0212 giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay có bảo đảm bằng tài sản tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh hoàng mai luận văn thạc sỹ kinh tế
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
377,13 KB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGÔ THỊ HỒNG MẾN GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÓ BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HOÀNG MAI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội - Năm 2017 gj , , , , IgI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGÔ THỊ HỒNG MẾN GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÓ BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG THLfONG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HỒNG MAI Chun ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thanh Tâm Hà Nội - năm 2017 Ì1 [f LỜI CAM ĐOAN Tơi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Ngô Thị Hồng Mến DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn ngồi nỗ lực thân, không kể đến hướng dẫn, góp ý Thầy, Cơ, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới người giúp đỡ hoàn thành luận văn: Đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Lê Thanh Tâm với hướng dẫn tận tình suốt thời gian nghiên cứu Xin bày tỏ lời cảm ơn đến Thầy, Cô giáo hội đồng bảo vệ có góp ý quý báu để tác giả hồn thiện luận văn tập thể Thầy, Cô giáo Khoa Sau đại học - Học viện Ngân hàng chia sẻ kiến thức thiết thực khóa đào tạo thạc sỹ Xin cảm ơn ban lãnh đạo, quý đồng nghiệp Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh Hồng Mai ln hỗ trợ, đóng góp ý kiến để việc thu thập nội dung nghiên cứu tốt hơn; Xin cảm ơn gia đình bạn bè ln hỗ trợ, động viên tác giả suốt hồn thành khố luận chương trình thạc sỹ tài ngân hàng! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn STT ^ Ký tự viết tắt Nguyên văn Γ BĐS Bất động sản "CV Cho vay DPRRTD Dự phịng rủi ro tín dụng GDBĐ Giao dịch bảo dảm HĐCV Hoạt động cho vay HĐTD Hoạt động tín dụng KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp KHDN FDI Khách hàng doanh nghiệp FDI 10 KHDV VVN Khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngô Thị Hồng Mến 11 NHCT Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 12 NHNN Ngân hàng nhà nước 13 NHTM Ngân hàng thương mại 14 PGD 15 PGĐ Phịng giao dịch Phó giám đốc 16 QSDĐ Quyền sử dụng đất 17 TCKT Tổ chức kinh tế 18 TCTD 19 TMCP Tô chức tín dụng Thương mại cổ phần 20 TSBĐ Tài sản bảo đảm 21 TSCĐ Tài sản cố định 22 TSTC Tài sản chấp 23 VietinBank Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 24 VNĐ Việt Nam Đồng DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn VietinBank Hồng Mai 53 Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo nguồn gốc 55 Bảng 2.3: Khái qt chung hoạt động tín dụng VietinBank Hồng Mai 57 Bảng 2.4: Doanh thu phí dịch vụ Vietinbank Hoàng Mai 60 Bảng 2.5: Lợi nhuận Vietinbank Hoàng Mai qua năm 62 Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ theo TSBĐ Vietinbank Hoàng Mai 68 Bảng 2.7: Tỷ trọng dư nợ cho vay khơng TSBĐ/dư nợ cho vay cóTSBĐ Vietinbank Hoàng Mai 69 Bảng 2.8: Giá trị TSBĐ VietinBank Hoàng Mai 71 Bảng 2.9: Cơ cấu tài sản chấp VietinBank Hoàng Mai 72 Bảng 2.10: Cho vay hình thức cầm cố VietinBank Hồng Mai .73 Bảng 2.11: Cơ cấu TSBĐ theo nguồn gốc Vietinbank Hoàng Mai 75 Bảng 2.12: Phân loại dư nợ cho vay có TSBĐ thời điểm cuối năm giai đoạn 2014 - 2016 76 Bảng 2.13: Mức độ trích lập sử dụng DPRRTD hoạt động cho vay có TSBĐ Vietinbank Hồng Mai giai đoạn 2014 - 2016 78 Bảng 2.14: Tỷ lệ thu hồi TSBĐ từ nợ xấu hoạt động cho vay có TSBĐ Vietinbank Hồng Mai giai đoạn 2014 - 2016 