1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP đẩy MẠNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG của VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ĐÔNG bắc á

117 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ĐÔNG BẮC Á Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại NGUYỄN THỊ HÀ GIANG Hà Nội – 2019 download by : skknchat@gmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ĐÔNG BẮC Á Ngành: Kinh doanh Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại Mã số: 83.40.121 HỌ TÊN HỌC VIÊN: NGUYỄN THỊ HÀ GIANG NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN QUANG MINH Hà Nội - 2019 download by : skknchat@gmail.com i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hà Giang download by : skknchat@gmail.com ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn trước hết xin trân trọng cám ơn TS Nguyễn Quang Minh, người trực tiếp hướng dẫn chọn lọc số liệu, tài liệu đến nội dung suốt q trình nghiên cứu hồn thiện Luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Ngoại thương, Phòng Đào tạo Khoa Sau đại học Nhà trường tập thể nhà khoa học, tổ chức cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực Luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Hà Giang download by : skknchat@gmail.com iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ GIỚI THIỆU VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG ĐÔNG BẮC Á .6 1.1 Khái quát xuất lao động 1.1.1 Một số quan điểm, khái niệm liên quan đến xuất lao động .6 1.1.2 Các hình thức xuất lao động .9 1.1.3 Vai trò kinh tế - xã hội xuất lao động .12 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất lao động quốc gia 15 1.2 Tiêu chí đánh giá thực trạng xuất lao động 18 1.2.1 Số lượng lao động xuất 18 1.2.2 Tỷ trọng xuất lao động sang thị trường tổng số lao động xuất nước .18 1.2.3 Cơ cấu xuất lao động .19 1.2.4 Mức tiền lương người lao động 19 1.2.5 Thị phần lao động thị trường nước 20 1.2.6 Mức sinh lời xuất lao động .20 1.3 Kinh nghiệm xuất lao động số quốc gia sang thị trường Đông Bắc Á học Việt Nam 20 1.3.1 Kinh nghiệm xuất lao động số quốc gia sang thị trường Đông Bắc Á 20 1.3.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam .27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ĐÔNG BẮC Á 32 2.1 Cơ sở pháp lý xuất lao động Việt Nam sang nước Đông Bắc Á 32 download by : skknchat@gmail.com iv 2.1.1 Các quy định xuất lao động Việt Nam 32 2.1.2 Các văn pháp lý ký kết Việt Nam nước Đông Bắc Á 34 2.2 Giới thiệu thị trường lao động Đông Bắc Á 35 2.2.1 Khái quát khu vực Đông Bắc Á 35 2.2.2 Khái quát tình hình nhập lao động nước Đơng Bắc Á .38 2.3 Phân tích thực trạng xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đông Bắc Á 48 2.3.1 Số lượng lao động xuất 48 2.3.2 Tỷ trọng xuất lao động sang thị trường Đông Bắc Á tổng số lao động xuất Việt Nam .51 2.3.3 Cơ cấu lao động xuất theo ngành nghề 52 2.3.4 Thu nhập người lao động 54 2.3.5 Thị phần xuất lao động Việt Nam thị trường Đông Bắc Á 56 2.3.6 Hiệu xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đông Bắc Á.59 2.4 Đánh giá tình hình XKLĐ Việt Nam sang Đơng Bắc Á 62 2.4.1 Những thành tựu đạt 62 2.4.2 Những vấn đề đặt đối XKLĐ Việt Nam sang Đông Bắc Á 67 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ĐÔNG BẮC Á .73 3.1 Dự báo XKLĐ thời gian tới 73 3.1.1 Dự báo chung xu hướng XKLĐ giới 73 3.1.2 Dự báo XKLĐ sang thị trường Đông Bắc Á 73 3.2 Cơ hội thách thức xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đông Bắc Á bối cảnh 77 3.2.1 Những hội .77 3.2.2 Một số thách thức 80 3.3 Giải pháp đẩy mạnh xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đông Bắc Á 82 3.3.1 Nhóm giải pháp quan quản lý Nhà nước 82 3.3.2 Nhóm giải pháp doanh nghiệp xuất lao động 90 3.3.3 Nhóm giải pháp người xuất lao động 93 KẾT LUẬN 96 download by : skknchat@gmail.com v DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO .97 PHỤ LỤC I xiii PHỤ LỤC II xiv PHỤ LỤC III xv PHỤ LỤC IV xvi PHỤ LỤC V xvii download by : skknchat@gmail.com vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Từ viết tắt Viết đầy đủ LĐNK Lao động nhập LĐXK Lao động xuất NKLĐ Nhập lao động NLĐ Người lao động TNS Tu nghiệp sinh TTS Thực tập sinh XKLĐ Xuất lao động DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Từ viết tắt ILO Tên tiếng Anh International Labour Tên tiếng Việt Tổ chức Lao động Quốc tế Organization International Manpower IM Japan Development Organization, Japan International Organization for IOM Migration JETRO OECD Cơ quan phát triển nguồn nhân lực Nhật Bản Tổ chức di cư quốc tế The Japan External Trade Tổ chức xúc tiến thương mại Organization Nhật Bản Organization for Economic Co- Tổ chức Hợp tác Phát triển operation and Development Kinh tế download by : skknchat@gmail.com vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành tích xuất lao động Philippines sang khu vực Đông Bắc Á từ năm 2012 đến năm 2017 22 Bảng 1.2 Thành tích xuất lao động Trung Quốc sang Nhật Bản Hàn Quốc từ năm 2012 đến năm 2017 Bảng 1.3 Thành tích xuất lao động Thái Lan sang khu vực Đông Bắc Á từ năm 2012 đến năm 2017 Bảng 2.1: Số lượng lao động nhập Đài Loan từ năm 2012 đến năm 2017 Bảng 2.2: Số lượng LĐNK Đài Loan từ thị trường theo ngành nghề năm 2017 Bảng 2.3: Số lượng lao động nhập theo ngành nghề Hàn Quốc năm 2017 Bảng 2.4 : Số lượng lao động nhập Nhật Bản từ năm 2012 đến năm 2017 Bảng 2.5: Số lượng lao động xuất Việt Nam sang thị trường Đông Bắc Á Bảng 2.6: Cơ cấu ngành nghề NLĐ Việt Nam thị trường Đông Bắc Á Bảng 2.7: Thị phần xuất lao động sang thị trường Đông Bắc Á so với lao động giải việc làm Việt Nam 2010 – 2018 25 27 39 40 43 45 48 53 58 Bảng 2.8: So sánh mức thu nhập lao động xuất ba nước Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản download by : skknchat@gmail.com 60 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Số lượng lao động nhập Hàn Quốc từ năm 2014 đến năm 2017 42 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu lao động nhập theo ngành nghề Nhật Bản năm 2017 46 Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng lao động Việt Nam xuất sang thị trường Đông Bắc Á (2010 - 2018) download by : skknchat@gmail.com 51 91 trường Đông Bắc Á, từ tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh gây xúc chia rẽ cộng đồng lao động Việt Nam nước này, từ tạo hình ảnh xấu tình đồn kết ý thức dân tộc Việt Nam với nước khu vực giới 3.3.2.2 Nâng cao chất lượng đào tạo, mối quan hệ với địa phương doanh nghiệp Thực tốt giáo dục định hướng cho NLĐ trước xuất cảnh, doanh nghiệp cần chủ động nâng cấp chất lượng đào tạo, giáo dục định hướng sở chương trình khung mà quan quản lý Nhà nước quy định, sử dụng hiệu giảng điện tử mẫu mà Hiệp hội cung cấp Đồng thời bổ sung ví dụ thực tế, điển hình tốt, trường hợp vi phạm NLĐ nước hậu xấu Có chế cán theo dõi chặt chẽ q trình đào tạo, để phát hiện, loại trừ tiếp NLĐ biểu ý thức tổ chức kỷ luật Doanh nghiệp cần hợp tác chặt chẽ với địa phương, sở đào tạo nghề để nắm tuyển chọn người có tư chất tốt, kiên không chọn người hay gây gổ đánh nhau, nghiện rượu, khơng chọn người khơng có khả nguyện vọng thực làm việc Kiểm sốt chặt chẽ q trình kiểm tra sức khỏe để loại trừ thẩm lậu nhằm khắc phục tình trạng bỏ trốn đến sân bay nhập cảnh biết có bệnh khơng đủ điều kiện lại nước làm việc Trong đào tạo ngoại ngữ cần tuyển chọn giáo viên có trình độ ngoại ngữ tốt, kỹ sư phạm giỏi, sử dụng NLĐ XKLĐ có trình độ ngoại ngữ tốt bồi dưỡng thêm cho họ nghiệp vụ sư phạm để bồi dưỡng ngoại ngữ cho người XKLĐ, xây dựng tiêu chuẩn sát hạch qua tham khảo ý kiến đại sứ quán Việt Nam quốc gia nước Một vấn đề quan trọng doanh nghiệp cần giữ mối liên hệ thường xuyên với đối tác nước ngồi để nắm thơng tin NLĐ định kỳ thơng báo cho gia đình họ hình thức thích hợp Nếu có phát NLĐ gian lận tuyển chọn vi phạm kỷ luật, pháp luật nước ngồi bị đuổi nước, cần thơng báo cho quyền địa phương để phối hợp tuyên truyền giáo dục thông báo cho Hiệp hội để download by : skknchat@gmail.com 92 Hiệp hội thông tin rộng rãi toàn hệ thống, tránh tuyển trường hợp làm việc nước khác Đối với thị trường Đông Bắc Á thị trường đánh giá thị trường tiếp nhận số lao động chiếm 70% số lao động xuất nước nên doanh nghiệp cần quan tâm đến chất lượng đào tạo người lao động, không chạy theo số lượng mà dần thị phần XKLĐ thị trường Đặc biệt thị trường Nhật Bản Hàn Quốc địi hỏi u cầu cao trình độ chun môn, ngoại ngữ, tác phong công nghiệp, ý thức chấp hành kỷ luật doanh nghiệp cần quan tâm thích đáng Các doanh nghiệp cần giữ mối liên hệ với địa phương để phối hợp việc tuyển chọn, giáo dục cho XKLĐ, người lao động xuất biết rỗ thông tin cần thiết trách tượng mơi giới, cị mồi taọ ảnh hưởng xấu với XKLĐ sang thị trường 3.3.2.3 Làm tốt công tác Marketting XKLĐ Nghiên cứu thị trường XKLĐ khu vực Đông Bắc Á khâu trọng yếu, qua cho ta biết nên tiến vào thị trường với cách tiếp cận cho thành công nhất, phân tích thơng tin có phương pháp tin cậy đánh giá kết quả, xây dựng chiến lược, sách lược cho hoạt động XKLĐ từ đề biện pháp tiến hành cho phù hợp với điều kiện cụ thể Để đẩy mạnh XKLĐ sang thị trường cần làm tốt cơng tác Marketting XKLĐ để quảng bá hình ành đất nước người Việt Nam cần cù, chiụ khó, thơng minh, chấp hành tốt kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp Do vậy, LĐXK Việt Nam cần tuyển chọn thật kỹ, đào tạo kỹ trước đưa lao động đi, đặc biệt LĐXK sang thị trường Nhật Bản Có biện pháp quản lý chặt chẽ NLĐ làm việc nước ngoài, đặc biệt siết chặt thị trường Hàn Quốc để tiếp tục khơi thông thị trường này, đồng thời có biện pháp để người sử dụng nước ngồi tin quen dùng lao động Việt Nam Từ thực tiễn XKLĐ sang thị trường Đông Bắc Á năm qua nhận thấy: 1) Thị trường Nhật Bản u cầu XKLĐ cao, chi phí trung bình, khả thành công không cao, thu nhập khá, XKLĐ theo hình thức TNS TTS; 2) Thị trường Hàn Quốc u cầu XKLĐ trung bình, chi phí trung bình, khả download by : skknchat@gmail.com 93 thành cơng tương đối khó, thu nhập khá, nhiên năm gần tình trạng lao động bỏ trốn thị trường lao động lại cao; 3) Thị trường Đài Loan u cầu trung bình thấp, chi phí trung bình khả thành cơng cao, thu nhập trung bình khá, hoạt động XKLĐ sang thị trường năm qua có nhiều sai phạm hoạt động doanh nghiệp XKLĐ phía Việt Nam Đài Loan gây ảnh hưởng đến quyền lợi NLĐ xuất 3.3.3 Nhóm giải pháp người