1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP sài gòn khoá luận tốt nghiệp 583

101 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 3. Câu hỏi nghiên cứu

    • 5. Lược khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu

    • 6. Kết cấu đề tài khóa luận

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN LÝ LUẬN

    • 1.1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC

    • 1.2. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI

    • 1.3. KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 2 LÝ LUẬN CHUNG

    • 2.1.2. Hoạt động kinh doanh và các rủi ro đặc thù của Ngân hàng thương mại

    • Theo Luật Ngân hàng Nhà nước:

    • 2.2.2. Các phương pháp phân tích BCTC

    • 2.2.3. Hệ thống Báo cáo tài chính sử dụng trong phân tích

    • 2.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

  • CHƯƠNG 3

  • PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN GIAI ĐOẠN 2013-2015

  • 3.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN

    • 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

    • 3.1.2. Lịch sử các Ngân hàng thành viên trước khi hợp nhất.

    • 3.1.3. Cơ cấu tổ chức

    • 3.1.4. Vị thế của SCB

    • 3.2.1. Phân tích kết cấu và xu hướng biến động tài sản- nguồn vốn

    • Tài sản

    • Bảng 2.1: Bảng phân tích quy mô, cơ cấu tài sản của SCB giai đoạn 2013-2015

    • Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn của SCB giai đoạn 2013-2015

    • 3.2.2. Phân tích chất lượng tài sản của Ngân hàng

    • Biểu đồ 2.3: Dư nợ cho vay của SCB

    • Bảng 2.7: Dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế

  • Bảng 2.10: Tỷ lệ nợ xấu (NPL) của ngân hàng SCB và một số các đối thủ cạnh tranh

    • 3.2.3. Phân tích kết cấu thu nhập- chi phí và khả năng sinh lời của ngân hàng.

    • Bảng 2.11: Tình hình thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự của SCB

    • Bảng 2.13: Tổng hợp chi phí- thu nhập

    • 3.2.4. Phân tích lưu chuyển tiền tệ

  • 3.3. CÁC KẾT QUẢ MÀ SCB ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC TRONG GIAI ĐOẠN 2013-2015

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

  • CHƯƠNG 4

  • CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA SCB

    • 4.1. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SCB TỚI NĂM 2019

    • 4.2.1. Các tồn tại và nguyên nhân

    • 4.2.2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của SCB

    • 4.3.1. Đối với cơ quan nhà nước, chính quyền địa phương

    • 4.3.2. Đối với SCB

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • 2.2.4. Nội dung phân tích Báo cáo tài chính Ngân hàng thương mại

