TỔNG LuẬN THƯƠNG PHẨM HỌCBỘ MÔN QUẢN TRỊ TNTMQTCHẤT LƯỢNG HÀNG HÓAKiỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNGHÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG TMTIÊU CHUẨN HÓA HÀNG HÓA.4 I23NỘI DUNGTỔNG QUAN VỀ TỔNG LUẬN THƯƠNG PHẨM HỌCPHÂN LOẠI HÀNG HÓA VÀ MẶT HÀNGTỔNG QUAN VỀ TỔNG LUẬN THƯƠNG PHẨM HỌC1.1. Sự cần thiết phải nghiên cứu tổng luận thương phẩm học•Sản phẩm ?•Hàng hóa ?Sản phẩm•Là kết quả của sản xuất, tổng hợp các thuộc tính về cơ học, lý học, hóa học và các thuộc tính có ích khác làm cho sản phẩm có khả năng thỏa mãn những nhu cầu của con người•Là kết quả của các hoạt động, các quá trình (tập hợp các nguồn lực và hoạt động có liên quan với nhau để biến đầu vào thành đầu ra). Nguồn lực ở đây bao gồm: nhân lực, trang thiết bị, vật liệu, thông tin và phương pháp. (Theo TCVN ISO 8420 )•Là kết quả của các hoạt động các quá trình bao gồm dịch vụ, phần mềm, phần cứng và vật liệu để chế biến hoặc đã được chế biến. (NĐ 179/2004/NĐ-CP)HÀNG HÓAHÀNG HÓA•Hàng hóa là sản phẩm lao động của xã hội, được sản xuất ra nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu của con người và phải được trao đổi thông qua mua bán trên thị trường. (Theo NĐ 179/2004/NĐ-CP)•Hàng hoá là sản phẩm được đưa vào thị trường, tiêu dùng thông qua trao đổi, mua bán, tiếp thị (Luật chất lượng sản phẩm 2007)TẠI SAO PHẢI NGHIÊN CỨU TLTPH?•Đối với người tiêu dùng?•Đối với các nhà kinh doanh?•Đối với nhà quản lý?ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨUGIÁ TRỊHÀNG HÓAGIÁ TRỊ SỬ DỤNG-Thuộc tính tự nhiên vốn có của hàng hóa -Những tính chất, thuộc tính do con người tạo ra•Tổng luận thương phẩm học là khoa học nghiên cứu giá trị sử dụng và mối quan hệ giữa giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨUNội dung nghiên cứu AAPhân loại hàng hóaBBMặt hàng, cơ cấu mặt hàngCCChất lượng hàng hóaHàng rào kỹ thuật trong TM và tiêu chuẩn hóa hàng hóaDD . DUNGTỔNG QUAN VỀ TỔNG LUẬN THƯƠNG PHẨM HỌCPHÂN LOẠI HÀNG HÓA VÀ MẶT HÀNGTỔNG QUAN VỀ TỔNG LUẬN THƯƠNG PHẨM HỌC1.1. Sự cần thiết phải nghiên cứu tổng luận. cứu tổng luận thương phẩm học •Sản phẩm ?•Hàng hóa ?Sản phẩm •Là kết quả của sản xuất, tổng hợp các thuộc tính về cơ học, lý học, hóa học và các thuộc
Trang 1Mai Thanh Huyền
TỔNG LuẬN THƯƠNG PHẨM HỌC
BỘ MÔN QUẢN TRỊ TNTMQT
Trang 2CHẤT LƯỢNG HÀNG HÓA
KiỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG
HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG TM TIÊU CHUẨN HÓA HÀNG HÓA
TỔNG QUAN VỀ TỔNG LUẬN THƯƠNG PHẨM HỌC
PHÂN LOẠI HÀNG HÓA VÀ MẶT HÀNG
Trang 4Sản phẩm
• Là kết quả của sản xuất, tổng hợp các thuộc tính về cơ
học, lý học, hóa học và các thuộc tính có ích khác làm cho sản phẩm có khả năng thỏa mãn những nhu cầu của con người
• Là kết quả của các hoạt động, các quá trình (tập hợp các
nguồn lực và hoạt động có liên quan với nhau để biến đầu vào thành đầu ra) Nguồn lực ở đây bao gồm: nhân lực, trang thiết bị, vật liệu, thông tin và phương pháp (Theo
TCVN ISO 8420 )
• Là kết quả của các hoạt động các quá trình bao gồm dịch
vụ, phần mềm, phần cứng và vật liệu để chế biến hoặc đã được chế biến (NĐ 179/2004/NĐ-CP)
Trang 5HÀNG HÓA
Trang 6• Hàng hóa là sản phẩm lao động của xã hội,
được sản xuất ra nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu của con người và phải được trao đổi thông qua mua bán trên thị trường
(Theo NĐ 179/2004/NĐ-CP)
• Hàng hoá là sản phẩm được đưa vào thị
trường, tiêu dùng thông qua trao đổi, mua bán, tiếp thị (Luật chất lượng sản phẩm
2007)
Trang 7TẠI SAO PHẢI NGHIÊN CỨU TLTPH?
