BÀI 1: KHẢO SÁT CÂY GIỐNG BẮP LAI Ở VIỆN NGHIÊN CỨU BÔNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NHA HỐ. BÀI 2: KHẢO SÁT CÂY LÚA Ở PHAN RANG BÀI 3: KHẢO SÁT CÂY BÔNG Ở VIỆN NGHIÊN CỨU BÔNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NHA HỐ. BÀI 4: KHẢO SÁT TRANG TRẠI NHO BA MỌI Ở PHAN RANG – NINH THUẬN BÀI 5: KHẢO SÁT VƯỜN MĂNG TÂY TRONG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG KỸ THUẬT THÂM CANH CÂY MĂNG TÂY XANH THEO HƯỚNG CÔNG NGHỆ CAO TẠI NINH THUẬN (THUỘC VIỆN NGHIÊN CỨU BÔNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NHA HỐ). BÀI 6: KHẢO SÁT CÂY ỚT Ở VIỆN NGHIÊN CỨU BÔNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NHA HỐ. BÀI 7: KHẢO SÁT CÂY NHA ĐAM Ở PHAN RANG NINH THUẬN BÀI 8: KHẢO SÁT VƯỜN CÂY ĐU ĐỦ, CÂY DƯA HẤU Ở PHAN RANG – NINH THUẬN BÀI 9: KHẢO SÁT VƯỜN ỔI Ở VIỆN NGHIÊN CỨU BÔNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NHA HỐ. BÀI 10: KHẢO SÁT VƯỜN XOÀI Ở VIỆN NGHIÊN CỨU BÔNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NHA HỐ. BÀI 11: KHẢO SÁT VƯỜN CỦ CẢI Ở ĐỒI CÁT NAM CƯƠNG NINH THUẬN.
BÀI TẬP BẢO VỆ THỰC VẬT MỤC LỤC BÀI 1: KHẢO SÁT CÂY GIỐNG BẮP LAI Ở VIỆN NGHIÊN CỨU BÔNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NHA HỐ 1 Sơ lược vườn: Quan sát trạng đồng ruộng: Nhận xét: BÀI 2: KHẢO SÁT CÂY LÚA Ở PHAN RANG Sơ lược vườn Quan sát bệnh, sâu, côn trùng đồng ruộng Nhận xét: BÀI 3: KHẢO SÁT CÂY BÔNG Ở VIỆN NGHIÊN CỨU BÔNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NHA HỐ Tổng quan ruộng Bông: Một số loại sâu bệnh hại phổ biến ruộng 10 BÀI 4: KHẢO SÁT TRANG TRẠI NHO BA MỌI Ở 14 PHAN RANG – NINH THUẬN 14 Tổng quan trang trại: 14 Một số sâu bệnh hại trang trại nho: 17 BÀI 5: KHẢO SÁT VƯỜN MĂNG TÂY TRONG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG KỸ THUẬT THÂM CANH CÂY MĂNG TÂY XANH THEO HƯỚNG CÔNG NGHỆ CAO TẠI NINH THUẬN (THUỘC VIỆN NGHIÊN CỨU BÔNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NHA HỐ) 21 Tổng quan vườn Măng Tây: 21 Một số loại sâu bệnh hại măng tây vườn: 23 BÀI 6: KHẢO SÁT CÂY ỚT Ở VIỆN NGHIÊN CỨU BÔNG VÀ 25 PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NHA HỐ 25 BÀI 7: KHẢO SÁT CÂY NHA ĐAM Ở PHAN RANG- NINH THUẬN 27 BÀI 8: KHẢO SÁT VƯỜN CÂY ĐU ĐỦ, CÂY DƯA HẤU Ở 29 PHAN RANG – NINH THUẬN 29 Cây đu đủ: 29 Cây dưa hấu: 31 BÀI 9: KHẢO SÁT VƯỜN ỔI Ở VIỆN NGHIÊN CỨU BÔNG VÀ 33 PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NHA HỐ 33 Tổng quan vườn ổi 33 Triệu chứng gặp phải 33 Quy luật phát sinh bệnh mụi đen 34 Biện pháp quản lý bệnh mụi đen 34 BÀI 10: KHẢO SÁT VƯỜN XOÀI Ở VIỆN NGHIÊN CỨU BÔNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NHA HỐ 36 Tổng quan vể vườn xoài 36 Nguyên nhân xoăn bị rầy hại 36 BÀI 11: KHẢO SÁT VƯỜN CỦ CẢI Ở ĐỒI CÁT 37 NAM CƯƠNG- NINH THUẬN 37 Tổng quan vườn củ cải: 37 Sâu bệnh hại: 37 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Vườn bắp lai Hình 2: Lá ngơ bị đốm nhỏ Hình 3: Lá ngơ bị đốm lớn Hình 4: Lá ngơ bị sọc Hình 5: Cây ngơ bị sâu đục thân Hình 6: Bọ rùa – Thiên địch sâu bọ ngơ Hình 7: Bệnh đạo ôn lúa Hình 8: Ốc bưu vàng ruộng lúa Hình 9: Sâu nhỏ ruộng lúa Hình 10: Con châu chấu ruộng lúa Hình 11: Bọ rùa Hình 12: Đàn cò ruộng lúa Hình 13: Cây bơng Hình 14: loại giống bơng có tuyến mật 10 Hình 15: Sâu xanh đục bơng 12 Hình 16: Rệp 12 Hình 17: Nhện đỏ 12 Hình 18: Quả bơng bị bọ trĩ hút 12 Hình 19: Rầy xanh 12 Hình 20: Bọ xít đỏ hại xơ 13 Hình 21: Bệnh đốm cháy (do nấm lỡ cổ rễ - Rhizoctonia solani) 13 Hình 22: Vườn nho 14 Hình 23: Giống nho Black Queen 15 Hình 24: Giống nho Red Sart 15 Hình 25: Giống nho NH.01.152 15 Hình 26: Giống nho Red Cardinal 15 Hình 27: Giống nho xanh NH01-48 (White Malaga) 16 Hình 28: Giống nho vàng NH01-96 (Italia) 16 Hình 29: Nho NH02-90 (Syrah nội địa) (Vang đỏ) 16 Hình 30: Nho Cabernet Sauvignon (Vang đỏ) 16 Hình 31: Nho Sauvignon Blanc (Vang trắng) 16 Hình 32: Nho Chenin Blanc (Vang trắng) 16 Hình 33: Bệnh nứt trái nho 19 Hình 34: Bệnh mốc xám trái nho 19 Hình 35: Bệnh rỉ sắt nho 19 Hình 36: Bệnh thán thư nho 19 Hình 37: Bệnh phấn trắng trái nho 19 Hình 38: Bệnh sẹo nho 19 Hình 39: Bệnh nấm cuống nho 20 Hình 40: Bệnh mốc sương nho 20 Hình 41: Bọ trĩ hại chùm nho 20 Hình 42: Mọt đục cành nho 20 Hình 43: Vườn măng tây 21 Hình 44: phần hệ thống tưới cho măng tây 22 Hình 45: Mầm măng tây 22 Hình 46: Sâu khoang đục thân măng tây 23 Hình 47: Bọ trĩ hại măng tây 23 Hình 48: Nấm măng tây 23 Hình 49: Nấm làm khơ thân măng tây 23 Hình 50: Sâu xa ăn măng tây 24 Hình 51: Một góc vườn ớt 25 Hình 52: Cây ớt bị xoăn 25 Hình 53: Cây ớt bị chết thối rễ 25 Hình 54: Cây ớt bị bọ trĩ chích, hút 26 Hình 55: Rễ ớt bị thối nấm xâm nhập 26 Hình 56: vườn Nha đam 27 Hình 57: Cây nha đam làm giống 27 Hình 58: Cây nha đam bị khô thiếu nước 27 Hình 59: Cây nha đam bị trực khuẩn gây hại 28 Hình 60: Vườn đu đủ 29 Hình 61: Giống đu đủ dài 29 Hình 62: Giống đu đủ tròn 29 Hình 63: đu đủ bị khảm virus 30 Hình 64: Quả đu đủ bị biến dạng trùng 30 Hình 65: Cây dưa hấu 31 Hình 66: Quả dưa hấu bị thối 31 Hình 67: Bệnh chết dây dưa hấu 31 Hình 68: Cây dưa hấu bị bệnh xoăn 32 Hình 69: Cây dưa hấu bị bệnh than thư 32 Hình 70: Cây dưa hấu bị héo vàng 32 Hình 71: Cây ổi vườn viện 33 Hình 72: Cây ổi bị bệnh mụi đen 34 Hình 73: Một nhánh xoài 36 Hình 74: Rệp hại củ trắng 37 Hình 75: Bọ nhảy hại củ cải trắng 38 Hình 76: Sâu tơ, sâu khoang, sâu xanh hại củ cải trắng 38 Hình 77: Bệnh mốc sương củ cải trắng 38 BÀI 1: KHẢO SÁT CÂY GIỐNG BẮP LAI Ở VIỆN NGHIÊN CỨU BÔNG VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP NHA HỐ Hình 1: Vườn bắp lai Ngày khảo sát: 04/4/2019 