Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
553,67 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THỊ DỊU GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT THƠNG QUA KIEM SỐT LƯỢNG TIỀN CUNG ỨNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NỘI - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THỊ DỊU GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT THƠNG QUA KIEM SỐT LƯỢNG TIỀN CUNG ỨNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Chuyên ngành: Kinh tế tài - Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS MAI THANH QUẾ HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu độc lập riêng tơi Luận văn chưa công bố đâu, hình thức Những thơng tin số liệu sử dụng Luận văn hoàn toàn xác thực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Dịu MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LẠM PHÁT VÀ CUNG TIỀN .5 1.1 Lý thuyết lạm phát 1.1.1 Định nghĩa lạm phát 1.1.2 .Đo lường lạm phát 1.1.3 Nguyên nhân dẫn đến lạm phát 12 1.1.4 Hậu lạm phát 18 1.2 .Lý thuyết cung tiền 20 1.2.1 .Xác định cung tiền 20 1.2.2 .Quá trình cung ứng tiền 22 1.2.3 Mối quan hệ cung tiền lạm phát 25 1.3 Kinh nghiệm kiểm sốt lạm phát thơng qua cung tiền số nước giới 27 1.3.1 Kiể m soát lạm phát số quốc gia giới 27 1.3.2 .Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LẠM PHÁT VÀ CUNG TIỀN CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2011 33 2.1 Diên biến lạm phát Việt Nam giai đoạn 2000-2011 33 2.1.1 Giai đoạn .2000-2003 2.3.2 Những hạn chế 76 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 2.3.3 .Nguyên nhân hạn chế 79 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT THÔNG QUA KIỂM SOÁT LƯỢNG TIỀN CUNG ỨNG 82 3.1 .Định hướng sách tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015 82 3.2 Giải pháp kiềm chế lạm phát thông qua kiểm soát lượng tiền cung ứng 84 3.2.1 Giải pháp chung 84 3.2.2 Giải pháp cụ thể 88 Viết tắt 3.3 Kiến nghị 99 Nguyên nghĩa NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTW TCTD Ngân hàng trung ương Tổ chức tín dụng NHTG Ngân hàng trung gian M2 GDP Tổng phương tiện toán (hay lượng tiền cung ứng) NHTM ^NH Ngân hàng thương mại Ngân hàng MB Tiền dự trữ ^DL Tiền vay chiết khấu từ ngân hàng trung ương TPTTT Tổng phương tiện toán NSNN CSTT Ngân sách Nhà nước Chính sách tiền tệ DTBB Dự trữ băt buộc OMO Nghiệp vụ thị trường mở Tổng sản phẩm nước DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Hình 1.1 Cân cung cầu hàng hóa tiền tệ Hình 1.2 Lạm phát cầu kéo .13 Hình 1.3 Lạm phát chi phí đẩy 14 Hình 1.4 Mơ hình IS & LM 26 Sơ đồ 1.1 Bốn tác nhân tham gia vào trình cung ứng tiền tệ 22 Sơ đồ 1.2 Mơ hình lượng tiền cung ứng đơn .24 Bảng 2.1 Lạm phát hàng tháng giai đoạn 2000-2003 34 Bảng 2.2 Lạm phát hàng tháng giai đoạn 2004-2008 37 Bảng 2.3 Lạm phát hàng tháng giai đoạn 2009-2011 42 Bảng 2.4 Diễn biến Mỡ, M7, M2 giai đoạn 2000-2011 47 Bảng 2.5 Diễn biến tốc độ tăng M0, M1, M2 giai đoạn2000-2011 48 Bảng 2.6 Tốc độ tăng trưởng M2 huy động vốn giai đoạn 2006-2011 49 Bảng 2.7 Tốc độ tăng trưởng M 2, GDP, CPI tín dụng giai đoạn 2000-2011 53 Bảng 2.8 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc giai đoạn 2004-2011 57 Bảng 2.9 Lãi suất tái cấp vốn lãi suất tái chiết khấu .60 Bảng 2.10 Hoạt động thị trường mở giai đoạn 2008-2011 63 Bảng 2.11 Lãi suất giai đoạn 2008 - 2010 65 Bảng 2.12 Quy định trần lãi suất huy động năm 2011 67 Bảng 2.13 Tỷ giá biên độ dao động tỷ giá 71 Bảng 2.14 Tốc độ tăng trưởng tín dụng tổng phương tiện toán giai đoạn 2005-2011 .75 Biểu đồ 2.1 Chỉ số CPI Việt Nam giai đoạn 2000-2011 33 Biểu đồ 2.2 Diễn biến tăng