79 Bảng 2.15: Các tiêu đánh giá khả sinh lời cho vay có TSBĐ 81 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Quy mô nguồn vốn giai đoạn 2014 - 2016 56 Biểu đồ 2.2: Quy mô dư nợ giai đoạn 2014 - 2016 .59 Biểu đồ 2.3: Doanh thu phí dịch vụ giai đoạn 2014 - 2016 61 Biểu đồ 2.4: Lợi nhuận giai đoạn 2014 - 2016 63 Biểu đồ 2.5: Thu nhập cho vay có TSBĐ giai đoạn 2014- 2016 82 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.2: Quy trình thực bảo đảm tài sản NHTM .13 Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức VietinBank Hoàng Mai 50 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÓ BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .5 1.1 HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÓ BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .5 1.1.1 Tổng quan hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 1.1.2 Hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản NHTM 10 1.2 CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÓ BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 28 1.2.1 Khái niệm chất lượng hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản ngân hàng thương mại 28 1.2.2 Tầm quan trọng nâng cao chất lượng hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản ngân hàng thương mại .30 1.2.3 Các tiêu đánh giá chất lượng hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản ngân hàng thương mại 33 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÓ BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 41 1.3.1 Nhân tố chủ quan 41 1.3.2 Nhân tố khách quan .45 KẾT LUẬN CHƯƠNG 47 CHƯƠNG 2: 104 cách khéo léo thích ứng với điều kiện khách hàng Ví dụ doanh nghiệp lớn, tổng công ty việc ngân hàng yêu cầu tài sản khắt khe mà không mở rộng danh mục tài sản bảo đảm dẫn đến việc khách hàng khơng vay vốn gây ảnh hưởng đến việc mở rộng tín dụng ngân hàng Còn doanh nghiệp nhà nước để định cho vay ngân hàng nên ý ưu tiên đến tính hiệu dự án yêu cầu tài sản bảo đảm Như vậy, nói việc đa dạng hố danh mục tài sản bảo đảm tài sản bảo đảm công việc không dễ dàng địi hỏi ngân hàng phải có kế hoạch, chiến lược cụ thể phù hợp để sử dụng hình thức bảo đảm tiền vay cách có chất lượng đạt hiệu 3.2.3 Thực tốt công tác kiểm tra, giám sát việc quản lý tài sản bảo đảm việc sử dụng vốn khách hàng Ngân hàng muốn thực tốt vấn đề an toàn cho vay cần phải làm tốt cơng tác kiểm tra, giám sát việc quản lý tài sản đảm bảo việc sử dụng vốn khách hàng Bởi có ngân hàng sớm phát tình trạng thức tế khách hàng để từ có biện pháp xử lý thích hợp nhằm ngăn ngừa hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh thân ngân hàng Ngân hàng phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá tình trạng tài sản bảo đảm, đồng thời phải thực việc giám sát vấn đề sử dụng tài sản bảo đảm khách hàng có mục đích khơng để có biện pháp xử lý kịp thời 3.2.4 Tăng cường công tác xử lý tài sản bảo đảm Biện pháp cuối để thu hồi nợ xử lý tài sản bảo đảm, cơng việc khó khăn Khi khách hàng vay không trả nợ cho ngân hàng ngân hàng phải tiến hành xử lý tài sản bảo đảm để làm cho hoạt động tín dụng ngân hàng an toàn hiệu Đây cơng việc phức tạp, địi hỏi thời gian dài Vì khoản nợ tồn đọng có tài sản bảo đảm cần phải tập trung nghiên cứu để phân tích ngun nhân làm chậm q trình chuyển hoá tài sản thành tiền 105 Trên thực tế, việc xử lý tài sản bảo đảm gặp nhiều khó khăn nguyên nhân thủ tục pháp lý cịn có bất cập, ngân hàng khơng nhận giúp đỡ quan chức có liên quan đến việc thu hồi tài sản hay chủ nợ không tự nguyện giao tài sản cho ngân hàng Bên cạnh đó, việc phát mại tài sản gặp nhiều khó khăn phải tốn nhiều thời gian chi phí, tài