(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về dạy nghề đối với người khuyết tật ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về dạy nghề đối với người khuyết tật ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về dạy nghề đối với người khuyết tật ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về dạy nghề đối với người khuyết tật ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về dạy nghề đối với người khuyết tật ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về dạy nghề đối với người khuyết tật ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về dạy nghề đối với người khuyết tật ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về dạy nghề đối với người khuyết tật ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về dạy nghề đối với người khuyết tật ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về dạy nghề đối với người khuyết tật ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về dạy nghề đối với người khuyết tật ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về dạy nghề đối với người khuyết tật ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về dạy nghề đối với người khuyết tật ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về dạy nghề đối với người khuyết tật ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về dạy nghề đối với người khuyết tật ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về dạy nghề đối với người khuyết tật ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về dạy nghề đối với người khuyết tật ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về dạy nghề đối với người khuyết tật ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về dạy nghề đối với người khuyết tật ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về dạy nghề đối với người khuyết tật ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về dạy nghề đối với người khuyết tật ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về dạy nghề đối với người khuyết tật ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về dạy nghề đối với người khuyết tật ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về dạy nghề đối với người khuyết tật ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về dạy nghề đối với người khuyết tật ở Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về dạy nghề đối với người khuyết tật ở Việt Nam
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Đào Thị Kim Dung MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY NGHỀ ĐỐI VỚI NGƢỜI KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM 1.1 Những vấn đề lý luận ngƣời khuyết tật quyền ngƣời khuyết tật 1.1.1 Khái niệm đặc điểm ngƣời khuyết tật 1.1.2 Các quyền ngƣời khuyết tật 17 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật dạy nghề ngƣời khuyết tật 23 1.2.1 Khái niệm dạy nghề ngƣời khuyết tật 23 1.2.2 Những đặc thù việc dạy nghề ngƣời khuyết tật 24 1.2.3 Lý luận pháp luật dạy nghề ngƣời khuyết tật 25 1.3 Tính cần thiết vai trò pháp luật dạy nghề ngƣời khuyết tật Việt Nam 28 1.3.1 Tính cần thiết pháp luật dạy nghề ngƣời khuyết tật Việt Nam 28 1.3.2 Vai trò pháp luật dạy nghề ngƣời khuyết tật 31 1.4 Những quy định, tiêu chuẩn pháp luật quốc tế ngƣời khuyết tật dạy nghề ngƣời khuyết tật 33 1.4.1 Những quy định, tiêu chuẩn Công ƣớc quốc tế ngƣời khuyết tật dạy nghề ngƣời khuyết tật 33 1.4.2 Những quy định, tiêu chuẩn Tổ chức lao động quốc tế (ILO) ngƣời khuyết tật dạy nghề ngƣời khuyết tật 37 KẾT LUẬN CHƢƠNG 39 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ DẠY NGHỀ ĐỐI VỚI NGƢỜI KHUYẾT TẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM 40 2.1 Thực trạng pháp luật dạy nghề ngƣời khuyết tật Việt Nam 40 2.1.1 Các nguyên tắc pháp luật dạy nghề ngƣời khuyết tật 40 2.1.2 Hiện trạng quy định pháp luật dạy nghề ngƣời khuyết tật 43 2.1.3 Đánh giá chung thực trạng quy định pháp luật dạy nghề ngƣời khuyết tật Việt Nam 52 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật dạy nghề ngƣời khuyết tật Việt Nam 56 2.2.1 Thực trạng