trưởng lạm phát giai đoạn 2000-2003 35 Biểu đồ 2.3 Chi tiêu Chính phủ, thâm hụt ngân sách lạm phát 39 Biểu đồ 2.4 Mối quan hệ M0, M1, M2 CPI .53 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lạm phát trở thành bệnh cố hữu kinh tế Lạm phát vấn đề phức tạp, vận động, biến đổi nhà chuyên môn theo dõi thường xun khó nắm bắt hình thái vận động Đặc biệt bối cảnh nước ta lạm phát vấn đề trung tâm nhạy cảm hàng đầu đời sống kinh tế xã hội Với tư cách kết tổng hoà sách kinh tế xã hội vĩ mơ hoạt động vi mơ lạm phát có tác động trực tiếp gián tiếp, nhanh hay chậm , tích cực hay tiêu cực, mức độ hay mức độ khác đến toàn lĩnh vực khía cạnh hoạt động phủ, doanh nghiệp cá nhân, đến quan hệ kinh tế đối nội, đối ngoại quốc gia tác động đến tình hình kinh tế khu vực giới Vì lạm phát ln có ý nghĩa thời lý thuyết lẫn thực tiễn Ngày 07/11/2006 đánh dấu kiện quan trọng Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại giới (WTO), đánh dấu bước chuyển kinh tế Việt Nam với nhiều hội thách thức Một thay đổi quan trọng mà VN cần phải thực để theo kịp đà tiến nước khu vực phải mở rộng thị trường cho đối tác thương mại cho phép tư nhân tham gia vào hoạt động kinh tế, nhanh chóng mở cửa thị trường nội địa cho nhà đầu tư quốc tế lĩnh vực dịch vụ chế tạo, đồng thời bãi bỏ hàng rào thuế quan đánh mặt hàng nhập Tiến trình mở rộng kinh tế nhanh nhiều gây nguy hại cho nhà sản xuất nước sách lược phát triển kinh tế - xã hội Chính phủ Để hội nhập kinh tế giới, Việt Nam phải thay đổi nhiều: điều chỉnh ban hành thêm điều luật mới, thay đổi sách tiền lương, điều chỉnh lại giá Sự thay đổi kinh tế nhanh với biến động thị trường giới đưa đến tình trạng bong bóng đầu tư, giá hàng hố tăng nhanh, lạm phát lực quản lý công cụ điều tiết kinh tế Chính phủ cịn chưa theo kịp chưa thực phát huy hiệu quả, dẫn đến hậu lạm phát ngày cao, gây khó khăn cho đời sống nhiều tầng lớp dân cư đặc biệt người nghèo Lạm phát có ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế làm giảm suất lao động, lạm phát bóp méo mức độ khan tương đối (phản ánh qua giá cả) nguồn lực sản xuất bóp méo định đầu tư phân bổ nguồn lực khan Thực tế cho thấy năm gần đây, Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao (7-8%), nhiên, chất lượng tăng trưởng thấp tỷ lệ lạm phát kinh tế ln mức cao Do đó, vấn đề Đảng, Chính phủ Việt Nam ln quan tâm hàng đầu kiềm chế lạm phát Tuy nhiên, việc làm để kiềm chế lạm phát không đơn giản Để đưa giải pháp vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế lượng đồng thời đảm bảo tăng trưởng chất, phải bắt nguồn từ nguyên nhân gây lạm phát để tìm hiểu đâu nguyên nhân dẫn đến lạm phát tìm cách khắc phục Trong năm gần đây, nhiều người nói lạm phát tượng tiền tệ chịu ảnh hưởng lớn từ việc cung ứng tiền Ngân hàng Nhà nước Để làm rõ vấn đề lạm phát Việt Nam năm gần có phải hồn tồn yếu tố cung tiền tệ hay không mức độ ảnh hưởng điều hành cung tiền NHNN đến tình hình lạm phát, sở để đưa giải pháp điều hành sách tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát vấn đề nhạy cảm quan trọng giai đoạn Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, đặc biệt nước ta nước trình hội nhập kinh tế quốc tế, tác giả lựa chọn đề tài: 91 thông tin thị trường thành viên thị trường để họ có phản ứng phù hợp với xu hướng thắt chặt hay nới lỏng CSTT NHNN; phát triển thị trường tiền tệ, trọng phát triển thị trường liên ngân hàng (nội, ngoại tệ), thị trường thứ cấp cho giấy tờ có giá Để phát triển thị trường liên ngân hàng, trước hết NHNN cần tăng tính chủ động đạo, tạo tính khoản tốt cho thị trường liên ngân hàng quán điều hành CSTT Điều trước hết tạo tâm