Những quan điểm, định hƣớng chung

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về dạy nghề đối với người khuyết tật ở Việt Nam (Trang 89 - 90)

Trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc, NKT là đối tƣợng luôn đƣợc Đảng, Nhà nƣớc và xã hội quan tâm. Ngay từ đại hội Đảng lần thứ VI chỉ rõ:

Từng bƣớc xây dựng chính sách bảo trợ xã hội đối với toàn dân, theo phƣơng châm “Nhà nƣớc và nhân dân cùng làm”, mở rộng và phát triển sự nghiệp bảo trợ xã hội, tạo lập nhiều hệ thống và hình thức bảo trợ xã hội cho những ngƣời có công với cách mạng và những ngƣời gặp khó khăn. Nghiên cứu bổ sung chính sách, chế độ bảo trợ xã hội phù hợp với quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, quản lý xã hội [18].

Quan điểm của Đảng nêu trên đã thể hiện rõ sự quan tâm của Đảng đến các đối tƣợng bảo trợ xã hội, trong đó có NKT. Trên tinh thần quán triệt và thể chế hóa các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, pháp luật về dạy nghề đối với NKT đã xác định rõ nội dung, chức năng quản lý về NKT đảm bảo cho NKT sống hòa nhập với xã hội, góp phần thực hiện mục tiêu xây dựng nƣớc Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, tất cả mọi ngƣời đều đƣợc phát triển toàn diện.

Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (6/1991) cũng chỉ rõ: “không ngừng nâng cao đời sống vật chất của mọi

thành viên trong xã hội. Chăm lo đời sống những người già cả, neo đơn, tàn tật, mất sức lao động và trẻ mồ côi” [19]. Có thể thấy Cƣơng lĩnh của Đảng,

Hiến pháp của Nhà nƣớc đã từng bƣớc luật pháp hóa các quan hệ chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội và các chính sách liên quan đến ngƣời khuyết tật,

83

đồng thời tạo môi trƣờng pháp lý, điều kiện và cơ hội bình đẳng, không rào

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về dạy nghề đối với người khuyết tật ở Việt Nam (Trang 89 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)