sản phát mại khơng có thị trường nên khơng định giá giá trị phát mại tài sản phát mại Vì vậy, để đạt mục đích hoạt động bảo đảm tiền vay ngân hàng cần phải thực tốt công tác xử lý tài sản bảo đảm 3.2.5 Nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng Khách hàng người có liên quan trực tiếp đến hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng Vì vậy, thẩm định khách hàng công việc quan trọng, đặc biệt trường hợp ngân hàng định cho vay khơng có tài sản bảo đảm Thơng tin từ phía khách hàng yếu tố định xem ngân hàng cho vay hay không Ngân hàng cần phải thẩm định khách hàng nhằm xác định khách hàng có uy tín vay trường hợp khách hàng vay khơng có tài sản bảo đảm mở rộng hoạt động tín dụng quan điểm an toàn, sinh lợi Thẩm định khách hàng dựa sở thẩm định tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, khả tài chính, nguồn thu khả hoàn trả nợ vay khách hàng Đây điều kiện cần sử dụng hình thức bảo đảm cho khoản vay điều kiện đủ khơng thể thiếu tình hình mà hoạt động tín dụng thường gặp rủi ro Thực tốt công tác thẩm định khách hàng giúp ngân hàng phân loại khách hàng cách xác Vì vậy, ngân hàng cần thiết lập quy định thật chi tiết, chặt chẽ, cụ thể bảo đảm tiền vay để phù hợp với đối tượng khách hàng; bên cạnh ngân hàng cịn phải thành lập tổ thẩm định khách hàng riêng để thẩm định khách hàng cách tập trung hơn, thu thập thông tin khách hàng xác 106 3.2.6 Kiểm tra, giám sát quản lý chặt chẽ khoản vay Sau giải ngân cho khách hàng, cán tín dụng phải thường xuyên theo dõi hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng nhằm đánh giá tiến độ thực phương án, tình hình sử dụng vốn vay có mục đích cam kết khơng Việc cần thiết giúp cán tín dụng phát sớm vấn đề phát sinh, nhận biết nguyên nhân vấn đề phát sinh đó, từ đề biện pháp xử lý thích ứng với tình hình sản xuất kinh doanh khách hàng, tránh rủi ro sau Tuy nhiên, thực tế ngân hàng không cung cấp đầy đủ thường xuyên thông tin từ phía khách hàng thơng tin kế tốn tài chính, thị trường tiêu thụ sản phẩm, cán tín dụng phải tận dụng triệt để lần tiếp xúc khách hàng họ đến ngân hàng trả lãi, cán tín dụng đến thăm trực tiếp sở sản xuất kinh doanh khách hàng để biết phương án xin vay với thực tế, chiều hướng tốt hay xấu, đánh giá khả trả nợ khách hàng nào, giá trị thực tế tài sản đảm bảo nợ vay Những biện pháp cần phải thực trình kiểm tra, giám sát khoản vay là: - Kiểm tra thường xuyên, đột xuất sở kinh doanh khách hàng - Kiểm tra định kỳ khách hàng dựa Báo cáo tài khách hàng - Hàng tháng, cán tín dụng phải kiểm tra phân tích nợ đến hạn, nợ hạn, nợ xử lý rủi ro, từ có biện pháp xử lý thích hợp để lành mạnh hố quan hệ tín dụng Đồng thời, cán tín dụng phải cố gắng phân loại hồ sơ cho vay theo nhóm để quản lý nâng cao chất lượng tín dụng - Kiểm tra việc đánh giá tài sản đảm bảo theo giá trị trạng thời điểm để yêu cầu tài sản đảm bảo bổ sung cần thiết, tránh rủi ro cho ngân hàng - Theo dõi tình hình, xu hướng vận động phát triển ngành nghề để có biện pháp điều chỉnh việc cho vay khách hàng ngành cho kịp thời có biến động đột xuất 107 Tất biện pháp giúp cán tín dụng có thơng tin cần thiết tình hình tài biến đổi khâu trình sản xuất kinh doanh khách hàng để có kế hoạch giúp đỡ khách hàng vốn trình sản xuất kinh doanh, thu nợ, thu lãi kịp thời chủ động đưa biện pháp đối phó kịp thời nhằm tăng chất lượng khoản vay 3.2.7 Chủ động giải nợ có vấn đề Để nhận biết khoản vay có vấn đề ta thường dựa vào dấu hiệu như: - Khách hàng trả gốc, lãi chậm - Khách hàng có ý lảng tránh tiếp xúc với cán tín dụng - Ngân hàng khơng nhận Báo cáo tài từ khách hàng kịp thời - Hàng tồn kho tăng lên đáng kể - Doanh số