lý tốt cho trung gian tài chính, mà chủ yếu NHTM khơng phải để dự trữ khoản nhiều, thời điểm nhu cầu rút tiền lớn Với mức dự trữ khoản phù hợp với nhu cầu rút tiền hàng ngày kinh tế, tác động cung tiền lãi suất NHNN làm cho trung gian tài phản ứng nhanh trước thay đổi Bên cạnh đó, NHNN cần hình thành chế điều hành lãi suất, với nghiệp vụ thị trường mở theo hướng khuyến khích NHTM vay mượn lẫn thị trường trước tiếp cận nguồn vốn NHNN; phát triển hệ thống toán liên ngân hàng, để đảm bảo hàng ngày NHNN xác định xác lượng vốn thừa thiếu để có kết nối nơi thừa vốn với nơi thiếu vốn trước định can thiệp thị trường √ Tổ chức nghiên cứu xác định chế tác động CSTT qua kênh tập trung nghiên cứu tác động kênh lãi suat' Theo xu hướng nhân tố tác động điều kiện hội nhập kênh lãi suất ngày phát triển nhạy cảm kênh khác Việc nghiên cứu, tìm hiểu chế tác động cung tiền, lãi suất đạo đến thị trường tiền tệ, tăng trưởng lạm phát điều kiện thị trường tiền tệ non yếu vấn đề cần thiết Như đề cập, từ đến 2012, mô hình CSTT cần hướng tới xây dựng hệ thống mục tiêu điều hành lãi suất Do trước hết cần phải: - Nghiên cứu để có hệ thống lãi suất chủ đạo (lãi suất định hướng thị trường), cụ thể nghiên cứu xây dựng đường cong lãi suất chuẩn 92 cho thị trường tiền tệ; phối hợp với Bộ Tài để xây dựng đường cong lãi suất chuẩn cho thị trường trái phiếu Chính phủ - sở quan trọng cho xây dựng đường cong lãi suất chuẩn thị trường tiền tệ - Thành lập nhóm nghiên cứu định tính định lượng Trong nghiên cứu, cần phối hợp hai phương pháp tiếp cận tiếp cận vĩ mô tiếp cận vi mô + Đối với phương pháp tiếp cận vĩ mô' Trước hết tiếp cận, sử dụng mơ hình đơn giản để xem xét nhân tố tác động khu vực kinh tế, sau tổng hợp hình thành chế tác động CSTT Cụ thể nên hình thành mơ hình đánh giá tác động nhân tố lĩnh vực kinh tế Trên sở kết mơ hình đơn xây dựng mơ hình tổng hợp, từ hình thành mơ hình chế tác động CSTT Đó hình thành mơ hình đánh giá tác động mối quan hệ khu vực phi tài chính: Các mối quan hệ đầu tư; mối quan hệ tiêu dùng; mối quan hệ xuất, nhập khẩu; mối quan hệ khu vực Chính phủ; mối quan hệ khu vực nước ngoài; mối quan hệ khu vực tiền tệ Trên sở đánh giá, phân tích mối quan hệ trên, hình thành chế tác động CSTT đến mục tiêu lạm phát + Đối với phương pháp tiếp cận vi mô: Cần tiến hành khảo sát phản ứng thành viên thị trường (bao gồm dân chúng doanh nghiệp) trước thay đổi sách quan quản lý nhà nước, lĩnh vực tiền tệ sở quan trọng để nhận định chế tác động CSTT đến thị trường Chẳng hạn tiến hành khảo sát tìm hiểu xem yếu tố tác động đến NHTM để mở rộng hay thu hẹp tín dụng Việc tiến hành khảo sát phải thực định kỳ Nội dung khảo sát hướng vào tình hình mà qua hệ thống thông tin thống kê thường xuyên không nắm bắt 93 3.2.2.3 Điều hành linh hoạt cơng cụ sách tiền tệ (lãi suất, tỷ giá, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, thị trường mở) a) Kiểm sốt lãi suất Thực tế cho thấy cơng cụ lãi suất thời gian qua trở thành cơng cụ quan trọng điều hành sách tiền tệ, số nhạy bén thị trường tiền tệ Mỗi thay đổi cơng cụ có tác động rõ rệt lãi suất thị trường Việc trì lãi suất thấp khơng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mà giảm lạm phát chi phí đầu vào giảm Tuy nhiên, mức lãi suất thị trường cao đặc biệt mức lãi suất cho vay Thực tế nhiều NH cho vay tiêu dùng với lãi suất gần 30%, cho vay doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mức gần 20%/năm Đây lý dẫn đến lạm phát năm 2011 tăng cao Do mức lãi suất điều hành NHNN phải điều chỉnh phù hợp, bám sát diễn biến kinh tế vĩ mô xu hướng lạm phát đảm bảo lãi suất điều hành NHNN cao lãi