Sơ lược vườn: - Thơng tin lấy từ thầy Chính viện nghiên cứu phát triển nông nghiệp Nha Hố - Giống: ngơ lai LVN - Diện tích: - Hạt giống gieo trồng 18 – 20 kg/ha - Mật độ: 66.000 – 71.000 cây/ha - Khoảng cách hàng: 80 cm - Khoảng cách không đồng đều, trung bình: 10 -15 cm/1 - Tuổi cây: 80 ngày - Dự kiến thu hoạch: 25 – 30 ngày cho thu hoạch Tức đạt độ tuổi 105 – 110 ngày tuổi - Dự kiến suất thu hoạch khoảng – 10 tấn/ Trung bình – 7/ Nếu tốt cho 10 tấn/ha - Vì sản xuất hạt giống lai nên sau thu hoạch đóng gói bán giá dao động khoảng 50 – 60.000 đồng/kg - Phân bón: + Phân chuồng: – 10 tấn phân hữu vi sinh + Vôi bột: 300 – 500kg + Phân vô cơ: 180 – 210kg N + 80kg P2O5 + 80 – 100kg K2O/ha Tương đương: Urê: 320 – 450kg; Super lân: 500kg (hoặc 150 – 200kg DAP); Kali (KCl): 130 – 170kg; Hoặc bón từ 600 – 900kg phân hỗn hợp NPK 16-16-8-13S - Quy trình bón phân: + Bón lót (1 ha): Bón lót sử dụng hết phân chuồng, phân lân, DAP Sử dụng phân NPK bón 200kg/ha trước gieo hạt (trộn với đất rãnh) Khoảng 300kg vơi + Bón thúc: Lần 1: Giai đoạn – (10 – 12 ngày sau gieo) bón 1/3 Urê 200 – 300kg NPK 16-16-8, kết hợp với làm cỏ phá váng Lần 2: Giai đoạn – 10 (24 – 26 ngày sau gieo) bón 1/3 Urê + 1/2 Kali kết hợp làm cỏ, vun gốc Lần 3: Giai đoạn trước trổ cờ (45 – 50 ngày sau gieo) bón 1/3 Urê + 1/2 Kali cịn lại Quan sát trạng đồng ruộng: - Phương thức trồng: hàng bắp mẹ trồng hàng bắp bố Các phần bao quanh hàng bắp bố để thụ phấn đạt hiệu cao - Cây bắp mẹ bẻ cờ Khi lú lên rút hết cờ - Số để lại chủ yếu Nếu để thứ trở suất chất lượng hạt bị giảm thiểu - Đối với ngơ: bệnh chủ yếu bênh đốm lớn bệnh đốm nhỏ: + Bệnh đốm nhỏ (Helminthosporium maydis) Triệu chứng: Có vết bệnh nhỏ mũi kim, vàng sau lan rộng thành hình trịn bầu dục nhỏ Gây hại chủ yếu già, trưởng thành nên khơng gây hại nhiều cho Hình 2: Lá ngô bị đốm nhỏ + Bệnh đốm lớn (Helminthosporium turcicum Pass) Triệu chứng: Vết bệnh dài có dạng sọc hình thoi khơng đặn màu nâu xám bạc, khơng có quầng vàng Hình 3: Lá ngơ bị đốm lớn Bệnh sọc ngô nấm có tên Sclerospora maydis gây Bệnh giai đoạn làm ảnh hưởng đến quang hợp cây, nhiều làm giảm chất lượng suất Hình 4: Lá ngô bị sọc - Sâu đục thân: sâu đục thân, làm hư hại đến chất lượng quả, đục thân làm gãy chồi, đọt Thông thường sâu đục vào mắt thân, phần nối thân khiến dễ gãy đổ Vào giai đoạn sâu đục vào phía cờ hoa khơng gây hại nhiều đến cây, làm gãy khiến quang hợp Hình 5: Cây ngơ bị sâu đục thân Sâu đục làm hư hại nghiêm trọng Thiên địch ruộng: bọ rùa thiên địch sâu bọ, thấy bọ rùa đồng ruộng nhiều ta nên khoan phun thuốc vội Hình 6: Bọ rùa – Thiên địch sâu bọ ngơ Nhận xét: - Vườn bố trí trồng hợp lý với phương thức bố bọc suất cao trình thụ phấn ngô mẹ diễn hiệu - Mật độ trồng dày dẫn đến dễ bị bệnh sọc lá….nên vụ sau cần bố trí