Nội dung

⅛j _ , , , l⅛ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ^^©^^ KHĨA LUẬN TĨT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN SÀI GÒN Giảng viên hướngdẫn : TH.S PHẠM THU THỦY Sinh viên thực Mã sinh viên : ĐỖ ĐÌNH QUẢNG : 15A4000507 Lớp : K15NHD Khoa : NGÂN HÀNG HÀ NỘI - 05/2016 Ì1 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khố luận tốt nghiệp “Phân tích kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thuong mại cổ phần Sài Gịn” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, đuợc thực co sở nghiên cứu lý thuyết thực tế duới huớng dẫn khoa học tận tình giáo ThS Phạm Thu Thủy Các số liệu tham khảo khoá luận đuợc trích dẫn hồn tồn trung thực Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2016 Sinh viên ĐỖ ĐÌNH QUẢNG BẢNG LỜI CHỮCẢM CÁI VIẾT ƠN TẮT Để hồn thành khố luận tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám đốc Học viện Ngân hàng thầy, cô truờng tạo điều kiện tốt truyển tải thật nhiều kiến thức bổ ích cho em năm học truờng Đặc biệt em xin trân trọng cảm ơn ThS Phạm Thu Thủy - giảng viên Học viện Ngân hàng - nguời ln tận tình giúp đỡ, nhẹ nhàng bảo, động viên huớng dẫn em suốt q trình hồn thành khóa luận Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến Ngân hàng Thuơng mại cổ phần Sài Gòn- Chi Nhánh Cầu Giấy, anh chị phịng tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ em trình thực tập nhu q trình thu thập tài liệu, giúp em có sở thực tiễn để hồn thành khóa luận cách thuyết phục Do trình độ kinh nghiệm thân cịn hạn chế nên khố luận tốt nghiệp em khơng tránh khỏi thiếu sót sai sót Em mong nhận đuợc bảo nhu góp ý từ phía thầy để em hồn thiện khố luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin kính chúc q thầy dồi sức khoẻ thành công nghiệp trồng nguời cao q Đồng kính chúc tồn lãnh đạo cán nhân viên Ngân hàng Thuơng mại cổ phần Sài Gòn- Chi Nhánh Cầu Giấy dồi sức khoẻ, thành cơng cơng việc, nhanh chóng đạt đuợc mục tiêu đề Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2016 Sinh viên CHỮ VIẾT TẮT NGUYEN VĂN ĐỖ ĐÌNH QUẢNG BCĐKT Bảng cân đối kế toán TCKT Tổ chức kinh tế PGD KHCN Phòng giao dịch Khách hàng cá nhân KHDN NHTM Khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHNN BIDV Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam NHBL Ngân hàng bán lẻ ^CN Chi nhánh TCTD Tổ chức tín dụng TSĐB Tài sản đảm bảo ^κH Khách hàng ^NH Ngân hàng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ LUẬN 1.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC 1.2 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI 1.3 KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG 2.1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1.1 Ngân hàng thương mại vai trò Ngân hàng thương mại 2.1.2 Hoạt động kinh doanh rủi ro đặc thù Ngân hàng thương mại 12 2.2 LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 14 2.2.1 .Khái niệm vai trị phân tích Báo cáo tài 14 2.2.2 Các phương pháp phân tích BCTC 16 2.2.3 .Hệ thống Báo cáo tài sử dụng phân tích 18 2.2.4 Nội dung phân tích Báo cáo tài Ngân hàng thương mại 24 2.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 31 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN GIAI ĐOẠN 2013-2015 34 3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 34 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 34 3.1.2 Lịch sử Ngân hàng thành viên trước hợp 35 3.1.3 Cơ cấu tổ chức 37 3.1.4 Vị SCB 39 3.2 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA SCB GIAI ĐOẠN 2013-2015 40 3.2.1 Phân tích kết cấu xu hướng biến động tài sản- nguồn vốn 40 3.2.2 Phân tích chất lượng tài sản Ngân hàng 51 3.2.3 Phân tích kết cấu thu nhập- chi phí khả sinh lời ngân hàng 62 3.2.4 Phân tích luu chuyển tiền tệ 69 3.3 CÁC KẾT QUẢ MÀ SCB ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC TRONG GIAI ĐOẠN 2013-2015 72 CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA SCB 74 4.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SCB TỚI NĂM 2019 74 4.2 NHỮNG TỒN TẠI, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA SCB 75 4.2.1 Các tồn nguyên nhân 75 4.2.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động SCB 77 4.3.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM CP SÀI GÒN 80 4.3.1 Đối với quan nhà nuớc, quyền địa phuơng 80 4.3.2 Đối với SCB 81 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Bảng phân tích quy mơ, cấu tài sản SCB giai đoạn 2013-2015 41 Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn SCB giai đoạn 2013-2015 46 Bảng 2.3: Tỉ trọng Nợ phải trả- Vốn chủ sở hữu SCB giai đoạn 2013-2015 47 Bảng 2.4: Chỉ số an toàn vốn tối thiểu SCB 51 Bảng 2.5: Cơ cấu vốn huy động SCB .52 Bảng 2.6: Thị phần tín dụng ngân hàng Việt Nam năm 2013-2015 .55 Bảng 2.7: Du nợ cho vay theo thành phần kinh tế 57 Bảng 2.8: Tình hình tín dụng phân theo tiêu thức kỳ hạn 59 Bảng 2.9: Tình hình tín dụng phân theo nhóm nợ 60 Bảng 2.10: Tỷ lệ nợ xấu (NPL) ngân hàng SCB số đối thủ cạnh tranh 61 Bảng 2.11: Tình hình thu nhập lãi khoản thu nhập tuơng tự củaSCB 63 Bảng 2.12: Tình hình chi phí SCB 65 Bảng 2.13: Tổng hợp chi phí- thu nhập 66 Bảng 2.14: So sánh lợi nhuận ngân hàng giai đoạn 2013-2015 .67 Bảng 2.15: So sánh số sinh lời SCB đối thủ cạnh tranh 68 Bảng 2.16: Tình hình luu chuyển tiền qua năm .70 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu NPT VCSH SCB giai đoạn 2013-2015 47 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động SCB giai đoạn 2013-2015 52 Biểu đồ 2.3: Du nợ cho vay SCB 54 Biểu đồ 2.4: Thị phần tín dụng ngân hàng Việt Nam năm 2015 .55 Biểu đồ 2.5: Tình hình tín dụng phân theo thời hạn nợ 59 LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề nghiên cứu 1.1 Sự cần thiết nghiên cứu Trong năm vừa qua, hoạt động hệ thống ngân hàng gắn liền với nghiệp xậy dựng phát triền đất nước Ngân hàng đóng vai trị quan trọng nghiệp xây dựng phát triển đất nước, giúp kinh tế phát triền ổn định cách thúc đẩy q trình tuần hồn ln chuyển vốn xã hội Trước yêu cầu đổi kinh tế thị trường, đất nước đà hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt Việt Nam tham gia khối nước kinh tế cộng đồng chung ASEAN TPP, doanh nghiệp Việt Nam phải nỗ lực để vượt qua khó khăn thử thách to lớn trình cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngoài, hệ thống ngân hàng không ngoại lệ Xuất phát từ nhu cầu nguồn vốn kinh doanh cá doanh nghiệp, ngân hàng đặt nhiệm vụ quan trọng phải thu hút tối đa nguồn vốn nhàn rỗi nhân dân để đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng doanh nghiệp Không phải thực tốt việc thu hút vốn nhàn rỗi đáp ứng vốn tín dụng, ngân hàng với đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn cao, đổi khoa học kỹ thuật đứng vững cạnh tranh thị trường kinh doanh tiền tệ Trong điều kiện sản xuất kinh doanh theo chế thị trường, điều kiện Việt Nam gia nhập WTO nay, để tồn phát triển địi hỏi doanh nghiệp kinh doanh phải có lãi Và ngân hàng ngân hàng thương mại cổ phẩn không ngoại lệ Để đạt kết cao kinh doanh, ngân hàng phải xác định phương hướng mục tiêu đầu tư, công tác huy động vốn, công tác sử dụng vốn cách thức thu hút khách hàng sử dụng nghiệp vụ, dịch vụ ngân hàng Nhận thấy tầm quan trọng hiệu hoạt động kinh doanh, tơi chọn đề tài: “ Phân tích kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn” Qua đánh giá hoạt động kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng năm qua nhằm đưa biện pháp nâng cao kết kinh doanh ngân hàng Lưu chuyển tiền 35553 kỳ 96 Tiền tôn cuôi kỳ 122827 86 4881512 6007980 1326116 1716416 2305540 4881379 11264 68 23.1% 39.7 58912 % 44 34.3% 37.3% (Nguồn: Báo cáo thường niên SCB giai đoạn 2013-2015) Nhìn vào bảng ta thấy: Lưu chuyển tiền năm 2013 3555396 triệu đồng, đến năm 2014 4881512 triệu đồng, tăng 1326116 triệu đồng, tương đương mức tăng 37.3% so với năm 2013 Đến năm 2015 mức lưu chuyển tiền 6007980 triệu đồng, tăng 1126468 triệu đồng, tương đương mức tăng 23.1% so với năm 2014 Do phận cấu thành nên lưu chuyển tiền kỳ có mối quan hệ tổng số nên phương pháp cân đối, ta thấy biến động phận sau: - Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh năm 2014 5209027 triệu đồng, tăng 3294921 triệu đồng tương đương mức tăng 172.1% Đến năm 2015 số 4004392 triệu đồng, tức giảm so với năm 2014 1204635 triệu đồng, tương đương mức giảm 23.1% Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh luồng tiền quan trọng doanh nghiệp, lĩnh vực hoạt động đặc thù ngân hàng SCB - Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư năm 2013 2014 âm, SCB đẩy mạnh vào hoạt động chi đầu tư, chưa thu kết ngay, sau năm từ lúc sáp nhập ngân hàng tái cấu SCB Cụ thể năm 2013, mức lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư -69710 triệu đồng, đến năm 2014 71 -327515 triệu đồng, tương đương mức giảm 257805 triệu đồng, tương đương mức giảm 369.8% Đến năm 2015 số 11271 triệu đồng, tương đương mức tăng 338786 triệu đồng, tương đương mức tăng 103.4% so với kỳ năm 2014 Có thể nhận thấy năm 2015 SCB bắt đầu có lãi từ hoạt động đầu tư, dấu hiệu đáng mừng cho SCB sau năm liên tiếp không thu tiền từ hoạt động - Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài có đặc biệt năm 2013 2015 SCB có luồng tiền vào từ hoạt động này, năm 2014 số Cụ thể năm 2013 luồng tiền vào từ hoạt động tài 1711000 triệu đồng, đến năm 2014 triệu đồng, đến năm 2015 1992317 triệu đồng, tương đương mức tăng tuyệt đối 1992317 triệu đồng so với năm 2014 Qua bảng đánh giá chung tình hình lưu chuyển tiền SCB, tổng kết lại năm từ 2013-2015 lưu chuyển tiền kỳ SCB ln dương, có năm khoản lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư hoạt động tài có giảm âm, nhiên luồng tiền từ hoạt động kinh doanh ln lớn chiếm vị trí cao tổng luồng tiền luồng tiền dương qua năm, mà lưu chuyển tiền SCB dương, dẫn đến lượng tiền tồn cuối kỳ sau điều chỉnh tỉ giá lượng tiền tồn dương, chủ yếu để thực quy định NHNN SCB đảm bảo khả khoản tiếp tục hoạt động theo tình hình đặc thù đơn vị Đây kết tốt mà SCB đạt năm vừa qua Xét mặt cấu ta thấy luồng tiền từ hoạt động đầu tư khiêm tốn, không muốn nói nhỏ so với tổng luồng tiền vào ngân hàng Đây biểu chiến lược đầu tư không hiệu quả, SCB đẩy mạnh vào hoạt động đầu tư liên quan đến bất động sản, nhiên hoạt động lại mang lại hiệu không cao Mặc dù năm 2015 có tăng lên, nhiên SCB cần có kế hoạch tái đầu tư đồng thời phải nghĩ đến việc điều phối nguồn tiền ưu tiên toán khoản nợ dài hạn đến hạn trả trước hạn để giảm chi phí lãi vay, sau điều tiết vốn hoạt động kinh doanh để giảm khoản vay ngắn hạn Điều SCB đẩy mạnh thực giai đoạn 72 trình chuyển đổi tái cấu 2015-2019 hoạt động tín dụng đuợc SCB trọng hết Và năm tiếp theo, dự báo dòng tiền từ hoạt động đầu tu tăng lên Bên cạnh đó, SCB cần xem xét vài yếu tố để đẩy cao tỷ trọng dòng tiền thu từ hoạt động tài tổng dịng tiền vào ngân hàng Do vậy, việc quan tâm đến tỷ trọng khoản mục nhu khoản mục đầu tu việc làm mang lại hiệu hoạt động cao cho ngân hàng bên cạnh việc trì tỷ trọng cao dòng tiền từ hoạt động kinh doanh tổng dòng tiền vào ngân hàng 3.3 CÁC KẾT QUẢ MÀ SCB ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC TRONG GIAI ĐOẠN 2013-2015 Trong giai đoạn 2013-2015, sau sáp nhập ngân hàng trở thành ngân hàng SCB hợp nhất, đồng thời thời gian khó khăn tình hình kinh tế giới nuớc, SCB đạt đuợc số kết đáng khích lệ, cụ thể: - Giá trị tổng tài sản SCB liên tục tăng năm nghiên cứu, SCB nằm top ngân hàng có Tổng giá trị cao hệ thống Việt Nam, khoản mục quan trọng nhu Cho vay khách hàng, Chứng khoán đầu tu liên tục tăng mạnh năm qua, điều cho thấy SCB theo định huớng mục tiêu mình, mở rộng hoạt động tín dụng, tăng hoạt động đầu tu, mở rộng dịch vụ - Vốn điều lệ SCB đạt mức 12295 tỷ đồng, theo kế hoạch năm 2016 tăng lên 14295 tỷ đồng, với vốn điều lệ SCB nằm top ngân hàng có vốn điều lệ cao hệ thống ngân hàng Việt Nam - Hoạt động Huy động vốn tăng lên tăng mạnh năm, kết đáng khích lệ SCB mà SCB mạnh hoạt động Huy động vốn lãi suất SCB cạnh tranh thị truờng Về mặt cấu huy động vốn vốn huy động từ khách hàng cá nhân chiếm vị trí cao, chiếm 90% tổng nguồn vốn - Du nợ tín dụng SCB ln mức tăng, nhiên tỷ lệ nợ xấu ln đuợc SCB kiểm sốt đạt mức thấp, duới mức 3% Có đuợc điều SCB thực việc liên hệ bán nợ cho công ty VAMC làm cho mức nợ hạn đuợc chuyển đổi làm luu thông nguồn tín dụng SCB 73 - Số lượng khách hàng SCB tăng lên năm qua, cơng tác chăm sóc khách hàng SCB tốt khách hàng sử dụng dịch vụ SCB đánh giá cao Đây kết đáng khích lệ dành cho hệ thống ngân hàng SCB giai đoạn qua Điều cho thấy nỗ lực cố gắng đội ngũ ban lãnh đạo đội ngũ nhân viên SCB việc đưa SCB trở thành ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu Việt Nam KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua xem xét cách nghiêm túc phân tích BCTC SCB thấy nhữngđiểm sáng tồn mà thân SCB gặp phải, có vấn đề mà thân nhà quản trị ngân hàng SCB cổđông, nhà đầu tư quan tâm việc tình hình huy động SCB tốt, tình hình cho vay tín dụng khả quan, mà hiệu kinh doanh thực khơng tốt, điềuđó thể thơng qua nhóm số sinh lời Điềuđó nói lên tình trạng thực tế SCB nay, với tình hình SCB thực khơng thu hút nhà đầu tư hoạt động kinh doanh có vấn đề Vấn đề có thểở chỗ cơng tác quản lý chi phí chưa tốt, hoạt động kinh doanh chưa hiệu quả, linh hoạt, máy cồng kềnh, chi nhánh, phòng giao dịch hoạt động khơng tốt dẫn đến hệ thống SCB có hoạt động kinh doanh Vàđiều dẫn đến việc nhà quản trị SCB cần thay đổi hoạt động để nâng cao hiệu hoạt động Để làm đượcđiều cần có nỗ lực đội ngũ cán nhân viên SCB đặc biệt đội ngũ lãnhđạo SCB 74 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA SCB 4.