việc xử lý nợ xấu gặp khó khăn phải tốn nhiều thời gian, chi phí Ở nuớc tu bản, nguời ta khơng có khó khăn thủ tục hành chính, thuế khóa phục hồi dựa chủ yếu vào sách tiền tệ, tức kỳ hạn cho vay với nguời mua nhà hạ lãi suất cho vay xuống Cần phải có giải pháp để cứu thị truờng bất động sản (ở phân khúc cao cấp cần phải giảm cung, không cấp phép mới, rút phép chủ đầu tu thiếu tiềm lực, thực nhiều biện pháp kích cầu phân khúc nhà xã hội hay dành cho đối tuợng có thu nhập thấp, cải thiện mạnh mẽ thủ tục pháp lý; đặc biệt luu ý phần tài sản đảm bảo bất động sản, khuyến khích M&A chuyển nhuợng dự án Mười là, tiếp tục thực sách ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế l ạm phát tái cấu trúc kinh tế nhằm tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội bền vững, qua hạn chế tốc độ tăng nợ xấu nâng cao chất lượng tín dụng 98 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Thứ nhất, NHNN cần tăng cường hoạt động tra, giám sát hệ thống Ngân hàng thực theo chủ trương sách vĩ mơ, đặc biệt thực theo quy định Thông tư 02 Thông tư 09, thao gỡ kịp thời khó khăn cho NHTM khách hàng doanh nghiệp khó tiếp cận vay vốn trường hợp thực theo thông tư NHNN xây dựng hệ thống tra giám sát ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế, nên có quy định cụ thể, biện pháp quản lý, tra, kiểm tra để đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh hoạt động kinh doanh Các Ngân hàng phải tuân thủ theo chế tín dụng thống NHNN, khơng hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng để cạnh tranh, giành giật khách hàng, gây rủi ro tiềm ẩn hoạt động tín dụng Các quy định NHNN ban hành phải Ngân hàng thực cách thống nhất, không phân biệt NHTM cổ phần NHTM nhà nước, NHTM nước NHTM có vốn nước ngồi hay chi nhánh Ngân hàng nước Việt Nam NHNN kiểm tra, theo dõi thường xuyên họat động NHTM, hoạt động tín dụng, phát dấu hiệu phát sinh khoản nợ xấu cho NHTM, đề biện pháp xử lý nợ xấu dứt điểm làm tình hình tài NHTM Thơng qua đó, nâng cao tính minh bạch, cơng khai, tăng cường lòng tin khách hàng với Ngân hàng Trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia Việt Nam (CIC) cần phát huy vai trò việc cung cấp thơng tin cách đầy đủ, kịp thời, xác CIC cần kết hợp chặt chẽ với NHTM để khai thác triệt để thông tin khách hàng Như vậy, NHTM có đủ thơng tin để định cho vay thu nợ xác Thứ hai, NHNN cần có sách phát triển thị trường mua bán nợ, hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động mua bán nợ công ty, tổ chức mua bán nợ DATC, VAMC Hiện quy định khung pháp lý để chủ thể hoạt động hiệu mạnh mẽ chưa rõ ràng thiếu, nguyên nhân khiến cho hoạt động chủ thể hiệu thời gian qua Với quy mô nợ xấu lớn yêu cầu thị trường tài lành 99 mạnh, số lượng cơng ty mua bán nợ xấu cịn ít, chưa đáp ứng đủ nhu cầu thị trường, nợ xấu xem thứ hàng hóa tài mua bán, mang lại lợi nhuận cho nhà đầu tư giới thị trường mua bán nợ xấu hoạt động hiệu quả, góp phần tạo nên thị trường tài lành mạnh Do Nhà nước nên có sách khuyến khích phát triển cơng ty, tổ chức hoạt động lĩnh vực để tạo thị trường chuyên nghiệp, có quy chế quy định hoạt động rõ ràng, hạn chế rủi ro cho hoạt động không hiệu số DNNN Thứ ba, NHNN cần tiếp tục xúc tiến hoạt động mua lại sáp nhập ngân hàng (M&A) lĩnh vực tài ngân hàng, để thơng qua chấm dứt tồn ngân hàng yếu, không đủ sức cạnh tranh thị