bán hàng giảm - Khách hàng thay đổi phạm vi kinh doanh - Hoạt động kinh doanh có dấu hiệu xuất lỗ - Việc tốn khoản nợ người bán gặp khó khăn - Các vụ kiện tụng, thiếu nợ thuế xảy - Số dư tài khoản tiền gửi ngân hàng giảm - Khi phát khoản vay có vấn đề, cán tín dụng có trách nhiệm phải thực hành động khắc phục kịp thời để ngăn chặn suy giảm tiếp tục giảm thiểu tổn thất tiềm tàng Trước hết, cán tín dụng phải kiểm tra hồ sơ khoản vay để chắn rằng: • Hồ sơ khoản vay mà ngân hàng lưu giữ cập nhật nhất, đầy đủ nhất, nguyên vẹn cách thức, khơng có điều hồ sơ gây nguy hại 108 cho ngân hàng Cán tín dụng phải đảm bảo hồ sơ đầy đủ, chặt chẽ, đảm bảo quyền lợi an tồn ngân hàng • Tất giấy tờ liên quan đến TSBĐ hoàn chỉnh đầy đủ tính pháp lý, có đủ tính cưỡng chế ngân hàng nắm giữ tài sản u cầu Đồng thời, cán tín dụng phải tiến hành định giá lại TSBĐ nhằm xác định lại giá trị TSBĐ Thứ hai, gặp gỡ thảo luận với khách hàng: Tuỳ theo đặc điểm tính cách khách hàng, trình độ cán tín dụng, ngân hàng cử riêng cán tín dụng; Trưởng/ Phó phịng tín dụng; Trưởng/ phó phịng tín dụng cán tín dụng làm đại diện ngân hàng cho vay trực tiếp gặp gỡ thảo luận với khách hàng • Đại diện ngân hàng cho vay phải thông báo cho khách hàng biết nguyên nhân sâu xa khoản vay có vấn đề mà ngân hàng xem xét ảnh hưởng đến mức độ an toàn hạn mức rủi ro ngân hàng; đàm phán yêu cầu khách hàng phải có kế hoạch biện pháp cụ thể văn nhằm khắc phục tình hình Ngân hàng cho vay yêu cầu khách hàng cho vay thực số biện pháp bổ sung TSBĐ vốn vay số nợ khơng có khả tốn, • Cán tín dụng u cầu khách hàng cung cấp thông tin cần thiết báo cáo tài hành, dự báo doanh số bán hàng khả sinh lời, dự báo tình hình kinh doanh cho 12 tháng tới Thứ ba, tuỳ theo tình hình dấu hiệu xảy khách hàng, cán tín dụng phải xây dựng kế hoạch hành động cụ thể Kế hoạch hành động phải bàn bạc, trao đổi cán tín dụng Trưởng/ phó phịng tín dụng Khi thực kế hoạch, cán tín dụng cần tiến hành gặp gỡ khách hàng để thông báo với khách hàng mục đích kế hoạch, lịch trình hồn thành kế hoạch, mục tiêu giảm nợ (nếu có) gì, Để hỗ trợ cho việc thực kế hoạch, cán tín dụng cần tư vấn cho khách hàng nhằm tháo gỡ khó khăn kinh doanh 109 Thứ tư, trường hợp kế hoạch thực không đạt mục tiêu đề mong muốn ngân hàng cần đưa biện pháp xử lý nợ có vấn đề: • Cho vay thêm: Trường hợp phương án, dự án đầu tư khách hàng gặp khó khăn, ảnh hưởng đến việc thu nợ nguyên nhân chủ yếu thiếu vốn ngân hàng xét thấy khả phương án, dự án phát triển tốt đầu tư thêm vốn xem xét cho vay thêm Lưu ý, cán tín dụng phải thẩm định khách hàng phương án, dự án vay vốn thật kỹ lưỡng, phải nêu phương án trả nợ cụ thể có tính khả thi, đồng thời phải kiểm tra giám sát chặt chẽ, tránh tình trạng lợi dụng cho vay đảo nợ, vay nợ trả nợ cũ che dấu nợ xấu tiềm ẩn • Chuyển nợ hạn: Nếu cán tín dụng xác minh lý xin gia hạn nợ khách hàng không hợp lý gia hạn nợ khách hàng khơng có khả trả nợ phải chuyển sang nợ hạn, đồng thời bám sát nguồn thu để trả nợ yêu cầu người bảo lãnh trả thay, phát mại TSBĐ, thực biện pháp khác để thu hồi nợ • Thanh lý: biện pháp ngân hàng ép người vay tuân thủ điều khoản hợp đồng vay, áp dụng thực tất biện pháp pháp lý để đạt mục tiêu Việc xử lý khoản nợ có vấn đề tuỳ khách hàng mà áp dụng biện pháp khác Nếu khách hàng thành thật có mong muốn trả nợ áp dụng biện pháp khai thác (cho vay bổ sung, chuyển nợ hạn) Trái lại, khách hàng có dấu hiệu dối trá, lừa đảo, vỡ nợ, phá sản áp dụng biện pháp lý 3.2.8 Chủ động phân tán rủi ro Mức độ rủi ro làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh ngân hàng phụ thuộc vào khả ngăn ngừa biện pháp khắc phục ngân hàng Trong