- Thái độ tiêu cực và định kiến trong xã hội chính là rào cản khó khăn nhất mà ngƣời tìm việc khuyết tật phải vƣợt qua để tự tìm cho mình cơ hội tạo thu nhập. Bên cạnh đó, nhận thức của bản thân NKT và gia đình về đào tạo nghề cho NKT còn chƣa đầy đủ; nhu cầu học nghề của NKT rất thấp. Kết quả điều tra năm 2008 của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội cho thấy chỉ có 13,7% NKT có nhu cầu học nghề.
79
- Nhận thức của chính quyền các cấp về dạy nghề cho NKT còn chƣa đầy đủ, còn chƣa thấy hết đƣợc tầm quan trọng và tiềm năng của việc dạy nghề đối với NKT.
- Hỗ trợ kinh phí cho dạy nghề đối với NKT còn thấp, nhiều trung tâm phải lo gần nhƣ hoàn toàn kinh phí hoạt động. Việc dạy nghề đối với NKT đã khó lại cộng với việc thiếu kinh phí nên lại càng khó thêm.
- Hệ thống dạy nghề hiện nay vừa yếu, vừa thiếu, chƣa đủ khả năng đáp ứng công tác dạy nghề cho NKT. Các trƣờng dạy nghề trên cả nƣớc không phải là ít song lại không có nhiều cơ hội cho họ, đặc biệt là những NKT vận động và khiếm thính, khiếm thị có cơ hội theo học.
- Nội dung chƣơng trình, ngành nghề đào tạo, hình thức đào tạo chƣa hợp lý về kết cấu, quá nặng về lý thuyết, thiếu thực hành; chƣa có những giáo trình dành riêng cho NKT; thiếu các thiết bị dạy nghề đối với NKT. Việc học nghề hòa nhập không thực sự là một giải pháp hiệu quả. Bên cạnh đó thời gian để NKT học một chƣơng trình thƣờng ngắn dẫn đến hiệu quả dạy nghề chƣa cao.
- Đội ngũ giáo viên dạy nghề cho NKT còn yếu cả về kiến thức, kỹ năng và nhận thức về các lĩnh vực kỹ thuật, sƣ phạm và quản lý đối với NKT.
- Năng lực giới thiệu việc làm sau đào tạo nghề cho NKT của hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm còn hạn chế. Phần lớn các cơ sở dạy nghề còn thiếu thông tin về NKT sau đào tạo, không nắm đƣợc số liệu về NKT có việc làm sau việc làm (chi tiết tại phụ lục về tình hình dạy nghề đối cho NKt tại các cơ sở dạy nghề và các địa phƣơng).
- Chƣa có số liệu thống kê, đánh giá, phân loại số NKT theo mức độ khuyết tật, dạng tật, theo khả năng lao động để giúp cho công tác dạy nghề phù hợp với khả năng học nghề, khả năng lao động, yêu cầu của nghề nghiệp trong tƣơng lai.
80
lao động, chủ yếu đào tạo ngắn hạn, các nghề/công việc ở trình độ bậc thấp. Do kinh phí hạn hẹp nên các trung tâm vẫn chỉ dạy NKT những nghề đã cũ hoặc là không thể cạnh tranh đƣợc với những sản phẩm cùng loại trên thị trƣờng nhƣ đồ thủ công mỹ nghệ, tranh tăm, trồng cây thuốc nam...
- Nguyên nhân từ các chủ thể trong quan hệ dạy nghề đồi với NKT: + Về phía ngƣời khuyết tật: Trình độ, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp còn thấp chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của ngƣời tuyển dụng. Nhiều ngƣời khuyết tật còn mặc cảm tự ti, ỷ lại và chƣa thực sự quyết tâm cũng nhƣ chƣa có định hƣớng đúng đắn đối với việc học nghề và xây dựng nghề nghiệp và phát triển kỹ năng bản thân. Ngoài ra, khó khăn nằm trong chính nội lực của ngƣời khuyết tật khi nhiều ngƣời khuyết tật còn chƣa thực sự cố gắng để vƣợt qua khiếm khuyết, hoà nhập cộng đồng và khẳng định bản thân.
+ Về phía nhà tuyển dụng: Chƣa thực sự quan tâm tới việc tuyển dụng ngƣời lao động là ngƣời khuyết tật, vẫn coi vấn đề khuyết tật là vấn đề từ thiện, dẫn đến không đánh giá đúng khả năng lao động của ngƣời khuyết tật cũng nhƣ tạo ra môi trƣờng làm việc tiếp cận để ngƣời khuyết tật có thể đến làm việc. Các chính sách hỗ trợ việc dạy nghề, tạo việc làm cho ngƣời khuyết tật rất khó để tiếp cận nên cộng đồng và doanh nghiệp chƣa có sự quan tâm quyết liệt đến vấn đề này.
81
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Những quy định của pháp luật trong lĩnh vực dạy nghề đã góp phần tạo ra sự bình đẳng giữa những những NKT và những ngƣời khác trong quan hệ lao động, từng bƣớc tạo nên môi trƣờng lao động hài hòa, không khoảng cách. Với những những chính sách hiện hành, pháp luật về dạy nghề đối với NKT đã từng bƣớc góp phần thay đổi nhận thức của xã hội đối với cách nhìn nhận khả năng của NKT trong lĩnh vực dạy nghề, góp phần không nhỏ trong việc khuyến khích, động viên, chia sẻ khó khăn với các doanh nghiệp trong quá trình tiếp nhận NKT vào làm việc. Điều này tạo nên sự chuyển biến tích cực về nhận thức vai trò, khả năng hòa nhập cộng đồng của NKT. Tuy nhiên, dù trong những năm qua, Đảng và Nhà nƣớc ta đã không ngừng quan tâm tới công tác dạy nghề và tạo việc làm cho NKT song thực tế áp dụng còn nhiều tồn tại, số lƣợng ngƣời đƣợc học nghề tăng qua từng năm nhƣng không đáng kể nên mới chỉ đáp ứng đƣợc một phần nhỏ. Tỷ lệ tìm đƣợc việc làm sau đào tạo nghề của NKT có sự chuyển biến qua các năm nhƣng nhìn nhận một cách khách quan, con số này thực sự chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế. Bên cạnh đó, phần đa là tự tạo việc làm, số có thể tìm đƣợc việc làm trong các doanh nghiệp lớn có nhƣng chỉ hầu nhƣ không đáng kể. Mặc khác, phần lớn những NKT có việc làm không ổn định, làm các công việc tạm thời, lao động chân tay, làm việc trong các tổ chức cơ sở mang tính nhân đạo, từ thiện. Rất ít ngƣời tìm đƣợc việc làm ổn định trong các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp hoặc các công việc đòi hỏi kỹ năng, trình độ chuyên môn. Do đó, thu nhập của NKT cũng tƣơng đối thấp, không ổn định. Nhìn chung những quy định của pháp luật hiện hành về chế độ dạy nghề đối với NKT tƣơng đối hoàn chỉnh, tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số bất cập dẫn đến hiệu quả của công tác dạy nghề chƣa cao. Vì vậy trong thời gian tới cần hoàn thiện hệ thống pháp luật về NKT nói chung và chế độ dạy nghề đố với NKT nói riêng.
82
Chương 3
GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ DẠY NGHỀ ĐỐI VỚI NGƢỜI KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM