1. Năng lượng 1.1. Định nghĩa Năng lượng là khả năng của một vật hoặc hệ vật trong việc sinh công cơ học, tỏa nhiệt và phát sáng. Năng lượng bao gồm nguồn năng lượng sơ cấp và năng lượng thứ cấp được sinh ra thông qua quá trình chuyển hóa năng lượng sơ cấp. 1.2. Các loại năng lượng Năng lượng được phân thành nhiều loại và có nhiều cách phân loại năng lượng như: dựa theo nguồn gốc của nhiên liệu, phân loại theo mức độ ô nhiễm, phân loại theo trình tự sử dụng,… Phân loại theo nguồn gốc vật chất của năng lượng, có thể chia năng lượng thành hai loại là năng lượng vật chất chuyển hoá toàn phần và năng lượng tái tạo.
CHIẾN LƯỢC TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG MỤC LỤC I TỔNG QUAN .1 Năng lượng 1.1 Định nghĩa 1.2 Các loại lượng Ảnh hưởng việc sản xuất tiêu thụ lượng đến môi trường 2.1 Ảnh hưởng nhà máy thủy điện đến môi trường 2.2 Ảnh hưởng nhà máy nhiệt điện đến môi trường 2.3 Ảnh hưởng từ nhà máy điện hạt nhân .9 2.4 Ảnh hưởng từ nhà máy điện sinh khối 10 2.5 Ảnh hưởng từ hoạt động khai thác sử dụng lượng mặt trời .11 Sử dụng lượng tiết kiệm bảo vệ môi trường 13 3.1 Định nghĩa 13 3.2 Gỉai pháp sử dụng lượng tiết kiệm 13 3.3 Lợi ích sử dụng tiết kiệm hiệu lượng .15 II THỰC TRẠNG CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TIẾT KIỆM VÀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG HIỆU QUẢ Ở VIỆT NAM 15 Thực trạng nguồn lượng Việt Nam 15 Cung – Cầu lượng Việt Nam dự báo tương lai 16 2.1 Tình hình cung cấp lượng Việt Nam 16 2.2 Tình hình sử dụng lượng Việt Nam 18 2.3 Kịch tiết kiệm lượng Việt Nam tương lai 18 III CHIẾN LƯỢC TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 23 Tại Việt Nam 23 1.1 Chiến lược phát triển lượng quốc gia 23 1.2 Chương trình quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu giai đoạn 2019 – 2030 24 1.3 Kế hoạch Năng lượng sản xuất Việt Nam (MVEP) 25 1.4 Chính sách Sử dụng hiệu lượng Gỉam thiểu biến đổi khí hậu (EE-CC) 27 Trên Thế giới 28 2.1 “Năng lượng xanh” Đức .28 2.2 “Đảo lượng xanh” Đan Mạch 29 2.3 “Chung cư xanh” Singapo 29 2.4 “Tăng trưởng xanh” Hàn Quốc 30 Một số ý tưởng lượng hướng tới bảo vệ môi trường 30 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tình hình cung cấp lượng Việt Nam 16 Biểu đồ Kịch TKNL cho khu vực nông nghiệp 19 Biểu đồ Kịch TKNL cho khu vực dịch vụ 20 Biểu đồ Kịch TKNL cho giao thông vận tải .20 Biểu đồ Kịch TKNL cho hộ gia đình 21 Biểu đồ Kịch TKNL cho khu vực công nghiệp 22 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Nhiên liệu dầu mỏ Hình Than đá .1 Hình Các nguồn lượng tái tạo .2 Hình 4, Pin máy nước nóng sử dụng lượng mặt trời .2 Hình 6, Các loại tua bin gió Hình Nhà máy thủy điện Sơn La Hình Nhà máy thủy điện Hịa Bình .3 Hình 10, 11 Nguyên liệu lượng sinh khối .4 Hình 12 Khai thác lượng địa nhiệt .5 Hình 13, 14 Nhà máy thủy điện làm rừng Hình 15 Ảnh hưởng nhà máy thủy điện Hình 16 Ngập úng nhà máy điện xả lũ .6 Hình 17, 18 Dầu mỏ than đá nguồn tài nguyên có hạn Hình 19 Ảnh hưởng nhà máy nhiệt điện Hình 20, 21 Xỉ than từ nhà máy nhiệt điện Hình 22 Bên nhà máy điện hạt nhân .9 Hình 23 Viên nhiên liệu Hình 24 Nổ nhà máy điện hạt nhân Fukushima 10 Hình 25 Nhà máy điện sinh khối KCP, Việt Nam .10 Hình 26 Q trình trung hịa cacbon 11 Hình 27 Diện tích để thu thập lượng mặt trời 12 Hình 28 Rác thải từ pin mặt trời 13 Hình 29, 30 Gỉai pháp sử dụng lượng tiết kiệm giao thơng .14 Hình 31 Nhãn dãn tiết kiệm lượng 14 Hình 32 Chương trình AIR-INK – mực bút từ bụi khí thải 14 Hình 33 Diễn đàn triển khai Nghị số 55-NQ/TW (11/2/2020) 23 Hình 34 Hình ảnh trình thực chương trình 24 Hình 35 Họp báo cơng bố Kế hoạch lượng MVEP 2.0 .25 Hình 36 Sử dụng lượng hiệu giúp giảm nhẹ BĐKH 28 Hình 37 Ơ tơ điện sạc pin lượng mặt trời 29 Hình 38 Hình ảnh chung cư Singapo 30 Hình 39 Hình ảnh Ecocapsule 30 Hình 40 Hình ảnh máy tạo cát từ vỏ chai bia 31 Hình 41 Hình ảnh hệ thống Homebiogas 31 Hình 42 Hình ảnh thiết bị Nozzle 31 I TỔNG QUAN Năng lượng 1.1 Định nghĩa Năng lượng khả vật hệ vật việc sinh công học, tỏa nhiệt phát sáng Năng lượng bao gồm nguồn lượng sơ cấp lượng thứ cấp sinh thơng qua q trình chuyển hóa lượng sơ cấp 1.2 Các loại lượng Năng lượng phân thành nhiều loại có nhiều cách phân loại lượng như: dựa theo nguồn gốc nhiên liệu, phân loại theo mức độ ô nhiễm, phân loại theo trình tự sử dụng,… Phân loại theo nguồn gốc vật chất lượng, chia lượng thành hai loại lượng vật chất chuyển hố tồn phần lượng tái tạo 1.2.1 Năng lượng vật chất chuyển hóa tồn phần Năng lượng vật chất chuyển hố tồn phần nguồn cung cấp chủ yếu lượng cho hoạt động sản xuất đời sống người Tính đến năm đầu kỉ XXI, lượng hoá thạch cung cấp 85 % tổng lượng tiêu thụ tồn cầu Hình Than đá Hình Nhiên liệu dầu mỏ Đây dạng lượng mà nhiên liệu sản sinh khơng có khả tái sinh vĩnh viễn Thành phần chủ yếu nhóm lượng dạng nhiên liệu hoá thạch (than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên) Các loại nhiên liệu hình thành thơng qua hố thạch động, thực vật thời gian dài, tính tới hàng triệu năm Việc tái tạo loại nhiên liệu hoá thạch phải tới hàng triệu năm, nguồn nhiên liệu coi phục hồi, đến ngày biến khỏi Trái Đất 1.2.2 Năng lượng tái tạo Là lượng thu từ nguồn dạng nhiên liệu hố thạch đề cập trên, là: lượng mặt trời, lượng gió, lượng địa nhiệt, lượng sinh khối, lượng nước… Hình Các nguồn lượng tái tạo Năng lượng Mặt trời Năng lượng mặt trời nguồn lượng lý tưởng, vơ tận, sẵn có khắp nơi Năng lượng khổng lồ mặt trời sinh từ phản ứng nhiệt hạch nhân nhiệt độ lên đến 15 triệu độ Phần lớn lượng mặt trời bị phân tán vào vũ trụ, phần nhỏ đến trái đất, “lượng nhỏ” lên đến 1,73.1014 (10 lũy thừa mũ 14) kW Năng lượng mặt trời hay gọi lượng xanh gây nhiễm mơi trường Hình 4, Pin máy nước nóng sử dụng lượng mặt trời Năng lượng gió Năng lượng gió động khơng khí di chuyển bầu khí Trái Đất Đây nguồn tài nguyên vô tận Sử dụng lượng gió khơng gây vấn đề mơi trường quan trọng gió nguồn lượng sạch, khơng tạo chất thải, không sinh SO2, CO2 hay NOx Gió khơng cần “ngun liệu”, gần vơ tận, phải tốn cho việc đầu tư thiết bị ban đầu Vì thế, cơng nghệ tiến cho thấy lượng gió trở thành nguồn lượng quan trọng thập kỷ tới, nay, gió có vị trí nhỏ tranh lượng Hình 6, Các loại tua bin gió Năng lượng thủy điện Nước nguồn tài nguyên phục hồi được, nguồn lượng sạch, hiệu có tiềm to lớn Năng lượng thủy điện sinh nhờ sức nước, ví dụ để chạy máy phát điện (thế nước độ cao định giữ lại nhờ đập chuyển thành động nước chảy qua rãnh tràn (spill way), làm quay tuabin, phát điện Hình Nhà máy thủy điện Sơn La Hình Nhà máy thủy điện Hịa Bình Năng lượng sinh khối Năng lượng sinh khối lượng cung cấp từ thực vật chất thải sinh vật bị phân huỷ Nếu xử lý hầm ủ đặc biệt, từ sinh khối ta lấy loại khí cháy được, gọi “khí sinh học” hay “biogas”, thành phần chủ yếu khí metan (CH4) Sinh khối chứa lượng hóa học, nguồn lượng tử mặt trời tích lũy thực vật qua trình quang hợp Sinh khối phế phẩm từ nơng nghiệp (rơm rạ, bã mía, vỏ, xơ bắp ),phế phẩm lâm nghiệp (lá khô, vụn gỗ,…), giấy vụn, meetan từ bãi chôn lấp, trạm xử lý nước thải, phân từ trại chăn nuôi gia súc gia cầm Hình 10, 11 Nguyên liệu lượng sinh khối Sinh khối, đặc biệt gỗ, than gỗ (charcoal) cung cấp phần lượng đáng kể giới Ít nửa dân số giới dựa nguồn lượng từ sinh khối Con người sử dụng chúng để sưởi ấm nấu ăn cách hàng ngàn năm Hiện nay, gỗ sử dụng làm nhiên liệu phổ biến nước phát triển Đây nguồn lượng hấp dẫn với nhiều ích lợi to lớn cho mơi trường NLSK tái sinh được; NLSK tận dụng chất thải làm nhiên liệu Do vừa làm giảm lượng rác vừa biến chất thải thành sản phẩm hữu ích Đốt sinh khối thải CO2 mức S tro thấp đáng kể so với việc đốt than bitum Ta cân lượng CO2 thải vào khí nhờ trồng xanh hấp thụ chúng Vì vậy, sinh khối lại tái tạo thay cho sinh khối sử dụng nên cuối khơng làm tăng CO2 khí Năng lượng địa nhiệt Năng lượng địa nhiệt lượng tách từ nhiệt tâm Trái Đất Năng lượng có nguồn gốc từ hình thành ban đầu hành tinh, từ hoạt động phân hủy phóng xạ khống vật từ lượng mặt trời hấp thụ bề mặt Trái Đất Cụ thể hơn, nguồn lượng nhiệt tập trung khoảng vài km mặt trái đất, phần vỏ trái đất Nguồn nhiệt lượng chuyển lên mặt đất qua dạng nước nóng nước chảy qua đất đá nóng Cùng với tăng nhiệt độ sâu vào vỏ trái đất, nguồn nhiệt lượng liên tục từ lòng đất ước đoán tương đương với khoảng lượng 42 triệu MW Lịng đất tiếp tục nóng tỷ năm nữa, đảm bảo nguồn nhiệt gần vơ tận Chính địa vào dạng lượng tái tạo Hình 12 Khai thác lượng địa nhiệt Ảnh hưởng việc sản xuất tiêu thụ lượng đến môi trường 2.1 Ảnh hưởng nhà máy thủy điện đến mơi trường Những tác động mơi trường điển hình từ nhà máy thủy điện nhận biết đánh giá tập trung vào vấn đề sau: - Ngập lụt xói lở bờ sơng thay đổi chế độ nước hạ lưu vận hành xả khơng quy trình - Suy giảm tài ngun sinh học rừng Mất rừng ảnh hưởng đến đa dạng sinh học với 1500 rừng ngập lịng hồ tồn diện tích đất sản xuất khu vực bị Hậu thấy tượng rửa trơi, xói mòn đất xung quanh gây bồi lắng lòng hồ làm giảm dung tích lịng hồ làm ảnh hưởng đến khả cắt lũ Hình 13, 14 Nhà máy thủy điện làm rừng - Hạn hán, sa mạc hóa hạ du nhiễm mặn Việc lấy nước bất hợp lý, không tuân thủ chế độ xả tối thiểu khơng xem xét tính tốn đến dịng chảy mơi trường hạ du NMTĐ hệ thống sông gây tác động: Thiếu nước sản xuất nông nghiệp hạ du không đủ nước cho cơng trình thủy lợi, đặc biệt trạm bơm làm cho đất bị bạc màu, giảm Đối với khu vực nông nghiệp Về bản, nơng nghiệp Việt Nam có tỷ lệ giới hóa thấp, chăn ni quy mơ lớn chưa nhân rộng, đánh bắt gần bờ phổ biến nên tiêu thụ lượng ngành mức thấp Chỉ hai phân ngành chính: Đánh bắt thủy hải sản tưới tiêu, nông nghiệp khác sử dụng để tính tốn tiềm tiết kiệm lượng cho khu vực nông nghiệp Kết so với Kịch sở, tỷ lệ lượng tiết kiệm 4,8%; 7% 9,5% tương ứng năm 2025, 2030 2035 1000 908 900 800 847 782 777 734 813 700 600 500 400 300 200 100 2025 KB sở 2030 2035 KB TKNL Biểu đồ Kịch TKNL cho khu vực nông nghiệp Khu vực Dịch vụ Theo dự báo, ngành có tốc độ tăng trưởng tiêu thụ lượng cao giai đoạn tới Kịch tiết kiệm lượng giả thiết cường độ lượng ngành giảm dần gần 12% vào năm 2035, đồng thời tỷ lệ chuyển hóa nhiên liệu cao, dầu DO gần biến vào năm 2035 19 6000 4908 5000 4191 4130 4000 3503 3299 3000 2837 2000 1000 2025 2030 KB sở 2035 KB TKNL Biểu đồ Kịch TKNL cho khu vực dịch vụ Kết tính tốn cho thấy, tỷ lệ lượng tiết giảm so với lượng tiêu thụ Kịch sở 7,7%; 10,45% 11,95% tương ứng năm 2025, 2030 2035 Giao thông vận