xuất lao động Ở Việt Nam nay, nguồn lao động nhiều lao động đáp ứng tốt u cầu sức khỏe, trình độ chun mơn, ý thức kỷ luật cịn hạn chế Để đáp ứng yêu cầu thị trường Đông Bắc Á năm tới, ngồi nỗ lực từ phía Nhà nước doanh nghiệp thân NLĐ cần phải thực nghiêm túc số nội dung sau 3.3.3.1 Tự trang bị kiến thức XKLĐ Để tự bảo vệ mình, NLĐ tham gia xuất cần chủ động tìm hiểu kiến thức tối thiểu quyền nghĩa vụ NLĐ xuất khẩu, chủ trương sách Nhà nước hoạt động XKLĐ NLĐ cần hiểu rõ điều kiện để xuất khẩu, khoản phí phải nộp để tránh tranh chấp sau, sách hỗ trợ vay thủ tục vay vốn cho NLĐ xuất Để tránh bị trung tâm môi giới, tổ chức trung gian lừa đảo lấy tiền mà không XKLĐ được, NLĐ cần chủ động tìm kiếm liên hệ với sở XKLĐ có uy tín, tin cậy có giấy phép XKLĐ, có hợp đồng XKLĐ với nước ngồi hoạt động công khai thị trường Trước tham gia làm việc thị trường Đông Bắc Á, NLĐ cần tìm hiểu cơng việc thị trường đưa xuất thông qua việc liên hệ trực tiếp với doanh nghiệp XKLĐ quyền địa phương để nắm bắt thông tin liên quan đến thị trường, công việc, điều kiện sống, làm việc, phong tục tập qn, thu nhập, chi phí, trình độ chun mơn, ngoại ngữ, sức khỏe Vì thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan lại có yêu cầu khác điều kiện nhập download by : skknchat@gmail.com 94 lao động Do vậy, NLĐ cần cân nhắc thật kỹ trước đưa định ký hợp đồng với doanh nghiệp đưa xuất 3.3.3.2 Tích cực học tập nâng cao trình độ Trước XKLĐ, NLĐ phải tham gia khóa đào tạo định hướng bắt buộc, tham gia khóa học NLĐ trang bị kiến thức cần thiết cho công việc sau đặc thù công việc, phong tục tập quán, luật pháp, chế độ lao động, điều kiện làm việc, điều làm không làm nước tiếp nhận lao động Vì vậy, NLĐ phải tích cực học tập nâng cao nhận thức ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm để có hiểu biết, trình độ tay nghề, trình độ ngoại ngữ phù hợp với yêu cầu nước nhập lao động, chuẩn bị điều kiện cần đủ để tham gia XKLĐ cách có hiệu Đông Bắc Á thị trường nhiều tiềm năng, thị trường XKLĐ lớn Việt Nam nhiều năm qua, năm gần việc XKLĐ sang thị trường xuất nhiều tồn hạn chế, có hạn chế mang tính chủ quan từ cách thức làm việc, ý thức kỷ luật tinh thần lao động Việt Nam Để trì ổn định đẩy mạnh hoạt động XKLĐ Việt Nam sang thị trường Đông Bắc Á, nâng cao uy tín tạo dựng hình ảnh cho NLĐ Việt Nam thân NLĐ cần khơng ngừng hoàn thiện nâng cao ý thức kỷ luật, tinh thần lao động tập thể, hình thành tác phong lao động công nghiệp tôn trọng công việc, tôn trọng đồng nghiệp tơn trọng luật pháp quốc gia NKLĐ Ngồi ra, NLĐ cần có kế hoạch học tập, tiêu dùng, tiết kiệm hợp lý để có tay nghề, kinh nghiệm số vốn định kết thúc thời gian làm việc thị trường Đông Bắc Á sử dụng hiệu trở 3.3.3.3 Nghiêm chỉnh chấp hành văn pháp lý Một yêu cầu người lao động xuất phải chấp hành nghiêm chỉnh văn pháp lý nước nước đến thực hợp đồng lao động Hợp đồng ký kết bên ràng buộc hoạt động NLĐ tham gia xuất Để tránh vi phạm pháp luật NLĐ phải thực nghiêm chỉnh nội dung hợp đồng ký Trong trường hợp có phát sinh mâu thuẫn, NLĐ download by : skknchat@gmail.com 95 cần phối hợp với quan chức năng, chủ sử dụng, Ban Quản lý lao động Việt Nam thị trường khu vực Đông Bắc Á doanh nghiệp XKLĐ Việt Nam để hỗ trợ giải Khi XKLĐ, theo hợp đồng ký kết NLĐ bị ràng buộc Luật Lao động Việt Nam Luật lao động nước đến làm việc Do đó, để tự bảo vệ mình, NLĐ cần tìm hiểu kỹ quy định Bộ Luật lao động Việt Nam nước đến làm việc để