chung hoạt động áp dụng pháp luật dạy nghề ngƣời khuyết tật 56 2.2.2 Những thành tựu hạn chế áp dụng pháp luật dạy nghề ngƣời khuyết tật Việt Nam 66 2.3 Nguyên nhân 77 2.3.1 Nguyên nhân khách quan 77 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan 78 KẾT LUẬN CHƢƠNG 81 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ DẠY NGHỀ ĐỐI VỚI NGƢỜI KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM 82 3.1 Những quan điểm, định hƣớng chung 82 3.2 Những giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật dạy nghề ngƣời khuyết tật 83 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật dạy nghề ngƣời khuyết tật 83 3.2.2 Kiến nghị hoàn thiện trình thực pháp luật dạy nghề ngƣời khuyết tật 89 KẾT LUẬN CHƢƠNG 101 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CRS Tổ chức nhân đạo cứu trợ Hoa Kỳ.(Catholic Relief Services) ILO Tổ chức lao động quốc tế NKT Ngƣời khuyết tật NTT Ngƣời tàn tật USAID Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Tỉ lệ ngƣời tàn tật đƣợc học nghề 73 Bảng 2.2 Lý không tham gia lớp học nghề 76 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Tên biểu đồ Trang Số ngƣời khuyết tật đƣợc dạy nghề giai đoạn 2006 – 2010 (ngƣời) 69 Về trình độ học vấn trình độ chun mơn kỹ thuật ngƣời khuyết tật Việt Nam năm 2008 73 Tình hình học nghề ngƣời khuyết tật sở 74 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngƣời khuyết tật ngƣời bị khiếm khuyết nhiều phận thể hay nhiều chức phận thể bị suy giảm Do khuyết tật nên họ gặp nhiều khó khăn sống sinh hoạt, học tập, lao động tham gia hoạt động xã hội Việc đảm bảo bình đẳng cho NKT thực quyền nghĩa vụ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội cần thiết trách nhiệm Nhà nƣớc toàn xã hội Dạy nghề nội dung quan trọng việc bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực xã hội nói chung bảo đảm yêu cầu giải việc làm cho lao động nói riêng Đặc biệt NKT, dạy nghề có ý nghĩa tiền đề việc tạo hội việc làm, góp phần hỗ trợ NKT bƣớc hoà nhập cộng đồng Với đối tƣợng đặc thù nhƣ NKT dạy nghề khơng tạo điều kiện cho họ vƣợt qua khó khăn, hịa nhập vào đời sống cộng đồng mà hoạt động mang ý nghĩa kinh tế, trị, xã hội nhân văn sâu sắc Là mắt xích quan trọng sách an sinh xã hội, với truyền thống nhân đạo dân tộc, ngƣời khuyết tật nhận đƣợc quan tâm Đảng Nhà nƣớc ta Ngay từ Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (tháng 6-1991) khẳng đinh: "Chính sách xã hội bảo đảm khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất thành viên xã hội ăn, ở, lại, học tập, nghỉ ngơi, chữa bệnh…Chăm lo đời sống người già neo đơn, tàn tật, sức lao động trẻ mồ cơi" [19] Đến Nghị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI rõ: Từng bƣớc xây dựng sách bảo trợ xã hội tồn dân, theo phƣơng châm Nhà nƣớc nhân dân làm, mở rộng phát triển nghiệp bảo trợ xã hội, tạo lập nhiều hệ thống hình thức bảo trợ xã hội cho ngƣời có cơng với cách mạng ngƣời gặp khó khăn Nghiên cứu bổ sung sách, chế độ bảo trợ xã hội phù hợp với trình đổi chế quản lý kinh tế, quản lý xã hội [18] Thể chế hóa quan điểm Đảng, Hiến pháp nhiều văn pháp luật đƣợc ban hành tạo hành lang sở pháp lý để NKT thực quyền ngƣời, tham gia vào đời sống phát triển xã hội Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 lần sửa đổi gần Hiến pháp năm 2013 khẳng định NKT công dân, thành viên xã hội Họ có quyền đƣợc xã hội trợ giúp để thực đƣợc quyền bình đẳng tham gia tích cực vào hoạt động xã hội, đồng thời đƣợc miễn trừ số nghĩa vụ công dân Đặc biệt, công tác dạy nghề giải việc làm cho NKT đƣợc quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi từ phát triển hạ tầng sở sách trợ giúp đối tƣợng tham gia học nghề Bộ luật lao động 2012 đời, thay cho Bộ luật Lao động năm 1994 sau nhiều lần sửa đổi, bổ sung qua năm 2002, 2006 2007 có quy định riêng cho lao động ngƣời khuyết tật Những quy định “Lao động ngƣời khuyết tật” mục 4, Chƣơng XI Bộ luật lao động 2012 đƣợc đánh giá kế thừa phát triển văn pháp luật trƣớc lĩnh vực lao động Luật Dạy nghề năm 2006 dành toàn