tải Giao thông vận tải ngành phức tạp, có nhiều hình thức vận tải cơng nghệ khác Với giả thiết tiêu thụ nhiên liệu đường hàng khơng giữ ngun, kết tính toán cho thấy, tỷ lệ lượng tiết giảm so với lượng tiêu thụ Kịch sở 4,4%, 6,3% 9,1% tương ứng năm 2025, 2030 2035 40000 36929 33309 35000 30663 28141 30000 25000 20000 23239 21468 15000 10000 5000 2025 2030 2035 KB sở KB TKNL Biểu đồ Kịch TKNL cho giao thông vận tải 20 Khu vực Hộ gia đình Mỗi hộ gia đình có nhu cầu cần tiêu thụ lượng/nhiên liệu thể đây, kèm theo loại công nghệ thiết bị sử dụng tương ứng - Nhu cầu đun nấu: sử dụng điện, than, biomass, dầu hỏa, LPG khí sinh học Các thiết bị kèm bếp nấu - Nhu cầu nước nóng: sử dụng điện, LPG lượng mặt trời (NLMT) Thiết bị kèm bình nước nóng sử dụng điện, khí bình NLMT - Nhu cầu chiếu sáng: chủ yếu dùng điện Thiết bị kèm các loại đèn điện - Nhu cầu khác: sử dụng điện phần nhỏ DO sử dụng để chạy máy phát điện Thiết bị kèm điều hịa khơng khí, TV, tủ lạnh, máy giặt, quạt, đầu máy DVD, máy phát điện, … 25000 22624 20000 18519 17775 15000 14735 13165 11796 10000 5000 2025 2030 KB sở 2035 KB TKNL Biểu đồ Kịch TKNL cho hộ gia đình Kết tính tốn cho thấy, tỷ lệ lượng tiết giảm so với lượng tiêu thụ Kịch sở 5,5%; 12,2% 16,5% tương ứng năm 2025, 2030, 2035 21 Khu vực Công nghiệp 70000 60925 55706 60000 51298 50000 40000 48271 40174 38539 30000 20000 10000 2025 2030 2035 KB sở KB TKNL Biểu đồ Kịch TKNL cho khu vực công nghiệp Công nghiệp lĩnh vực tiêu thụ lượng lớn Nhiều nghiên cứu trước rằng, cường độ lượng phân ngành công nghiệp suất tiêu hao nhiên liệu đơn vị sản phẩm Việt Nam cao so với mức tiên tiến giới Kết đánh giá cho thấy tiềm tiết kiệm lượng tương đối cao với tỷ lệ tiết kiệm lượng 2,3%; 4,3% 7,5% tổng tiêu thụ lượng cuối theo Kịch sở vào năm 2025, 2030 2035 22 III CHIẾN LƯỢC TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Tại Việt Nam 1.1 Chiến lược phát triển lượng quốc gia Hình 33 Diễn đàn triển khai Nghị số 55-NQ/TW (11/2/2020) Với Nghị số 55-NQ/TW Bộ Chính trị định hướng Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, mục tiêu tổng quát sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả, bảo vệ môi trường phải xem quốc sách quan trọng trách nhiệm toàn xã hội Với số mục tiêu cụ thể: - Cung cấp đủ nhu cầu lượng nước, đáp ứng cho mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2021-2030; đó, lượng sơ cấp đến năm 2030 đạt khoảng 175-195 triệu TOE (tấn dầu quy đổi), đến năm 2045, đạt khoảng 320-350 triệu TOE; tổng công suất nguồn điện đến năm 2030 đạt khoảng 125-130 GW, sản lượng điện đạt khoảng 550-600 tỉ KWh - Tỉ lệ nguồn lượng tái tạo tổng cung lượng sơ cấp đạt khoảng 15-20% vào năm 2030; 25-30% vào năm 2045 - Tổng tiêu thụ lượng cuối đến năm 2030 đạt mức 105-115 triệu TOE, năm 2045 đạt mức 160-190 triệu TOE Cường độ lượng sơ cấp năm 2030 đạt từ 420-460 kgOE/1.000 USD GDP, năm 2045 từ 375-410 kgOE/1.000 USD GDP - Xây dựng hệ thống lưới điện thông minh, hiệu quả, có khả kết nối khu vực; bảo đảm cung cấp điện an tồn, đáp ứng tiêu chí N-1 vùng phụ tải quan trọng N-2 vùng phụ tải đặc biệt quan trọng Đến năm 2030, độ tin cậy cung cấp điện thuộc tốp nước dẫn đầu ASEAN, số tiếp cận điện thuộc tốp nước dẫn đầu ASEAN - Các sở lọc dầu đáp ứng tối thiểu 70% nhu cầu nước; bảo đảm mức dự trữ chiến lược xăng dầu đạt tối thiểu 90 ngày nhập ròng Đủ lực nhập khí tự 23 nhiên hố lỏng (LNG) khoảng tỉ m3 vào năm 2030 khoảng 15 tỉ m3 vào năm 2045 - Tỉ lệ tiết kiệm lượng tổng