1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Đại số 7 Tiết 59 và 6043048

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 231,58 KB

Nội dung

Trường THCS Nhơn Mỹ Năm học: 2014 – 2015 Ngày soạn: 2015 Tiết 59 Bài dạy: CỘNG, TRỪ ĐA THỨC I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm vững cách cộng đa thức Kỹ năng: Rèn kó bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu cộng ; thu gọn đa thức Thái độ: Giáo dục tư linh hoạt phát hạng tử đồng dạng đa thức tổng để thu gọn đa thức II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: SGK, SBT, SGV, thước thẳng, compa, bảng phụ, máy tính Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT, thước thẳng, máy tính, bảng nhóm Nắm vững cách thu gọn đa thức Nắm vững quy tắc dấu ngoặc, tính chất phép cộng Bảng nhóm, bút III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp (1 ph): Kiểm tra sỹ số học sinh Kiểm tra cũ (7 ph): Câu Thế đa thức? Cho ví dụ? Chữa tập 27 trang 38 SGK Thu gọn P  xy  6xy Thay x  ; y = vào biểu thức P thu gọn , ta kết  Câu Thế dạng thu gọn đa thức? Bậc đa thức gì? Chữa tập 28 trang 13 SBT Có nhiều cách viết , chẳng hạn : a) x  2x  3x  x   x = x  x  x3  x3  x  x  1 b) Tương tự Giảng mới: - Giới thiệu (1 ph): Đã biết cộng trừ đơn thức đồng dạng Một vấn đề đặt là: Cộng , trừ đa thức tiến hành ? Nội dung tiết học hôm nghiên cứu - Tiến trình dạy: THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC NỘI DUNG GIAN VIÊN SINH 12 ph Hoạt động 1: Hoạt động 1: Cộng hai đa thưc Cho hai đa thức: Tự nghiên cứu SGK Để cộng hai đa thức ta tiến Một em lên bảng trình bày hành sau : M  5x y  5x  Viết đa thức vào M+N  5x y  5x  3 N  xyz  4x y  5x  ngoaëc , nối chúng với 1   xyz  4x y  5x  dấu “+”   Tính : M + N = ? 2  Bỏ dấu ngoặc đằng trước có Yêu cầu học sinh tự nghiên dấu cộng cứu cách trình bày SGK, Giải thích: Áp dụng tính chất giao hoán Hãy giải thích bước làm? Bỏ dấu ngoặc đằng trước có kết hợp phép cộng Giới thiệu kết tổng dấu cộng Thu gọn hạng tử đồng hai đa thức M, N Áp dụng tính chất giao hoán dạng kết hợp phép cộng Đặng Đình Phương Phần: Đại số – Lớp – Trang ThuVienDeThi.com Trường THCS Nhơn Mỹ THỜI HOẠT ĐỘNG CUA GIAO GIAN VIEN 12 ph Các em hÃy làm ?1 trang 39 SGK Viết hai đa thức tính tổng chúng ? “ Để cộng hai đa thức ta viết số hạng với dấu chúng kề thu gọn số hạng đồng dạng “nếu có “ Hoạt động 2: Cho HS làm bảng 29 trang 40 SGK HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Thu gọn hạng tử đồng dạng Cả lớp thực hiện, hai em lên bảng làm Cả lớp nhận xét Hoạt động 2: Năm học: 2014 – 2015 NỘI DUNG Luyện tập: Bài 29 trang 40 SGK: a) x  y   x  y    x  y  x  y  2x Baøi 33 trang 40 SGK a) 3,5xy  2x y  x b) x  xy  y  10 ph Hoaït động 3: Nêu cách cộng hai đa thức ? + Để cộng hai đa thức ta viết số hạng với dấu chúng kề thu gọn số hạng đồng dạng có Hoạt động 3: Củng cố: + Để cộng hai đa thức ta tiến hành sau : Viết đa thức vào ngoặc , nối chúng với dấu “+” Bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu cộng Áp dụng tính chất giao hoán kết hợp phép cộng Thu gọn hạng tử đồng dạng Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học (2 ph): - Ra tập nhà: Làm tập 29; 30; 32; 33 trang 40 SGK vaø 29; 30; 31; 32; 33 trang 13 – 14 SBT có nội dung cộng đa thức Chú ý: Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu ”+“ phải giữ nguyên dấu tất hạng tử ngoặc Ôn lại quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ - Chuẩn bị mới: Cộng, trừ đa thức IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : Đặng Đình Phương Phần: Đại số – Lớp – Trang ThuVienDeThi.com Trường THCS Nhơn Mỹ Năm học: 2014 – 2015 Ngày soạn: 2015 Tiết 60 Bài dạy: CỘNG, TRỪ ĐA THỨC (tt) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm vững cách trừ hai đa thức Kỹ năng: Rèn kó bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu cộng dấu trừ ; thu gọn đa thức Thái độ: Giáo dục tư linh hoạt phát hạng tử đồng dạng đa thức hiệu để thu gọn đa thức II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: SGK, SBT, SGV, thước thẳng, compa, bảng phụ, máy tính Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT, thước thẳng, máy tính, bảng nhóm Nắm vững cách thu gọn đa thức Nắm vững quy tắc dấu ngoặc, tính chất phép cộng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tình hình lớp (1 ph): Kiểm tra sỹ số học sinh Kiểm tra cũ (7 ph): Để cộng hai đa thức ta tiến hành sau: Đưa hai đa thức vào ngoặc liên kết với dấu “ + “ Bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu cộng Áp dụng tính chất giao hoán kết hợp phép cộng Thu gọn hạng tử đồng dạng Giảng mới: - Giới thiệu (1 ph): Đã biết cộng đa thức Một vấn đề đặt : trừ đa thức tiến hành ? Nội dung tiết học hôm ta nghiên cứu - Tiến trình dạy: THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC NỘI DUNG GIAN VIÊN SINH 12 ph Hoạt động 1: Hoạt động 1: Trừ hai đa thưc : Để trừ hai đa thức P Q ta Học sinh lên bảng làm Cho hai đa thức: 2 2 làm bào ? P  Q  5x y  4xy  5x  3 P  5x y  4xy  5x  Theo em, ta làm tiếp  Q  xyz  4x y  xy  5x   2  xyz  4x y  xy  5x  để P  Q  ?   