Chƣơng VII quy định dạy nghề cho NKT, với mục tiêu giúp đối tƣợng có lực thực hành nghề phù hợp với khả lao động để tự tạo việc làm tìm đƣợc việc làm, ổn định đời sống Đồng thời, khẳng định, hỗ trợ tài sách ƣu đãi khác sở dạy nghề cho NKT nhằm khuyến khích cơng tác dạy nghề cho NKT Luật Ngƣời khuyết tật đƣợc Quốc hội khóa XII thơng qua ngày 17/6/2010 có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo quyền lợi đáng NKT, chế độ dạy nghề chế độ pháp lý quan trọng đƣợc quy định Điều 32 Sau năm thực hiện, quy định dạy nghề NKT phần đáp ứng đƣợc đòi hỏi thực tiễn đất nƣớc điều kiện đổi mới, góp phần khơng nhỏ việc giúp NKT nâng cao hội việc làm, ổn định sống Tuy nhiên thực tiễn áp dụng pháp luật dạy nghề cho thấy bên cạnh kết đạt đƣợc tồn nhiều bất cập Theo báo cáo địa phƣơng nƣớc giai đoạn 2006-2010, tổng số ngƣời khuyết tật đƣợc dạy nghề nƣớc gần 30.000 ngƣời, đạt 37% so với mục tiêu đề theo Đề án trợ giúp ngƣời tàn tật Chính phủ Trong số có nửa đƣợc tạo việc làm Hàng năm có khoảng 5.000 - 6.000 ngƣời khuyết tật đƣợc dạy nghề, chiếm 0.4% tổng số ngƣời đƣợc dạy nghề nói chung, tỷ lệ ngƣời khuyết tật chiếm tới 8% tổng dân số Do đó, nghiên cứu quy định pháp luật dạy nghề NKT, nhận xét đánh giá thực tiễn áp dụng, tìm nguyên nhân tồn để từ đƣa số kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu việc dạy nghề NKT, góp phần nâng cao tính hiệu chăm sóc, bảo vệ quyền họ nhƣ nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng bối cảnh xu nƣớc ta cần thiết Xuất phát từ lý trên, tác giả luận văn chọn đề tài nghiên cứu "Pháp luật dạy nghề người khuyết tật Việt Nam" làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Tôn trọng bảo đảm quyền ngƣời khuyết tật khơng vấn đề mang tính xã hội mà cịn có ý nghĩa kinh tế pháp lý cần đƣợc xã hội quan tâm Đã có số báo số cơng trình nghiên cứu vấn đề nhƣ: - Luận văn thạc sỹ (1999), "Pháp luật lao động tàn tật Việt Nam", Phạm Thị Thanh Việt thực tế cho thấy, cần đa dạng kênh thông tin phản hồi để ngƣời mắc phải dạng khuyết tật khác tiếp cận góp tiếng nói mình, để NKT bƣớc cải thiện chất lƣợng sống Vì vậy, thời gian tới cần đẩy mạnh việc triển khai hệ thống thông tin phản hồi nhằm tăng cƣờng tham gia NKT tổ chức NKT việc giám sát thực sách liên quan đến đào tạo nghề cho NKT Việt Nam, từ quan hữu quan nắm bắt đƣợc nhu cầu nguyện vọng đƣợc học nghề NKT nhƣ sở dạy nghề Thứ tư, nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo nghề phù hợp với khả NKT phù hợp với nhu cầu thị trường lao động Nên tách dạy nghề cho NKT khỏi cƣờng công tác giám sát chế tài doanh nghiệp thực quy chƣơng trình dạy nghề, khơng nên gắn chung số chƣơng trình nay, xã hội hóa cơng tác dạy nghề cho NKT; có sách ƣu đãi doanh nghiệp nhà nƣớc tham gia dạy nghề gắn với việc làm chỗ cho NKT; tăng cƣờng sách hỗ trợ, khuyến khích dạy nghề tạo việc làm chỗ cho NKT; tăng định nhận NKT vào làm việc; khuyến khích đơn vị dịch vụ việc làm xây dựng dịch vụ hỗ trợ việc làm cho NKT, hỗ trợ tăng cƣờng hợp tác đơn vị liên quan việc cung cấp, kết nối dịch vụ việc làm cho NKT; xây dựng sở liệu, thống kê việc làm NKT, bao gồm tỷ lệ có việc làm, tỷ lệ học nghề, có việc làm sau học nghề, tỷ lệ trì đƣợc cơng việc bền vững Trong tƣơng lai ngƣời ta ngày trọng tới hội việc làm mở, Công ƣớc Liên hợp quốc ban hành quyền NKT có đề cập đến việc mở thị trƣờng mở cho NKT Tuy nhiên nhiều NKT gặp khó khăn để chuyển từ mơi trƣờng làm việc đƣợc bảo trợ sang thị trƣờng lao động mở Để làm cho phƣơng pháp thị trƣờng lao động mở hoạt động, cần thiết phải có chƣơng trình đổi để hỗ trợ bắc cầu từ việc làm đƣợc bảo trợ sang thị trƣờng mở 94 bao gồm dạy việc, đào tạo nghề chỗ, chƣơng trình lấy kinh nghiệm làm việc thực tập phi thức Ngồi ra, cần quy định ngành nghề dành riêng cho NKT, chặt chẽ quy định tổ chức dạy nghề cho NKT nhƣ: Giáo án phù hợp, sách thỏa đáng cho giáo viên dạy văn hóa, dạy nghề, phiên dịch cho ngƣời khiếm thính Thời gian học nghề NKT cần phải linh hoạt, tăng thêm thời gian so với ngƣời khơng khuyết tật Vì nay, NKT có mặt