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SCB TỚI NĂM 2019 Bước sang giai đoạn trình tái cấu 2015-2019, SCB xác định mục tiêu hoạt động mình: “ Tiếp tục tái cấu hoạt động tài theo hướng phát triển bền vững; kiện tồn máy tổ chức vận dụng có hiệu phương thức quản trị điều hành tiên tiến; bước áp dụng nguyên tắc, chuẩn mực quản lý rủi ro theo tiêu chuẩn quốc tế; nâng cao lực khai thác, ứng dụng công nghệ thông tin quản trị điều hành Xác định mục tiêu hoạt động giai đoạn 2016-2019, SCB xác định cho mục tiêu cụ thể sau: • Tài chính: Nâng cao lực tài chính, đảm bảo an tồn vốn thơng qua tăng vốn điều lệ, trì tỷ an tồn hoạt động giới hạn quy định NHNN nâng cao tính bền vững khả chi trả; tiếp tục trì tỷ lệ nợ xấu 3% tổng dư nợ Tăng tỷ trọng nguồn vốn giá rẻ (Tiền gửi KKH tiền gửi TCKT) giảm dần giá vốn đầu vào Tiếp tục tái cấu tài chính, tăng cường cơng tác xử lý, thu hồi nợ, giảm dần tỷ trọng cho vay liên quan đến dự án bất động sản, tiếp tục cấu lại danh mục tín dụng • Phát triển bền vững: Từng bước chuyển dịch mơ hình kinh doanh theo hướng giảm bớt phụ thuộc vào hoạt động tín dụng tăng nguồn thu nhập từ hoạt động dịch vụ phi tín dụng; trọng phát triển dịch toán, dịch vụ ngân hàng đại dịch vụ đại lý bảo hiểm cách hiệu quả, qua đó, cải thiện chất lượng lợi nhuận chất lượng nguồn thu • Quản trị điều hành: Nghiên cứu, vận dụng có hiệu phương thức quản trị, điều hành tiên tiến phù hợp với thông lệ, chuẩn mục quốc tế quy định pháp luật • Quản trị rủi ro: Xây dựng đội ngũ nhân quản lý rủi ro chuyên nghiệp; xây dựng hệ thống thông tin liệu rủi ro phát triển hệ thống CNTT, phần mềm/ ứng dụng hỗ trợ; nghiên cứu bước triển khai, áp dụng nguyện tắc, chuẩn mực Basel II vào công tác quản lý rủi ro 75 • Cơng nghệ thơng tin: Tăng cường tính an tồn, bảo mật hoạt động Ngân hàng, nâng cao lực khai thác, ứng dụng công nghệ thông tin vào phát triển kinh doanh, quản trị điều hành, quản lý rủi ro báo cáo thống kê • Nguồn nhân lực: Tiếp tục triển khai, hồn thiện Đề án đánh giá thành tích CBNV (KPI); bước nâng cao hiệu suất lao động nhân viên; xây dựng đội ngũ nhân dự phòng, đội ngũ lãnh đạo kế cận phát triển đội ngũ nhân kinh doanh • Mạng lưới thương hiệu: Tiếp tục mở rộng, quy hoạch mạng lưới hoạt động; triển khai nhận diện thương hiệu tồn hệ thống, đẩy mạnh hoạt động truyền thơng nội bên 4.2 NHỮNG TỒN TẠI, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA SCB 4.2.1 Các tồn nguyên nhân Mặc dù thành lập lâu sau sáp nhập, SCB trở nên phổ biến đặt nhiều chi nhánh, phòng giao dịch tỉnh, thành phố, nhiên, số tỉnh thành SCB chưa thể đặt sở dẫn đến gây trở ngại cho khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng ngân hàng khó nắm xác thơng tin khách hàng Chính ngân hàng có nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích, thuận lợi chưa lôi kéo nhiều khách hàng đến với ngân hàng Dưới số tồn mà SCB vướng phải: - Độ biết đến SCB khách hàng đặc biệt nhóm khách hàng khu vực phía Bắc chưa cao, qua số khảo sát Ngân hàng SCB chưa khách hàng thực tin tưởng - Nhân viên ngân hàng đa số nhân viên trẻ động chưa có nhiều kinh nghiệm giao dịch nghiệp vụ ngân hàng, tính chuyên nghiệp nhân viên chưa cao, mà nhiều tình huống, xử lý phát sinh khách hàng chưa thật xác, khiến cho khách hàng có định kiến khơng tốt ngân hàng, khách hàng lại chuyển sang sử dụng dịch vụ ngân hàng khác 76 - máy móc thiết bị tăng cường trang bị chưa đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu nhân viên, công nghệ thông tin đầu tư thích đáng chậm phát huy tác dụng Nhiều nhân viên chưa phát huy lợi công nghệ thông tin đại chưa nắm hết tính cơng dụng hệ thống thông tin - Sản phẩm dịch vụ thẻ ATM ngân hàng phổ biến nhiều có nhiều khách hàng sử dụng địa bàn tỉnh có máy ATM ngân hàng, không đủ để đáp ứng nhu cầu khách hàng Do SCB không trú trọng vào đầu tư vào ATM thân ngân hàng mà tập trung vào sử dụng ATM ngân hàng liên minh hệ thống - Thêm vào đó, cơng tác Marketing chưa