• Đối với người tiêu dùng?
• Đối với các nhà kinh doanh?
• Đối với nhà quản lý?
Trang 8ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
GIÁ TRỊ
HÀNG HÓA
GIÁ TRỊ SỬ DỤNG
-Thuộc tính tự nhiên vốn có của hàng hóa
-Những tính chất, thuộc tính do con người tạo ra
Trang 9• Tổng luận thương phẩm học là khoa học
nghiên cứu giá trị sử dụng và mối quan hệ giữa giá trị sử dụng và giá trị của hàng
hóa.
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Trang 10Nội dung nghiên cứu
Hàng rào kỹ thuật trong TM và tiêu
chuẩn hóa hàng hóa
D
Trang 11Chương I - PHÂN LOẠI
HÀNG HOÁ VÀ MẶT HÀNG
1.1 Phân loại hàng hoá
1.1.1 Khái niệm và ý nghĩa của phân loại hàng hóa
Trang 12Phân loại hàng hóa
• Phân loại hàng hóa là việc phân chia một tập hợp hàng
hóa nào đó thành các tập hợp hàng hóa nhỏ hơn dựa trên các tiêu thức hoặc các căn cứ phân loại nhất định.
• Phân loại hàng hóa XNK là việc phân chia hàng hóa
xuất khẩu, nhập khẩu thành các tập hợp nhỏ hơn
theo nhóm, phân nhóm, mặt hàng … căn cứ vào tên
gọi, tính chất, thành phần cấu tạo, công dụng, thông số
kỹ thuật, qui cách đóng gói các thuộc tính khác của
hàng hóa, và mã hóa để phục vụ cho hoạt động quản
lý xuất nhập khẩu và kinh doanh của các doanh nghiệp
Trang 13Phân loại nhiều bậc (phân loại hệ thống): là
việc phân chia tập hợp hàng hóa lớn hơn thành những tập hợp hàng hóa nhỏ hơn theo một trình tự
kế tiếp lôgic từ cao xuống thấp theo những dấu hiệu đặc trưng riêng và tạo thành một hệ thống phân loại gồm nhiều bậc theo kiểu cành cây
hóa nhỏ hơn theo một
dấu hiệu đặc trưng duy
Trang 14Ý nghĩa của việc phân loại hàng hóa
DV sau bán, bảo trì, bảo dưỡng sản phẩm
Hoạt động lưu kho, lưu bãi Phương tiện vận chuyển, bảo quản HH phù hợp
Cung ứng NVL phù hợp
Doanh
nghiệp
Trang 15Hoạt động thương mại quốc tế thống nhất và dễ dàng hơn
Chính sách tạo điều kiện cho các ngành kinh tế mũi nhọn phát triển.