trường, tạo tổ chức tài với quy mơ lớn hơn, đồng thời nhờ giải tốt nợ xấu cho chủ thể ngân hàng trước mua lại hay sáp nhập mà có tình hình tài khơng lành mạnh NHNN vừa qua thông qua hoạt động giải cách tốt việc cấu trúc lại NHTM, không rầm rộ mà tiến hành từ từ, không bị xáo trộng hay tạo niềm tin cho khách hàng Thứ tư, đẩy mạnh cải cách khu vực Ngân hàng, mạch máu lưu chuyển vốn kinh tế, góp phần vận hành có hiệu kinh tế, bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng với hệ thống Ngân hàng giới nói riêng kinh tế giới nói chung Đẩy nhanh q trình đại hóa NHTM sở cơng nghệ đại, trình độ quản lý, kinh nghiệm làm việc tiên tiến đáp ứng tốt yêu cầu khách hàng nước mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh nước ngồi Đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa NHTM nhà nước để tăng cường lực tài chính, khả cạnh tranh, kỹ quản trị phù hợp với thực tế kinh tế động, tăng trưởng liên tục, bền vững Thứ năm, NHNN cần có chế hỗ trợ nguồn vốn để NHTM tăng cường, mở rộng phát triển hoạt động mình, đáp ứng nhu cầu ngày to lớn kinh tế Đặc biệt nâng cao khả trích lập dự phịng rủi ro, chủ động đối phó với khoản nợ xấu, khoản nợ khơng lường trước khơng 100 có khả thu hồi Nguồn vốn hỗ trợ phải thời điểm, đặc biệt bối cảnh hệ thống Ngân hàng gặp khó khăn, kinh tế suy thối, để tăng tính khoản hệ thống, góp phần thực mục tiêu kinh tế xã hội, đua đất nuớc qua thách thức nhu Cuối cùng, NHNN cần nhanh chóng hồn thiện khung pháp lý để ngân hàng có thực xếp hạng tín dụng nội bộ, huớng theo thông lệ quốc tế, song song với việc xây dựng, hồn thiện xếp hạng tín dụng nội bộ, cần có sách phát triển đơn vị xếp hạng tín dụng độc lập làm sở tham chiếu chung Kinh nghiệm nhiều nuớc khu vực cho thấy, việc phát triển tổ chức xếp hạng tín dụng khơng Nhà nuớc quản lý để hạn chế việc chi phối tổ chức hay cá nhân làm sai lệch kết xếp hạng quan trọng hoạt động tín dụng ngân hàng Nhanh chóng xử lý bất ổn nội số ngân hàng, giám sát dòng tiền luân chuyển nội ngân hàng Đây nguyên nhân làm hệ thống ngân hàng ln bất ổn và tích tụ rủi ro hệ thống lớn Khi giám sát đuợc dòng vốn khỏi vòng luẩn quẩn bời số ngân hàng, nợ xấu NHTM có điều kiện đuợc xử lý, điểm nghẽn vốn đuợc khắc phục, việc tiếp cận vốn doanh nghiệp dễ dàng Phải có biện pháp liệt để xác định số thực quy mô cấu nợ xấu nay, từ số liệu áp dụng giải pháp cụ thể cho TCTD Xử lý nghiêm hành vi che dấu nợ xấu Đồng thời sửa đổi, bổ sung cách phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý nợ xấu Đối với TCTD có quy mơ lớn, ảnh huởng nhiều tới an toàn hệ thống nhu kinh tế an sinh xã hội, có khả phát triển tiếp, sau 101 Đề án Xử lý nợ xấu hệ thống TCTD nêu rõ TCTD cần chủ động triển khai 10 giải pháp: Đánh giá lại chất luợng khả thu hồi khoản nợ để có biện pháp xử lý thích hợp; tăng cuờng trích lập sử dụng dự phịng rủi ro để xử lý nợ xấu; tiếp tục cấu lại nợ; tiếp tục hỗ trợ vốn để khách hàng khắc phục khó khăn phục hồi sản xuất kinh doanh; bổ sung, hoàn thiện hồ sơ pháp lý tài sản bảo đảm; thu nợ xử lý tài sản bảo đảm; hoán đổi nợ thành vốn; bán nợ xấu cho DATC thuộc Bộ Tài chính; kiểm sốt chặt chẽ giảm chi phí hoạt động; hạn chế nợ xấu phát sinh tuơng lai Tuy nhiên, để biện pháp thực có hiệu quả, NH TMCP Đầu tu Phát triển Việt Nam cần thực tốt công việc sau đây: Một là, phân loại nợ xấu để có biện pháp xử