tham gia vào lĩnh vực sống Nên lồng ghép vấn đề dạy nghề cho NKT vào chƣơng trình xóa đói giảm nghèo, giải việc làm cho lao động nông thôn Thứ năm, đẩy mạnh công tác xã hội hóa việc trợ giúp dạy nghề, giáo dục văn hóa, giải việc làm xóa đói giảm nghèo cho lao động khuyết tật Tăng cƣờng khả tiếp cận cung cấp dịch vụ việc làm cho họ Bên cạnh đó, có biện pháp tổ chức thực tốt quy định tiếp cận cho NKT, cơng trình xây dựng giao thơng cơng cộng đƣợc thiết kế xây dựng mới, nâng cấp, cải tạo phải theo quy định hành để phù hợp với việc tiếp cận NKT, tạo điều kiện thuận lợi cho NKT dễ dàng lại, tiếp cận hoạt động xã hội, học nghề làm việc Ngồi ra, cần có sách khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào công tác tuyển dụng hỗ trợ tạo việc làm cho NKT Tập trung đạo địa phƣơng thành lập quỹ việc làm cho NKT Cần phát huy hiệu quỹ đất cần thực nghiêm túc chế độ thƣởng phạt doanh nghiệp việc thực quy định nhà nƣớc việc tuyển dụng lao động NKT Ðể tạo hội cho NKT hòa nhập cộng đồng, cần có phối hợp đồng bộ, có hiệu ngành hữu quan quan tâm cộng đồng, cần tổ chức phổ cập nâng cao trình độ văn hóa cho NKT, tạo điều kiện cho NKT học tập; đào tạo nghề cho NKT thực trình độ văn hóa, gắn dạy nghề với tạo việc làm có thu nhập 95 Chú trọng cơng tác can thiệp sớm, phục hồi chức cho NKT từ cịn nhỏ, qua góp phần giảm khó khăn học nghề tìm việc làm sau Cụ thể, thực dịch vụ phát sớm khuyếm khuyết trẻ trƣớc sinh trẻ sơ sinh; tuyên truyền, tƣ vấn cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, triển khai thực chƣơng trình can thiệp sớm, phẫu thuật chỉnh hình, cung cấp dụng cụ trợ giúp ngƣời khuyết tật, đặc biệt tuyến y tế sở Đồng thời thay đổi nhận thức chủ sử dụng lao động khả làm việc NKT Có sách khuyến khích dạy nghề cho NKT cộng đồng, phần lớn NKT sống gia đình, gắn với cộng đồng dân cƣ nên dạy nghề, tạo việc làm cho NKT cộng đồng thích hợp thuận lợi Ðầu tƣ nâng cao lực, trang bị kiến thức, kỹ năng, tay nghề, phát huy khả lao động NKT Với NKT vùng sâu, vùng xa, khu vực nông thôn, nên quan tâm thực "Chƣơng trình tạo việc làm chỗ", tạo điều kiện cho NKT gia đình họ tự tạo việc làm, có thu nhập, giúp họ tự tin, hịa nhập tốt với xã hội Thứ sáu, cần phổ biến, tuyên truyền giáo dục sách pháp luật lao động tàn tật sâu rộng thường xuyên Tuyên truyền phổ biến luật pháp sách lao động khuyết tật đến ngành, cấp (đặc biệt cấp xã, phƣờng), doanh nghiệp, cộng đồng, gia đình có NKT thân lao động khuyết tật đặc biệt nhằm nâng cao nhận thức cho toàn xã hội vấn đề khuyết tật, lao động khuyết tật, vị trí, vai trị cộng đồng việc trợ giúp lao động khuyết tật hòa nhập cộng đồng Bản thân lao động khuyết tật phải hiểu biết quyền mình, sách đƣợc xây dựng để đáp ứng nhu cầu họ, đặc biệt lĩnh vực dạy nghề Mục đích cuối tạo hội bình đẳng cho lao động khuyết tật, 96 hạn chế loại trừ dần thái độ bàng quan, phân biệt đối xử, thƣơng hại lao động khuyết tật Những gƣơng điển hình vƣợt khó lên gƣơng doanh nghiệp tiếp nhận lao động khuyết tật vào làm việc cần đƣợc đƣa lên báo, đài, phƣơng tiện thông tin đại chúng đề động viện, khuyến khúc tạo niềm tin cho lao động khuyết tật Công tác đặc biệt quan trọng chìa khóa để thay đổi nhận thức, tƣ quan lập pháp, hành pháp, tƣ pháp toàn cộng đồng xã hội, đảm bảo điều kiện cho lao động khuyết tật thực quyền hịa nhập cộng đồng Thứ bảy, tăng cường hoạt động tuyên truyền phổ biến, giáo dục NKT pháp luật, sách NKT Các phƣơng tiện thơng tin đại chúng đóng vai trị quan trọng việc tuyên truyền kinh nghiệm, thành tựu học cho toàn xã hội Các chiến dịch tuyên truyền quyền nghĩa vụ NKT, doanh nghiệp bên có liên quan khác khn khổ quy định pháp luật, quy định, sách đƣợc ban hành thƣờng đóng vai trị quan trọng việc thực thi pháp luật nhằm khuyến khích tạo việc làm cho NKT áp dụng mơ hình tốt Tun truyền có vai trị quan trọng việc làm thay đổi nhận thức xã hội tạo ảnh hƣởng đến suy nghĩ hành vi cơng chúng Có nhiều cách làm khác nhƣ chiến dịch truyền thông chung qua đài, báo quảng cáo truyền hình, chiến dịch nhằm vào nhóm mục tiêu