dạy nghề đối với người khuyết tật ở Việt Nam hiện nay
Có thể nói sự ra đời của Luật ngƣời khuyết tật năm 2010 là một bƣớc ngoặt có ý nghĩa to lớn góp phần hoàn thiện hệ thống chính sách dành cho ngƣời khuyết tật. Trƣớc thời điểm Luật Ngƣời khuyết tật 2010 ra đời, hệ thống văn bản pháp quy về trợ giúp NKT do các cơ quan từ trung ƣơng đến địa phƣơng ban hành tƣơng đối đầy đủ. Đã thể chế hoá hầu nhƣ các quan hệ chính trị, tƣ pháp, kinh tế, văn hoá - xã hội có liên quan đến ngƣời khuyết tật vào hệ thống pháp luật, tạo môi trƣờng pháp lý thuận lợi để ngƣời khuyết tật hoà nhập cộng đồng. Các cơ quan, tổ chức triển khai thực hiện tốt các chính sách, chế độ giải pháp trợ giúp ngƣời khuyết tật. Tuy nhiên do quy định ở khá nhiều văn bản dẫn đến khó khăn trong triển khai thực hiện ở cả trung ƣơng và địa phƣơng. Đồng thời tính thống nhất trong các văn bản luật chƣa cao do có sự khác nhau về thời gian ban hành, các lĩnh vực điều chỉnh (có thể đƣa ví dụ về thuật ngữ có luật quy định ngƣời tàn tật, có luật quy định ngƣời khuyết tật, có luật quy định cả là ngƣời khuyết tật và tàn tật); phần lớn các luật mới chỉ quy định chung chung về nguyên tắc, chƣa quy định chính sách, giải pháp, biện pháp, nguồn lực, tổ chức thực hiện đã dẫn đến cần có văn bản hƣớng dẫn dƣới luật. Do đó có những quy định sau nhiều năm ban hành vẫn không thực hiện đƣợc. Nghiên
53
cứu và so sánh với các văn kiện quốc tế cho thấy hệ thống luật pháp của Việt Nam tƣơng đối tƣơng đồng. Tuy nhiên, pháp luật về NKT ở thời điểm đó có sự khác nhau là ở các nƣớc đều đƣợc đƣa vào Luật, nhƣng Việt Nam thì chủ yếu quy định bằng các văn bản dƣới luật, hoặc đang triển khai ở dạng chính sách, chƣơng trình, dự án, đề án mặc dù các chế độ chính sách đó đã đƣợc thực hiện tƣơng đối ổn định và lâu dài. Để phù hợp với các quy định Công ƣớc quốc tế cần thiết nghiên cứu những quy định dƣới luật đã thực hiện ổn định và còn phù hợp nâng cấp quy định trong luật. Đáp ứng yêu cầu đó, Luật Ngƣời khuyết tật do Quốc hội nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá XII thông qua tại kỳ họp thứ 7 ngày 17 tháng 6 năm 2010 ra đời đƣợc coi là văn bản pháp luật cao nhất về NKT từ trƣớc tới nay và là cơ sở pháp lý toàn diện để thực hiện trợ giúp NKT có hiệu quả trong giai đoạn sau đó. Đặc biệt là vấn đề giải quyết việc làm đã đƣợc quy định cụ thể trong các Điều 4, Điều 5 và Chƣơng V về Dạy nghề và việc làm. Cho đến nay, đây đƣợc coi là cơ sở pháp lý quan trọng để thực hiện công tác đào tạo nghề cho NKT.
So sánh hệ thống pháp luật trong nƣớc trong lĩnh vực dạy nghề đối với NKT với Công ƣớc quốc tế và kinh nghiệm của một số nƣớc cho thấy hệ thống những quy định của pháp luật dạy nghề đối với NKT về cơ bản tƣơng đối phù hợp với Công ƣớc về quyền NKT. Ví dụ để tƣơng thích với tinh thần
điều 24 Công ƣớc với quy định“Người khuyết tật không bị loại khỏi hệ thống
giáo dục phổ thông trên cơ sở sự khuyết tật, và trẻ em khuyết tật không bị loại khỏi giáo dục tiểu học bắt buộc, hoặc giáo dục trung học, trên cơ sở sự khuyết tật", Thông tƣ liên tịch 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC quy định
chính sách về giáo dục đối với ngƣời khuyết tậtcó những quy định ƣu đãi về
giáo dục cho NKT nhƣ ƣu tiên nhập học và tuyển sinh; miễn, giảm một số nội dung môn học, môn học hoặc hoạt động giáo dục trong chƣơng trình giáo dục; đánh giá kết quả giáo dục; chính sách về học phí; chính sách về
54
học bổng và hỗ trợ phƣơng tiện, đồ dùng học tập. Theo đó, ngƣời khuyết tật
đƣợc hƣởng chế độ tuyển thẳng vào trung học phổ thông nhƣ đối với học sinh trƣờng phổ thông dân tộc nội trú và học sinh là ngƣời dân tộc rất ít ngƣời, đƣợc tuyển thẳng vào trung cấp chuyên nghiệp theo quy chế tuyển sinh hiện hành. Ngoài ra, ngƣời khuyết tật đặc biệt nặng còn đƣợc xét tuyển
thẳng vào đại học, cao đẳng [9]. Văn bản pháp luật mới đây nhất - Luật Giáo
dục nghề nghiệp 2014 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 27 tháng 11 năm 2014, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2015 sắp tới có những quy định riêng có ý nghĩa to lớn đối với vấn đề dạy nghề cho NKT quy định cụ thể về điều kiện cơ sở giáo dục nghề nghiệp cho ngƣời khuyết tật; quyền của doanh nghiệp trong hoạt động giáo dục nghề nghiệp; chính sách đối với nhà giáo; chính sách đối với ngƣời học [42] .