suất huy động vốn bình quân Lãi suất điều hành NHNN cần đảm bảo yêu cầu sau: (i) Lãi suất chủ đạo thực vai trò định hướng thị trường sở hình thành lãi suất thị trường; (ii) Lãi suất chủ đạo đảm bảo cho NHTW thực người cho vay cuối với NHTM (lãi suất cho vay NHTM phải cao lãi suất cho vay thị trường liên ngân hàng) Trong điều kiện hoạt động thị trường mở phát triển việc lựa chọn lãi suất liên ngân hàng làm lãi suất điều hành tối ưu, nhiên xét điều kiện Việt Nam lãi suất tái cấp vốn NHNN coi lãi suất điều hành Tuy nhiên, để NHNN thực hiệu sách lãi suất, NHNN cần tiếp tục giám sát chặt chẽ lãi suất huy động ngân hàng, đảm bảo hài hòa lợi ích người gửi tiền lợi ích ngân hàng, người vay 94 phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, ngăn chặn NHTM chạy đua lãi suất huy động hình thức, tra, giám sát phát xử lý kịp thời NHTM không thực quy định trần lãi suất để làm gương cho ngân hàng khác điều chỉnh dần mức trần lãi suất huy động xuống mức thấp có hội Đây điều kiện để NHTM thực giảm lãi suất cho vay Bên cạnh đó, NHNN cần kiểm sốt chặt chẽ lãi suất cho vay NHTM (như quy định trần lãi suất cho vay), theo tác giả, NHNN kiểm soát mức lãi suất cho vay buộc NHTM phải hạ mức lãi suất huy động để đảm bảo hoạt động kinh doanh sinh lời Tuy nhiên, biện pháp thực có hiệu lãi suất thực từ hoạt động gửi tiền dương không đặt ngân hàng trước gánh nặng khó khăn khoản b) Kiểm soát tỷ giá NHNN cần điều hành tỷ giá theo chế thị trường, tức trì mức tỷ giá phản ánh cung cầu thị trường Để làm việc vấn đề lớn đặt cho NHNN phải có Quỹ dự trữ ngoại hối đủ lớn để bình ổn thị trường ngoại tệ Do đó, NHNN phải tạo niềm tin cho người dân Việt Nam đồng Việt Nam, xóa bỏ tâm lý găm ngoại tệ Các giải pháp giúp kiểm soát tỷ giá tác giả đưa cần kiểm soát chặt chẽ thị trường ngoại tệ thực tế năm 2011 cho thấy có thời điểm NHNN thực kiểm sốt chặt chẽ thị trường ngoại tệ tự nhờ lượng ngoại tệ đổ vào hệ thống ngân hàng tăng mạnh Tuy nhiên, liệt NHNN thực thời gian ngắn nên hiệu chưa cao Do đó, NHNN cần phối hợp chặt chẽ với Cơ quan liên quan giám sát chặt chẽ thị trường ngoại tệ tự do, thị trường vàng, trì tỷ giá bình quân liên ngân hàng sát thực tế, quản lý chặt chẽ việc niêm yết giá hàng hóa, phát xử lý kịp thời tổ chức, cá nhân thực niêm yết bán hàng 95 hóa ngoại tệ Bên cạnh đó, NHNN cần thu hút nguồn ngoại tệ từ doanh nghiệp có nguồn thu ngoại tệ để tăng khoản ngoại tệ cho ngân hàng đồng thời tăng quỹ dự trữ ngoại hối Tuy nhiên, để làm điều NHNN NHTM phải có chế bán, cung cấp ngoại tệ cần thiết đáp ứng nhu cầu nhập dịch vụ, hàng hóa cho doanh nghiệp c) Điều hành linh hoạt thị trường mở Nghiệp vụ thị trường mở công cụ linh hoạt giúp NHNN việc bơm, hút tiền từ lưu thông từ tác động đến lượng tiền cung ứng Do đó, việc điều hành linh hoạt thị trường mở giúp NHNN điều hành linh hoạt lượng tiền cung ứng kinh tế Để điều hành linh hoạt nghiệp vụ thị trường mở, NHNN cần quan tâm đến số yếu tố sau: Thứ nhất,, làm phong phú loại hàng hóa giao dịch thị trường mở Thực tế loại giấy tờ có giá giao dịch thị trường mở chủ yếu tín phiếu NHNN, tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc Để thị trường mở hoạt động sôi động linh hoạt cần bổ sung loại giấy tờ phép giao dịch thị trường mở giấy tờ có giá Tổ chức tài lớn, Ngân hàng thương mại lớn phát hành, trái phiếu Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố phát hành Thứ hai, cải tiến, hoàn thiện quy định giao dịch, toán thị trường mở Thứ ba, phát triển sở hạ tầng công nghệ, tin học, nâng cấp đường truyền để việc thực giao dịch, tốn thị trường mở nhanh chóng, thuận lợi hơn, tăng cường công tác an