với tham gia NKT ngƣời có liên quan Nhiệm vụ khơng quan chuyên trách mà đƣợc đặt đặc biệt quan, tổ chức thông tin đại chúng Hoạt động nên tập trung vào việc tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật sách dạy nghề học nghề NKT, lấy NKT làm đối tƣợng nhằm mục đích để hiểu rõ quyền lợi để thực hiện, phát huy hiệu quả, đồng thời phải lấy đông đảo tầng lớp nhân dân làm đối tƣợng nhằm mục đích 97 nâng cao nhận thức ngƣời dân xã hội vấn đề khuyết tật; tăng cƣờng phổ biến ví dụ điển hình nỗ lực thành cơng NKT vƣợt lên hoàn cảnh số phận, NKT làm việc tốt, NKT tự tin hòa nhập cống hiến cho xã hội Điều có tác dụng mạnh mẽ việc nâng cao nhận thức xã hội NKT nhƣ động viên, khích lệ NKT có niềm tin nghị lực để sống độc lập, hòa nhập cộng, khẳng định lực thân; tăng cƣờng thông tin NKT có hồn cảnh khó khăn cần trợ giúp để động viên nguồn lực tinh thần vật chất từ nhà hảo tâm ngồi nƣớc Chính việc tuyên truyền gƣơng NKT vƣợt lên số phận để sống có ích cho xã hội có tác động lớn tới tâm lý cộng đồng ngƣời khuyết tật NKT thƣờng có hội tiếp cận đƣợc thơng tin sách, luật pháp chƣơng trình, dịch vụ có ảnh hƣởng trực tiếp đến thân Sự thiếu thông tin, kiến thức làm hạn chế tham gia họ vào đời sống kinh tế, trị, xã hội nói chung Chính thế, tuyên truyền phải kênh thông tin quan trọng góp phần để cộng đồng xã hội hiểu rõ ngƣời khuyết tật, hiểu rõ tâm tƣ, nguyện vọng họ - nguyện vọng đƣợc sống, đƣợc làm việc, đƣợc chia sẻ từ cộng đồng từ sách xã hội Các nhà cung cấp dịch vụ nhƣ trung tâm dạy nghề cần đƣợc tham vấn quy định luật pháp để họ chuẩn bị cho thay đổi mà luật pháp thƣờng đƣa Ví dụ, quy định luật pháp dạy nghề hòa nhập cho NKT ảnh hƣởng lớn tới vai trò nơi cung cấp dịch vụ việc làm có bảo trợ dành cho NKT họ cần phải đƣợc tham vấn để biết cần phải hoạt động nhƣ hệ thống tổng thể Thứ tám, tăng cường triệt để cơng tác kêu gọi tranh thủ đóng góp, hỗ trợ vật chất, tri thức, kinh nghiệm tinh thần từ cá nhân, tổ chức ngồi nước để thực thi pháp luật sách NKT, hỗ trợ 98 NKT học nghề Tuy nhiên để đảm bảo hiệu quả, tránh tình trạng lãng phí, chƣơng trình, quỹ hỗ trợ phải dƣợc quản lý, tổ chức cách hệ thống, phân bố hợp lý địa phƣơng, vùng miền phải đƣợc giám sát chặt chẽ Bên cạnh đó, có vấn đề mẻ, vấn đề phát triển hệ thống thông tin phản hồi ngƣời khuyết tật Những năm gần đây, Việt Nam xây dựng vận hành thí điểm hệ thống thơng tin phản hồi NKT Hệ thống giúp NKT tiếp cận với thông tin phản ánh thông tin, vấn đề bất cập dịch vụ hỗ trợ, vi phạm việc triển khai luật sách liên quan đến đào tạo nghề NKT tới quan hữu quan, để đƣa biện pháp điều chỉnh cần thiết nhằm hỗ trợ NKT phát triển hoà nhập vào xã hội Kết thử nghiệm cho thấy, hƣớng đúng, hữu ích cho quan hữu quan nhƣ thân NKT trình thực hoạt động hỗ trợ NKT Vì vậy, thời gian tới cần đẩy mạnh việc triển khai hệ thống thông tin phản hồi nhằm tăng cƣờng tham gia NKT tổ chức NKT việc giám sát thực sách liên quan đến đào tạo nghề cho NKT Việt Nam, từ quan hữu quan nắm bắt đƣợc nhu cầu nguyện vọng đƣợc học nghề NKT nhƣ sở dạy nghề Thứ chín, có biện pháp tạo điều kiện cho Hội đồng tư vấn doanh nghiệp hoạt động có hiệu Hội đồng tƣ vấn doanh nghiệp cần tuyên truyền nâng cao nhận thức cho chủ sử dụng lao động khuyến khích họ tuyển dụng lao động NKT phải có chƣơng trình, kế hoạch cụ thể để tuyên truyền vận động nhà tuyển dụng lao động hiểu rõ khả lao động, nhu cầu đáng NKT cà quyền lợi mà doanh nghiệp đƣợc hƣởng từ sách tuyển dụng tạo việc làm cho NKT; đồng thời doanh nghiệp đƣợc giới thiệu địa trợ giúp tƣ vấn vấn đề liên quan đến lao động khuyết tật cần thiết 99 Hỗ trợ khởi nghiệp kinh doanh, tự tạo việc làm cung cấp kỹ quản trị doanh nghiệp nhỏ cực nhỏ cho NKT; đồng thời giúp họ tiếp cận nguồn vốn vay ƣu đãi, ƣu tiên cho sở sản xuất dành riêng cho lao động khuyết tật Thƣờng xuyên tổ chức kiểm tra giám sát việc thực sách ban hành địa phƣơng, sở, ngành liên ngành Cụ thể tăng cƣờng kiểm tra, giám sát việc thực sách việc làm NKT, trọng điều kiện làm việc, vệ sinh an toàn lao động, thời