đó, phân tán rủi ro giải pháp có tính chủ động ngăn ngừa tích cực hậu lớn xảy 110 ngân hàng Việc phân tán, chia sẻ rủi ro thực hai hình thức: Mot là, đa dang hố đối tương tín dung: Muốn nâng cao chất lượng tín dụng, ngân hàng cần phân phối đầu tư vào nhiều khách hàng khác Như vậy, có xảy rủi ro lĩnh vực hay khách hàng đó, ngân hàng bù đắp vào khách hàng lĩnh vực khác Để thực biện pháp ngân hàng cần thực hai vấn đề: + Cho vay nhiều đối tượng thuộc loại hình sản xuất khác nhau, không cho vay nhiều để sản xuất kinh doanh sản phẩm, hàng hố + Khơng nên đầu tư số tiền lớn vào khách hàng mà phải san sẻ nhiều khách hàng Hai là, liên kết đầu tư: Trong kinh doanh, có doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn lớn mà ngân hàng khơng thể đáp ứng khó xác định mức độ rủi ro ngân hàng cần liên kết đầu tư với ngân hàng khác Theo cách ngân hàng tự phân tán rủi ro cho ngân hàng khác Khi kinh tế phát triển địi hỏi ngân hàng phải hợp tác liên kết chặt chẽ để hỗ trợ tăng cường khả tồn phát triển kinh tế Đồng thời hợp tác, liên kết phân tán rủi ro, tránh tập trung rủi ro lớn vào ngân hàng, làm cho ngân hàng có nguy đổ vỡ làm ảnh hưởng tới môi trường chung kinh tế 3.2.9 Tham gia bảo hiểm tín dụng Đây giải pháp nhằm đảm bảo bồi thường cho ngân hàng trường hợp khách hàng gặp rủi ro, khơng có khả hồn trả số tiền vay Trên thực tế, ngân hàng tham gia bảo hiểm tín dụng hình thức: Mot là, ngân hàng khuyến khích người vay tiền tham gia bảo hiểm cho ngành nghề mà họ kinh doanh Như vậy, khoản tín dụng trường hợp coi tham gia bảo hiểm 111 Hai là, ngân hàng trực tiếp mua bảo hiểm từ tổ chức bảo hiểm chuyên nghiệp bồi thường thiệt hại gặp rủi ro vốn tín dụng Ba là, ngân hàng tự bảo hiểm cho cách thành lập quỹ dự phòng rủi ro để bù đắp thiệt hại rủi ro gây ra, tạo chủ động rủi ro xảy q trình kinh doanh Việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro phải thực nghiêm túc theo quy định cách trích lập thay đổi, điều chỉnh cho phù hợp với hoạt động kinh doanh ngân hàng Việc trích lập thực theo quý dựa sở số dư nợ hạn cuối quý trước Thực phương án giúp cho việc trích lập trở nên linh hoạt phản ánh thực chất quỹ dự phịng Ngay từ đầu năm tài ngân hàng phải trích lập quỹ dự phịng Tuy nhiên, để phản ánh số quỹ dự phòng rủi ro trích phù hợp với tình hình nợ q hạn, NHNN nên cho phép ngân hàng đưa vào thu nhập bất thường thối chi số trích, khoản nợ hạn phát sinh năm phải trích lập đầy đủ 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÓ BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HỒNG MAI 3.3.1 Đối với Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam ❖ Tăng cường cần trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực, đội ngũ cán quản lý Đào tạo, trước hết đào tạo cán chủ chốt không kiến thức chuyên môn mà phải bồi dưỡng kiến thức quản trị kinh doanh, quản trị nhân lực, khả truyền đạt, hướng dẫn nhân viên Bên cạnh trọng đạo đức nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm, tinh thần yêu ngành yêu nghề, để làm gương, tạo hình ảnh tốt cho đội ngũ cán cơng nhân viên Có sách kế hoạch đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán Ngân hàng sở, cán tác nghiệp lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ, nghiệp vụ thẩm định, định giá tài sản nói chung, TSBĐ nói riêng Có sách thu hút chuyên gia giỏi lĩnh vực công tác Ngân hàng Bên cạnh đó, NH cần phải xây dựng quy 112 chế trách nhiệm gắn với hoạt động tín dụng vào tồn Ngân hàng để nâng cao tinh thần trách nhiệm đội ngũ lãnh đạo, nhân viên ❖ Cần có quy định thực nghiêm túc việc đánh giá lại giá trị TSBĐ, phải tháng/lần, trường hợp giá tài sản bảo đảm biến động bất thường