tiêu thụ lượng cuối so với kịch phát triển bình thường đạt khoảng 7% vào năm 2030 khoảng 14% vào năm 2045 - Giảm phát thải khí nhà kính từ hoạt động lượng so với kịch phát triển bình thường mức 15% vào năm 2030, lên mức 20% vào năm 2045 1.2 Chương trình quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu giai đoạn 2019 – 2030 Ngày 13 tháng năm 2019, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu giai đoạn 2019-2030 Quyết định số 280/QĐ-TTg Chương trình quốc gia đặt hai mục tiêu trọng tâm cải thiện chất lượng sử dụng lượng tất ngành/lĩnh vực Việt Nam, tạo tiền đề đưa ngành lượng Việt Nam phát triển bền vững Mục tiêu Chương trình quốc gia tiết kiệm từ 8-10% lượng lượng cần thiết Mục tiêu thứ hai thay đổi hành vi sử dụng lượng quan, tổ chức, cộng đồng cá nhân theo hướng tiết kiệm, hiệu trách nhiệm Hình 34 Hình ảnh trình thực chương trình Mục tiêu cụ thể giai đoạn đến năm 2030: Đạt mức tiết kiệm từ - 10% tổng tiêu thụ lượng toàn quốc giai đoạn từ 2019 đến năm 2030 Giảm mức tổn thất điện xuống thấp 6,0% Giảm mức tiêu hao lượng bình quân cho ngành/phân ngành công nghiệp so với giai đoạn 2015 - 2018, cụ thể: Đối với công nghiệp thép: từ 5,00 đến 16,50% tùy loại sản phẩm công nghệ sản xuất; Đối với cơng nghiệp hóa chất: tối thiểu 10,00%; Đối với công nghiệp sản xuất nhựa: từ 21,55 đến 24,81%; Đối với công nghiệp xi măng: tối thiểu 10,89%; Đối với công nghiệp dệt may: tối thiểu 6,80%; Đối 24 với công nghiệp rượu, bia nước giải khát: từ 4,6 đến 8,44% tùy vào loại sản phẩm, quy mô sản xuất; Đối với công nghiệp giấy: từ 9,90 đến 18,48% tùy loại sản phẩm quy mô sản xuất Giảm 5% lượng tiêu thụ xăng, dầu giao thông vận tải so với dự báo nhu cầu tiêu thụ nhiên liệu ngành đến năm 2030; xây dựng quy định mức tiêu thụ nhiên liệu xe mô tô bánh xe ô tô loại từ 09 chỗ trở xuống sản xuất, lắp ráp nhập Đạt 90% khu công nghiệp 70% cụm công nghiệp tiếp cận, áp dụng giải pháp sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Thực việc dán nhãn lượng 50% loại sản phẩm vật liệu xây dựng có yêu cầu cách nhiệt sử dụng cơng trình xây dựng Đạt 100% tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xây dựng phê duyệt kế hoạch/chương trình sử dụng lượng tiết kiệm hiệu địa phương Đạt 150 cơng trình xây dựng chứng nhận cơng trình xanh, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Đào tạo cấp chứng cho 5.000 chuyên gia quản lý lượng/kiểm toán lượng Đạt 100% trường học có hoạt động tuyên truyền, giảng dạy sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 1.3 Kế hoạch Năng lượng sản xuất Việt Nam (MVEP) Chiến lược lượng tập trung vào lượng tái tạo, khí tự nhiên, tiết kiệm lượng lưu trữ lượng có nhiều tiềm thu hút đầu tư tư nhân Hình 35 Họp báo công bố Kế hoạch lượng MVEP 2.0 MVEP2.0 đưa khuyến nghị phát triển hệ thống lượng đa dạng ưu tiên sử dụng nguồn lượng nước Việt Nam Ưu tiên lượng tái tạo quy hoạch phát triển điện lực quốc gia: 25 Các kịch thay thế, điện sản xuất từ nguồn lượng tái tạo (không bao gồm thuỷ điện) chiếm tới 30% tổng công suất vào năm 2030 Các kịch thay phù hợp với Cam kết đóng góp dự kiến quốc gia tự định (NDC) Việt Nam đòi hỏi nhà nước phải xây dựng văn pháp luật hỗ trợ khuyến khích để thúc đẩy đầu tư khu vực tư nhân Việt Nam Tăng cường sử dụng khí tự nhiên “phụ tải phù hợp nay” cho lượng tái tạo MVEP2.0 khuyến nghị phân cấp thuế cho việc phát triển khí đốt ngồi khơi chứng nhận nhập khí thiên nhiên hố lỏng phụ tải phù hợp cho lượng tái tạo Điện khí dễ dàng mở