Quản lý thu thuế XNK của ngành thuế và hải quan Điều hành hoạt động xuất nhập khẩu ở tầm vi mô và vĩ mô
Hoạch định các chính sách phục vụ công tác quản lý nền kinh tế
Nhà
nước
Ý nghĩa của việc phân loại hàng hóa
Trang 161.1.2 Cơ sở phân loại
hàng hoá
Yêu cầu phân loại hàng hoá
• Đảm bảo tính khoa học: hệ thống phân
loại phải đảm bảo bao quát được toàn bộ thế giới hàng hóa, không bỏ sót, trùng lắp, chồng chéo trong quá trình phân loại,
đồng thời đảm bảo áp dụng các công cụ
kỹ thuật hiện đại như máy tính trong tập
hợp, tính toán và xử lý thông tin
Trang 17Yêu cầu phân loại hàng hoá
• Phù hợp với thực tiễn điều kiện kinh tế -
xã hội, phù hợp với trình độ phát triển kinh
tế, trình độ quản lý
• Việc phân loại phải dễ dàng và thuận tiện
áp dụng trong thực tế
Trang 18Nguyên tắc phân loại
• Khi tiến hành phân loại, phải tuân theo
một trình tự kế tiếp lôgic từ cao xuống
thấp, từ sử dụng các dấu hiệu phân loại chung nhất đến các dấu hiệu phân loại ít chung hơn
• Khi tiến hành phân loại ở mỗi một bậc chỉ
được dùng một tiêu thức phân loại duy
nhất, nếu dùng nhiều dấu hiệu phân loại
hệ thống phân loại sẽ bị trùng lặp và rối loạn.
Trang 19Tiêu thức phân loại
• Công dụng của sản phẩm
• Nguyên vật liệu
• Công nghệ sản xuất và trang trí sản phẩm
Bột giấy từ gỗ được phân chia theo công nghệ sản xuất bao gồm:
+ Bột giấy từ gỗ sản xuất bằng phương pháp hóa học;
+ Bột giấy từ gỗ sản xuất bằng phương pháp cơ học;
+ Bột giấy từ gỗ sản xuất bằng phương pháp hóa học, soda hoặc sunfat, trừ các loại hòa tan;
+ Bột giấy từ gỗ, sản xuất bằng phương pháp hóa học, bằng sunfit, trừ các loại hòa tan; + Bọt giấy từ gỗ sản xuất bằng phương pháp nửa hóa học…
• Đối tượng sử dụng hàng hoá
• Các thông số và kích thước cơ bản
Trang 20Bậc phân loại hàng hoá
• Bậc phân loại là điểm dừng trong hệ thống
phân loại khi chuyển từ dấu hiệu này sang dấu hiệu phân loại khác kế tiếp
• Số bậc nhiều hay ít phụ thuộc vào 2 yếu tố
cơ bản:
- Mức độ phức tạp của tập hợp cần phân loại
- Yêu cầu về mức độ chi tiết của hệ thống
cần phân loại
Trang 21• Bậc phân loại cơ sở: Tại bậc phân loại này
đối tượng phân loại đã được nhận diện
tương đối cụ thể, thể hiện được những đặc trưng cơ bản nhất của mình, có tên gọi
riêng để phân biệt với các sản phẩm
tương tự cùng bậc Trên bậc cơ sở hàng hoá sẽ nằm ở dạng tập hợp nhỏ và dưới
bậc cơ sở hàng hoá được mô tả chi tiết
hơn qua những dấu hiệu cá biệt
Trang 22Mã hóa hàng hoá
• Mã hóa hàng hóa là bước tiếp theo trong quá trình phân
loại làm cho hệ thống phân loại trở thành trực quan hơn
dễ kiểm soát hơn.
• Về mặt nguyên tắc người ta có thể sử dụng các phương pháp mã hóa:
Mã hóa bằng số: sử dụng các chữ số từ 0 đến 9 Đây là phương pháp mã hóa phổ biến nhất.
Mã hóa bằng chữ cái: sử dụng các chữ cái từ A đến Z Tuy nhiên trên thực tế việc mã hóa bằng chữ cái ít được
sử dụng.
Mã hóa kết hợp giữa hệ thống chữ và số
Mã vạch: sử dụng các vạch và các khoảng trống song song Mã vạch chỉ có thiết bị máy móc mới nhận diện được
Trang 23Mã hóa hàng hóa phải đảm
bảo các yêu cầu
• Phải bao quát được thế giới hàng hóa,
đồng thời phải có chỗ dự trữ để bổ sung các hàng hóa mới trong tương lai
• Hệ thống mã phải đơn giản để mọi người tuân theo
• Mỗi hàng hóa chỉ được phép mã một lần hay còn gọi là tính duy nhất của hệ thống mã
• Hệ thống mã phải có cấu trúc, cơ sở giống nhau
Trang 241.1.3 Một số hệ thống phân loại được áp dụng trong thực tế kinh doanh
• Hệ thống phân loại tổng quát
Hệ thống phân loại tổng quát, chia toàn bộ thế giới hàng hóa thành 21 phần, trong
mỗi phần lại được chia thành các nhóm,
tổng cộng có 99 nhóm
Trang 25• Phần I: Động vật sống, những sản phẩm chế biến từ động vật
Trang 26• Phần II: Các sản phẩm rau tươi
6 Rau xanh và các loại thực vật khác, củ rễ, hoa đã cắt và
11 Các sản phẩm đã được đưa vào nghiền, cán, mạch
nha, tinh bột, gluten và inuhi.