2  Tính P – Q = Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước Đưa hai đa thức vào có dấu trừ phải đổi dấu tất 5x2 y  4xy2  5x  3 ngoặc liên kết với hạng tử ngoặc 1  dấu “ - “   xyz  4x y  xy  5x   2 Mở dấu ngoặc ( có  2 dấu cộng đằng trước giữ  5x y  4xy  5x  nguyên dấu hạng tử , xyz  4x y  xy  5x  có dấu trừ đằng trước 2 đổi dấu hạng tử ) 5x y  4x y  Áp dụng tính chất giao hoán + 4x y  xy  kết hợp phép cộng Thu gọn hạng tử đồng + 5x  5x   xyz  = dạng Đặng Đình Phương Phần: Đại số – Lớp – Trang ThuVienDeThi.com Trường THCS Nhơn Mỹ THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO GIAN VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Năm học: 2014 – 2015 NOÄI DUNG  9x y  3xy  xyz  12 ph 10 ph Hoaùt ủoọng 2: Các em hÃy làm ?2 trang 40 SGK Hoạt động 3: Muốn cộng hay trừ hai đa thức ta làm nào? Khi thành thạo thực nào? Cho ví dụ? Hoạt động 2: Mở dấu ngoặc ( có dấu cộng đằng trước giữ nguyên dấu hạng tử , có dấu trừ đằng trước đổi dấu hạng tử ) Thu gọn hạng tử đồng dạng Viết tiếp đa thức thứ hai sau đa thức thứ theo dấu ngược lại chúng Thu gọn hạng tử đồng dạng Hoạt động 3: Đưa vào ngoặc liên kết với bỡi dấu “ + “ “ – “ Bỏ dấu ngoặc theo qui tắc Nhóm hạng tử đồng dạng Thu gọn hạng tử đồng dạng 2 Luyện tập : Bài 29 trang 40 SGK Tính : b) ( x + y) – ( x – y ) = x+y–x+y=(x–x)+(y + y ) = 2y Bài 35 Cho hai đ thức : M  x  2xy  y N  y  2xy  x  Tính M  N  x  2xy  y  y  2xy  x  4xy  Củng cố : Viết tiếp đa thức thứ hai sau đa thức thứ theo dấu chúng phép cộng Thu gọn hạng tử đồng dạng Viết tiếp đa thức thứ hai sau đa thức thứ theo dấu ngược lại chúng phép trừ Thu gọn hạng tử đồng dạng Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học (2 ph): - Ra tập nhà: Làm tập 32; 33 trang 40 SGK Chú ý: Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu trừ phải đổi dấu tất hạng tử ngoặc Ôn lại quy tắc cộng , trừ số hữu tỉ - Chuẩn bị mới: Luyện tập IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Đặng Đình Phương Phần: Đại số – Lớp – Trang ThuVienDeThi.com Trường THCS Nhơn Mỹ Năm học: 2014 – 2015 Ngày soạn 2015 Tiết 61 Bài dạy: LUYỆN TẬP CỘNG, TRỪ ĐA THỨC I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố kiến thức đa thức; cộng, trừ đa thức Kỹ năng: Rèn kó tính tổng, hiệu đa thức ; Tính giá trị đa thức 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận tính toán II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: SGK, SBT, SGV, thước thẳng, compa, bảng phụ, máy tính Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT, thước thẳng, máy tính, bảng nhóm Nắm vững cách thu gọn đa thức Nắm vững quy tắc dấu ngoặc, tính chất phép cộng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tình hình lớp (1 ph): Kiểm tra sỹ số học sinh Kiểm tra cũ (7 ph): Gọi đồng thời hai em lên bảng chữa tập 33 a,b trang 40 SGK a) M  x y  0,5xy3  7,5x3 y  x3 vaø N  3xy3  x y  5,5x3 y Kết : 3,5xy3  2x3 y  x3 b) P  x  xy  0,3y  x y3  vaø Q  x y3   1,3y Kết : x  xy  y  3 Giảng mới: -Giới thiệu (1 ph): Vận dụng cách cộng, trừ hai đa thức vào việc giải tập ? Hôm ta tiến hành luyện tập -Tiến trình dạy: THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC NỘI DUNG GIAN VIÊN SINH 15 ph Hoạt động 1: Hoạt động 1: Bµi 35 trang 40 SGK Gọi đồng thời HS lên bảng Cả lớp làm ; HS leân a) M  N  2x  2y  làm tập 35 trang 40 SGK bảng thực b) M  N  4xy  Qua tập ta cần lưu y Một em đọc to đề c) N  M  4xy  ù: Ban đầu nên để hai đa thức Muốn tìm đa thức C Bµi 38 trang 41 SGK ngoặc, sau bỏ để C + A = B a) C  2x  x y  xy  y cã dấu ngoặc để tránh nhầm ta chuyển vế C = B – A bËc lµ lẫn Hai em thực hieän b) C  A  B  C  B  A  Cho học sinh làm tập 38 Xác định  3y  x y  xy  cã bËc trang 41 SGK bảng phụ? Nhắc lại: Bậc đa thức lµ Muốn tìm đa thức C để bậc hạng tử có bậc cao C + A = B ta làm ? dạng thu gọn Gọi hai học sinh lên bảng đa thức thực hiện? Gọi hai học sinh trung bình xác định bậc đa thức C hai câu a b? Bậc đa thức gì? Đặng Đình Phương Phần: Đại số – Lớp – Trang ThuVienDeThi.com Trường THCS Nhơn Mỹ THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO GIAN VIÊN 10 ph Họat động 2: Cho HS thực tập 36 SGK Muốn tính giá trị đa thức ta làm ? Gọi hai học sinh lên bảng thực HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 2: Một em đọc đề Cả lớp làm vào Hai em lên bảng thực Năm học: 2014 – 2015 NỘI DUNG Bµi 36 trang 41 SGK x2 +2xy –3x3 + 2y3 +3x3 – y3 = x2 + 2xy + y3 Thay x = ; y = vào đa thức ta được: 52  2.5.4  43   25  40  64   129 b) Kết Tổ chức trò chơi 5ph Họat động 3: Hoạt