rộng quy mô để đáp ứng nhu cầu sử dụng cao Việt Nam ứng phó với biến động phụ tải gián đoạn cố điện nhanh chóng so với nhiệt điện than Hơn nữa, dự án khí đốt ngồi khơi điện khí (LNG) nhận hỗ trợ tích cực từ đơn vị phát triển dự án, nhà đầu tư có nguồn tài trợ, đảm bảo khả ngân hàng cấp vốn Khí thiên nhiên hố lỏng than đá phát thải lượng khí CO2 nửa so với than đá Nếu xem xét tác động bệnh tật, tử vong làm tro than khí ga phương án có giá thành mức hợp lý hẳn so với than đá Theo chế thuế tại, hoạt động khai thác mỏ khí ngồi khơi giúp Chính phủ Việt Nam có nguồn thu đáng kể từ loại thuế Do đó, cần nâng cao tỷ trọng điện sản xuất từ khí tự nhiên vào năm 2030 Xây dựng môi trường pháp lý thuận lợi để thu hút đầu tư tư nhân vào hoạt động sản xuất lượng sử dụng lượng hiệu Hợp đồng mua bán điện (PPA): Khuyến nghị xây dựng Hợp đồng mua bán điện cho dự án sản xuất điện gió điện mặt trời có khả cấp vốn Gía bán điện: Định giá theo thị trường, giải tình trạng phụ tải xảy hệ thống truyền tải làm việc (từ 9h30 sáng đến 12h30 trưa từ 13h30 chiều đến 15h30 chiều) bao gồm mức giá bán lẻ khác áp dụng cho khu vực khác Xây dựng môi trường pháp lý cho phép thu hút đầu tư dự án khơng hịa lưới quy mơ nhỏ vào sản xuất lượng hiệu lượng Điện mặt trời áp mái: VBF khuyến nghị dự luật điện mặt trời áp mái năm 2017 nên miễn Giấy phép hoạt động phát điện từ 1MW lên 3MW VBF tiếp tục khuyến nghị Bộ Công Thương nên cân nhắc nâng mức miễn giấy phép lên 3MW để tận dụng tối đa lợi ích từ việc đầu tư vào điện mặt trời áp mái Hiệu lượng: Cường độ lượng bình quân đầu người Việt Nam thuộc vào hàng cao khu vực - giai đoạn 2009-2013 cao hẳn nước khu vực, nước có mức GDP bình quân đầu người Bên cạnh 26 chiến dịch tuyên truyền, báo cáo khuyến nghị xây dựng áp dụng quy định hạn chế cường độ điện sản xuất, thương mại dân cư ESCOs: Các công ty dịch vụ lượng (ESCOs), phát triển, thiết kế, xây dựng tài trợ cho dự án tiết kiệm lượng, giảm chi phí lượng giảm chi phí vận hành bảo trì sở khách hàng, đóng vai trị cầu nối tổ chức tài người sử dụng lượng Tại Việt Nam, mơ hình kinh doanh giai đoạn phát triển ban đầu Đầu tư phát triển hạ tầng lưới điện để cải thiện tính ổn định nâng cao công suất Khi nguồn lượng tái tạo khí tự nhiên đóng góp cho lưới điện tăng gây số thách thức liên quan đến việc hoà lưới nhà máy điện phân tán cấp điện gián đoạn Do lượng điện gió điện mặt trời tăng mạnh, đặc biệt khu vực phía nam, Việt Nam cần nhanh chóng thực đầu tư để tăng cường mở rộng mạng lưới truyền tải phân phối Hơn nữa, Việt Nam có nhiều hội tiềm để thúc đẩy tham gia tận dụng kinh nghiệm chuyên môn khu vực tư nhân nhà tài trợ quốc tế lĩnh vực hoà lưới điện sản xuất từ lượng tái tạo, pin lưu trữ tính linh hoạt hệ thống Dừng phê duyệt dự án nhiệt điện than Trong bối cảnh có nhiều quan ngại việc tăng cường phát triển nhiệt điện than, MVEP khuyến nghị Việt Nam dừng phê duyệt nhà máy nhiệt điện than rà sốt nhà máy duyệt chưa có nguồn tài trợ chưa ký hợp đồng mua bán điện 1.4 Chính sách Sử dụng hiệu lượng Gỉam thiểu biến đổi khí hậu (EE-CC) Tăng cường hiệu lượng kiểm toán lượng ngành công nghiệp phụ trợ nhằm đảm bảo tuân thủ Luật sử dụng Năng lượng tiết kiệm hiệu (số 50/2010/QH12 ngày 17 tháng năm 2010) Xây dựng sở liệu quốc gia hiệu lượng Năng lượng tái tạo (năng lượng gió, lượng mặt trời, thu hồi chất thải nhiệt, lượng từ chất thải,…) cần khuyến khích thơng qua ưu đãi thuế giá điện lượng tái tạo phù hợp với khu vực 27 Hình 36 Sử dụng lượng hiệu