Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
408,19 KB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HOÀNG VIỆT HÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TÔNG CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2015 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HOÀNG VIỆT HÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CỤC Dự TRỮ NHÀ NƯỚC Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM PHAN DŨNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chua đuợc công bố cơng trình khoa học khác Các thơng tin trích dẫn, sử dụng luận văn đuợc ghi r õ nguồn gốc Tác giả luận văn Hoàng Việt Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .4 1.1.1 Khái niệm Cơ quan hành Nhà nước 1.1.2 Các loại hình Cơ quan hành Nhà nước 1.1.3 Đặc điểm Cơ quan hành Nhà nước 1.1.4 Vai trò Cơ quan hành Nhà nước 1.2 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .7 1.2.1 Quản lý tài quan hành Nhà nước 1.2.2 Nguồn kinh phí nội dung chi đảm bảo hoạt động quan hành Nhà nước 1.2.3 Yêu cầu quản lý tài quan hành Nhà nước .14 1.2.4 Tổ chức máy quản lý tài quan hành Nhà nước 17 1.2.5 Nội dung, nhiệm vụ chủ yếu công tác quản lý tài quan hành Nhà nước 18 1.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý tài quan hành Nhà nước 21 1.3 KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ BÀI HỌC VẬN DỤNG CHO VIỆT NAM .25 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý tài quan hành nhà nước nước 25 1.3.2 Bài học vận dụng công tác quản lý tài quan hành nhà nước Việt Nam 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC 33 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CỤC Dự TRỮ NHÀ NƯỚC .33 2.1.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển Tổng cục Dự trữ Nhà nước 33 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Tổng cục Dự trữ Nhà nước 35 2.1.3 Các hoạt động nghiệp vụ đặc thù Tổng cục Dự trữ Nhà nước 39 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CỤC Dự TRỮ NHÀ NƯỚC 43 2.2.1 Quy định công tác quản lý tài Tổng cục Dự trữ Nhà nước 43 2.2.2 Tình hình thực cơng tác quản lý tài Tổng cục Dự trữ Nhà nước 55 2.2.3 Tình hình thực quản lý sử dụng kinh phí Tổng cục Dự trữ Nhà nước 62 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KẾT QUẢ THựC HIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA TỔNG CỤC Dự TRỮ NHÀ NƯỚC 72 2.3.1 Những kết đạt .72 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 74 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CỤC Dự TRỮ NHÀ NƯỚC 79 3.1 ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU THựC HIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH NỘI NGÀNH CỦA HỆ THỐNG Dự TRỮ NHÀ NƯỚC 79 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CỤC Dự TRỮ NHÀ NƯỚC 80 3.2.1 Xây dựng chế quản lý tài đặc thù Tổng cục Dự trữ Nhà nước 80 3.2.2 Xây dựng quy trình lập dự tốn ngân sách theo kết đầu gắn với việc xây dựng kế hoạch tài trung hạn 84 3.2.3 Nâng cao chất lượng, trình độ đội ngũ cán trực tiếp thực nhiệm vụ quản lý tài .88 3.2.4 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác qu ản lý tài 90 3.2.5 Tăng cường phân cấp quản lý tài .91 3.3 KIẾN NGHỊ 93 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng số 2.1: Tình hình báo cáo dự tốn Cục Dự trữ Nhà nước khu vực giai đoạn 2011-2013 .56 Bảng số 2.2: Tình hình lập dự tốn Tổng cục Dự trữ Nhà nước giai đoạn 2011-2013 57 Bảng số 2.3: Tình hình tốn chi Ngân sách Nhà nước Tổng cục Dự trữ Nhà nước 59 Bảng số 2.4: Tình hình thực tốn Tổng cục Dự trữ Nhà nước giai đoạn 2011-2013 61 Bảng số 2.5: Tình hình sử dụng nguồn kinh phí giai đoạn 2011-2013 63 Tổng cục Dự trữ Nhà nước .63 Bảng số 2.6: Tình hình thực kinh phí tự chủ giai đoạn 2011-2013 Tổng cục Dự trữ Nhà nước 65 Bảng số 2.7: Tình hình thực kinh phí khơng tự chủ giai đoạn 2011-2013 Tổng cục Dự trữ Nhà nước .67 Bảng số 2.8: Tình hình thực phí nhập, xuất, bảo quản, cứu