ninh mạng để hoạt động tốn an tồn Thứ tư, đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ cán xây dựng, điều hành, thực giao dịch thị trường mở không NHNN mà NHTM 96 d) Kiểm sốt dự trữ bắt buộc Cơng cụ dự trữ bắt buộc có ưu điểm lớn việc kiểm sốt cung tiền tệ tác động đến tất ngân hàng có tác dụng đầy quyền lực đến cung ứng tiền tệ Tuy vậy, mà dự trữ bắt buộc không trả lãi, chúng tương đương với khoản thuế đánh vào NHTM Do đó, tùy hồn cảnh, tỷ lệ dự trữ bắt buộc cần quy định cách linh hoạt nhằm vừa kiểm soát tiền tệ NHNN vừa tạo điều kiện cho TCTD sử dụng vốn linh hoạt hiệu NHNN cần kiểm soát chặt chẽ việc chấp hành quy định trì dự trữ bắt buộc NHTM, xử phạt nghiêm minh với ngân hàng không chấp hành quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc để tăng hiệu công cụ dự trữ bắt buộc điều hành sách tiền tệ e) Kiểm sốt hệ thống TCTD Việc kiểm sốt tính chấp hành NHNN TCTD quan trọng thực tế năm 2011 có thời điểm TCTD tung nhiều sản phẩm dịch vụ nhằm lách quy định ngân hàng Nhà nước, NHNN khống chế trần lãi suất huy động TCTD đưa sản phẩm hợp đồng ủy thác đầu tư vốn để huy động vốn với lãi suất cao hơn, hay NHNN đưa khống chế trần lãi suất huy động USD TCTD huy động vàng ngoại tệ phi USD với lãi suất cao gây rủi ro lãi suất, chí số TCTD cịn thực hạch toán kế toán khoản cho vay sai quy định hạch toán kế toán nhằm lách trần tỷ lệ tăng trưởng tín dụng 20% theo thị 01/2010/CT-NHNN báo cáo dư nợ tín dụng bao gồm cam kết bảo lãnh ngoại bảng, Do đó, việc kiểm sốt chặt chẽ tổ chức tín dụng giúp sách tiền tệ NHNN đạt hiệu TCTD thực quy định Để thực điều này, NHNN cần tăng cường công tác giám sát 97 từ xa tra chỗ nhằm phát xử lý nghiêm minh, kịp thời vi phạm TCTD, đồng thời ngăn chặn hành vi gian lận gây rủi ro cho hệ thống ngân hàng Ngoài ra, để kiểm soát tốt hoạt động TCTD, NHNN cần tăng cường tổ chức hệ thống thu thập thông tin, số liệu hiệu đảm bảo việc thu thập, tổng hợp số liệu xác, kịp thời, hồn thiện mơ hình cảnh báo sớm, nâng cao chất lượng công tác lập, phân tích, dự báo phục vụ cho việc điều hành Hướng dẫn TCTD thực chế độ hạch toán, kế toán, báo cáo thống kê, giám sát chặt chẽ diễn biến tiêu tiền tệ, tín dụng TCTD để phát xử lý kịp thời vi phạm chế độ báo cáo, gian lận TCTD 3.2.2.4 Phát triển thị trường tiền tệ Như nêu, NHNN có xu hướng chuyển từ sử dụng công cụ trực tiếp sang sử dụng công cụ gián tiếp để điều hành sách tiền tệ Do đó, để phát huy hiệu sách tiền tệ việc phát triển thị trường tiền tệ vơ quan trọng thơng qua hoạt động thị trường tiền tệ, NHNN thực điều tiết tiền tệ để thực thi sách tiền tệ quốc gia Thị trường tiền tệ Việt Nam hình thành bước hồn thiện gắn liền với trình đổi phát triển kinh tế đất nước đạt thành tựu đáng kể nghiệp vụ thị trường tiền tệ dần chuẩn hóa, doanh số giao dịch ngày tăng, lãi suất thị trường liên ngân hàng ngày có quan hệ chặt chẽ với lãi suất huy động cho vay Để phát triển thị trường tiền tệ, theo tác giả cần tập trung vào vấn đề sau: Thứ nhất, nâng cao chất lượng chủ thể tham gia thị trường Trước mắt tập trung tái cấu lại hệ thống ngân hàng - chủ thể tham gia thị trường tiền tệ, đảm bảo TCTD tham gia thị trường tổ chức có 98 hiệu hoạt động tốt, có lực cạnh tranh, có đủ khả đối phó với cú sốc từ bên bên ngoài, hoạt động an toàn nhằm đảm bảo an toàn toàn hệ thống Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng theo hướng giảm TCTD yếu kém, đồng thời tăng hợp lý quy mô, hiệu hoạt động, quản lý sử dụng vốn, tạo điều kiện cho ngân hàng cạnh tranh lành mạnh, phát triển kinh tế có quản lý, điều tiết Nhà nước Để tái cấu trúc hệ thống ngân hàng hiệu quả, cần phải khuyến