12 Các loại hạt và hoa quả chứa dầu
13 Sơn, keo, nhựa nhân tạo và nhựa sống của rau và các chất cao dược
14.Các vật liệu xơ làm từ rau quả.
Trang 27• Phần III Chất béo của động vật, của rau
và các loại dầu cùng những sản phẩm đã được tách béo; chất béo trong các thức ăn
đã được chế biến; chất sáp của động vật
và rau
15 Chất béo và chất dầu trong động vật và rau cùng những sản phẩm đã được tách béo, chất béo trong các thức ăn đã được chế biến, chất sáp của động vật và rau
Trang 28• Phần IV Thực phẩm đã được chế biến: đồ uống, rượu
mạnh và giấm, thuốc lá.
16 Thịt, cá, cua hay các loại động vật thân mềm được chế biến.
17 Đường và mứt kẹo
18 Ca cao nguyên chất và ca cao đã chế biến
19 Ngũ cốc, bột, tinh bột đã chế biến, các sản phẩm của thịt làm bánh ngọt.
20 Rau, hoa quả và các phẩm của cây đã được chế biến.
21 Các sản phẩm chế biến từ nhiều loại động thực vật khác.
22 Đồ uống, rượu mạnh và giấm
23 Cặn bã và những chất thải từ công nghiệp thực phẩm; cỏ khô đã được chế biến cho vật nuôi.
24 Thuốc lá.
Trang 29• Phần V Các sản phẩm khoáng.
25 Muối, sunfat, đất và đá, các sản phẩm vôi vữa và xi măng
26 Quặng, vỏ kim loại và tàu
27 Năng lượng khoáng chất, dầu khoáng cùng những sản phẩm được tinh chế, các loại nhựa rải đường và sáp khoáng
Trang 30Phần VI Các sản phẩm công nghiệp hóa học và các ngành công nghiệp liên quan.
28 Hóa vô cơ, hợp chất hữu cơ và vô cơ của các kim loại quí, đất hiếm, của các chất cơ bản trong hoạt động của radio và của isotopi
29 Hóa hữu cơ
30 Các sản phẩm dược
31 Các loại phân bón
32 Thuộc da và các loại thuốc nhuộm, tanin và các chất dẫn xuất của nó, các loại thuốc nhuộm, màu sắc, các
loại sợi, vecni, mactit và mực.
33 Tinh dầu, nhựa sống, nước hoa, thuốc mỹ phẩm và các
đồ dùng vệ sinh.
Trang 3134 Xà phòng, các tác nhân hữu cơ lên bề mặt;
các dụng cụ cọ rửa, dầu, sáp nhân tạo; sáp đã chế biến, các dụng cụ đánh bóng và lau chùi;
nến và các vật phẩm tương tự; bột nhồi và các loại sáp nguyên chất.
35 Các thực thể albumini, hồ và các enzyme.
36 Chất nổ, các sản phẩm chế tạo pháp, diêm,
các hợp kim của pháo hoa; chất đốt đã chế biến.
37 Các mặt hàng phục vụ lĩnh vực quay phim và chụp ảnh.
38 Các sản phẩm hóa hỗn hợp
Trang 32Phần VII Nhựa nhân tạo, các sản phẩm
nhựa, các chất xenlulo este và ete cùng các vật phẩm được tạo ra từ đó, cao su, cao su tổng hợp cùng các vật phẩm được tạo ra
39 Nhựa nhân tạo và các hợp chất nhựa, xenlulo este và ete cùng các vật phẩm
được tạo ra từ đó
40 Cao su, cao su tổng hợp cùng các vật phẩm được tạo ra
Trang 33Phần VIII Các loại da sống, da trơn, da thuộc và
da thú cùng các vật phẩm yên cương và bộ yên cương, các đồ vật đi đường, túi xách tay và