biết quyền lợi nghĩa vụ mà phải thực NLĐ chấp hành tốt kỷ luật lao động thực tốt hợp đồng lao động doanh nghiệp Khơng bỏ trốn, đồn kết giúp đỡ lẫn hồn thành nhiệm vụ, góp phần nâng cao uy tín lao động Việt Nam với thị trường với giới Để đẩy mạnh công tác XKLĐ sang thị trường Đông Bắc Á đáp ứng yêu cầu thị trường này, nỗ lực từ phía Nhà nước, doanh nghiệp thân NLĐ vấn đề quan trọng cần thực đồng giải pháp download by : skknchat@gmail.com 96 KẾT LUẬN XKLĐ hoạt động chiến lược quan trọng, lâu dài Đảng Nhà nước Việt Nam nhiều năm qua, hoạt động XKLĐ góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho phận không nhỏ NLĐ, tạo nguồn thu ngoại tệ cho đất nước XKLĐ biện pháp để tiếp thu, chuyển giao cơng nghệ tiên tiến từ nước ngồi, giúp đào tạo đội ngũ lao động có chất lượng tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế Việt Nam, tạo điều kiện cho Việt Nam hội nhập sâu vào khu vực quốc tế Qua năm thực hoạt động XKLĐ Đảng, Nhà nước ta xác định hoạt động kinh tế - xã hội quan trọng, hệ thống văn pháp luật XKLĐ ngày hồn thiện hơn, cơng tác truyền thông ngày phổ biến rộng rãi, nhận thực người XKLĐ ngày nâng cao đáp ứng nguồn nhân lực cho XKLĐ, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Với kết đáng ghi nhận hoạt động XKLĐ sang khu vực Đông Bắc Á góp phần phát triển kinh tế - xã hội xóa đói giảm nghèo, giải việc làm, tăng thu nhập cải thiện nguồn thu nhập người lao động Bên cạnh thành tựu đạt có hạn chế, khó khăn mặt chủ quan khách quan cần giải thời gian tới Với giải pháp đẩy mạnh công tác XKLĐ sang Đơng Bắc Á dựa phân tích điểm mạnh, yếu, hội thách thức hoạt động XKLĐ từ mở thị trường sang nước Đông Bắc Á nay, Việt Nam xây dựng chiến lược XKLĐ phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội đất nước, gắn với giải pháp quản lý, tuyên truyền đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề, giỏi ngoại ngữ, có tác phong cơng nghiệp, có lực hiểu biết văn hóa, phong tục tập quán, pháp luật nước sở download by : skknchat@gmail.com 97 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Luật lao động, Bộ Luật lao động sửa đổi, bổ sung năm 2007, NXB Hồng Đức 2008 Chính phủ, Nghị định số 126/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 Chính Phủ, Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng, 2007 Chính phủ, Nghị định số 144/NĐ-CP ngày 10/9/2007 Chính phủ, Quy định xử phạt hành hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hơp đồng, 2007 Chính phủ, Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg ngày 29/04/2009 Thủ tường Chính phủ, Phê duyệt đề án hỗ trợ huyện nghèo đẩy mạnh xuất lao động góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009-2020, 2009 Chính phủ, Nghị định số 95/2013/NĐ-CP, ngày 22/08/2013 Chính Phủ, Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, 2013 Nguyễn Thị Kim Chi, Nguyễn Thanh Tùng, Hoạt động xuất lao động Việt Nam sang thị trường Malaysia bối cảnh hội nhập ASEAN, NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội 2015 Cục Quản lý lao động nước, Báo cáo hàng năm (2005-2013), Hà Nội 2014 Cục Quản lý lao động ngồi nước, Thơng tin thị trường Hàn Quốc, Hà Nội 2016 Cục Quản lý lao động ngồi nước, Thơng tin thị trường Nhật Bản, Hà Nội 2013 10 Cục Quản lý lao động nước, Những kiến thức cần thiết dùng cho người lao động làm việc Đài Loan, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 2009 download by : skknchat@gmail.com 98 11 Cục quản lý lao động ngồi