khích việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại ngân hàng theo nguyên tắc tự nguyện, bảo đảm quyền lợi người gửi tiền, nghĩa vụ kinh tế bên liên quan theo quy định pháp luật, thực xử lý khoản nợ xấu TCTD để đảm bảo lành mạnh hóa tài chính, củng cố, phát triển hoạt động kinh doanh chính, giảm hoạt động kinh doanh nhiều rủi ro, hiệu quả, đổi hệ thống quản trị ngân hàng, đặc biệt trình tái cấu trúc cần đánh giá lại phân loại TCTD để có giải pháp thích hợp Bên cạnh đó, để tăng chủ thể tham gia thị trường tiền tệ, bên cạnh tái cấu hệ thống ngân hàng để nâng cao chất lượng TCTD tham gia thị trường tiền tệ, cần bổ sung thành viên tham gia thị trường Công ty bảo hiểm, Quỹ đầu tư, Công ty Quản lý Quỹ, Cơng ty chứng khốn có hoạt động an tồn hiệu Thứ hai, cần bổ sung hàng hóa có chất lượng thị trường tiền tệ Để làm điều này, NHNN cần rà sốt, hồn thiện quy định phát hành giấy tờ có giá TCTD thị trường sơ cấp, chuẩn hóa cho công cụ giao dịch thị trường tiền tệ Bên cạnh đó, cần ban hành văn hướng dẫn thực công cụ phái sinh, công cụ phịng ngừa rủi ro theo thơng lệ quốc tế, đẩy mạnh hoạt động kỳ hạn hoán đổi, đưa vào áp dụng công cụ phái sinh đầu tư tài đặc biệt thị trường kỳ hạn tiền tệ SWAP ngoại tệ, kỳ hạn lãi suất (REPO) Thứ ba, thiết lập mối quan hệ chặt chẽ lãi suất tái chiết khấu - lãi 99 suất chiết khấu - lãi suất tiền gửi - lãi suất tiền vay Các mức lãi suất chiết khấu, tái chiết khấu NHNN đưa phải phản ánh tín hiệu điều hành sách tiền tệ, phù hợp, sát với diễn biến thị trường, sở để TCTD xác định lãi suất huy động, cho vay phù hợp NHNN bước tạo kênh truyền dẫn để NHNN kiểm soát can thiệp chủ động thông qua điều tiết lãi suất thị trường tiền tệ, làm cho thị trường tiền tệ trở nên động nhạy cảm trước thay đổi sách Thứ tư, hồn thiện quy trình nghiệp vụ liên quan đến nghiệp vụ thị trường mở nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho TCTD tham gia giao dịch, rút ngắn thời gian tiết kiệm chi phí giao dịch quy định đặt thầu, xét thầu, thủ tục đăng ký, lưu ký giấy tờ có giá, thủ tục lập hợp đồng, quy trình giao dịch qua mạng, Ngoài ra, để phát triển thị trường tiền tệ, NHNN cần hoàn thiện văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động thị trường tiền tệ, cung cấp, xử lý thơng tin kịp thời, xác tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động thị trường, đào tạo cán bộ, đội ngũ điều hành chủ thể tham gia thị trường 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ Thứ nhất,, Chính phủ cần tạo điều kiện thuận lợi mơi trường kinh tế vĩ mơ, bình đẳng cho thành phần kinh tế phát triển, đưa mục tiêu điều hành kinh tế vĩ mô phù hợp, khả thi tùy giai đoạn lựa chọn mục tiêu ưu tiên hàng đầu để thực Thứ hai, Chính phủ cần tạo độc lập định cho NHNN việc hoạch định thực thi sách tiền tệ, độc lập việc phát hành tiền kiểm sốt lượng tiền cung ứng, Chính phủ nên đưa định hướng mục tiêu lượng tiền cung ứng, việc xem xét cần đưa lưu thông 100 hay rút từ lưu thông NHNN thực NHNN phải chịu trách nhiệm trước Chính phủ mục tiêu đề Bên cạnh đó, Chính phủ cần kiểm tra thường xuyên, kiểm soát chặt chẽ với dự án, cơng trình đầu tư cơng lấy nguồn chi từ ngân sách Nhà nước để tiết giảm khoản thất thốt, lãng phí từ tăng thu, giảm chi cho Nhà nước Qua giảm khoản phát hành tiền bù đắp thâm hụt ngân sách, góp phần làm giảm cung ứng tiền giảm tỷ lệ lạm phát Thứ ba, tạo điều kiện thuận lợi để NHNN thực vai trò quản lý hệ thống ngân hàng tiền gửi, đặc biệt Ngân hàng Phát triển Việt Nam thực tế theo Luật TCTD Ngân hàng Phát triển TCTD theo Ngân hàng Phát triển đối tượng chịu giám sát, quản lý NHNN Tuy nhiên, thực