giúp giảm nhẹ BĐKH Năng lượng Mặt trời: Khuyến khích dự án lượng mặt trời phục vụ nhu cầu sử dụng nội ưu đãi thuế giá điện, đồng thời trợ cấp mô đun sản xuất nhằm giảm chi phí lượng thúc đẩy trình lắp đặt hệ thống lượng mặt trời nước với hỗ trợ dài hạn Năng lượng Gió: Quyết định số 37/2011/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 29 tháng năm 2011, Điều 14, không khuyến khích nhà tiêu dùng điện đầu tư vào dự án lượng gió để sử dụng nội Chính phủ trợ cấp giá điện cho dự án lượng gió cung cấp điện gió cho lưới điện quốc gia Cần có trợ cấp cho dự án lượng gió phục vụ nhu cầu sử dụng nội dự án cung cấp điện cho điện lưới quốc gia Năng lượng từ chất thải: Chính phủ nên giảm thuế thu nhập nhằm tạo lợi ích cho nhà tiêu dùng lượng thay nhiên liệu truyền thống nhiên liệu chất thải trình sản xuất họ để thúc đẩy việc sử dụng chất thải làm nhiên liệu Trên Thế giới 2.1 “Năng lượng xanh” Đức Đức nước xây dựng chiến lược kinh tế “năng lượng xanh” giới Theo đó, nước có nhiều nỗ lực để trở thành cường quốc công nghiệp giới sử dụng 100% “năng lượng xanh” tái tạo hướng tới “mục tiêu xanh” vào năm 2050 Bộ Môi trường Đức công bố Bản lộ trình phác thảo tiến trình thực kế hoạch hướng tới kinh tế sử dụng hoàn toàn lượng tái tạo Bản lộ trình Đức nêu nhiều biện pháp, kế hoạch nâng cao hiệu suất lượng, có việc xây dựng mạng lưới “điện thông minh”, giảm tiêu thụ điện khoảng 28% từ 333,3 tỉ kWh vào năm 2020 xuống 277,7 tỉ kWh vào năm 2030 Thực kế hoạch giảm tiêu thụ lượng, nước Đức tiết kiệm hàng tỉ USD chi trả cho nhập lượng 28 Ước tính đến năm 2030, nước Đức có tới 50% lượng điện tiêu thụ lấy từ nguồn lượng tái tạo Hiện nay, Đức bật với công nghệ xe điện sử dụng pin sạc lượng tái tạo, làm giảm nhu cầu xăng dầu làm giảm lượng phát thải loại khí nhà kính Riêng tài ngun gió Đức khai thác tốt Dọc theo bờ biển phía bắc nước Đức bãi tuabin xa bờ khổng lồ có khả sản xuất 10.000 MW điện Hình 37 Ơ tơ điện sạc pin lượng mặt trời 2.2 “Đảo lượng xanh” Đan Mạch Ngày 4/2/2021, Đan Mạch tán thành kế hoạch xây dựng đảo lượng giới Biển Bắc (North Sea), sản xuất lưu trữ đủ lượng xanh để đáp ứng nhu cầu dùng điện triệu hộ gia đình châu Âu Đây hịn đảo nhân tạo, với giai đoạn đầu có kích thước 18 sân bóng Hịn đảo kết nối với hàng trăm tcbin (turbine) gió ngồi khơi cung cấp lượng cho hộ gia đình hydro "xanh" để sử dụng cho hàng hải, hàng không Đảo nhân tạo rộng 12ha, xây dựng cách bờ biển phía tây Đan Mạch khoảng 80km kết nối với vài quốc gia châu Âu Đây dự án xây dựng lớn Đan Mạch, trị giá 34 tỉ USD Dự án dự kiến hoàn tất trước năm 2033 lúc đầu dùng để cung cấp GW điện, đủ đáp ứng nhu cầu cho triệu hộ gia đình 2.3 “Chung cư xanh” Singapo Singapore nước Đông Nam Á đầu đạt nhiều thành cơng phát triển cơng trình xanh lĩnh vực nhà đô thị thân thiện với môi trường 29 Hình 38 Hình ảnh chung cư Singapo 2.4 “Tăng trưởng xanh” Hàn Quốc Hàn Quốc coi nước khởi động “cuộc cách mạng xanh” muộn, chiến lược “tăng trưởng xanh” nước cho ấn tượng, với 38 tỉ USD dành cho chiến dịch giảm thiểu CO2 xanh hóa ngành cơng nghiệp chủ lực Hơn cịn tạo gần triệu việc làm từ đến năm 2012, kích thích khơi phục kinh tế mà khơng làm tổn hại môi trường Theo họ, hiệu sử dụng lượng tính thân thiện với mơi trường trở thành yếu tố then chốt để tăng cường ưu cạnh tranh Một số ý tưởng lượng hướng tới bảo vệ môi trường Ecocapsule- Ngôi nhà sử dụng lượng tự nhiên: Ecocapsule nhà nhỏ cho người sống Điểm đặc biệt loại nhà sử dụng lượng từ tuabin