lý riêng phù hợp Nợ xấu NH TMCP Đầu tu Phát triển Việt Nam nợ khơng có khả chi trả khách hàng mà phần lớn doanh nghiệp, nợ xấu nằm trọng mạng luới nợ doanh nghiệp, doanh nghiệp nợ ngân hàng lại nằm mạng luới nợ lẫn Do xử lý gây sụp đổ dây chuyền Vì thế, cần phải có giải pháp cụ thể cho loại nợ xấu, loại doanh nghiệp để đảm bảo xử lý tốt nợ xấu Bên cạnh đó, khách hàng vay vốn phải tự củng cố, chấn chỉnh hoạt động, nâng cao lực tài chính, quản trị, tăng cuờng ứng dụng công nghệ khả cạnh tranh, cấu lại nợ, tháo gỡ khó khăn sản xuất kinh doanh, đặc biệt DNNN, đẩy mạnh thối vốn đầu tu ngồi ngành doanh nghiệp Hai là, NH TMCP Đầu tu Phát triển Việt Nam cần tăng cuờng trích lập dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu theo quy định pháp luật Việc bổ sung vốn dự phòng tạo điều kiện cho ngân hàng mạnh tay địi nợ, có thời gian lý tài sản chấp mức giá hợp lý, tạo nên nguồn thu cho năm sau Ba là, chứng khoán hóa khoản nợ khó địi Việc chứng khốn hóa đuợc thực theo phuơng pháp cụ thể: Với doanh nghiệp có lịch sử quản trị kinh doanh tốt, gặp khó khăn nghĩa vụ trả nợ gốc tình hình 102 kinh tế khó khăn, dự án đầu tư triển khai chưa vào hoạt động, chuyển phần nợ gốc thành trái phiếu trung hạn, nhằm hỗ trợ khoản giúp doanh nghiệp tồn phát triển Chuyển nợ hạn, nợ xấu thành cổ phần chuyển vị ngân hàng chủ nợ thành cổ đông lớn, cổ đông nắm đa số cổ phần nhận thấy sau tái cấu trúc doanh nghiệp có khẳ tồn phát triển Đây hình thức xử lý phổ biến theo thơng lệ quốc tế Đối với Việt Nam, từ trước tới có nhiều trường hợp thành cơng khơng cứu doanh nghiệp khỏi nguy giải thể phá sản mà cịn bảo tồn nguồn vốn NHTM Tuy nhiên, để tiến trình chứng khốn hóa thành cơng, NHTM cần nâng cao tính cộng đồng, phối hợp để xử lý nợ xấu Các NHTM cần tích cực sử dụng cơng ty cơng ty quản lý mua bán nợ, cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ tham gia chủ động tích cực vào tiến trình chứng khốn hóa Bốn là, minh bạch hóa hệ thống thơng tin Để thực tốt việc minh bạch hóa thơng tin, tránh tình trạng ngân hàng muốn “làm đẹp” số công bố để thu hút khách hàng mà dẫn đến tình trạng gian lận, cơng bố thơng tin khơng xác, theo hướng có lợi cho mình, cần phải có tổ chức độc lập, có vai trị khai thác thơng tin, kiểm định, kiểm sốt thơng tin từ phía doanh nghiệp Ngồi ra, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc giám sát lĩnh vực tài chính, tăng tính minh bạch ổn định hệ thống tài chính, tăng cường kỷ luật thị trường, NHNN triển khai thực nghiêm túc, chặt chẽ “Bộ số lành mạnh tài chính” (Financial Soundness Indicators: FSIs) Quỹ Tiền tệ Quốc tế xây dựng phổ biến Năm là, nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng, hoàn thiện chế quản trị nội bộ, đảm bảo có người có thẩm quyền có trách nhiệm ngân hàng định cần có giám sát chặt chẽ để đảo bảo khơng có xung đột lợi ích, thơng đồng lợi ích nhóm Đồng thời, nâng cao ý thức đạo đức, nghề nghiệp cho nhân viên tín dụng toàn hệ thống 103 Hiện nay, vụ án tài ngân hàng ngày nhiều, đặc biệt vụ án có quy mơ lớn, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới tình hình kinh tế Việc tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức cho cán ngân hàng cần thiết, bên cạnh cần bổ sung quy trình kiểm sốt, tránh kẽ hở để cá nhân hoạt động lĩnh vực tài ngân hàng trục lợi mà hệ thống khơng biết khơng có phản ứng TĨM TẮT