tế cho thấy công tác tra, kiểm tra, giám sát NHNN ngân hàng hạn chế quy định mặt pháp lý 3.3.2 Kiến nghị Bộ ngành liên quan Sự quán sách tài khóa sách tiền tệ giúp hạn chế tác động ngược chiều sách nâng cao hiệu sách tiền tệ ngược lại Thực tế năm trước cho thấy có chưa quán sách tiền tệ sách tài khóa sách tiền tệ thắt chặt sách tài khóa lại nới lỏng thể đầu tư công cao, đầu tư công tràn lan mà không hiệu quả, nguyên nhân dẫn đến tình trạng lạm phát cao thời gian qua Bởi vậy, để sách tiền tệ đạt hiệu cao góp phần kiềm chế lạm phát địi hỏi cần có phối hợp chặt chẽ Bộ ngành Không qn sách mà điều cịn thể chia sẻ, cung cấp thông tin cần thiết hoạch định sách để hoạch định sách tiền tệ, NHNN cần thơng tin thu chi ngân sách 101 Nhà nước, khoản vay trả nợ nước ngồi Chính phủ, việc nghiêm túc thực cam kết tạm ứng cho Ngân sách với NHNN từ Bộ Tài để sở xác định khoản mục cho vay Chính phủ rịng việc xác định nhân tố ảnh hưởng đến Tổng phương tiện toán Bộ Kế hoạch đầu tư cung cấp thông tin tiêu kinh tế vĩ mơ, giá hàng hóa để xác định cầu tiền cách xác, thơng tin xuất nhập hàng hóa để dự báo cán cân tốn quốc tế, Bộ Cơng thương cung cấp thơng tin sách thương mại, giá để phục vụ lập cán cân toán quốc tế 3.3.3 Kiến nghị hệ thống tổ chức tín dụng Các tổ chức tín dụng đóng vai trị ngân hàng tiền gửi trình tạo tiền đơn vị cho vay kinh tế nên sách lãi suất cho vay ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí lãi vay doanh nghiệp ảnh hưởng đến lạm phát, giá Trong giai đoạn khó khăn, nước phải đối phó với lạm phát việc cho vay NHTM doanh nghiệp vơ có ý nghĩa quan trọng, hoạt động cho vay NHTM giúp doanh nghiệp có vốn phát triển sản xuất kinh doanh, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Do đó, cơng tác trung gian tài NHTM đóng vai trị quan trọng Do đó, để đảm bảo hiệu sách tiền tệ nhằm đạt mục tiêu ổn định giá trị tiền tệ trước hết NHTM cần tuân thủ nghiêm quy định, sách NHNN, cạnh tranh công lành mạnh yếu tố giúp ổn định thị trường tiền tệ mặt lãi suất Bên cạnh đó, thời kỳ khủng hoảng, cơng tác kiểm sốt nội ngân hàng đóng vai trị quan trọng, giúp ngân hàng phòng ngừa chống đỡ rủi ro tốt giúp ổn định an toàn toàn hệ thống ngân hàng góp phần kiểm sốt lạm phát 102 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở đánh giá thực trạng lạm phát cung tiền Việt Nam, mối quan hệ lạm phát cung tiền, hiệu thực thi sách tiền tệ Việt Nam Chương 2, Chương Luận văn, tác giả đề xuất số giải pháp để kiểm sốt tốt lượng tiền cung ứng thơng qua kiềm chế lạm phát Những giải pháp tác giả đưa đảm bảo phù hợp với định hướng điều hành sách tiền tệ NHNN thời gian tới Đồng thời, để giải pháp đưa thực hiệu quả, tác giả đặt kiến nghị với Chính phủ, Bộ, ngành khác TCTD 103 KẾT LUẬN • Lạm phát tượng kinh tế vĩ mô gắn liền với gia tăng liên tục giá giảm giá trị đồng tiền Lạm phát gây nhiều hậu nghiêm trọng nặng nề cho kinh tế, làm suy giảm chí dẫn đến khủng hoảng mặt kinh tế, giảm mức sống người dân loạt tệ nạn xã hội kèm theo Đặc biệt nước phát triển, lạm phát làm hội phát triển kinh tế chí dẫn đến tụt hậu kinh tế không thu hút vốn đầu tư nước ngoài, thâm hụt cán cân vốn Việc ngăn chặn lạm phát xảy dễ dàng mà địi hỏi phải thực đồng bộ, hiệu loạt sách Để kiềm chế lạm phát phải tìm nguyên nhân gây lạm phát giai đoạn đâu để từ đưa giải pháp sách khắc phục Có nhiều nguyên nhân dẫn đến lạm phát, nhiên đâu lạm phát tượng tiền tệ có nguyên nhân từ tiền tệ Do tác giả lựa chọn đề tài “Giải pháp kiềm chế lạm phát thơng qua kiểm sốt lượng tiền cung ứng Ngân hàng Nhà nước ” Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn mối quan hệ cung tiền lạm