trọng, đầu tư mức, khơng có phận riêng lẻ kế hoạch cụ thể để triển khai Marketing, tiếp thị sản phẩm dịch vụ ngân hàng đến với khách hàng Trong nhiều khảo sát với khách hàng dịch vụ ngân hàng, kết phản ánh SCB chưa nhiều khách hàng biết đến, thường bị nhầm với thương hiệu ngân hàng Sacombank Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn- Hà Nội SHB Điều cho biết, khách hàng, khu vực miền bắc SCB chưa thực biết đến rộng rãi, điều đáng phải xem lại SCB tồn lâu thị trường Việt Nam - Về hoạt động chi nhánh, qua đánh giá khách hàng SCB áp dụng mơ hình nhiều với giao dịch viên tiếp nhận với khách hàng Mặc dù mơ hình nhiều cửa mang lại độ rủi ro thấp hơn, an toàn cho ngân hàng, nhiên khách hàng đến với SCB ln cảm giác chờ đợi lâu, dẫn đến khiến khách hàng có nhận xét không tốt công tác, thủ tục SCB Bên cạnh đó, phịng ban chi nhánh, phòng giao dịch chưa thật chuyên biệt, hoạt động chồng chéo, không với nhiệm vụ mình, nhân viên kinh doanh phải làm nhiều việc, không tập trung vào để phát triển tốt mạnh Và mặt hạn chế thủ tục, hoạt động SCB cạnh tranh với ngân hàng khác áp dụng mơ hình cửa - Về hiệu hoạt động kinh doanh, kết hoạt động huy động, 77 tín dụng tăng liên tục năm, nhiên số ROA, ROE SCB lại thấp, đạt mức ROE 0.03-0.04%, ROA trung bình 0.6% , đánh giá hệ thống ngân hàng số nhỏ, chua tuơng xứng với quy mô tài sản, vốn điều lệ SCB Chỉ số ROE, ROA quan trọng đánh giá hoạt động kinh doanh chủ thể kinh tế, xem vào số so sánh với số khác đánh giá đuợc chủ thể kinh tế hoạt động nhu nào, có hiệu hay khơng Nguyên nhân giải thích cho kết tổng chi phí SCB chiếm gần hết tổng thu nhập, SCB trích lập dự phịng rủi ro tín dụng lớn, dẫn đến mà lợi nhuận sau thuế SCB đạt mức 100 tỷ đồng, mức lợi nhuận sau thuế nhỏ, ngân hàng cạnh tranh hệ thống đạt mức 1000 tỷ đồng Điều đuợc lý giải phân tích SCB phải có khoản nợ mà đuợc đánh giá mang lại rủi ro cho ngân hàng, tỷ lệ nợ xấu SCB ln đuợc kiểm sốt duới 3% 4.2.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động SCB Do nắm bắt đuợc uu nhuợc điểm mình, thêm vào việc phân tích kết hoạt động kinh doanh hạn chế thiếu sót mình, SCB cần phải thay đổi thông qua giải pháp đuợc đề nhu sau: Giải pháp Marketing Ngân hàng cần mở rộng mạng luới Chi nhánh, phòng Giao dịch địa bàn tỉnh, huyện nhằm quảng bá hình ảnh Ngân hàng, thu hút đông đảo khách hàng Mặt khác điều góp phần làm cho việc tìm hiểu khách hàng nhu việc thẩm định hồ sơ vay vốn cách thuận tiện có hiệu Cần trọng cơng tác Marketing nữa, nhu có kế hoạch cụ thể việc quảng bá hình ảnh SCB đông đảo công chúng địa bàn sở SCB SCB mở rộng hoạt động Marketing phuơng tiện truyền thông thực hoạt động xã hội nhiều để nguời dân đặc biệt khu vực miền bắc biết đến SCB rộng rãi Mặc dù hoạt động chăm sóc khách hàng SCB tốt mà khách hàng đuợc phận chăm sóc khách hàng hỏi thăm, điện thoại tặng quà đặc biệt nhu sinh nhật, lễ 78 tết nhiên phận cần hoạt động hiệu nữa, quan tâm đến khách hàng Giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn Lãi suất công cụ nhạy cảm nhất, khách hàng vay vốn điều họ quan tâm sách lãi suất phù hợp vừa thu hút đuợc khách hàng vừa tạo lợi nhuận cho khách hàng Chính cần ý đến lãi suất Ngân hàng có sát với lãi suất thị truờng theo quy định NHNN Và thơng thuờng lãi suất SCB đuợc đánh giá thuộc diện cao thị truờng thu hút với khách hàng Ngoài ra, tạo vốn giải pháp hàng đầu để Ngân hàng phát triển đảm bảo kinh doanh Cần có sách tạo vốn phù hợp nhằm khai thác tiềm vốn, để có đuợc nguồn vốn đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng nhu hoạt động kinh doanhkhác Ngân hàng: Vốn huy động thuờng từ nguồn: doanh nghiệp, dân cu, ngân hàng khác Trong nguồn vốn dân cu doanh nghiệp quan trọng Hầu hết tâm lý nguời dân thích để tiền nhà gửi tiền vào ngân hàng họ biết gửi tiền vào ngân hàng họ có tiền lãi, nhung họ có tâm lý khơng an tồn gửi tiền vào ngân hàng Vì vậy, ngân hàng cần tạo hấp dẫn cho khách hàng cách: + Đa dạng hóa hình thức huy động + Cần nâng cao lãi suất có điều kiện + Tăng cuờng tiếp cận, tiếp thị trực tiếp đối tuợng có thu nhập cao + Đội ngũ nhân viên giao dịch phải động , sáng tạo, thân thiện, tạo cảm giác an toàn, thoải mái cho khách hàng + Tuyên truyền mở tài khoản cá nhân cách dịch vụ tiện ích để khách hàng toán qua Ngân hàng + Tiếp tục đổi cấu đầu tu, đa dạng hóa khách hàng, khơng tập trung vốn vào khách hàng, trọng đầu tu