nước, Báo cáo tình hình xuất lao động năm 2013, 2014, 2015, 2016,2017 12 Đoàn Minh Duệ, Lao động Việt Nam nước thực trạng giải pháp đến năm 2020, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 2011 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011 14 Đặng Đình Đào (2012), Tổng quan XKLĐ Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Phát triển số 92 tr.23 – tr.28; 15 Phan Huy Đường, Quản lý Nhà nước lao động nước chất lượng cao Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2012 16 Tống Văn Đường, Giáo trình dân số phát triển, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 2005 17 Lưu Văn Hưng, Xuất lao động Việt Nam thời đổi hội nhập, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 2011 18 Nguyễn Thị Huyền, Quản lý Nhà nước hoạt động Xuất lao động Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ kinh tế trị – Đại học Quốc gia Hà nội 2011 19 Hà Mạnh Hùng, Hội nghị Di cư lao động nước quốc tế: Các ý kiến khuyến nghị từ hội thảo hậu di cư lao động – sách dịch vụ hỗ trợ, Kỷ yếu hội thảo kinh tế, 2013, tr.130 – tr.136 20 Nguyễn Liên Hương, Bước đầu tìm hiểu lĩnh vực hợp tác lao động Việt Nam Đài Loan Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 6, 2002, tr.28 – tr.32 21 Trịnh Hồng Kiên, Quản lý nhà nước xuất lao động Việt Nam sang nước Đông Bắc Á từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sỹ luật học, viện Khoa học xã hội 2018 22 Nguyễn Văn Ngữ, Hoạt động xuất lao động Việt Nam sang Đài Loan, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, trường Đại học Kinh tế - ĐHQG Hà Nội 2012 download by : skknchat@gmail.com 99 23 Trần Thị Thu, Nâng cao hiệu quản lý XKLĐ doanh nghiệp điều kiện nay, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 2008 24 Tổng cục thống kế, Số liệu thống kê kinh tế xã hội năm 2018, Hà Nội 2018 25 Tổng cục Thống kê, Số liệu thống kê kinh tế xã hội năm 2012, Hà Nội 2013 26 Tổng cục Thống kê, Số liệu thống kê kinh tế xã hội năm 2013, Hà Nội 2014 27 Trần Thị Thanh Trà, Xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đông Bắc Á, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế đối ngoại, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQG Hà Nội 2006 28 Đoàn Thị Trang, Xuất lao động nữ Việt Nam sang thị trường Đông Bắc Á, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, trường Đại học Kinh tế - ĐHQG Hà Nội 2009 29 Viện nghiên cứu Đông Bắc Á, Vài nét đặc trưng thị trường lao động Đài Loan Hà Nội 2013 II Tiếng Anh 30 ADB&ILO, “Summary Report on Vietnam, To boost competitiveness and prosperity of Vietnam through better jobs and greater intergration into the ASEAN region”, ADB&ILO 2014 31 Futaba Ishizuka, International labor Migration in Vietnam and the Impact Receiving Countries’ Policies, Institute of Developing Economies (IDE), JETRO, Japan 2013 32 IILS&ILO, “World of Work Report 2013: Repairing the Economic and Social Fabric”; ISBN 978-92-9-251018-3, ILO, 2013 33 OECD, “Recruiting Immigrant Workers: Korea 2019”, ISBN 9789264307872, OECD, 2019 download by : skknchat@gmail.com 100 III Các trang website 34 Website Bộ lao động Đài Loan, địa chỉ: http://statdb.mol.gov.tw 35 Website Bộ Y tế, Lao động Phúc lợi Nhật Bản (Ministry of Health, Labour and Welfare of Japan), địa chỉ: http://www.mhlw.go.jp/english/ Viện Chính sách Đào tạo lao động Nhật Bản (Japan Institute for Labour Policy and Training), địa chỉ: http://www.jil.go.jp/english/index.html 36 Website Bộ thống kê Hàn Quốc (Ministry of Employment and Labor; Statistics Korea&Ministry of Health and Welfare), địa chỉ: http://www.kostat.go.kr 37 Website Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (Institute of Developing Economies Japan External Trade Organization), địa chỉ: http://www.ide.go.jp 38 Website Cục Quản lý lao động nước ngoài, địa : http://www.dolab.gov.vn; 39 Website Tổ chức Lao động Quốc tế (International Labour Organization), địa chỉ: https://www.ilo.org/global/lang en/index.htm 40 Website Viện Khoa học Thống Kê, địa chỉ: http://vienthongke.vn download by : skknchat@gmail.com xiii PHỤ LỤC I Bắc Phi 2.46% Khu vực lại 2.48% Trung Đông 7.34% Đông Nam Á 15.9% Đông Nam Á Đông Bắc Á Trung Đông Bắc Phi Khu vực cịn lại Đơng Bắc Á 71.82% (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Cục quản lý lao động nước Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Việt Nam) Biểu đồ: XKLĐ Việt Nam theo khu vực tiếp nhận download by : skknchat@gmail.com xiv PHỤ LỤC II (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Cục quản lý lao động nước Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Việt Nam) Biểu đồ: Trình độ ngoại ngữ lao động Việt Nam so với số nước Đông Nam Á download by : skknchat@gmail.com xv PHỤ LỤC III Thuyền viên 3.1% Điều dưỡng giúp việc 18% Lao động nông nghiệp 0.76% Dịch vụ khác 0.83% Lao động nhà máy Lao động xây dựng Điều dưỡng giúp việc Thuyền viên Lao động nông nghiệp Lao động xây dựng 5.31% Dịch vụ khác Lao động nhà máy 72% (Nguồn: Số liệu khảo sát Viện khoa học Lao động – Xã hội công bố) Biểu đồ: Cơ cấu lao động theo ngành nghề thị trường lớn Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Đài Loan download by : skknchat@gmail.com xvi PHỤ LỤC IV Bảng: Số doanh nghiệp cấp Giấy phép hoạt động XKLĐ giai đoạn 2005 -2013 Địa ĐV bàn tính Hà Tổng số 65 74 77 88 93 97 Nội % 46.8 50.0 48.7 52.7 56.0 TP Tổng số 25 28 26 31 HCM % 18.0 18.8 16.5 Hải Tổng số 10 11 Phòng % 7.2 Các Tổng số Tỉnh 2012 2013 95 93 112 57.4 55.6 55.7 62.9 36 36 36 36 37 18.6 21.7 21.3 21.1 21.7 20.8 12 11 11 12 12 12 12 7.4 7.6 6.6 6.6 7.1 7.0 7.2 6.7 39 39 43 37 26 24 28 26 27 % 28.0 23.8 27.2 22.1 15.7 14.2 16.3 15.4 15.2 Tổng số 139 149 158 167 166 169 171 167 178 Cả nước 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 (Nguồn: Tổng cục thống kê-Bộ Lao động, thương binh xã hội) download by : skknchat@gmail.com xvii PHỤ LỤC V Bảng: Trình độ văn hóa người lao động Đơn vị tính: % Các tiêu Năm 1989 Năm 1999 Năm 2005 Không biết chữ chưa tốt nghiệp tiểu học 20,32 18,56 18,31 Tốt nghiệp tiểu học 33,98 28,33 29,09 Tốt nghiệp trung học sở 31,94 36,82 32,48 Tốt nghiệp trung học phổ thông 13,76 15,28 21,21 100 100 100 Tổng (Nguồn: Tổng cục thống kê-Bộ Lao động, thương binh xã hội, Số liệu thống kê lao động việc làm Việt Nam năm 2005) download by : skknchat@gmail.com ... giới thiệu thị trường lao động Đông Bắc Á Chương 2: Thực trạng XKLĐ Việt Nam sang thị trường Đông Bắc Á Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động XKLĐ Việt Nam sang thị trường Đông Bắc Á download... Phân tích, đánh giá thực trạng xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đông Bắc Á - Đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đông Bắc Á Phạm vi đối tượng nghiên...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ĐÔNG BẮC Á Ngành: Kinh doanh

Ngày đăng: 30/03/2022, 11:00

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w