phát từ đưa giải pháp điều hành cung tiền nhằm kiểm soát lạm phát Cụ thể nội dung luận văn hoàn thành là: Hệ thống lý thuyết lạm phát, nguyên nhân dẫn đến lạm phát hậu lạm phát kinh tế Tổng quan cung tiền: cách xác định thành phần cung tiền nói chung xác định tiêu cung tiền hay cịn gọi Tổng phương tiện tốn (M2) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, trình cung ứng 104 Phân tích diễn biễn cung tiền lạm phát Việt Nam theo giai đoạn từ năm 2000 đến 2011, đưa ngun nhân dẫn đến lạm phát giai đoạn Đánh giá kết NHNN đạt việc điều hành cung tiền nhằm đạt mục tiêu kiểm sốt lạm phát nói riêng mục tiêu kinh tế xã hội nói chung, tồn nguyên nhân tồn điều hành chinh sách tiền tệ NHNN Trên sở đánh giá mối quan hệ cung tiền lạm phát theo giai đoạn từ năm 2000-2011 tồn điều hành NHNN, tác giả đề xuất số giải pháp điều hành cung tiền NHNN nhằm đạt mục tiêu kiểm soát lạm phát Bên cạnh đó, để thực thi hiệu sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát, Luận văn đưa số kiến nghị Chính phủ, Bộ ngành khác TCTD việc phối hợp thực thi đồng sách Những nội dung đạt Luận văn nghiên cứu gợi mở lạm phát tiền tệ giải pháp để kiểm soát lạm phát tiền tệ Để tác động 14.John M DANH Keynes MỤC (1936),TÀI TheLIỆU Theory OfEmployment, THAM KHẢO Interest and Tiếng Money Việt 15.Kirkpatrick, and Nixson, TheChính Origins of Inflation Less C Mac PhC Angghen, Toàn F tập,(1976), 24, NXB trị Quốc gia, HàinNội countries: a selective review, M Parkin G.Zis (eds.), Developed Paul.A.Samuelson William D Wordl haus in (1997), Kinh and tế học, NXB Inflation Chính in Open Economies, Manchester University Press 16.Laidler, D (1975), trị Quốc gia, Hà Nội “Essays on Money and Inflation”, Manchester University Luật Ngân Press hàng Nhà nước Việt Nam, Luật tổ chức tín dụng (1997), 17.Mankiw, N trịGQuốc & Reis, Ricardo NXB Chính gia, Hà Nội (2002), What measure of Inflation should Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Luật tổ chức tín dụng (2010), Central BanktrịTarget NXB Chính - Hành chính, Hà Nội 18.Monetary financialngày Statistics Manual (2000), IMF Monetary Nghị Quyếtand 02/NQ-CP 09/1/2011 Chính phủ Nghị Quyết 11/NQ-CP ngày 24/2/2011 Chính phủ Frederic S.Mishkin (1994), Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Chỉ thị 01/2011/CT-NHNN ngày 01/3/2011 Ngân hàng Nhà nước N.Gregory Mankiw (1999), Kinh tế vĩ mô, NXB Thống kê 10.Lê Thị Thùy Vân (2012), “Xu điều chỉnh sách tiền tệ nước sau khủng hoảng tài tồn cầu gợi ý sách cho Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, (21), tr19-26 Tiếng Anh 11.Bryan, Micheal F and N Gregory Mankiw (1994), Measureing Core Inflation in Monetary Policy, Chicago University of Chicago Press for NBER 12.Eckstein, Otto (1981), Core Inflation, Prentice-Hall, Engle wood Cliffs, N.J 13.Friedman M (1970), The Counter - Revolution in Monetary Theory, Institute of Economic Afair, Accational Paper ... pháp kiềm chế lạm phát thơng qua kiểm sốt lượng tiền cung ứng 5 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LẠM PHÁT VÀ CUNG TIỀN 1.1 Lý thuyết lạm phát 1.1.1 Đ? ?nh nghĩa lạm phát 1.1.1.1 Lạm phát Lạm phát tượng kinh. .. pháp kiềm chế lạm phát thông qua kiểm soát lượng tiền cung ứng Ngân hàng Nh? ? nước? ?? Mục đích nghiên cứu - Tổng hợp lý thuyết cung tiền th? ?nh tố h? ?nh th? ?nh nên tiền cung ứng, từ nắm bắt nh? ?n tố ? ?nh. .. TẠO NGÂN HÀNG NH? ? NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THỊ DỊU GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT THƠNG QUA KIEM SỐT LƯỢNG TIỀN CUNG ỨNG CỦA NGÂN HÀNG NH? ? NƯỚC LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NỘI - 2012