gió bảng lượng mặt trời lắp mái nhà Hình 39 Hình ảnh Ecocapsule Máy tạo cát từ vỏ chai bia: Nhà máy bia DB Breweries New Zealand chế tạo máy nghiền vỏ bia thành cát để khuyến khích tái chế vỏ bia sành Và tồn q trình từ vỏ chai sành thành cát mịn giây 30 Hình 40 Hình ảnh máy tạo cát từ vỏ chai bia Hệ thống tái chế rác hữu cơ: Homebiogas hệ thống giúp bạn tái chế chất thải hữu ví dụ thực phẩm Bạn cần bỏ rác thải hữu vào đó, cần thêm lượng từ ánh sáng Mặt trời để sản xuất khí gas cho gia đình bạn sử dụng Nó hồn tồn thân thiện với mơi trường Hình 41 Hình ảnh hệ thống Homebiogas Thiết bị tiết kiệm nước: Một thiết bị có tên Nozzle, giúp giảm lượng nước tiêu thụ đến 98% Thiết bị lắp đặt vịi rửa tiện khả phân tán thành tia nhỏ sương Việc giúp cho dòng nước phân tán đều, thay tập trung vào chỗ Hình 42 Hình ảnh thiết bị Nozzle 31 KẾT LUẬN Phát triển lượng tái tạo Việt Nam trải qua trình gần ba thập kỉ với nhiều bước thăng trầm Một điều dễ nhận thấy, phát triển có quan tâm, đạo Nhà nước thơng qua hệ thống sách, chương trình thống tài trợ thích đáng ngân sách, trợ giúp quốc tế kỹ thuật, cơng nghệ, tài đạt kết định Ở Việt Nam, có nhiều chuyển biến hoạt động khai thác sử dụng lượng Thực trạng mơi trường đặt lồi người trước nhiều nguy cơ, Biến đổi khí hậu vối thay đổi khôn lường tượng thời tiết cực đoan cướp loài người nhiều thứ tốt đẹp Tài nguyên thiên nhiên để tạo lượng thứ vô hạn Nếu khơng tiết kiệm, chẳng có cịn lại mãi Mặc dù ưu so với nhiều nước giới tài nguyên thiên nhiên, song phải tiết kiệm nguồn tài ngun cạn kiệt mai Đó ngun nhân khiến nhiều năm gần đây, tiết kiệm lượng vấn đề đẩy mạnh chiến lược tuyên truyền, phủ sóng khắp miền tổ quốc Bảo vệ mơi trường kết hành động tiết kiệm lượng Đây hành động nét đẹp văng hóa người mà cao hơn, trách nhiệm trước cộng đồng xã hội mơi trường sống “Xanh” Trách nhiệm nhà nước nhà quản lý ban hành sách, chiến lược bảo vệ môi trường; trách nhiệm doanh nghiệp cam kết khai thác sản xuất không gây ảnh hưởng đến mơi trường… cịn đại đa số người dân, trách nhiệm tiết kiệm ý thức để bảo tồn lượng, giữ gìn mơi trường “Xanh – Sạch – Đẹp” cho mai sau 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thực Vấn đề liên quan đến Tiết kiệm Sử dụng lượng hiệu Việt Nam https://openjicareport.jica.go.jp/pdf/11972734_02.pdf Những vấn đề ưu tiên chiến lược phát triển lượng http://nangluongvietnam.vn/news/vn/nhan-dinh-phan-bien-kien-nghi/phan-bien-kiennghi/nhung-van-de-can-uu-tien-trong-chien-luoc-phat-trien-nang-luong-ky-cuoi.html Báo cáo khuyến nghị sách EE – CC http://vbcsd.vn/detail.asp?id=558 Đánh giá thực trạng nguồn tài nguyên Việt Nam http://tailieu.ttbd.gov.vn:8080/index.php/tailieu/item/download/1057_fe6b2ad731c200566085a83483c9e8e9 Kế hoạch Năng lượng sản xuất Việt Nam https://asiafoundation.org/wpcontent/uploads/2020/02/Made-in-Vietnam-Energy-Plan-2.0_VN.pdf 33 ... dụng lượng Việt Nam 18 2.3 Kịch tiết kiệm lượng Việt Nam tương lai 18 III CHIẾN LƯỢC TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 23 Tại Việt Nam 23 1.1 Chiến lược phát triển lượng. .. tiết kiệm lượng tương đối cao với tỷ lệ tiết kiệm lượng 2,3%; 4,3% 7,5% tổng tiêu thụ lượng cuối theo Kịch sở vào năm 2025, 2030 2035 22 III CHIẾN LƯỢC TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG... xuất lượng tăng nên dẫn đến nguồn tài nguyên cạn kiệt, trình sản xuất lượng gia tăng tác động đến môi trường Sử dụng lượng tiết kiệm bảo vệ môi trường 3.1 Định nghĩa Sử dụng lượng tiết kiệm hay