làm ảnh hưởng đến việc bảo đảm khoản vay phải đánh giá liên tục, yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản bảo đảm và/hoặc trả nợ trước hạn tương ứng với giá trị tài sản bị giảm sút sau đánh giá lại trích lập dự phịng rủi ro đầy đủ ❖ Thường xuyên theo dõi, nắm bắt diễn biến thị trường, thị trường chững khoán, thị trường bất động sản, thị trường vàng, thị trường ngoại hối nâng cao khả phân tích, dự báo diến biến thị trường để từ có đạo, định hướng kịp thời hoạt động bảo đảm tài sản Chi nhánh ❖ Tăng cường ứng dụng tiện ích có sẵn hệ thống cơng nghệ Ngân hàng Khai thác tối đa nguồn liệu thông tin, phục vụ công tác báo cáo, kiểm kê, đánh giá, phân loại tài sản, từ xa việc thực đảm bảo tài sản Chi nhánh Tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện quy trình xuất nhập TSBĐ hệ thống cơng nghệ Ngân hàng bảo đảm tính thống tăng cường cơng tác kiểm sốt ❖ Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt việc chấp hành quy định hoạt động tín dụng nói chung, quy định bảo đảm tài sản nói riêng việc thẩm định tài sản bảo đảm, đánh giá tài sản bảo đảm, đối tượng áp dụng, pháp lý kiểm tra việc ghi chép, theo dõi, quản lý lưu trữ kho quỹ Đặc biệt kiểm tra việc hạch toán, xuất nhập, phong toả tài sản bảo đảm hệ thống ❖ Nghiên cứu thành lập trung tâm đầu mối định giá tài sản (tập hợp chuyên gia giỏi lĩnh vực định giá tài sản) khu vực trọng điểm nhằm đảm bảo tính khách quan tăng hiệu việc định giá tài sản bảo đảm ❖ Có chế hoạt động rõ ràng công ty quản lý nợ khai thác tài sản Đầu tư thêm nhân lực, chế sách, phát huy tảng sở sẵn có việc xử lý tài sản thu hồi vốn Hiện nhiều tài sản bàn giao từ việc thu hồi nợ, đối trừ nợ chưa khai thác cách hiệu 113 ❖ Hồn thiện hệ thống thơng tin bảo đảm tín dụng Một nguyên nhân gây rủi ro cho ngành NH "thông tin không cân xứng" Neu thơng tin khơng đầy đủ, thơng tin khơng xác, điều khiến NH đánh giá sai khách hàng bị khách hàng qua mặt bỏ lỡ hội có khách hàng tin cậy Thơng tin tín dụng thu thập từ quan chuyên cung cấp thông tin trung tâm thơng tin tín dụng CIC, từ TCTD khác, từ nguồn thông tin phương tiện thông tin đại chúng Hiện nay, ngành NH ứng dụng công nghệ thông tin nhiều để đơn giản hố hoạt động Việc ứng dụng công nghệ khâu, đặc biệt với việc thu thập thông tin phục vụ cho vay đảm bảo khoản cho vay tất NH trọng Cũng với cơng nghệ Ngân hàng việc quản lý nội bộ, việc kiểm tra, kiểm soát khách hàng nâng cao Để phục vụ cho công tác định giá BĐS, Chi nhánh nên phát triển nhánh thông tin website nội Ngân hàng Trong chứa đựng thơng tin thị trường nhà đất, dự án, thông tin quy hoạch Nhà nước Bên cạnh NH nên chủ động việc khai thác sử dụng thông tin cách thiết lập mối quan hệ tốt với quyền, quan chức năng, hiệp hội ngành nghề Có việc thẩm định đánh giá giá trị tài sản NH thực hiệu ❖ Hiện đại hố cơng nghệ Ngân hàng, thiết lập hệ thống lưu trữ cung cấp thơng tin - Hiện đại hố công nghệ Ngân hàng Áp dụng công nghệ đại xu tất yếu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Việc áp dụng công nghệ đại trước hết để tập hợp lưu giữ thông tin thị trường, giá cả, làm liệu cho lần phân tích so sánh để định giá Thu thập thông tin liên quan qua kênh thông tin internet, thư điện tử 114 Áp dụng công nghệ thông tin đại vào việc theo dõi quản lý hồ sơ TSBĐ, kết nối hệ thống phận thẩm định, tín dụng kho quỹ, xây dựng chế cung cấp thơng tin, kiểm sốt quy trình nhập xuất tài sản hệ thống máy tính đảm bảo việc theo dõi sát tài sản Từng bước nghiên cứu xây dựng chương trình định giá tài sản bảo đảm hệ thống máy tính Có thể thơng tin tính tốn chương trình máy tính khơng đủ xác so với sở thực tế, đưa tính tốn, so sánh