Nhìn chung các quy định dạy nghề đối với NKT đã thể hiện hiện đúng tinh thần của tiêu chuẩn quốc tế, đó là đề cao tuyệt đối quyền bình đẳng của con ngƣời, không có bất kỳ sự phân biệt đối xử nào trên cơ sở dân tộc, ngôn ngữ, tôn giáo và giới tính. Ngày 22/10/2007, Việt Nam ký cam kết tham gia Công ƣớc về quyền của NKT của Liên Hiệp Quốc. Trên cơ sở đó có thể khẳng định ở Việt Nam ngƣời khuyết tật đƣợc ghi nhận đầy đủ các quyền theo quy định của pháp luật quốc tế cũng nhƣ có những quyền khác theo quy định của pháp luật Việt Nam.Một loạt văn bản pháp luật ra đời sau đó, nhất là luật NKT 2010, Luật giáo dục nghề nghiệp mới đây thì rõ ràng chúng ta đã có những bƣớc, lộ trình làm luật sao cho tƣơng thích với Công ƣớc về NKT. Khi phê chuẩn Công ƣớc Quyền của ngƣời khuyết tật, Chính phủ Việt Nam đã khẳng định không bảo lƣu điều khoản nào của Công ƣớc. Điều này đã đƣợc Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi nhận là có sự tƣơng thích giữa quy định pháp luật trong nƣớc và Công ƣớc quốc tế. Vấn đề hạn
55
chế lớn nhất hiện nay là tổ chức triển khai sao cho hiệu quả. Thực tế chúng ta chƣa có cơ chế hữu hiệu để áp dụng pháp luật hiệu quả. Bên cạnh đó thì cơ chế, chính sách ƣu đãi cho các cơ sở dạy nghề cho ngƣời khuyết tật trong quá trình thực thi áp dụng pháp luật chƣa thực sự phù hợp, đồng bộ... Tuy nhiên, vấn đề không phải là Việt Nam không muốn mà để làm đƣợc những điều đó cần có lộ trình. Nhất là về tài chính, Việt Nam là một đất nƣớc gánh chịu nhiều hậu quả của chiến tranh, chất độc da cam, chúng ta có quá nhiều ngƣời khuyết tật trong khi điều kiện tài chính chƣa thể cho phép chúng ta áp dụng và triển khai các biện pháp bảo đảm quyền cho tất cả ngƣời khuyết tật. Vì vậy, vấn đề cơ bản đặt ra hiện nay đối với vấn đề dạy nghề cho ngƣời khuyết tật là tổ chức triển khai sao cho hiệu quả.
Cần lƣu ý rằng, dạy nghề là một trong những nội dung quan trọng trong những chính sách về việc làm cho NKT bên cạnh các nội dung khác nhƣ cơ sở dạy nghề, sản xuất kinh doanh; chế độ chỉ tiêu lao động là NKT đối với các doanh nghiệp; học nghề. Bởi mục tiêu của dạy nghề không gì khác chính là nhằm đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ có năng lực thực hành nghề tƣơng xứng với trình độ đào tạo, có đạo đức, lƣơng tâm nghề nghiệp, nhằm tạo điều kiện cho ngƣời học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Không chỉ dừng lại ở mục tiêu giúp họ có năng lực thực hành nghề phù hợp với năng lực của mình để tự tạo việc làm hoặc tìm đƣợc việc làm mà còn mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, đó là giúp họ tìm lại niềm tin cuộc sống, tự tin với khả năng của bản thân và hơn hết là giúp họ hòa nhập cộng đồng. Việc ghi nhận tuyệt đối quyền làm việc của NKT thể hiện nhất quán trong các quy định của pháp luật đƣợc xem là cơ sở vững chắc, tạo hành lang pháp lý cho vấn đề dạy nghề đối với NKT. Những quy định này đã phần nào góp phần giúp cho cơ quan quản
56
lý nhà nƣớc tiến hành hoạt động quản lý và đảm bảo thực thi một cách thống nhất những quy định này trên thực tế.