trợ, viện trợ giai đoạn 2011-2013 Tổng cục Dự trữ Nhà nước 69 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Tổng cục Dự trữ Nhà nước 39 Sơ đồ 3.1: Quy trình chiến lược lập ngân sách theo kết đầu 85 MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Chiến lược phát triển Dự trữ quốc gia đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 2091/QĐ-TTg ngày 28/12/2012 nêu rõ mục tiêu: “Tăng cường tiềm lực dự trữ quốc gia, đảm bảo đến năm 2015, tổng mức dự trữ quốc gia đạt khoảng 0,8 - 1% GDP đến năm 2020 đạt khoảng 1,5% GDP Săn sàng đáp ứng yêu cầu cấp bách phòng, chống, khắc phục hậu thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh; phục vụ động viên công nghiệp; đảm bảo an ninh lương thực, an ninh lượng; bảo đảm quốc phòng, an ninh trật tự an tồn xã hội; tham gia bình ổn thị trường, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội thực nhiệm vụ cấp bách khác Hiện đại hóa cơng nghệ bảo quản, nghiên cứu, chuyển giao, áp dụng công nghệ bảo quản tiên tiến nước khu vực, phù hợp với điều kiện khí hậu kinh tế - xã hội Việt Nam nhằm bảo đảm chất lượng hàng dự trữ quốc gia nâng cao hiệu công tác bảo quản Hoàn chỉnh hệ thống kho dự trữ quốc gia với trang thiết bị đại, quy mô tập trung, đảm bảo hình thành vùng, tuyến chiến lược phù hợp với điều kiện kinh tế, quốc phòng vùng, lãnh thổ Hệ thống thông tin thông suốt hoạt động dự trữ quốc gia, bảo đảm tin học hóa 100% quy trình quản lý nghiệp vụ nhập, xuất, bảo quản Phát triển nguồn nhân lực dự trữ quốc gia bảo đảm đủ số lượng, có cấu hợp lý, có phẩm chất trị lực cơng tác đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ” Để thực Chiến lược phát triển dự trữ quốc gia nêu nguồn lực từ Ngân sách nhà nước bố trí cho cơng tác quản lý dự trữ nhà nước chắn ngày tăng so với trước đây, theo cơng tác quản lý tài Tổng cục Dự trữ Nhà nước cần phải có đổi mới, hồn thiện cho phù hợp nhằm đảm bảo quản lý chặt chẽ sử dụng có hiệu nguồn kinh phí Tổng cục dự trữ Nhà nước thời gian tới, đồng thời góp phần quan trọng giúp cho Tổng cục dự trữ Nhà nước hồn thành tốt nhiệm vụ trị Nhà nước giao Vì vậy, để cơng tác quản lý tài Tổng cục Dự trữ Nhà nước đáp ứng yêu cầu đặt việc nghiên cứu đề tài “Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tài Tổng cục Dự trữ Nhà nước” thực có ý nghĩa cần thiết, đặc biệt mặt thực tiễn Tổng cục Dự trữ Nhà nước Mục đích nghiên cứu đề tài - Mục đích: Hệ thống hóa sở lý luận quản lý tài quan hành nhà nước sở đối chiếu với thực trạng công tác quản lý tài hệ thống Tổng cục Dự trữ Nhà nước, qua đề xuất giải pháp quản lý tài hệ thống Tổng cục Dự trữ Nhà nước nhằm đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước giao cho - Nhiệm vụ: + Nghiên cứu quản lý tài quy trình lập, chấp hành tốn ngân sách nhà nước + Nghiên cứu hoạt động đặc thù Tổng cục Dự trữ nhà nước + Nghiên cứu, phân tích đánh giá cơng tác quản lý tài hệ thống Tổng cục Dự trữ nhà nước trực thuộc Bộ Tài rút học kinh nghiệm + Đề số giải pháp hoàn thiện cơng tác quản lý tài hệ thống Tổng cục Dự trữ nhà nước thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu đề tài: Công tác quản lý tài quy trình lập, chấp hành toán ngân sách nhà nước - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu quản lý tài hệ thống Tổng cục Dự trữ Nhà nước trực thuộc Bộ Tài thời gian từ năm ... cơng tác quản lý tài Tổng cục Dự trữ Nhà nước Chương 3: Giải pháp hoàn thiện cơng tác quản lý tài Tổng cục Dự trữ Nhà nước 4 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH... định công tác quản lý tài Tổng cục Dự trữ Nhà nước 43 2.2.2 Tình hình thực cơng tác quản lý tài Tổng cục Dự trữ Nhà nước 55 2.2.3 Tình hình thực quản lý sử dụng kinh phí Tổng cục Dự. .. đánh giá cơng tác quản lý tài hệ thống Tổng cục Dự trữ nhà nước trực thuộc Bộ Tài rút học kinh nghiệm + Đề số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tài hệ thống Tổng cục Dự trữ nhà nước thời gian