gian làm việc, nghỉ ngơi, bố trí việc làm cho NKT xử lý nghiêm trƣờng hợp vi phạm 100 KẾT LUẬN CHƢƠNG Để khắc phục hạn chế công tác dạy nghề cho NKT cần hồn thiện sách pháp luận nâng cao trách nhiệm quan, tổ chức, sở dạy nghề, cá nhân nỗ lực vƣơn lên thân NKT Những năm qua, Đảng Nhà nƣớc ta không ngừng quan tâm tới công tác dạy nghề tạo việc làm cho ngƣời khuyết tật Để ngƣời khuyết tật đƣợc học nghề, có việc làm ổn định, thực hịa nhập đƣợc với cộng đồng cần chung tay góp sức cấp, ngành, quan chức địa phƣơng tồn xã hội.Nhìn chung quy định pháp luật hành chế độ dạy nghề NKT tƣơng đối hoàn chỉnh, nhiên tồn số bất cập dẫn đến hiệu công tác dạy nghề chƣa cao Vì thời gian tới cần hồn thiện hệ thống pháp luật NKT nói chung chế độ dạy nghề đố với NKT nói riêng 101 KẾT LUẬN Dạy nghề khơng vấn đề có ý nghĩa to lớn NKT mà cịn có ý nghĩa với toàn xã hội Nhận thức rõ đƣợc vai trò đào tạo nghề nghiệp việc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, Nhà nƣớc ta có nhiều chủ trƣơng sách tƣơng đối đầy đủ, hoàn thiện, phù hợp với pháp luật quốc tế công tác dạy nghề NKT Cùng với thay đổi cộng đồng quốc tế nhận thức hành động, hệ thống pháp luật Việt Nam có quy định tƣơng thích có hiệu lực cao để đảm bảo thực quyền nghĩa vụ ngƣời khuyết tật dƣới góc độ quyền ngƣời Với ghi nhận cách thức khái niệm "Ngƣời khuyết tật", Luật Ngƣời khuyết tật 2010 trở thành văn pháp luật cao NKT từ trƣớc tới sở pháp lý quan trọng để thực công tác dạy nghề cho NKT Những năm qua, Đảng Nhà nƣớc ta không ngừng quan tâm tới công tác dạy nghề tạo việc làm cho ngƣời khuyết tật Sau nhiều năm thực hiện, Nhà nƣớc tạo đƣợc hành lang pháp lý môi trƣờng xã hội tƣơng đối thuận lợi cho NKT hịa nhập cộng đồng, góp phần cải thiện đời sống NKT Những quy định pháp luật hành vấn đề dạy nghề NKT thực tế thu đƣợc số kết giúp cho NKT nâng cao đƣợc tay nghề, tìm đƣợc việc làm cách dễ dàng, giúp NKT hòa nhập vào cộng đồng Tuy nhiên nhiều hạn chế khiến nhiều NKT khơng có hội có việc làm, ảnh hƣởng đến chất lƣợng sống Đất nƣớc ta tiến trình tạo lập kinh tế thị trƣờng, xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN, với mục tiêu tăng trƣởng kinh tế đôi với tiến xã hội công xã hội chăm lo cho ngƣời, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tất công dân xã hội; tạo điều kiện khơi dậy nguồn lực, nhân lực để tiến hành nghiệp cơng nghiệp hóa, đại 102 hóa đất nƣớc mục tiêu Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Hơn lúc hết pháp luật dạy nghề NKT cần phải thực đồng bộ, không rào cản NKT nói riêng hoạt động thực hệ thống pháp luật nói chung Đặc biệt bối cảnh kinh tế nƣớc ta phát triển mạnh mẽ Việt Nam gia nhập Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO), yêu cầu nguồn nhân lực có trình độ cao lớn, vấn đề dạy nghề để tạo việc làm cho ngƣời lao động mối quan tâm thiết ngƣời dân nói chung NKT nói riêng Có việc làm, tham gia vào lao động tạo cải vật chất cho xã hội khơng giúp NKT phục hồi thể chất mà cịn nâng cao vai trị vị trí họ cộng đồng Cái đích cuối pháp luật dạy nghề NKT tạo cho họ công ăn việc làm phù hợp, giúp họ có sống ổn định, có hạnh phúc tƣơng lai, giảm bớt nỗi đau cho thân gánh nặng cho gia đình xã hội Bởi vậy, bên cạnh sách nhà nƣớc cần đến hỗ trợ cá nhân, tổ chức có kinh phí để đƣa đƣợc mơ hình hoạt động thiết thực vào đầu tƣ cho việc dạy nghề cho ngƣời khuyết tật, hỗ trợ họ sau học xong nghề có đủ điều kiện hành nghề Để khắc phục hạn chế công tác dạy nghề cho NKT cần hồn thiện sách pháp luận nâng cao trách nhiệm quan, tổ chức, sở dạy nghề, cá nhân nỗ lực vƣơn lên thân NKT Sự kiện Việt Nam phê chuẩn Công ƣớc Quyền ngƣời khuyết tật Kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII ngày 23/10/2014 vừa qua mở bƣớc ngoặt có ý nghĩa lớn lao việc góp phần hồn thiện hệ thống sách, pháp luật NKT, tạo sở pháp lý đảm bảo việc thực sách ngƣời khuyết tật; thúc đẩy khả hội cho ngƣời khuyết tật việc tìm kiếm việc làm tốt tƣơng lai nhƣ đảm bảo sống cho họ Đây đƣợc coi cam kết trị mạnh mẽ Việt Nam bảo vệ thúc đẩy phát triển lợi