CHƯƠNG Trong chương 3, tác giả đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường công tác xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hải Dương Thông qua giải pháp kiến nghị đề xuất, vấn đề xử lý nợ xấu xác lập giải cách triệt để như: chế quản lý nợ xấu phát sinh, việc trích lập dự phịng rủi ro cho khoản nợ xấu, giải pháp thu hồi nợ vay, công tác tổ chức thực hiện, môi trường pháp lý xử lý nợ xấu, chế, sách xử lý nợ xấu, phát triển thị trường mua bán nợ Các giải pháp kiến nghị sâu vào giải chi tiết vấn đề sở lý luận nghiên cứu khoa học nên có ý nghĩa thiết thực khả áp dụng thực tiễn cao 104 KẾT LUẬN Với đặc thù ngân hàng ngành kinh doanh nhiều rủi ro, ngân hàng không chấp nhận rủi ro khơng có lợi nhuận, vậy, khoản nợ xấu phần tất yếu hoạt động kinh doanh ngân hàng Đặc biệt điều kiện nay, kinh tế ngày phát triển hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, ngân hàng phải đối mặt với rủi ro nợ xấu ngày lớn Do đó, ngân hàng phải luôn sẵn sàng tâm chấp nhận rủi ro phạm vi định để tồn phát triển Tình trạng nợ xấu tồn hệ thống NHTM Việt Nam nói chung ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam, chi nhánh Hải Dương nói riêng khiến tình hình tài ngân hàng trở nên yếu kém, tác động trực tiếp đến khả tài chính, làm suy giảm khả cạnh tranh vị ngân hàng Chính vậy, cơng tác xử lý nợ xấu ngân hàng vô quan trọng, ngày cấp thiết nhiệm vụ cấp bách trước mắt lâu dài NHTM Việt Nam Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn đưa giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác xử lý nợ xấu NHTM nói chung NH TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Hải Dương nói riêng Luận văn hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề ra: Thứ nhất, hệ thống hóa lý luận nợ xấu, nguyên nhân phát sinh công tác xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Thứ hai, nghiên cứu thực trạng nợ xấu công tác xử lý nợ xấu ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, chi nhánh Hải Dương Qua phân tích đánh giá kết đạt được, vấn đề tồn nguyên nhân tồn để có sở xây dựng giải pháp xử lý nợ xấu Thứ ba, luận văn đề số giải pháp để tăng cường công tác hạn chế xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Hải Dương Đồng thời, đưa số kiến nghị với Chính phủ, NHNN ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam nhằm giúp công tác hạn chế xử lý nợ xấu ngày hoàn thiện hiệu 105 Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo - PGS.TS Nguyễn Kim Anh, người trực tiếp hướng dẫn luận văn, tận tình bảo hướng dẫn tơi tìm hướng nghiên cứu, tiếp cận thực tế, tìm kiếm tài liệu, xử lý phân tích số liệu, giải vấn đề nhờ tơi hồn thành luận văn Ngồi ra, q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài, tơi cịn nhận nhiều quan tâm, góp ý, hỗ trợ quý báu quý thầy cô bạn bè Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: - Quý thầy cô khoa Sau đại học - Học viện ngân hàng truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích suốt hai năm học vừa qua - Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Hải Dương cán bộ, nhân viên phòng Quan hệ khách hàng tạo điều kiện giúp đỡ cung cấp nguồn tài liệu thực tế để hồn thành luận văn Báo cáo tổng kết hoạt động TÀI kinh LIỆU doanh THAM 2011-2014 KHẢO 12 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Hải Dương, Báo Tiếng Việt nợ xấu 