43 Bộ da lông thú và lông nhân tạo cùng những vật phẩm được chế ra.
Trang 34Phần IX Gỗ và các vật phẩm từ gỗ: than
củi; nút lần và các vật phẩm của nó: sản xuất rơm, cỡ giấy và sản phẩm khác: giỏ đựng và các đồ làm bằng liễu gai
44 Gỗ và các vật phẩm từ gỗ; than củi
45 Nút lần và các vật phẩm của nó
46 Sản xuất rơm, cỏ giấy và các sản phẩm khác; giỏ đựng và các đồ làm bằng liễu gai
Trang 35Phần X Vật liệu giấy: giấy và carton và các sản phẩm.
47 Sản phẩm làm từ giấy( bột giấy từ gỗ, từ các chất liệu xenlulo khác, phế liệu phế thải
từ giấy hoặc bìa giấy
48 Giấy và bìa cứng, vật phẩm từ bột giấy, giấy hay bìa cứng
49 Sách, báo, tranh in và những sản phẩm khác thuộc ngành công nghiệp in
ấn, các bản viết tay và đánh máy
Trang 36Phần XI Vải và các sản phẩm dệt
50 Lụa và các sản phẩm lụa: tơ
51 Vải dành cho nam giới (lông cừu, lông động vật loại mịn, hoặc thô, sợi hoặc vải kết bằng lông đuôi hoặc bờm
ngựa.)
52 Dệt: bông
53 Len và lông động vật: các loại sợi dệt gốc động vật khác, sợi giấy và vải dệt bằng sợi giấy
54 Sợi lanh và sợi gai: tơ nhân tạo
55 Cotton: các loại sợi pha nhân tạo
56 Vải dành cho nam giới
57 Các sản phẩm dệt khác chiết xuất từ cây, sợi và quần áo đang được dệt (sợi thành vải)
Trang 3758 Thảm, chiếu, đệm, quần áo có dây viền; vải
tuyn và các loại quần áo có lưới khác
59 Bông nỉ và dạ; thừng chão và dây cáp; các loại vải đặc biệt, các loại vải thấm và vải choàng, loại vật phẩm cần thiết cho ứng dụng công nghiệp
Trang 38Phần XII Giầy dep, khăn trùm đầu, ô dù, roi da,
tay cầm của roi da đua ngựa và các phần có liên quan; lông vũ đã được chế biến và các vật
phẩm được tạo ra cùng với nó: hoa giả, tóc giả
Trang 39Phần XIII Các vật phẩm làm từ đá, vữa, xi măng, amiang, mica và các loại hợp chất tương tự; các sản phẩm đồ gốm: kính và
Trang 40Phần XIV Các đường viền quanh dải đăng ten, các loại đá và kim loại quý cùng các vật phẩm của mình; giả ngọc; tiền kim loại
71 Các đường viền xung quanh dải đăng ten, các loại đá quý và tương đối quý, các loại quý hiếm cùng các vật phẩm; giả ngọc
Trang 41• Phần XV Các kim loại chính yếu và các vật phẩm của những kim loại chính.
Trang 42• 82 Các dụng cụ, các loại dao kéo, thìa,
dĩa của kim loại chính
• 83 Các vật phẩm hỗn hợp của kim loại
chính
Trang 431.4 Mặt hàng và cơ câu mặt hàng
1.4.1 Mặt hàng
• Khái niệm: Một mặt hàng thương mại là một phối thức sản phẩm được lựa chọn, xác
định và chuẩn bị để bán ở các cơ sở kinh
doanh thương mại đối với một thị trường
mục tiêu và cho những tập khách hàng
trọng điểm xác định
Mặt hàng thương mại = Mặt hàng cụ thể + dịch vụ
Trang 44Phân loại mặt hàng thương mại
• Theo thói quen mua sắm của người tiêu dùng :
+ Hàng tiện dụng: là loại hàng khách phải mua sắm thường xuyên, tức thời và ít bỏ công ra để so sánh hay tìm mua
+ Hàng chuyên dụng: là mặt hàng có tính độc đáo hay đặc điểm nhãn hiệu dành cho một nhóm khách hàng nào đó, thường sẵn sàng bỏ công tìm mua.
