Doanh nghiệp ngoài quốc doanh và các đối tượng khác
1685064 %1.15 9106047 4.59% 16503382 6.45%
Doanh nghiệp quốc doanh 1174443 0.80
% 2624273 1.32% 3991605 1.56% Doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngồi 132935 %0.99 1860366 0.94% 304608 0.12% Tổng 14709806 1 100 % 19850514 9 100.00 % 255977884 100.00 %
Nguồn vốn huy động của SCB đuợc phân theo nguồn gốc hình thành gồm có tiền gửi của cá nhân và tiền gửi của tổ chức kinh tế, và trong tiền gửi của tổ chức kinh tế thì đuợc phân nhỏ ra là Doanh nghiệp ngoài quốc doanh và đối tuợng khác; Doanh nghiệp quốc doanh; Doanh nghiệp có vốn đầu tu nuớc ngoài.
Ta đánh giá khái quát rằng trong giai đoạn vừa qua, nguồn vốn huy động của SCB ln tăng cao và có sự tăng truởng vuợt bậc về mặt con số, chất luợng nguồn huy động. Nhìn vào bảng phân tích, ta nhận thấy ngay rằng nguồn vốn huy động từ Tiền gửi của cá nhân luôn chiếm nhiều nhất và năm nào cũng trên 90%. Đây cũng là điều dễ hiểu khi mà nguồn tiền nhàn rỗi từ dân cu ln dồi dào, kết hợp với các chính sách huy động hấp dẫn của SCB đem lại mà nguồn huy động lại lớn đến nhu vậy. Nếu nhu trong năm 2013, nguồn tiền huy động từ cá nhân là 144105619 triệu đồng, tuơng đuơng với 97.97%, thì đến năm 2014, giá trị đó là 184914463 triệu đồng, tuơng đuơng với 93.15% và đến năm 2015, con số tuơng ứng đó là 235178289 triệu đồng, tuơng đuơng 91.87%. Ta có thể thấy rằng qua 3 năm, tỉ trọng cơ cấu của khoản nguồn vốn huy động từ cá nhân này vẫn chiếm vị trí cao nhất nhung có sự giảm về cơ cấu, qua đó SCB cho thấy rằng Ngân hàng đang giảm dần sự phụ thuộc vào một lĩnh vực nhất định, và đang đa dạng hóa hình thức huy động vốn. Đây là một dấu hiệu tốt trong nền kinh tế hiện nay.
Đối tuợng thứ hai nghiên cứu đó là doanh nghiệp ngồi quốc doanh và các đối tuợng khác, trong 3 năm thì giá trị của nguồn vốn huy động từ đối tuợng này ln tăng cao và có sự tăng truởng cả về mặt cơ cấu. Cụ thể, nếu nhu năm 2013, nguồn vốn huy động từ đối tuợng này chỉ là 1.15% thì sang năm 2014 và 2015, con số đó là 4.59% và 6.45%. Điều này chỉ ra cho chúng ra rằng, SCB đang chú trọng vào đối tuợng khách hàng này, khi mà trong nền kinh tế hiện nay, việc nắm bắt đuợc tiền du thừa của đối tuợng này là không hề đơn giản, khi mà tùy thuộc vào lĩnh vực hoạt động kinh doanh và tùy thuộc vào giai đoạn sản xuất của doanh nghiệp mà ngân hàng có thể tận dụng đuợc nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi này, và thuờng thì đầu năm, các đối tuợng này sẽ có khoản tiền nhàn rỗi và cuối năm do nhu cầu kiểm tốn, lập báo cáo tài chính mà các đối tuợng này sẽ thu rút tiền gửi về.
kế hoạch thì SCB đã vượt xa, đây là một kết quả rất khả quan biểu hiện uy tín của SCB trong lĩnh vực kinh doanh đối với các khách hàng. Để có được kết quả đó, bên cạnh các chính sách về lãi suất tiền gửi, cơ chế linh hoạt, SCB cịn có các chính sách chăm sóc khách hàng đặc biệt như Quà sinh nhật, ngày lễ, Tết, các ngày đặc biệt trong năm.Điều này càng làm tăng mức độ hài lòng của khách hàng đối với ngân hàng, qua đó tạo mối quan hệ thân thiết giữa chính khách hàng và ngân hàng, và đây cũng là mục tiêu mà SCB đã đề ra khi lấy khách hàng làm trọng tâm trong sự phát triển của mình.
3.2.2.2. Tình hình hoạt động tín dụng của SCB
Phân tích tình hình tín dụng, nhà quản trị ngân hàng SCB quan tâm đến việc xem xét quy mơ, cơ cấu tín dụng, sự biến động của quy mơ và cơ cấu tín dụng qua các năm đồng thời đánh giá chất lượng tín dụng thơng qua việc tính tốn cơ cấu các khoản nợ quá hạn và tỉ lệ Nợ quá hạn/ Tổng dư nợ. Thực trạng phân tích đó được thực hiện qua các nội dung sau:
Phân tích về quy mơ và sự tăng trưởng của hoạt động tín dụng:
Dựa trên con số thống kê, các nhà quản trị xây dựng thành biểu đồ cột thể hiện sự tăng trưởng của quy mơ hoạt động tín dụng từ quý 1 năm 2008 đến quý 1 năm 2016 như sau
Biểu đồ 2.3: Dư nợ cho vay của SCB
DƯ NỢ CHO VAY CilA SCB TỪ Q1/2008 ĐÉN Q1/2016
(nguồn: s.cafef.vn)