ích dành cho NKT 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Thị Tú Anh (2014), Pháp luật vấn đề giải việc làm cho người lao động khuyết tật Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Báo (2007), Hoàn thiện pháp luật quyền người khuyết tật Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ Luật học, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh Bộ Công thƣơng (2006), Quyết định số 23/2006/QĐ-BGDĐT ngày 22/05/2006 quy định giáo dục hoà nhập cho người tàn tật, khuyết tật, Hà Nội Bộ Lao động - Thƣơng binh xã hội (1996), Thông tư số 20/LĐTBXH-TT ngày 21/9/1996 hướng dẫn việc mở quản lý sở dạy nghề, Hà Nội Bộ Tài (1996), Thơng tư số 32/TC/TCT ngày 6/7/1996 hướng dẫn thi hành việc miễn, giảm thuế sở dạy nghề theo quy định Bộ luật lao động, Hà Nội Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, USAID (2005), Hội thảo Xây dựng đề án quốc gia vấn đề người tàn tật Việt Nam, Hà Nội Bộ Lao động-Thƣơng binh xã hội (2006), Kết Khảo sát người tàn tật năm 2005, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Bộ Nội Vụ (2010), Quyết định số 1179/QĐ-BNV ngày 14/10/2010 Bộ trưởng Bộ Nội vụ việc cho phép thành lập Liên hiệp Hội người khuyết tật Việt Nam, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Lao động - Thƣơng binh xã hội - Bộ tài (2013), Thơng tư liên tịch 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC quy định sách giáo dục người khuyết tật, Hà Nội 104 10 Bộ Lao động-Thƣơng binh xã hội (2014), Xây dựng kế hoạch dạy nghề, việc làm cho NKT đến năm 2020, nguồn: http://m.tcdn.gov.vn/xemtin_xay-dung-ke-hoach-day-nghe,-tao-viec-lam-cho-nguoi-khuyet-tatden-nam-2020_75_5819.html 11 Chính phủ (1995), Nghị định số 81/CP ngày 23/11/1995 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động lao động người tàn tật, Hà Nội 12 Chính phủ (1995), Nghị định số 90/CP ngày 15/12/1995 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động học nghề, Hà Nội 13 Chính phủ (1999), Nghị định số 55/1999/NĐ-CP ngày 10/7/1999 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh người tàn tật, Hà Nội 14 Chính phủ (1999), Nghị định số 55/1999/NĐ-CP ngày 10/7/1999 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh người tàn tật, Hà Nội 15 Chính phủ (2004), Nghị định số 116/2004/NĐ-CP ngày 23/4/2004 việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 81/CP ngày 23/11/1995 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động lao động người tàn tật, Hà Nội 16 Chính phủ (2008), Nghị định số 43/2008/NĐ-CP ngày 08/4/2008 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Điều 62 72 Luật dạy nghề, Hà Nội 17 Chính phủ (2012), Nghị định số 28/2012/NĐ-Cp 10 tháng năm 2012 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Người khuyết tật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Lê Văn Hải (2009), Nghiên cứu đặc điểm người khuyết tật số yếu tố liên quan đến dị tật bẩm sinh Hà Tây cũ, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia, Hà Nội 105 21 Phúc Hằng (2014), Việc làm cho ngƣời khuyết tật - cần chung tay cộng đồng, nguồn http://www.baocantho.com.vn/?mod= detnews &catid=77&id=147913 22 Lê Thị Thu Hòa, Trần Thị Thúy, Nguyễn Thị Thùy Dung (2011), Thực trạng giải việc làm cho người khuyết tật Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Luật Hà Nội 23 Hội Ngƣời mù huyện Mê Linh (2008), Tìm hiểu luật Người khuyết tật, http://hnmmelinh.wordpress.com/nguoi-mu-do-day/ 24 Hội phục hồi chức Việt Nam (2011), Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học số 7, Nxb Y học, Hà Nội 25 Liên Hiệp Quốc (1989) Công ước quốc tế quyền trẻ em 26 Liên Hiệp Quốc (2006), Công ước quốc tế Quyền người khuyết tật 27 Xuân Minh (2014), "Tạo việc làm cho người khuyết tật", http://baotintuc vn/kinh-te/tao-viec-lam-cho-nguoi-khuyet-tat 20140418071854922.htm 35 28 Nguyễn Thị Kim Phụng (2008), Pháp luật dạy nghề điều kiện phát triển hội nhập Việt Nam nay, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội 29 Quốc Hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 30 Quốc Hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 31 Quốc Hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 32 Quốc Hội (1994), Bộ luật lao động, Hà Nội 33 Quốc Hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 34 Quốc Hội (2002), Bộ luật lao động (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 35 Quốc hội (2005), Luật dạy nghề, Hà Nội 36 Quốc hội (2005), Luật Thanh niên, Hà Nội 37 Quốc hội (2006), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội 106 38 Quốc Hội (2006), Bộ luật lao động (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 39 Quốc Hội (2007), Bộ luật lao động (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 40 Quốc hội (2010), Luật người khuyết tật, Hà Nội 41 Quốc Hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 42 Quốc Hội (2014), Luật Giáo dục nghề nghiệp, Hà Nội 43 Đức Thịnh (2013), Dạy nghề, tạo việc làm cho người khuyết tật: Cần chung tay toàn xã hội, nguồn từ http://nguoicaotuoi.org.vn/mau-muchieu-thao/day-nghe-tao-viec-lam-cho-nguoi-khuyet-tat-can-chung-taycua-toan-xa-hoi.htm 44 Thủ tƣớng Chính phủ (2006), Quyết định số 239/2006/QĐ-TTg ngày 24/10/2006 việc phê duyệt Đề án trợ giúp người tàn tật giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội 45 Thủ tƣớng Chính phủ (2011), Quyết định số 579/QĐ-TTG ngày 19/4/2011 việc Phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020, Hà Nội 46 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) (1983), Công ước số 159 phục hồi chức việc làm người khuyết tật 47 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) (2006), Công ước số 142 hướng nghiệp đào tạo nghề việc phát triển nguồn nhân lực 48 Tổ chức Lao động quốc tế ILO (2006), Hướng tới hội việc làm bình đẳng cho người khuyết tật thông qua hệ thống pháp luật 49 Nguyễn Ngọc Toản (2012), Dạy nghề giải việc làm cho NKT Thực trạng vấn đề đặt ra, nguồn http://www.molisa gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=20979 50 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật người khuyết tật, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 107 51 Ủy ban Các vấn đề xã hội Quốc hội, Văn phòng Quốc hội, Viện xã hội học (2008), Báo cáo kết khảo sát Lấy ý kiến nhân dân tình hình thực Pháp lệnh người tàn tật, Hà Nội 52 Ủy ban đặc trách (1984), DSM-IV- Sổ tay chẩn đoán thống kê rối nhiễu tâm thần IV, NXB Hội tâm thần Hoa Kỳ 53 Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội (1998), Pháp lệnh người tàn tật số 06/1998/PL-UBTVQH10 ngày 30 tháng năm 1998, Hà Nội 54 Uỷ ban quyền kinh tế, xã hội văn hóa (1994), Khuyến nghị chung số 5, Hà Nội 55 Phạm Thị Thanh Việt (2009), Pháp luật lao động tàn tật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật - Đai học Quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh 56 Ryosuke Matsui (2008), Employment Measures for Persons with Disabilities in Japan, nguồn từ website http://www.hurights.or.jp/asiapacific/054/04.html 57 Xinhua (2008), China adopts amendment to law protecting disabled, nguồn từ website http:www.english.people.com.cn/90001/90776/90785/6398771.html Trang Web 58 http://pwd.vn 59 http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=20979 60 http://www.who.int/topics/disabilities/en/ 61 http://nguoicaotuoi.org.vn/mau-muc-hieu-thao/day-nghe-tao-viec-lamcho-nguoi-khuyet-tat-can-chung-tay-cua-toan-xa-hoi.htm 60 http://baotintuc.vn/kinh-te/tao-viec-lam-cho-nguoi-khuyet-tat 20140418071854922.htm 35 108 ... thiết pháp luật dạy nghề ngƣời khuyết tật Việt Nam 28 1.3.2 Vai trò pháp luật dạy nghề ngƣời khuyết tật 31 1.4 Những quy định, tiêu chuẩn pháp luật quốc tế ngƣời khuyết tật dạy nghề. .. trạng pháp luật dạy nghề ngƣời khuyết tật Việt Nam 40 2.1.1 Các nguyên tắc pháp luật dạy nghề ngƣời khuyết tật 40 2.1.2 Hiện trạng quy định pháp luật dạy nghề ngƣời khuyết tật. .. định pháp luật dạy nghề ngƣời khuyết tật Việt Nam 52 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật dạy nghề ngƣời khuyết tật Việt Nam 56 2.2.1 Thực trạng chung hoạt động áp dụng pháp luật dạy nghề