ngành, doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, thu hẹp dần khách hàng có du nợ thấp, hạn chế cho vay khách hàng để nợ hạn 79 + Thực biện pháp quản lý tín dụng chặt chẽ, định kỳ phân tích tình hình hoạt động kinh doanh tài khách hàng lớn,xếp loại doanh nghiệp để có định hướng đầu tư phù hợp, thực tốt quy trình kiểm tra, kiểm sốt vay + Tìm kiếm khách hàng: Các nhân viên chuyên trách Ngân hàng nghiên cứu kinh tế tỉnh, chun sâu vào xí nghiệp, cơng ty, khu sản xuất, cá nhân sản xuất., để nắm bắt thành phần có nhu cầu mở rộng, tiến, phát triển doanh nghiệp Từ cung ứng tín dụng, tạo điều kiện cho tổ chức phát triển + Cần trang bị thêm nhiều máy ATM nữa, đặt nhiều địa điểm đông dân cư địa bàn tỉnh hay phòng giao dịch để thuận tiện phục vụ cho việc sử dụng thẻ khách hàng để từ thu hút khách hàng sử dụng nhiều sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng Giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng Hoạt động tín dụng hoạt động mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng Do vậy, SCB muốn mang lại lợi nhuận hiệu cao trọng vào hoạt động Hiện SCB chuyển dần chế, tập trung vào hoạt động tín dụng, điều thể bảng đánh giá kết hoạt động nhân viên nay, đánh giá thơng qua số KPIs tỷ trọng hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng cao nhất, 85% thang điểm 100% Đây bước chuyển lớn SCB trước đây, SCB trú trọng vào hoạt động huy động, hoạt động tín dụng chiếm 35% tổng thang điểm đánh giá Giải pháp nâng cao quản lý chi phí Đây phần nhiệm vụ mà SCB cần phải trú trọng phân tích Chi phí chiếm gần hết tổng thu nhập SCB, làm cho SCB không đạt mức tỷ suất sinh lời mong muốn Trong năm tiếp theo, quản lý tốt khoản vay nợ SCB nên giảm chi phí dự phịng rủi ro tín dụng, điều cần thiết SCB phải quản lý tỷ lệ nợ hạn không vượt mức quy định theo kế hoạch Bên cạnh đó, quản lý chi phí hoạt động cần SCB đưa xem xét Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực: Ngân hàng cần phải có đội ngũ nhân viên có lực, sáng tạo 80 công việc hẳn ngân hàng khác để thu hút khách hàng để thực điều đòi hỏi: + Đào tạo thuờng xuyên bồi duống nghiệp vụ cho nhân viên ngân hàng + Ngồi chun mơn nghiệp vụ ngân hàng, cần bổ sung kiến thức lĩnh vực kinh doanh khác để phục vụ công tác thẩm định khách hàng truớc định cho vay vốn + Tạo hội cho nhân viên tiếp xúc, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp ngồi đơn vị cơng tác + Bên cạnh cần nâng cao nhận thức đạo đức nghề nghiệp cho nhân viên để họ nhận thức nhiều điều biện pháp hữu hiệu để thu hút khách hàng + Cần tạo điều kiện để nhân viên tiếp cận với công nghệ thông tin nhu nắm bắt kịp thời tính năng, ứng dụng cơng nghê thơng tin, hệ thống thông tin nahừm phục vụ tốt cho việc phục vụ khách hàng Giải pháp mô hình hoạt động: SCB nên chuyển đổi mơ hình hoạt động mình, từ giao dịch mơ hình nhiều cửa sang mơ hình cửa, để thuận tiện cho khách hàng nhất, mang lại cho khách hàng cảm giác Ngân hàng hoạt động nhanh chóng, khơng phải chờ đợi lâu Bên cạnh đó, SCB nên thành lập nên phận hoạt động chuyên biệt hơn, không nên để tình trạng nhân viên kinh doanh lại làm nhiều việc nhu Điều giảm tải áp lực công việc cho nhân viên kinh doanh, họ tập trung vào phát huy hết mạnh nhân viên kinh doanh, để thời gian cho việc không quan trọng nhu lập báo cáo 4.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM CP SÀI GÒN 4.3.1 Đối với quan nhà nước, quyền địa phương Tiếp tục hồn thiện mơi truờng luật pháp, tạo sở pháp lý cho hoạt động kinh doanh ngân hàng ngân hàng SCB Trong năm qua, với ban hành hàng loạt đạo luật quy chế lĩnh vực tạo tiền đề pháp lý thiết yếu cho việc thành lập triển khai 81 hoạt động chủ thể theo chế thị trường Tuy nhiên, bên cạnh khơng tồn gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động NHTM tính khơng đầy đủ, khơng cụ thể, không rõ ràng số quy định thực tế có quy định mang tính hình thức Điều tạo khơng khó khăn, mâu thuẫn việc áp dụng thực NHTM Bởi vậy, việc cải thiện môi trường luật pháp cần thiết 4.3.2 Đối với SCB Tăng cường mở lớp đào tạo chuyên thẩm định Tăng cường mối quan hệ, phối hợp với trường Trung học, Cao Đẳng địa bàn mà SCB có chi nhánh, phịng giao dịch để thực dịch vụ thu học phí sinh viên thơng qua Ngân hàng đưa vào tài khoản trường mở Ngân hàng Từng bước trang bị thêm máy ATM địa bàn, nơi đông dân cư đồng thời nâng cao chất lượng phục vụ máy ATM (vì máy chưa phụ vụ kịp thời