khách quan thống nhất, dùng để tham khảo có giá trị Đặc biệt định giá giá trị cổ phiếu, trái phiếu, loại giấy tờ có giá - Thiết lập hệ thống lưu trữ cung cấp thông tin Thông tin coi nguồn “nguyên liệu” đầu vào quan trọng cho q trình phân tích tín dụng hoạt động NH, bao gồm thông tin khách hàng, thông tin thị trường, thông tin văn Thông tin đảm bảo chất lượng, có độ tin cậy cao, góp phần hỗ trợ cho q trình xét duyệt khoản vay nhanh chóng, tốn chi phí đồng thời nâng cao chất lượng khoản vay Do đó,thiết lập hệ thống thơng tin đầy đủ, xác yêu cầu tất yếu, thiết cẩn quan tâm mức Để có hệ thống lưu trữ cung cấp thơng tin xác, phong phú, Chi nhánh cần xây dựng hệ thống thông tin dạng thư viện điện tử bao gồm nhiều mảng (như ngành nghề kinh doanh, khách hàng, TSBĐ, văn pháp luật ) có tính cập nhật thường xuyên, nhằm hỗ trợ cho CBTD truy cập, tìm kiếm nhanh chóng liệu mà cần 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng Nhà nước cần tăng cường công tác kiểm soát, xây dựng hệ thống tra đủ lớn số lượng đủ mạnh chất lượng để đảm bảo thực hoạt động kiểm soát ngân hàng cách có hiệu nhất, xử lý nghiêm túc sai sót vi phạm quy chế Ngân hàng Nhà nước phải kịp thời ban hành văn hướng dẫn thực quy phạm pháp luật tới ngân hàng Để tạo chủ động cho ngân hàng hoạt động cho vay Ngân hàng Nhà nước phải nhanh chóng phổ 115 biến thay đổi hướng điều chỉnh tới ngân hàng Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước cần giao quyền tự nhiều hoạt động kinh doanh cho ngân hàng Để thuận lợi cho ngân hàng việc sử dụng hình thức cho vay có bảo đảm tài sản tổ chức tín dụng tự lựa chọn cho vay theo định Chính phủ Ngân hàng Nhà nước cần ban hành quy chế cách đầy đủ, có hướng dẫn cụ thể Ngân hàng Nhà nước nhận thức tầm quan trọng thông tin công tác tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng nên ban lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước có chủ trương xây dựng trung tâm thơng tin tín dụng (gọi tắt CIC) nhằm phòng ngừa rủi ro tín dụng cho ngân hàng thương mại Trung tâm phần cải thiện tình trạng thiếu thơng tin tín dụng cho ngân hàng thương mại để phục vụ hoạt động cho vay Trên thực tế, trung tâm vào hoạt động cịn nhiều khó khăn việc thu thập xử lý thông tin Việc thu thập thông tin hiệu trung tâm làm cho ngân hàng thương mại chưa thực tin tưởng vào tài liệu trung tâm cấp Nguyên nhân vấn đề số liệu, thông tin mà trung tâm thu thập thường không cập nhật kịp thời, độ tin cậy thấp Chính mà thông tin trung tâm cấp không đủ khả giúp cho ngân hàng thương mại đánh giá thực trạng tài dư nợ khách hàng để đảm bảo đắn cho định cho vay mình, khiến tỷ lệ nợ khó địi tỷ lệ nợ q hạn ngân hàng thương mại Việt Nam mức cao, vượt mức cho phép Vì vậy, Ngân hàng Nhà nước cần có sách biện pháp tích cực để nâng cao hiệu hoạt động thông tin tín dụng; cần bắt buộc ngân hàng thương mại tham gia vào hoạt động trung tâm coi quyền lợi, nghĩa vụ 116 KẾT LUẬN CHƯƠNG Có thể thấy hành lang pháp lý yếu tố quan trọng việc hồn thiện hoạt động bảo đảm tín dụng NHTM Nhưng khơng phải vấn đề giải sớm chiều Do vấn đề đặt Ngân hàng cần biết lựa chọn phương pháp, hình thức thích hợp, biết phù hợp hoá quy định vào điều kiện cụ thể Ngân hàng Các giải pháp đề thực mang lại hiệu thiết thực xem xét việc thực gắn liền với hoàn cảnh lịch trình định giai đoạn phát triển cụ thể Trình tự tiến hành việc kết hợp giải pháp có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao vai trò hoạt động bảo đảm tín dụng phát triển ổn định mức tăng trưởng vốn tín dụng VietinBank Hồng Mai nói riêng tồn hệ thống Ngân hàng Cơng thương nói chung ngắn hạn trung, dài hạn Từ đó, đem lại hiệu cao hoạt động