+ Hàng có nhu cầu ít và hiếm: là loại hàng mà khách hàng không biết tới hay có biết rồi nhưng thường không nghĩ đến việc mua, ví dụ những sản phẩm mới như máy dò khói, máy chế biến thực phẩm đặc biệt + Hàng mua sắm: là loại hàng sử dụng dài ngày mà khách hàng trong quá trình lựa chọn và mua có so sánh về mặt đặc tính trên những cơ
sở như để phù hợp về chất lượng, giá cả, như hàng đồ gỗ nội thất, hàng điện tử - điện máy.
Trang 45• Theo vai trò của mặt hàng trong tiêu dùng, được chia thành:
• + Mặt hàng chủ yếu: là mặt hàng giữ một vai trò quan trọng trong cuộc sống hàng ngày mà không thể thiếu được, nó đảm bảo cuộc sống sinh hoạt bình thường hàng ngày cho con người.
• + Mặt hàng thứ yếu: là mặt hàng cần thiết, nhưng thiếu nó không làm xáo trộn cuộc sống sinh hoạt bình thường hàng ngày của con người.
Trang 46• Theo mức độ phức tạp của mặt hàng, được chia
và sử dụng cần có những hiểu biết và chăm sóc đặc biệt.
Trang 47• Theo số lần sử dụng, mặt hàng được chia thành:
Trang 48• mặt hàng thương mại mang tính tổng hợp đa
dạng phong phú, bao gồm nhiều nhóm hàng,
chủng loại, kiểu mốt kích cỡ khác nhau và trong mỗi loại lại bao gồm nhiều mức chất lượng khác nhau, phù hợp với các đặc điểm của tiêu dùng
Trang 49• Mặt hàng thương mại được tổ hợp từ nhiều sản phẩm của các doanh nghiệp sản xuất khác nhau
• Mặt hàng thương mại bao giờ cũng gồm hàng hóa cụ thể và dịch vụ thương mại
• Mặt hàng thương mại biến đổi linh hoạt theo nhu cầu để đáp ứng tốt hơn nhu cầu
• Mặt hàng thương mại có tính trọn bộ bao gồm một quần thể hàng hóa phục vụ cho một loại
nhu cầu của một tập khách hàng nào đó
Trang 50Danh mục mặt hàng
• Danh mục mặt hàng là một tập hợp các
mặt hàng được xác lập theo một dấu hiệu nào đó, trong đó luôn bao gồm nhiều tên hàng cụ thể khác nhau tùy theo qui mô và mức độ phức tạp của tập hợp hàng hóa
trong danh mục mặt hàng.
Trang 51• một danh mục mặt hàng kinh doanh hợp lý sẽ
đáp ứng cả mặt lượng cà mặt chất của nhu cầu:
• Về mặt lượng: Nói lên khả năng thỏa mãn các loại, các kiểu loại nhu cầu thị trường của cấu
trúc danh mục mặt hàng Trả lời cho câu hỏi:
nhu cầu thị trường cần những loại, kiểu loại
hàng hóa gì?
• Về mặt chất: Nói lên mức độ thỏa mãn nhu cầu thị trường của cấu trúc mặt hàng ( chất lượng, nhãn hiệu, bao bì, dịch vụ thương mại ) Để trả lời cho câu hỏi: nhu cầu thị trường cần hàng hóa
đó như thế nào?
Trang 52Một số đặc trưng của
danh mục mặt hàng
• Độ rộng của danh mục mặt hàng: là số lượng các nhóm hàng có trong danh mục mặt hàng, đây là đặc trưng
quan trọng phản ánh qui mô của danh mục mặt hàng.
• Độ dài của danh mục mặt hàng: là số lượng các tên
hàng có trong mỗi nhóm hàng, đặc trưng phản ánh mức
Trang 531.4.2 Cơ cấu mặt hàng
• Khái niệm: Cơ cấu mặt hàng là tổ chức nội tại của danh mục mặt hàng, về mặt định tính và định lượng Nó chỉ ra trong danh mục mặt hàng đó có bao nhiêu
chủng loại, kiểu dáng, kích cỡ và tương quan tỉ lệ giữa các tập hợp đó