tốt cho khách hàng) Cán tín dụng trình xuống địa bàn thẩm định, kết hợp công tác tuyên truyền, phát tờ rơi cho người dân sách khuyến mại, lãi suất huy động, lãi suất cho vay nhằm quảng bá thương hiệu SCB thu hút khách hàng Tăng cường quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng Tiếp tục trì tỉ lệ nợ hạn mức độ cho phép thông qua việc thẩm định khách hàng cách khách quan trung thực hiệu quả, giám sát việc sử dụng vốn khách hàng, theo dõi báo cho khách hàng biết gần đến hạn trả nợ Tạo điều kiện ổn định nơi cho nhân viên Ngân hàng nhằm ổn đinh sống tiếp tục phát huy, cống hiến cho SCB 82 KẾT LUẬN Phân tích hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn giai đoạn 2013-2015 vừa cho thấy hiệu hoạt động Ngân hàng, vừa làm rõ đuợc vai trị đóng góp Ngân hàng vào phát triển kinh tế xã hội Qua phân tích đánh giá đuợc cơng tác huy động SCB đạt kết cao năm qua Ngân hàng tạo đuợc niềm tin vững khách hàng Trong công tác tín dụng, nhờ vào nhạy bén ban lãnh đạo, đồn thể cơng nhân viên, đặc biệt đội ngũ cán tín dụng tích cực làm việc giúp cho Ngân hàng tháo gỡ khó khăn vuớng mắc để tăng doanh số cho vay doanh số thu nợ qua năm Mặc dù nợ xấu có tăng, nhung mức tăng khơng đáng kể tỉ lệ nợ xấu tổng du nợ mức tỉ lệ thấp nằm giới hạn cho phép Trong năm gần đây, kinh tế nuớc gặp nhiều khó khăn, nhiên nhờ vào nguồn vốn Ngân hàng, khách hàng có điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh, buớc nâng cao đời sống gia đình, ổn định phát triển tuơng lai Mặc dù kết đạt đuợc nhu vậy, nhung hoạt động lĩnh vực Ngân hàng tiềm ẩn rủi ro, không tránh đuợc nguy không thu đuợc nợ, xác suất khách hàng không trả đuợc nợ gốc lãi đến hạn cịn cao Tuy nhiên, Ngân hàng ln tìm giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu nguy xảy rủi ro, nhằm giảm thiểu tổn thất Ngoài nguyên nhân bất khả kháng gây rủi ro sản xuất nông nghiệp nhu ảnh huởng thời tiết, dịch bệnh, bão dẫn đến ảnh huởng đến tình hình sản xuất kinh doanh đối tuợng sử dụng nguồn vốn SCB, dẫn đến nợ xấu cịn ngun nhân chủ quan từ phía Ngân hàng mà ban lãnh đạo kiểm sốt đuợc Bên cạnh khó khăn cơng tác huy động vốn hoạt động tín dụng, gia tăng chi phí thời gian qua điều đáng quan tâm Ngân hàng cần ý cắt giảm khoản chi phí chua thực cần thiết Mặc dù nỗ lực hoạt động, nhiên xét phuơng diện hoạt động ngân hàng gặp nhiều khó khăn, kết cịn chua đạt đuợc nhu kì vọng ban lãnh đạo thân nhà đầu tu Do vậy, buớc sang giai đoạn trình tái cấu 2015-2019, Ngân hàng 83 SCB cần nỗ lực nữa, đẩy mạnh độngTHAM Marketing, mở rộng hoạt động tín DANH MỤC TÀIhoạt LIỆU KHẢO dụng đồng thời trì mạnh hoạt động huy động vốn Và với mục tiêu mình, SCB hi vọng trở thành ngân hàng - Báo cáo tài NHTMCP Sài Gịn năm 2013-2015 thương mại cổ phần tốt Việt Nam vào năm 2019 - Báo cáo đại hội đồng cổ đông NHTMCP Sài Gòn năm 2013-2015 Những giải pháp kiến nghị khóa luận tài liệu mà chi - Báo cáo thường niên Ngân hàng nhà nước Việt Nam nhánh tham khảo cho việc giải khó khăn tình hình hoạt - Báo cáo tài ngân hàng thương mại hệ thống ngân hàng Việt động kinh doanh Em hy vọng ý kiến đóng góp khóa luận Nam hồn thiện vào thực tế - Các báo trang www.cophieu68.com.vn, www.scafef.com.vn, Do hạn chế nhiều mặt thời gian nghiên cứu, tài liệu tham khảo, tiếp www.scb.com.vn xúc thực tiễn nên khoá luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong - Các khóa luận, luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Văn Nam, Huỳnh thầy đóng góp ý kiến để khố luận em hoàn thiện Phượng Mỹ, Nguyễn Thị Hanh Em xin chân thành cảm ơn! - Sách Quản trị Ngân hàng, Ngân hàng Thương Mại, Phân tích báo cáo tài trường Học viện Ngân hàng ... - Phân tích kết hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP Sài Gòn năm 2013-2015 - Đề tài phân tích kết hoạt động kinh doanh nên tham khảo phân tích tín dụng tài liệu cho phần phân tích kết hoạt động. .. tầm quan trọng hiệu hoạt động kinh doanh, tơi chọn đề tài: “ Phân tích kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn” Qua đánh giá hoạt động kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng năm... tình hình kết kinh doanh, phản ánh thu nhập hoạt động hoạt động khác qua kỳ kinh doanh( một kỳ kế toán) NHTM BCKQKD chi tiết theo hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động tài chính, hoạt động bất

Ngày đăng: 29/03/2022, 23:27

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w