động 3: Tổ chức thi đua Các nhóm viết bảng nhóm nhóm viết đa thức bậc ba đa thức Có nhiều đáp với hai biến x,y có ba án: hạng tử Nhóm viết Chẳng hạn: x3 + y2 + 1; x2y + nhiều đa thức thoả mãn yêu xy – 2; x2 + 2xy2 + y2 ; … cầu đầu thời gian phút thắng Chữa nhóm , nhận xét đánh giá ph Họat động 4: Hoạt động 4: Củng cố Nêu cách cộng, trừ hai đa Học sinh phát biểu Viết tiếp đa thức thứ hai sau thức ? Để cộng hai đa thức ta tiến đa thức thứ theo dấu Nêu cách tính giá trị hành sau : chúng phép cộng đa thức ? Viết đa thức vào Thu gọn hạng tử đồng Để trừ hai đa thức ta tiến ngoặc , nối chúng với dạng hành sau : dấu “+” Viết đa thức vào Bỏ dấu ngoặc đằng trước có Viết tiếp đa thức thứ hai sau ngoặc , nối chúng với dấu cộng đa thức thứ theo dấu dấu “ – ” ngược lại chúng Bỏ dấu ngoặc đằng trước có phép trừ Thu gọn hạng dấu “ –“ tử đồng dạng Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học (2 ph): - Ra tập nhà: n cách thu gọn đa thức; bậc đa thức; cộng, trừ đa thức Làm tập: 31; 32 trang 14 SBT - Chuẩn bị mới: “Đa thức biến” IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : Đặng Đình Phương Phần: Đại số – Lớp – Trang ThuVienDeThi.com Trường THCS Nhơn Mỹ Năm học: 2014 – 2015 Ngày soạn 2015 Tiết 62 Bài dạy: ĐA THỨC MỘT BIẾN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm khái niệm đa thức biến , bậc đa thức biến Kỹ năng: Sắp xếp đa thức; tìm bậc; hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự Biết kí hiệu giá trị đa thức giá trị cụ thể biến Thái độ: Giáo dục tư linh hoạt , nhạy bén thu gọn xếp đa thức II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: SGK, SBT, SGV, thước thẳng, compa, bảng phụ, máy tính Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT, thước thẳng, máy tính, bảng nhóm Ôn tập khái niệm đa thức, bậc đa thức, cộng trừ đơn thức đồng dạng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp (1 ph): Kiểm tra sỹ số học sinh Kiểm tra cũ (6 ph): Tính tổng hai đa thức sau: 5x y  5xy  xy vaø xy  x y  5xy Tìm bậc đa thức tổng ? Giảng mới: - Giới thiệu (1 ph): Em cho biết đa thức có biến? Hôm ta nghiên cứu đa thức biến vấn đề liên quan đến bậc, xếp, hệ số - Tiến trình dạy: THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC NỘI DUNG GIAN VIÊN SINH 13ph Hoạt động 1: Hoạt động 1: Đa thức biến: Thế naò đa thức biến Hoạt động nhóm Đa thức biến tổng ? đơn thức Häc sinh thùc hiƯn ?1 trang Giới thiệu kí hiệu đa thức 41 SGK theo nhãm biến kí hiệu giá trị đa thức Ví dụ: A 5   52     giá trị biến A y   7y  3y  1 Các em hÃy làm ?1 , ?2 trang  25  15   160 B x   2x  3x  7x3  x  2 41 SGK theo nhãm Häc sinh thùc hiƯn ?2 trang Yêu cầu HS tìm bậc  đa thức 41 SGK theo nhãm A(y) B 2   2   2  Mỗi số đïc coi đa thức B(x) nêu ? biến 1 3 2    241 Bậc đa thức biến A 1 : Giá trị đa thức 2 gì? A(y) đa thức bậc 2; B(x) A y  y  1 đa thức bậc B 2  : Giá trị đa thức Nêu khái niệm bậc B x  x  đa thức Bậc đa thức biến (khác đa thức không, thu gọn) số mũ lớn Đặng Đình Phương Phần: Đại số – Lớp – Trang ThuVienDeThi.com Trường THCS Nhơn Mỹ THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO GIAN VIÊN ph 4ph Hoạt động 2: Để xếp hạng tử đa thức, trước hết ta thường phải làm gì? Có cách xếp hạng tử đa thức? Nêu cụ thể? C¸c em h·y lµm ?3 , ?4 trang 42 SGK Hãy nêu nhận xét bậc đa thức Q(x) R(x) Cho HS đọc nhận xét ý SGK? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 2: Thu gọn đa thức Có hai cách: theo luỹ thừa tăng giảm Häc sinh thùc hiƯn ?3 trang 41 SGK theo nhãm Q(x)  4x3  2x  5x  2x3   2x3  5x  2x  Häc sinh thùc hiÖn ?4 trang 41 SGK theo nhãm R(x)  x  x  2x  3x  10  x  x  2x  10 Hoạt động 3: Hoạt động 3: Gọi HS đọc to phần 3) Đọc SGK? Nghe giảng ghi Giới thiệu hệ số tự do; hệ số cao Nêu ý SGK Năm học: 2014 – 2015 NỘI DUNG biến đa thức Sắp xếp đa thức : Ví dụ : P x   6x   6x  x3  x P x   2x  x3  6x  6x  P x    6x  6x  x3  x Chú ý: Để xếp hạng tử đa thức, phải thu gọn đa thức Nhận xét : Mọi đa thức bậc hai biến x, códạng : ax  bx  c a, b, c h»ng sè a   Chú ý: Hệ số Ví dụ : lµ hƯ sè cđa l thõa bËc P x   6x  7x  3x  hƯ sè cao nhÊt  lµ hƯ sè cđa l thõa bËc 3 lµ hƯ sè cđa l thõa bËc 1 lµ hƯ sè cđa luü thõa bËc hÖ sè tù  10 ph Họat động 4: Nêu nội dung mà em học tiết này? Hoạt động 4: Học sinh nêu bổ sung hoàn chỉnh Chú ý: Củng cố: Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học (2 ph) - Ra tập nhà: 40; 41; 42 trang 43 SGK + 34; 35; 36; 37 trang 14 SBT - Chuẩn bị mới: “ Cộng , trừ đa thức biến “ IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Đặng Đình Phương Phần: Đại số – Lớp – Trang ThuVienDeThi.com Trường THCS Nhơn Mỹ Năm học: 2014 – 2015 Ngày soạn 15 2015 Tiết 63 Bài dạy: CỘNG VÀ TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết cộng trừ đa thức biến theo hai cách : theo hàng ngang theo cột dọc sau xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần biến hay luỹ thừa tăng dần biến Kỹ năng: Rèn luyện kó cộng, trừ đa thức Thái độ: Giáo dục tư linh hoạt phát hạng tử đồng dạng để thực cộng, trừ cho nhanh II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: SGK, SBT, SGV, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, máy tính Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT, thước thẳng, máy tính, bảng nhóm Ôn tập khái niệm đa thức, bậc đa thức, cộng trừ đơn thức đồng dạng Nắm vững quy tắc bỏ dấu ngoặc III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tình hình lớp (1 ph): Kiểm tra sỹ số học sinh Kiểm tra cũ (6 ph) : Gọi đồng thời hai học sinh lên bảng chữa tập 40 42 SGK Giảng mới: - Giới thiệu (1 ph): Đã biết cộng, trừ hai đa thức Một vấn đề đặt là: Cộng, trừ hai đa thức biến thực nào? Nội dung tiết học hôm ta hiểu rõ điều - Tiến trình dạy: THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC NỘI DUNG GIAN VIÊN SINH 12 ph Hoạt động 1: Hoạt động 1: Cộng hai đa thức Nêu ví dụ trang 44 SGK Cả lớp làm vào biến Yêu cầu HS tính tổng? Một học sinh lên bảng làm Ví dụ: Cho hai đa thức: Ta biết cộng hai đa thức , theo cáh 1( cách biết) P x   2x  5x  x  x  cộng hai đa thức Nghe giảng ghi x  biến ta tiến hành tương tự Nửa lớp làm cách 1; nửa lớp Q x    x  x  5x  Ngoài cách làm trên, ta có làm cách Hãy tính tổng chúng? thể cộng hai đa thức theo cột Giải: dọc( ý đặt hạng tử Cách 1: đồng dạng cột) P x   Q x   Trình bày cách SGK 2x  5x  x  x  x   Chú ý: +) Cách 1: Khi nhóm caùc x  x  5x   2x  5x hạng tử đồng dạng thaønh x  x  x   x  x  5x nhóm cần xếp đa thức 2  2x  5x  x  +) Caùch 2: Sắp xếp đa thức x  x  x  x  5x  theo thứ tự đặt đơn thức đồng dạng  1    cột  2x  4x  x  4x        Đặng Đình Phương   Phần: Đại số – Lớp – Trang ThuVienDeThi.com Trường THCS Nhơn Mỹ THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO GIAN VIÊN GV: Tuỳ theo trường hợp cụ thể, ta áp dụng cách cho hù hợp HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Cách 2: + P x   2x  5x  x  x  x  Q x    x  x3 P x   Q x   2x  4x 14 ph Họat động 2: TÝnh P x   Q x ? Ta tiến hành tương tự phép cộng Theo dõi việc hoạt động HS Có thể trình bày cách khác cách theo quy tắc: P x   Q x   P x    Q x  Để cộng trừ hai đa thức biến, ta thực theo cách nào? Gọi HS đọc lại phần ý ôû SGK? Năm học: 2014 – 2015 NOÄI DUNG Hoạt động 2: Nửa lớp làm cách nửa lớp làm cách Nghe giảng Trả lời SGK Đọc phần ý  5x   x  4x  Trừ hai đa thức biến Ví dụ: Tính P(x) – Q(x) với P(x) Q(x) cho phần Giải Cách 1: P x   Q x   (2x  5x  x  x  x  1)  (x  x  5x  2)  2x  5x  x  x  x   x  x  5x    2x  6x  2x  x  6x  Caùch P x   2x  5x  x  x  x  Q x    x  x3  5x  P x   Q x   2x  6x  2x  x  6x  ph Họat động 3: C¸c em h·y thùc hiÖn ?1 trang 45 SGK Hoạt động 3: Häc sinh thùc hiƯn ?1 trang 45 SGK Củng cố: Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học (2 ph) : - Ra tập nhà: Bài 44; 46; 47; 48; 49; 50 trang 46 – 47 SGK Khi thu gọn đồng thời xếp đa thức theo thứ tự Khi cộng, trừ đơn thức đồng dạng cộng, trừ hệ số, phần biến giữ nguyên Khi lấy đa thức đối đa thức phải lấy đối tất hạng tử đa thức - Chuẩn bị mới: Làm tập hôm sau tiếp tục thực cộng, trừ đa thức biến IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : Đặng Đình Phương Phần: Đại số – Lớp – Trang 10 ThuVienDeThi.com Trường THCS Nhơn Mỹ Năm học: 2014 – 2015 Ngày soạn: 15 2015 Tiết 64 Bài dạy: CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN (tt) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố đa thức biến; cộng , trừ đa thức biến Kỹ năng: Rèn kó xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hay tăng biến tính tổng , hiệu đa thức Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận tính toán II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên : SGK, SBT, SGV, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, máy tính Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT, thước thẳng, máy tính, bảng nhóm Ôn quy tắc bỏ dấu ngoặc; cộng, trừ đơn thức đồng dạng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp (1 ph): Kiểm tra sỹ số học sinh Kiểm tra cũ (6 ph): Gọi học sinh lên bảng chữa tập 44 trang 45 SGK P x   5x   8x  x vµ Q x   x  5x  2x  x  3 2    P x   Q x    5x   8x  x    x  5x  2x  x   3     2  5x   8x  x  x  5x  2x  x   5x  2x       8x  x  x  x  5x 3  3 4  7x   9x  2x  5x  9x  7x  2x  5x  1 2    P x   Q x    5x   8x  x    x  5x  2x  x   3     2  5x  2x       8x  x  x  x  5x  5x   8x  x  x  5x  2x  x  3  3 1  3x   7x  5x  7x  3x  5x  3 Kết đa thức bậc mấy? Tìm hệ số cao nhấ, hệ số tự do? Giảng mới: - Giới thiệu (1 ph): Vận dụng cách cộng, trừ đa thức biến vào việc giải tập nào? Hôm tiến hành Luyện tập - Tiến trình dạy: THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC NỘI DUNG GIAN VIÊN SINH 10 ph Hoạt động 1: Hoạt động 1: Bµi 49 trang 46 SGK Cho HS giải bảng Thực bảng M  x  2xy  5x   tập 49 trang 46 SGK  6x  2xy  cã bËc Nhận xét xem đa thức M N  x y  y  5x  3x y N thu gọn chưa? 5 cã bËc Lưu ý: Muốn xác định bậc    Đặng Đình Phương         Phần: Đại số – Lớp – Trang 11 ThuVienDeThi.com  Trường THCS Nhơn Mỹ THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO GIAN VIÊN đa thức ta phải xét xem đa thức dạng thu gọn chưa ph Họat động 2: Cho HS làm tập 51 trang 46 SGK theo nhóm Cho đại diẹn nhóm trình bày Hỏi thêm: Xác định bậc đa thức tổng hiệu? Tìm hệ số cao hệ số tự do? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 2: Hoạt động nhóm Cử đại diện nhóm trình bày, HS lớp nhận xét Trả lời Năm học: 2014 – 2015 NỘI DUNG Bµi 51 trang 46 SGK a) P x   5  x  4x  x x Q x   1  x  x  x  x  x  2x b) P x   Q x    6  x  2x  5x  2x x P x   Q x   4  x  3x 10 ph Hoạt động 3: Gọi đồng thời ba học sinh lên bảng tính giá trị đa thức tập 52 trang 46 SGK? Cả lớp thực Cách tính giá trị đa thức? Hãy nêu kí hiệu giá trị đa thức P(x) x = -1? ph Họat động 4: Muốn tìm bậc đa thức ta tiến hành nào? Cách cộng, trừ đa thức biến? Cách tính giá trị đa thức? Cho ®a thøc A x  KÝ hiÖu 2x  2x  x Hoạt động 3: Bµi 52 trang 46 SGK Ba em lên bảng thực hiện, P x   x  2x  lớp làm P 1  12  2.1     Rút gọn số  5 Kí hiệu P(-1) P 0   02  2.0   8 Cần tính P 4   42  2.4   P(-1); P(0); P(4) ? Nêu nhận xét Hoạt động 4: Thu gọn xếp theo luỹ thừa tăng giảm biến Bậc đa thức bậc hạng tử có bậc cao dạng thu gọn đa thức Thu gọn, xếp, thực hai caựch ủaừ bieỏt A nghĩa ? Thu gọn số Kí hiệu A(3) giá trị đa thức A(x) x = Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học (2 ph): - Ra tập nhà: Bài tập 39, 40, 41, 42 trang 51 SBT Cho ®a thøc P x   x  9x  3x  TÝnh P 1? Cuûng cố - Chuẩn bị mới: Nghiệm đa thức biến Đặng Đình Phương Phần: Đại số – Lớp – Trang 12 ThuVienDeThi.com Trường THCS Nhơn Mỹ Năm học: 2014 – 2015 IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn 22 2015 Tiết 65 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu khái niệm nghiệm đa thức biến; biết đa thức khác đa thức 1, 2, … nghiệm nghiệm Biết số nghiệm đa thức không vượt bậc Kỹ năng: Biết kiểm tra xem số a có phải nghiệm đa thức P(x) hay không Thái độ: Giáo dục tư linh hoạt kiểm tra số a có phải nghiệm đa thức P(x) hay không? II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: SGK, SBT, SGV, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, máy tính Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT, thước thẳng, máy tính, bảng nhóm Thành thạo tính giá trị đa thức II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tình hình lớp (1 ph): Kiểm tra sỹ số học sinh Kiểm tra cũ (6 ph): Tính giá trị đa thức P(x) = 2x  3x  taïi x = 1; x = ; x = 2 2 P(1) =     = 1 1 P   =    3  = 2 2 P(2) = 2     = 3 Giảng mới: 1 - Giới thiệu (1 ph): Ta cã: P 1  0; P    0; P 2   2 Ta nãi: ; nghiệm đa thức biến P x nghiệm đa thức P(x) Vậy nghiệm đa thức biến gì? Nội dung tiết học hôm ta nghiên cứu - Tiến trình dạy: THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC NỘI DUNG GIAN VIÊN SINH 10 ph Hoạt động 1: Hoạt động 1: Nghiệm đa thức Từ ví dụ bước kiểm tra Khi P(a) = a biến cũ Hỏi: Cho đa thức P(x) , nghiệm đa thức P(x) a nghiệm đa thức P(x) x = a nghiệm Đọc lại khái niệm  P(a) = đa thức P(x) ? 10 ph Họat động 2: Hoạt động 2: Ví dụ: x   nghiệm Cho đa thức P(x) = 2x+1 Vì P(- ) = cuûa P x   2x  Tại x = - nghiệm Q(x) có nghiệm –1  1  1 P          đa thức P(x)? vì:  2  2 Q(1) = ; Q(-1) = Cho đa thức Q(x) = x2 – x  x nghiệm Haừy tỡm nghiệm đa thức HS: Đa thức G(x) cđa ®a thøc Q x   x  nghiệm x  với x Q(x) ? Giaỷi thớch? Vì Q Q 1  Đặng Đình Phương Phần: Đại số – Lớp – Trang 13 ThuVienDeThi.com Trường THCS Nhơn Mỹ THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO GIAN VIÊN Cho đa thức G(x) = x2 + Hãy tìm nghiệm đa thức G(x) ? Từ ví dụ đa thức (khác đa thức không) có nghiệm? Trình bày ý SGK Cho HS đọc to lại phần ý lần C¸c em h·y thùc hiƯn ?1 trang 48 SGK C¸c em h·y thùc hiƯn ?2 trang 48 SGK HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH nên x +  + > với x, tức giá trị x để G(x) Đa thức khác đa thức , , … nghiệm nghiệm Nghe GV trình bày ý Đọc ý Häc sinh thùc hiƯn ?1 Năm học: 2014 – 2015 NỘI DUNG trang 48 SGK : x  4x 2   2   0   0   23    VËy x  2; x  2; x nghiệm đa thức Đa thøc G x   x  kh«ng có nghiệm Vì x=a bất kỳ, ta có G a   a    1> Chú ý: (SGK) Häc sinh thùc hiƯn ?2 trang 48 SGK a) P x   2x   1  1 P           4  4 VËy x   nghiệm đa thức P x  2x  2 b) Q x   x  2x  Q 1  1   1   Q 3   3    3    x  4x VËy x 1; x nghiệm đa thøc Q x   x  2x  12 ph Họat động 3: Khi a nghiệm đa thức P(x)? Khi b không nghiệm đa thức P(x)? Muốn tìm nghiệm đa thức ta phải tiến hành nào? Cho