tín dụng nói riêng hoạt động kinh doanh Ngân hàng nói chung 117 KẾT LUẬN Ngân hàng kinh doanh lĩnh vực đặc biệt Hoạt động kinh doanh Ngân hàng ngày đa dạng, nhiên hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn Chính lợi nhuận đem lại lớn nên hoạt động tín dụng ẩn nhiều rủi ro, nên để xem xét điều kiện vay vốn khách hàng, bên cạnh yếu tố tính khả thi, hiệu dự án xin vay tài sản bảo đảm điều kiện quan trọng Vì điều địi hỏi nhà quản trị NHTM phải phân tích đầy đủ nguyên nhân, thực trạng hoạt động bảo đảm tín dụng ngân hàng mình, đồng thời phải chủ động đưa giải pháp nhằm hoàn hoạt động bảo đảm tài sản Ngân hàng.Trên đây, khóa luận đề cập đến: Một là: Hệ thống hóa sở lý luận bảo đảm tài sản hoạt động NHTM Hai là: Đưa thực trạng đồng thời phân tích thành tồn công tác bảo đảm tài sản VietinBank Hoàng Mai Ba là: Đưa số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động bảo đảm tài sản Chi nhánh toàn hệ thống Để thực thi giải pháp cách có hiệu địi hỏi phải có nỗ lực thân ngân hàng quan tâm hợp tác, hỗ trợ Chính phủ, NHNN ban ngành có liên quan nhằm giúp cho hoạt động tín dụng VietinBank Hồng Mai phát triển hiệu tương lai 118 119 12 Vietinbank Chi DANH nhánh Hoàng Mai (2014), Bảng cân đốiKHẢO kế tốn MỤC TÀI LIỆU THAM VietinBank Hồng Mai Lê Văn Tề, Huỳnh Thị Phương Thảo (2010), Thị trường tài 13 Vietinbank Chi nhánh Bảng cân đối kế tốn định chế tài trung gian, Hồng Nhà xuấtMai (2015), Phương Đơng, Hà Nội VietinBank Hồng Mai Lê Văn Tề (2013), Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất Lao Động, Hà Nội 14 Vietinbank Chi nhánh Hoàng Mai (2016), Bảng cân đối kế toán Bộ tư pháp (2013), Nghị định số 8019/2013/VBHN-BTP ngày 10/12/2013, VietinBank Hoàng Mai nghị định giao dịch đảm bảo 15 nhà nước Mai (2014), thị phần định kỳ Ngân Ngân hàng hàng nhà quận nướcHồng (2013), ThơngBáotưcáosố 02/2013/TT-NHNN ngày địa bàn quậnvề Hồng 21/01/2013 quy Mai định phân loại tài sản có, mức trích lập phương pháp 16 Ngân hàngdựnhà nước rủi quậnroHồng Maisử(2015), cáo thị để phần kỳ trích lập phòng việc dụng Báo dự phòng xửđịnh lý rủi ro hoạt địa Hoàng Mai ngân hàng nước độngbàn củaquận tổ chức tín dụng, 17 nước quận(2014), Hồng Mai (2016), Báo09/2014/TT-NHNN cáo thị phần định kỳ 18/3/2014 Ngân hàng hàngnhà nhà nước Thông tư số ngày địa Mai.sung số điều Thông tư số 02/2013/TT-NHNN Về bàn việcquận sửaHoàng đổi, bổ ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Quốc Hội (2010), Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 Quốc hội (2005), Luật dân số 33/2005/QH117 Vietinbank Chi nhánh Hoàng Mai (2014), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh định hướng hoạt động Chi nhánh Hoàng Mai Vietinbank Chi nhánh Hoàng Mai (2015), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh định hướng hoạt động Chi nhánh Hoàng Mai 10 Vietinbank Chi nhánh Hoàng Mai (2016), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh định hướng hoạt động Chi nhánh Hoàng Mai 11 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (2016), Quy trình, hướng dẫn tín dụng nghiệp vụ cho vay 7_z ' ZZ ... Công thương Việt Nam - chi nhánh Hoàng Mai 99 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÓ BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HOÀNG MAI. .. hàng cho vay có đảm bảo tài sản khơng có đảm bảo tài sản 1.1.2 Hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản NHTM 1.1.2.1 Khái niệm hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản NHTM Theo quan điểm truyền thống, bảo. .. đề tài: ? ?Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - chi nhánh Hoàng Mai? ?? lựa chọn để nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