Tình hình tín dụng phân theo tiêu thức kỳ hạn

Một phần của tài liệu Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP sài gòn khoá luận tốt nghiệp 583 (Trang 74 - 75)

5 đồng đồng Nợ đủ tiêu chuẩn 8731 7 1 13330 167635 45984 52.7% 34334 25.8% Nợ cần chú ý 2 34 41 2248 -193 -82.5% 2207 5382.9% Nợ dưới tiêu chuẩn 2 0N2 1

9 -1.98 -99.0% 18.98 94900.0% Nợ nghi ngờ 4 6 0 8 1 -46 100.0%- 18 Nợ có khả năng mất vốn 14 05 663 542 -742 -52.8% -121 -18.3% Tổng 8900 4 134005.0 2 17046 2 45001.02 50.6% 36457 27.2%

(Nguồn: Báo cáo tài chính của SCB giai đoạn 2013-2015)

Biểu đồ 2.5: Tinh hình tín dụng phân theo thời hạn nợ

ĐVT: Tỷ đồng

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

■ Nợ ngắn hạn ■ Nợ

(Nguồn: Báo cáo tài chính của SCB giai đoạn 2013-2015)

Như đã phân tích tổng qt tình hình tín dụng phân theo tổ chức kinh tế, thì phân theo tiêu thức kỳ hạn, ta thấy: Cho vay theo thời hạn dài hạnđang được SCB trú trọng hơn, còn cho vay ngắn hạn cũng được chú trọng, nhưng khơng phải là mục tiêu chính. Và xét về mặt tăng trưởng thì đáng chú ý nhất chính là khoản mục cho vay dài hạn (thời hạn từ 5 năm trở nên) đang có sự tăng trưởng mạnh mẽ, cụ thể trong năm 2013, con sốđó là 15979 tỷ đồng, thì sang năm 2014 là 27883 tỷ đồng, tăng 74.5% so với cùng kỳ năm 2013 và đến năm 2015 thì con số cịn ấn tượng hơn, đó là 83453 tỷ đồng, tăng 199.3% so với năm 2014. Đây là con số đáng khích lệ và theo đúng chủ trương của SCB đưa ra khi áp dụng hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ có nguồn vốn sản xuất, tăng trưởng kinh tế dẫn đến nhu cầu cho vay dài hạn tăng lên cao. Còn cho vay ngắn hạn trong năm 2013- 2014 khơng có sự thay đổi nhiều, nhưng sang năm 2015 thì cũng có sự tăng trưởng khá mạnh,đạt mức tăng 64.65% so với năm 2014. Cịn về cho vay trung hạn, trong năm 2014 có sự tăng trưởng so với năm 2013 nhưng đến năm 2015 thì lại giảm về giá trị và mức giảm tương ứng với 38.6%.

3.2.2.3. Phân tích chất lượng tín dụng của SCB

Đi đôi với mở rộng tín dụng, SCB luôn chú trọng trong việc nâng cao chất lượng tín dụng bởi nếu doanh số cho vay cao mà doanh số thu nợ thấp, có nghĩa là ngân hàng có nhiều khoản vay có vấn đề, nhiều nợ tồnđọng thì tình hình kinh doanh cũng sẽ khơng có kết quả tốt. Do vậy, việc quan tâm đánh giá chất lượng tín dụng ln là u cầu đặt ra trong hoạt động thực tiễn hàng ngày của ngân hàng.

Đểđánh giá chất lượng tín dụng của mình, SCB đã sử dụng phương pháp phân tổ để phân loại nợ thành các nhóm sau:

- Nợ đủ tiêu chuẩn - Nợ cần chú ý - Nợ dưới tiêu chuẩn - Nợ nghi ngờ

- Nợ có khả năng mất vốn

Một phần của tài liệu Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP sài gòn khoá luận tốt nghiệp 583 (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w