HS làm tập: 54 trang 48 SGK Hoạt động 3: Khi P a   Cuûng cố Bµi 54 trang 48 SGK b) Q 1  12       Khi P b   Cho đa thức Tìm nghiệm HS lên bảng làm baøi 54     a) P          10   10  VËy x không nghiệm 10 đa thức P x   5x  0 Q 3   32      12  0 VËy x  1; x nghiệm đa thức Q x   x  4x  Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học (2 ph): - Ra tập nhà: Làm tập 55, 56 trang 48 SGK + BT 43; 44; 46; 47 trang 15-16 SBT Làm tập: 57; 58; 59 trang 49 SGK Bài tập 59 : Phải kẻ bảng giống SGK điền đơn thức thích hợp vào ô trống - Chuẩn bị mới: Hôm sau ôn tập chương IV: Trả lời câu hỏi ôn tập chương IV vào tập IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Đặng Đình Phương Phần: Đại số – Lớp – Trang 14 ThuVienDeThi.com Trường THCS Nhơn Mỹ Năm học: 2014 – 2015 Ngày soạn 22 2015 Tiết 66 ÔN TẬP CHƯƠNG IV I MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn tập hệ thống hoá kiến thức biểu thức đại số, đơn thức, đa thức Ôn tập quy tắc cộng, trừ đơn thức đồng dạng; cộng trừ đa thức; nghiệm đa thức Kỹ năng: Rèn kó viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến hệ số theo yêu cầu đề Tính giá trị biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức Rèn kó cộng, trừ đa thức; xếp hạng tử đa thức theo thứ tự; xác định nghiệm đa thức Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận phát hạng tử đồng dạng để thu gọn đa thức, tính toán II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: SGK, SBT, SGV, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, máy tính Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT, thước thẳng, máy tính, bảng nhóm Làm câu hỏi ôn tập giao tiết trước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp (1 ph): Kiểm tra sỹ số học sinh Kiểm tra cũ (6 ph): Kiểm tra việc chuẩn bị ôn tập nhà học sinh Nhận xét việc học nhà em Giảng mới: - Giới thiệu (1 ph): Để giúp em nắm vấn đề chương IV cách vững Đặc biệt giúp em nắm quy tắc cộng, trừ đơn thức đồng dạng; cộng trừ đa thức; nghiệm đa thức biến cách vững Hôm ta tiến hành ôn tập chương IV - Tiến trình dạy: THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC NỘI DUNG GIAN VIÊN SINH 10 ph Hoạt động 1: Hoạt động 1: A Lý thuyết: Biểu thức đại số gì? Cho Bậc đơn thức có hệ số I Ôn tập khái niệm biểu ví dụ? khác tổng số mũ tất thức đại số, đơn thức, đa Thế đơn thức? Hãy biến có đơn thức thức viết đơn thức hai Biểu thức đại số: Biểu biến x, y có bậc khác nhau? Hai đơn thức đồng dạng thức đại số biểu Bậc đơn thức gì? hai đơn thức có hệ số khác thức mà Thế hai đơn thức đồng có phần biến số, kí hiệu phép toán dạng? Cho ví dụ? Đa thức tổng cộng, trừ, nhân, chia, nâng Đa thức gì? Bậc đa đơn thức Mỗi đơn lên luỹ thừa, dấu ngoặc thức gì? thức tổng gọi có chữ (đại diện cho Thế đa thức biến? hạng tử đa thức số) Nêu bậc, hệ số cao nhất, hệ Nhắc lại bậc đa số tự đa thức thức, bậc đa thức Đơn thức: Đơn thức biểu biến? biến thức đại số gồm số, Phát biểu quy tắc cộng, trừ Phát biểu quy tắc biến, tích đơn thức đồng dạng? Thực bảng số biến quy tắc cộng, trừ đa Viết đa thức sau đa thức Đặng Đình Phương Phần: Đại số – Lớp – Trang 15 ThuVienDeThi.com Trường THCS Nhơn Mỹ THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO GIAN VIÊN thức? Để cộng hay trừ hai đa thức biến, ta thường thực theo cách nào? Nghiệm đa thức gì? Muốn tìm nghiệm đa thức ta tiến hành nào? 10 ph Họat động 2: Bµi 58 trang 49 SGK Treo bảng phụ ghi sẵn đề Bµi 59 trang 49 SGK cho HS giải miệng? Cho HS hoạt động nhóm Bµi 61 trang 50 SGK a) xy vµ  2x yz b)  2x yz vµ  3xy z HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH áp dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc Trả lời hai cách + a gọi nghiệm đa thức f(x) f(a) = + Cho đa thức 0, tìm nghiệm Hoạt động 2: Cả lớp tham gia giải miệng tập 59 SGK Hoạt động nhóm tập 61 SGK Nhóm 1+2+3: câu a Nhóm 4+5+6: câu b Đại diện nhóm lên trình bày giải b) 6x3 y z Đơn thức có bậc có hệ số Năm học: 2014 – 2015 NOÄI DUNG xy ;  2x y 3 Đơn thức đồng dạng: Hai đơn thức đồng dạng hai đơn hức có hệ số khác có phần biến Đa thức: Đa thức tổng đơn thức 2x y  x y  xy  x  y  Đa thức biến: 2x  x  x  Bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự đa thức biến: 2x y; B Bài tập: Bµi 58 trang 49 SGK a) Thay x  1; y  1; z  2 vµo biĨu thøc:  1 5  12 1    2    2  5       a) Thay x  1; y  1; z  2 vµo biĨu thøc:  1  1  2  2  2   14     8   8      15 Bµi 59 trang 49 SGK 75x y3z ; 125x y z ; 5x3 y z ;  x y z 2 Bµi 61 trang 50 SGK a)  x y z Đơn thức có bậc có hệsố  Đặng Đình Phương Phần: Đại số – Lớp – Trang 16 ThuVienDeThi.com Trường THCS Nhơn Mỹ THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO GIAN VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Năm học: 2014 – 2015 NỘI DUNG b) 6x y z Đơn thức 15 ph Cho học sinh làm tập 62 trang 50 SGK bảng phụ Thế naò xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần biến? Lưu ý cộng , trừ đa thức biến theo cột: Các hạng tử đồng dạng phải cột Chú ý trường hợp khuyết bậc trung gian Khi x = a gọi nghiệm đa thức f(x) ? Cho học sinh hoạt động nhóm tập 63 trang 50 SGK Kiểm tra hoạt động nhóm HS, nhận xét vài nhóm Bµi 65 trang 51 SGK a) A x   2x  2 c) M x   x  3x  b) B x   3x  d) P x   x  5x  e) Q x   x  x d) P x   x  5x  C¸ch 1: x  5x   x  x  6x      x  x  6x     x x  1  x  1  Hai em lên bảng, HS thu gọn xếp đa thức Ở câu b, hai học sinh khác lên bảng, em làm phần Ở câu c, hai học sinh khác lên bảng , em làm phần Hoạt động nhóm tập 63 SGK Cử đại diện nhóm trình bày ( nhóm) Nhìn bảng phụ giải mệng tập 65 SGK a) b)  c) 1; d) 1; – e) 0; – c) M x   x  3x  C¸ch 1: x  3x   x  x  2x      x  x  2x     x x  1  x  1   x  1x   VËy x  1x    x   hc x    x x Cách 2: Tính VËy x  1x    c) M 2   2   2   x   hc x    12 M 1  1  1   M 1  1  1   Đặng Đình Phương P x   x  7x  9x 2x  x Q x   x  5x  2x 4x  b) TÝnh P x   Q x   12x  11x 1 2x  x  4 P x   Q x   2x  2x 1 7x  6x  x  4 c) Ta cã: P 0   05  7.0  9.03  2.02  0  Nên x = nghiệm đa thức P(x) vµ : Q 0     Nên x = nghiệm cuỷa đa thức Q(x) Bài 65 trang 51 SGK a) A x   2x   x  1x    x  hc x  6 C¸ch 2: TÝnh P 6   6   6    có bậc có hệsố Bµi 62 trang 50 SGK a) Sắp xếp hạng tử đa thức theo luỹ thừa giảm biÕn C¸ch 1: 2x    2x  x3 C¸ch 2: TÝnh A 3   3    12 A 0      6 A 3      Phaàn: Đại số – Lớp – Trang 17 ThuVienDeThi.com Trường THCS Nhơn Mỹ THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO GIAN VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH M 2   2    2    P 1  1  1   10 P 1  1  1   VËy x  1; x nghiệm đa thức M(x) P   6   6    60 e) Q x   x  x C¸ch 1: x  x  x x  1  Năm học: 2014 – 2015 NOÄI DUNG b) B x   3x  1   3x   2 1  x   :3   C¸ch 1: 3x  C¸ch 2: TÝnh VËy x x  1   1  1 B     3      6  6  1  1 B     3       3  3 1 1 B    3    6 6 1 1 B    3    3 3 KÕt ln: x   lµ nghiƯm đa thức B(x) x x    x  hc x  1 C¸ch 2: TÝnh Q 1  1  1  Q 0   0   0   2 1 1 1 Q        2 2 2 Q 1  1  1  KÕt luËn: x  0; x  1 lµ nghiƯm cđa ®a thøc Q(x) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học (2 ph): - Ra tập nhà: Ôn tập quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng; cộng trừ đa thức; nghiệm đa thức 62; 63; 65 trang 50 - 51 SGK; 51; 52; 53 trang 16 SBT Ôn tập câu hỏi lí thuyết, kiến thức chương, dạng tập - Chuẩn bị mới: Hôm sau kiểm tra tiết IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Đặng Đình Phương Phần: Đại số – Lớp – Trang 18 ThuVienDeThi.com Trường THCS Nhơn Mỹ Bài : Cho đa thức P(x) = 4x  2x3  x  x  2x  3x  x  Năm học: 2014 – 2015 Thu gọn xếp đa thức theo luỹ thừa giảm biến x Tính P(1)? P( )? Baøi : Cho A(x) = 2x3  2x  3x  B(x) = 2x  3x3  x  Tính A(x) + B(x) ; A(x) - B(x) ? Bài : Trong số  1; 0;1; số nghiệm đa thức C(x) = x  3x  ? Bài : Tìm nghiệm đa thức : M(x) = 2x  10 ; N(x) = (x  2)( x  3) II Ôn tập quy tắc nhân đơn thức; cộng, trừ đơn thức đồng dạng; cộng trừ đa thức; nghiệm đa thức biến Nhân đơn thức : Cộng, trừ đơn thức đồng dạng: Cọâng, trừ đa thức Cộng, trừ đa thức biến Nghiệm đa thức biến: Ngày soạn 29 2015 Tuần 34 Tiết 67 KIỂM TRA 45 PHÚT ĐẠI SỐ CHƯƠNG IV A MỤC ĐICH YÊU CẦU: Kiến thức: Hiểu khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, đa thức biến, nghiệm đ thức biến Kỹ năng: Vận dụng kiến thức học để nhân hai đơn thức, tìm bậc đơn thức, cộng (trừ) đơn thức đồng dạng, cộng (trừ) đa thức, biết tìm nghiệm đa thức biến Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác làm học sinh Phát triển tư tổng hợp Qua kểm tra khắc sâu số kiến thức chương IV B MA TRẬN ĐỀ: KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL TNKQ) Cấp độ Tên Chủ đề (nội dung, chương…) Chủ đề Khái niệm biểu thức đại số, giá trị biểu thức đại số Số câu Số điểm Tỉ lệ % Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp TNKQ TL Cộng Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Biểu thức đại số, giá trị biểu thức đại số Số câu Số điểm Tỉ lệ 10% Số câu Số điểm Đặng Đình Phương Phần: Đại số – Lớp – Trang 19 ThuVienDeThi.com Số câu 1điểm=10% Trường THCS Nhơn Mỹ Đơn thức, Chủ đề đơn thức Khái niệm đơn đồng thức, đơn thức dạng, đồng dạng, phép toán phép toán cộng, cộng, trừ, trừ, nhân đơn thức nhân đơn Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Khái niệm đa thức nhiều biến Cộng trừ đa thức Đa thức biến Cộng trừ đa thức biến Số câu Số điểm Tỉ lệ % thức Số câu Số điểm Tỉ lệ 20% Đa thức nhiều biến Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Cộng trừ đa thức biến Số câu Số điểm 0,75 Tỉ lệ 7,5% Số câu Số điểm Số câu Sốđiểm 0,75 Tỉ lệ 7,5% Nghieäm đa thức biến Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm 0,5 Tỉ lệ 5% Số câu Số điểm Số câu Số điểm Chủ đề Nghiệm đa thức biến Số câu Số điểm Tỉ lệ % Năm học: 2014 – 2015 Số câu Số điểm Thu gọn xếp đa thức biến Cộng trừ đa thức biến Số câu Số điểm Tỉ lệ 40% Tìm nghiệm đa thức biến Số câu Số điểm Tỉ lệ 10% Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm=20% Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu 5,5 điểm =15% Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu 1.5 điểm =15% Số câu 10 Số câu Số câu Số câu 18 Tổng số câu Số điểm 3,75 Số điểm 1,25 Số điểm Số điểm 10 Tổng số điểm 37,5 % 12,5% 50% 100% Tỉ lệ % C ĐỀ KIỂM TRA : PHẦN I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm) C©u Một người xe máy với vận tốc 30 km/h x giờ, sau tăng vận tốc thêm 5km/h y Tổng quãng đường người : A 30x  5y B 30x  30  y C 30 x  y   35y D 30x  35 x  y  Câu Giá trị biểu thức x y y x y  1 lµ ? A 10 B C Đặng Đình Phương D Phần: Đại số – Lớp – Trang 20 ThuVienDeThi.com ... điểm Số câu Số điểm Số câu điểm=20% Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu 5,5 điểm =15% Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu 1.5 điểm =15% Số câu 10 Số câu Số câu Số câu 18 Tổng số câu Số điểm 3 ,75 ... Số câu Số điểm Số câu Số? ?iểm 0 ,75 Tỉ lệ 7, 5% Nghiệm đa thức biến Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm 0,5 Tỉ lệ 5% Số câu Số điểm Số câu Số điểm... biến Số câu Số điểm Tỉ lệ % thức Số câu Số điểm Tỉ lệ 20% Đa thức nhiều biến Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Cộng trừ đa thức biến Số câu Số điểm 0 ,75 Tỉ lệ 7, 5% Số

Ngày đăng: 31/03/2022, 07:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT, thước thẳng, máy tính, bảng nhóm. Nắm vững cách thu gọn đa thức - Giáo án Đại số 7  Tiết 59 và 6043048
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT, thước thẳng, máy tính, bảng nhóm. Nắm vững cách thu gọn đa thức (Trang 1)
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SBT, SGV, thước thẳng, compa, bảng phụ, máy tính. - Giáo án Đại số 7  Tiết 59 và 6043048
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SBT, SGV, thước thẳng, compa, bảng phụ, máy tính (Trang 3)
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SBT, SGV, thước thẳng, compa, bảng phụ, máy tính. - Giáo án Đại số 7  Tiết 59 và 6043048
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SBT, SGV, thước thẳng, compa, bảng phụ, máy tính (Trang 5)
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT, thước thẳng, máy tính, bảng nhóm. Ôn tập khái niệm đa thức, bậc của đa thức, cộng trừ các đơn thức đồng dạng. - Giáo án Đại số 7  Tiết 59 và 6043048
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT, thước thẳng, máy tính, bảng nhóm. Ôn tập khái niệm đa thức, bậc của đa thức, cộng trừ các đơn thức đồng dạng (Trang 7)
1. Ổn định tình hình lớp (1 ph): Kiểm tra sỹ số học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ (6 ph) : - Giáo án Đại số 7  Tiết 59 và 6043048
1. Ổn định tình hình lớp (1 ph): Kiểm tra sỹ số học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ (6 ph) : (Trang 9)
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SBT, SGV, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, máy tính. 2 - Giáo án Đại số 7  Tiết 59 và 6043048
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SBT, SGV, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, máy tính. 2 (Trang 9)
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SBT, SGV, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, máy tính. 2 - Giáo án Đại số 7  Tiết 59 và 6043048
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SBT, SGV, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, máy tính. 2 (Trang 11)
Ba em lên bảng thực hiện, cả lớp cùng làm. - Giáo án Đại số 7  Tiết 59 và 6043048
a em lên bảng thực hiện, cả lớp cùng làm (Trang 12)
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SBT, SGV, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, máy tính. - Giáo án Đại số 7  Tiết 59 và 6043048
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SBT, SGV, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, máy tính (Trang 13)
HS lên bảng làm bài 54. - Giáo án Đại số 7  Tiết 59 và 6043048
l ên bảng làm bài 54 (Trang 14)
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SBT, SGV, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, máy tính. - Giáo án Đại số 7  Tiết 59 và 6043048
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SBT, SGV, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, máy tính (Trang 15)
3 22 5x y z - Giáo án Đại số 7  Tiết 59 và 6043048
3 22 5x y z (Trang 16)
trang 50 SGK trên bảng phụ. Thế naò là sắp xếp đa thức  theo luỹ thừa giảm dần của  biến? - Giáo án Đại số 7  Tiết 59 và 6043048
trang 50 SGK trên bảng phụ. Thế naò là sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến? (Trang 17)