trồng thưa khoảng cách hiệu cao - Giai đoạn cần xử lí sâu hại để đem lại hiệu kinh tế cao, mật độ sau bệnh phá thân phát triển nhiều Hình 50: Sâu xa ăn măng tây 24 BÀI 6: KHẢO SÁT CÂY ỚT Ở VIỆN NGHIÊN CỨU BÔNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NHA HỐ Hình 51: Một góc vườn ớt - Vườn ớt có ẩm độ cao nấm dễ xâm nhập phá hủy tế bào vào từ rễ gây chết, khơ ớt - Có nấm trắng giống màng nhện bám vào tế bào lá, thân, rễ ớt - Cây ớt bị héo rũ nấm làm thối rễ, gây chết - Bọ trĩ hút chích ớt khiến ớt bị xoăn Hình 53: Cây ớt bị chết thối rễ Hình 52: Cây ớt bị xoăn 25 Hình 54: Cây ớt bị bọ trĩ chích, hút Hình 55: Rễ ớt bị thối nấm xâm nhập 26 BÀI 7: KHẢO SÁT CÂY NHA ĐAM Ở PHAN RANG- NINH THUẬN Hình 56: vườn Nha đam - Sử dụng giống tháng thu hoạch - Nếu vườn nha đam già cắt ngang gốc sau đơn gốc lên chăm sóc khoảng năm tiến hành thu hoạch lại - Tuổi thọ gốc nha đam năm tiến hành trồng cải tạo lại - Bón phân, không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật - Nguồn cung cấp dinh dưỡng chủ yếu cho nha đam nước Hình 57: Cây nha đam làm giống Hình 58: Cây nha đam bị khơ thiếu nước 27 Hình 59: Cây nha đam bị trực khuẩn gây hại 28 BÀI 8: KHẢO SÁT VƯỜN CÂY ĐU ĐỦ, CÂY DƯA HẤU Ở PHAN RANG – NINH THUẬN Cây đu đủ: Hình 60: Vườn đu đủ - Trên vườn đu đủ chủ yếu bị bệnh khảm vius - Trong vườn đu đủ có hai loại giống: đu đủ dài đu đủ tròn Hình 61: Giống đu đủ dài Hình 62: Giống đu đủ trịn 29 Hình 64: Quả đu đủ bị biến dạng trùng Hình 63: đu đủ bị khảm virus 30 Cây dưa hấu: Hình 65: Cây dưa hấu - Vườn dưa hấu bị bệnh toàn bộ, làm chất lượng Hình 66: Quả dưa hấu bị thối Hình 67: Bệnh chết dây dưa hấu 31 Hình 69: Cây dưa hấu bị bệnh than thư Hình 68: Cây dưa hấu bị bệnh xoăn Hình 70: Cây dưa hấu bị héo vàng 32 BÀI 9: KHẢO SÁT VƯỜN ỔI Ở VIỆN NGHIÊN CỨU BÔNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NHA HỐ Hình 71: Cây ổi vườn viện Tổng quan vườn ổi Vườn ổi trồng để thực thí nghiệm nghiên cứu, thử nghiệm viện nghiên cứu Nha Hố Đa số mắc bệnh mụi đen rệp sáp gây nên Triệu chứng gặp phải Bệnh công vỏ làm màu vị trí vết bệnh Trong trường hợp nhiễm bệnh nặng làm cho vỏ bị xù xì làm giảm giá trị thương phẩm Bệnh phát triển thành mảng đen (muội đen, khói đèn) mặt lá, cành gié hoa, non làm rụng hoa, non, gây trở ngại cho trình quang hợp hấp thụ nhiệt, xanh xám, không lớn rụng hàng loạt Bệnh thường xuất vườn chăm sóc 33 Hình 72: Cây ổi bị bệnh mụi đen Quy luật phát sinh bệnh mụi đen Bệnh thường phát sinh vào mùa nắng, Trong mùa nắng, nụ non thường tiết mật tự nhiên có nhiều rệp muội, rệp sáp chích hút làm tiết chất mật điều tạo điều kiện cho nấm mụi đen công lên vị trí Vì nấm mụi đen phát triển có chất mật rệp tiết Bệnh tồn cành, bị nhiễm bệnh phát tán nhờ gió, nước mưa, côn trùng,.v.v Biện pháp quản lý bệnh mụi đen - Bón phân cân đối, hợp lý Sau thu hoạch, tiến hành tỉa cành tạo điều kiện thơng thống - Trong điều kiện mùa nắng, tưới nước đặn cho để làm giảm tiết mật tự nhiên nụ non - Phun thuốc gốc đồng (Coc 85, Champion,…), Chlorothalonil (Daconil,…) kết hợp phun thuốc trừ sâu trừ rệp sáp, rệp bơng, rầy mềm (nếu có), không cần sử dụng thuốc trừ nấm - Không trồng dày dẫn đến thiếu ánh sáng 34 - Bón đủ lượng phân, tưới đủ độ ẩm cho - Pha nước xà phòng phun kỹ tán làm cho nấm mụi đen bong, trôi 35 BÀI 10: KHẢO SÁT VƯỜN XỒI Ở VIỆN NGHIÊN CỨU BƠNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NHA HỐ Tổng quan vể vườn xồi Nhìn chung vườn xồi vẩn phát triển bình thường khơng có dấu hiệu bệnh hại Nhưng có số non bị xoăn bệnh xoăn rầy hại bị thiếu dinh dưỡng Hình 73: Một nhánh xồi Ngun nhân xoăn bị rầy hại Rầy có dạng hình trái lê, kích thước nhỏ, gây hại cách chích hút nhựa làm cho chồi non, non biến dạng, cong queo, cịi cọc, khơng phát triển được, giảm khả tăng trưởng 36 BÀI 11: KHẢO SÁT VƯỜN CỦ CẢI Ở ĐỒI CÁT NAM CƯƠNG- NINH THUẬN Tổng quan vườn củ cải: - Diện tích 1000m2 - Khoảng cách 20cm * 20cm - Vườn củ cải trồng khoảng 35 – 40 ngày giai đoạn thu hoạch Sâu bệnh hại: - Rệp: rệp non trưởng thành chích hút nhựa cây, làm búp bị xoăn lại, nhạt màu vàng , héo rũ Ngoài gây hại trực tiếp cho trồng, rệp cịn mơi giới truyền bệnh virus, thời tiết nóng khơ thuận lợi cho rệp phát triển Hình 74: Rệp hại củ trắng - Bọ nhảy: Thành trùng thường ẩn vào nơi râm mát, mặt gần mặt đất trời nắng, có khả nhảy xa bay nhanh, thường bò lên mặt ăn phá vào lúc sáng sớm chiều tối, cắn lủng cải thành lổ đặn khắp mặt dễ nhận diện, làm bị vàng rụng Sâu non sống đất, gặm củ làm vỏ củ sần sùi 37 Hình 75: Bọ nhảy hại củ cải trắng - Sâu tơ, sâu khoang, sâu xanh: sâu ăn khuyết tán lá, đục vào nõn, cắn đứt gốc cây,…khiến phát triển ảnh hưởng tới suất chất lượng trồng Hình 76: Sâu tơ, sâu khoang, sâu xanh hại củ cải trắng - Bệnh mốc sương: bệnh đốm vàng nhỏ có hình dạng kích thước bất định Sau đó, đốm ngả màu nâu với lớp mốc lông mịn màu xanh đen Mặt bị bệnh có lớp mốc trắng sương Nấm bệnh phát sinh gây hại nặng tất phận Hình 77: Bệnh mốc sương củ cải trắng 38 ... thuốc bảo vệ thực vật - Nguồn cung cấp dinh dưỡng chủ yếu cho nha đam nước Hình 57: Cây nha đam làm giống Hình 58: Cây nha đam bị khơ thiếu nước 27 Hình 59: Cây nha đam bị trực khuẩn gây hại 28 BÀI... lúa phát triển tốt, đồng , sâu hại - Nguồn cung cấp nước cho ruộng dồi - Cần vệ sinh đồng ruộng cách đưa xác bã thực vật khỏi ruộng lúa cày vùi rơm rạ sau thu hoạch Chọn giống mẫn cảm xử lý hạt... măng tây vườn: 23 BÀI 6: KHẢO SÁT CÂY ỚT Ở VIỆN NGHIÊN CỨU BÔNG VÀ 25 PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NHA HỐ 25 BÀI 7: KHẢO SÁT CÂY NHA ĐAM Ở PHAN RANG- NINH THUẬN 27 BÀI 8: KHẢO SÁT VƯỜN