2011-2014 cáo Huỳnh Thế Du năm (2004), Xử lý nợ xấu Việt Nam nhìn từ mơ hình Trung 13 Ngân Quốc hàng Nhà nước tỉnh Hải Dương, Báo cáo tình hình hoạt động NHTM 2011-2014 số địa kinhbàn tế khác, Chuơng trình giảng dạy Fullbright, TP Hồ Chí 14 Nguyễn Minh Thị Hồi Phương (2012), Quản lý nợ xấu ngân hàng thương Lê Thị Huyền Diệu (2010), Luận khoa học xác định mơ hình quản mại trị Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân 15 Website nuớc:ngân www.sbv.gov.vn rủi ro tínNgân dụnghàng Nhà hệ thống hàng thương mại Việt Nam, Luận án 16 Website Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam: Tiến www.bidv.com.vn sĩ, Học viện Ngân hàng 17 chính: Quản www.tapchitaichinh.com Website Phan ThịTạp Thuchí Hàtài(2010), trị Ngân hàng thương mại, NXB Đại học 18 Tạp Kinhchí TếNgân Quốchàng, Dân số 12, tháng 10/2012, So sánh nợ xấu, phân loại nợ PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2009), Tín dụng ngân hàng, NXB Giao thơng trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Việt Nam Thông lệ quốc tế vận tải Tiếng Anh Khúc Quang Huy (2007), Basel II- Sự thống quốc tế đo lường 19 Anthony M Santomero (2007), Commercial bank risk management: An analysis tiêu chuẩn vốn, NXB Thông tin the hàng process, Financial Institutions of Ngân nhàWharton nuớc (2009), Nguyên tắc BaselCenter quản lý nợ xấu 20 Committee on Quyết định Banking Supervision Basel Ngân hàng nhà nuớc Việt Nam (2007), số 18/2007/QĐ-NHNN Internationnal ngày(1998), 25/04/2007 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định Convergence of Capital Measurement and Capital Standards Basel: BIS phân 21 Basel Committee on để xử lý rủi Banking Supervision loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng ro tín dụng hoạt Internationnal động(2006), ngân hàng tổ chức tín dụng Convergence Capital Measurement Standards: A Revised Ngân hàngofnhà nuớc (2005), Quyết and định Capital số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 việc ban hành định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng Ngân hàng nhà nuớc Việt Nam (2013), Thông tư 02/2013/TT - NHNN quy ... nợ xấu giải pháp xử lý nợ xấu ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hải Dương + Về thời gian: Thu thập số liệu tình hình nợ xấu xử lý nợ xấu ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt. .. trạng nợ xấu xử lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hải Dương Chương 3: Giải pháp xử lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi. .. TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Hải Dương 57 Bảng 2.8: Cơ cấu nợ NHTMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Hải Dương 58 Bảng 2.9: Cơ cấu nợ xấu nội bảng 59 Bảng 2.10: Nợ xấu

Ngày đăng: 31/03/2022, 10:04

Mục lục

    GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIEN VIỆT NAM

    LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

    1.1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng

    1.1.1.2 Khái niệm rủi ro tín dụng ngân hàng

    1.1.4.1 Dấu hiệu rủi ro tín dụng từ phía khách hàng

    1.1.4.2 Dấu hiệu rủi ro tín dụng từ phía ngân hàng

    1.2.1.1 Khái niệm nợ xấu

    1.2.1.2 Một số chỉ tiêu cơ bản phản ánh nợ xấu

    1.2.1.3 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu

    1.2.1.4 Tác động của nợ xấu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan