So sánh chỉ số sinh lời của SCB và đối thủ cạnh tranh chính

Một phần của tài liệu Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP sài gòn khoá luận tốt nghiệp 583 (Trang 84)

là dấu hiệu tốt. Cịn ROA thì có sự tăng lên ở năm 2014 nhung sau đó sang năm 2015 thì có sự sụt giảm. Mặc dù các chỉ số đều tăng lên, nhung ROA và ROE của SCB lại quá thấp, có thể thấy rõ qua sự so sánh với chỉ tiêu chung của ngành và của các đối thủ cạnh tranh chính đó là MB và Sacombank, qua đó cho thấy hiệu quả hoạt động kinh doanh của SCB là không tốt, đặc biệt nếu xét trên chỉ số ROE . Ket quả nhu vậy có thể đuợc giải thích bởi những vấn đề sau:

- Mặc dù tình hình huy động vốn cực tốt, bên cạnh đó hoạt động tín dụng cũng tăng lên tuy nhiên mức tăng của khoản mục tín dụng khơng đủ bù đắp khoản

chi phí

bỏ ra cho hoạt động huy động vốn.

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 2014/2013 2015/2014 Triệu đông % Triệu đông %

1. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh

19141 06 5209027 4004392 3294921 172.1 % - 1204635 -23.1% 2.Lưu chuyển tiền thuần

từ hoạt động đầu tư

- 69710 - 327515 11271 -257805 369.8 % 338786 - 103.4 % 3. Lưu chuyển tiền thuần

từ hoạt động tài chính 17110 00 0 1992317 -1711000 - 100.0 % 19923 17 thật sự tốt, dẫn đến các chỉ số sinh lời thấp.

- Mức độ quan tâm đối với người dân về ngân hàng SCB cịn thấp, đặc biệt là tại khu vực phía Bắc và các tỉnh Duyên hải Bắc Bộ.

- Đầu tư còn tràn lan, không hiệu quả và không tập trung vào đầu tư trọng điểm dẫn đến gây lãng phí và làm giảm lợi nhuận.

3.2.4. Phân tích lưu chuyển tiền tệ

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ có tầm quan trọng đặc biệt nên các nhà quản trị và các nhà đầu tư vẫn có sự quan tâm đến loại báo cáo tài chính này. Khi phân tích BCLCTT, ta sẽ tiến hành phân tích, đánh giá và dựđốn các nội dung chủ yếu sau: - Dự doán được lượng tiền mang lại từ các hoạt động trong tương lai của ngân

hàng thông qua việc thu chi tiền trong quá khứ.Trong giai đoạn mà tập trung vào mở rộng hoạt động tín dụng và hoạt động dịch vụ thì dịng tiền từ hai hoạt động , dịch vụ này sẽ chiếm phần lớn và chủ yếu trong tổng nguồn tiền phát sinh của SCB. - Đánh giá khả năng thanh toán của SCB

- Chỉ ra mối liên hệ giữa lãi(lỗ) ròng và luồng chảy tiền tệ bởi ngân hàng sẽ không thu được lợi nhuận nếu hoạt động kinh doanh của ngân hàng gặp rủi ro. - Xác định những nhu cầu tài chính cần thiết trong tương lai thông qua kế

hoạch tiền tệ của SCB. - Đánh giá 3 nhóm hệ số:

• Hệ số dịng tiền vào của từng hoạt động so với tổng dịng tiền vào

• Hệ số dịng tiền ra để trả nợ dài hạn so với tổng dịng tiền vào.

• Hệ số dịng tiền ra để trả cổ tức tính trên tổng dịng tiền ln chuyển rịng từ hoạt động kinh doanh chính.

Dưới đây là bảng phân tích đánh giá lưu chuyển tiền tệ của SCB.

Lưu chuyển tiền thuần trong năm 2013 là 3555396 triệu đồng, đến năm 2014 là 4881512 triệu đồng, tăng 1326116 triệu đồng, tương đương mức tăng 37.3% so với năm 2013. Đến năm 2015 thì mức lưu chuyển tiền thuần là 6007980 triệu đồng, tăng 1126468 triệu đồng, tương đương mức tăng 23.1% so với năm 2014. Do các bộ phận cấu thành nên lưu chuyển tiền thuần trong kỳ có mối quan hệ tổng số nên bằng phương pháp cân đối, ta sẽ thấy sự biến động đó là do các bộ phận sau:

- Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh trong năm 2014 là 5209027 triệu đồng, tăng 3294921 triệu đồng tương đương mức tăng 172.1% . Đến năm 2015

thì con số đó là 4004392 triệu đồng, tức là giảm so với năm 2014 là 1204635 triệu đồng, tương đương mức giảm 23.1%. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh là luồng tiền quan trọng nhất của một doanh nghiệp, nhất là trong lĩnh vực hoạt động đặc thù ngân hàng như của SCB.

- Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư trong 2 năm 2013 và 2014 là âm, do SCB đẩy mạnh vào hoạt động chi đầu tư, chưa thu được kết quả ngay, do sau 1 năm từ lúc sáp nhập 3 ngân hàng và tái cơ cấu của SCB. Cụ thể trong năm 2013, mức lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư là -69710 triệu đồng, đến năm 2014

là -327515 triệu đồng, tương đương mức giảm 257805 triệu đồng, tương đương mức giảm 369.8%. Đến năm 2015 thì con số đó là 11271 triệu đồng, tương đương mức tăng 338786 triệu đồng, tương đương mức tăng 103.4% so với cùng kỳ năm 2014. Có thể nhận thấy rằng trong năm 2015 thì SCB đã bắt đầu có lãi từ hoạt động đầu tư, đấy là dấu hiệu đáng mừng cho SCB sau 2 năm liên tiếp không thu được tiền từ hoạt động này.

- Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính có một sự đặc biệt đó là trong 2

năm 2013 và 2015 thì SCB có luồng tiền vào từ hoạt động này, nhưng năm 2014 thì con số này là 0. Cụ thể trong năm 2013 thì luồng tiền vào từ hoạt động tài chính là 1711000 triệu đồng, đến năm 2014 là 0 triệu đồng, đến năm 2015 là 1992317 triệu đồng, tương đương mức tăng tuyệt đối là 1992317 triệu đồng so với năm 2014.

Qua bảng đánh giá chung về tình hình lưu chuyển tiền của SCB, thì tổng kết lại là trong 3 năm từ 2013-2015 thì lưu chuyển tiền thuần trong kỳ của SCB ln dương, mặc dù là có những năm thì khoản lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư hoặc hoạt động tài chính có giảm hoặc âm, tuy nhiên do luồng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh ln là lớn và chiếm vị trí cao nhất trong tổng luồng tiền và luồng tiền này luôn dương qua mỗi năm, do vậy mà lưu chuyển tiền thuần của SCB luôn dương, dẫn đến lượng tiền tồn cuối kỳ sau khi đã điều chỉnh tỉ giá thì lượng tiền tồn ln dương, chủ yếu là để thực hiện quy định của NHNN và SCB đảm bảo khả năng thanh khoản và tiếp tục hoạt động theo tình hình đặc thù đơn vị. Đây là kết quả tốt mà SCB đã đạt được trong các năm vừa qua.

Xét về mặt cơ cấu thì ta thấy luồng tiền từ hoạt động đầu tư là rất khiêm tốn, khơng muốn nói là quá nhỏ so với tổng luồng tiền vào của ngân hàng. Đây là một biểu hiện của một chiến lược đầu tư không hiệu quả, khi SCB luôn đẩy mạnh vào hoạt động đầu tư liên quan đến bất động sản, tuy nhiên hoạt động này lại mang lại hiệu quả không cao. Mặc dù trong năm 2015 đã có sự tăng lên, tuy nhiên SCB cũng cần có kế hoạch tái đầu tư đồng thời phải nghĩ ngay đến việc điều phối nguồn tiền ưu tiên thanh toán các khoản nợ dài hạn đến hạn trả hoặc trước hạn để giảm chi phí lãi vay, sau đó điều tiết vốn hoạt động kinh doanh chính để giảm các khoản vay ngắn hạn. Điều này đang được SCB đẩy mạnh thực hiện khi trong giai đoạn 2 của

quá trình chuyển đổi tái cơ cấu 2015-2019 thì hoạt động tín dụng đang đuợc SCB chú trọng hơn bao giờ hết. Và trong các năm tiếp theo, dự báo dòng tiền từ các hoạt động đầu tu này sẽ tăng lên. Bên cạnh đó, SCB cũng cần xem xét một vài yếu tố để đẩy cao hơn nữa tỷ trọng của dịng tiền thu từ hoạt động tài chính trong tổng dịng tiền vào của ngân hàng. Do vậy, việc quan tâm đến tỷ trọng của khoản mục này cũng nhu khoản mục đầu tu là việc làm sẽ mang lại hiệu quả hoạt động cao hơn cho ngân hàng bên cạnh việc vẫn duy trì tỷ trọng cao của dòng tiền từ hoạt động kinh doanh trong tổng dòng tiền vào của ngân hàng.

3.3. CÁC KẾT QUẢ MÀ SCB ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC TRONG GIAI ĐOẠN 2013-2015

Trong giai đoạn 2013-2015, sau khi sáp nhập 3 ngân hàng và trở thành ngân hàng SCB hợp nhất, đồng thời trong thời gian khó khăn của tình hình kinh tế thế giới và trong nuớc, SCB vẫn đạt đuợc một số kết quả đáng khích lệ, cụ thể:

- Giá trị tổng tài sản của SCB liên tục tăng trong 3 năm nghiên cứu, SCB luôn nằm trong top những ngân hàng có Tổng giá trị cao nhất của hệ thống Việt Nam, trong đó khoản mục quan trọng nhu Cho vay khách hàng, Chứng khoán đầu tu liên tục tăng mạnh trong 3 năm qua, điều đó cho thấy SCB đang đi theo đúng định huớng mục tiêu của mình, mở rộng hoạt động tín dụng, tăng hoạt động đầu tu, mở rộng dịch vụ.

- Vốn điều lệ của SCB đạt mức 12295 tỷ đồng, theo kế hoạch năm 2016 tăng lên là 14295 tỷ đồng, với vốn điều lệ đó thì SCB đang nằm trong top 6 các ngân hàng có vốn điều lệ cao nhất của hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay.

- Hoạt động Huy động vốn tăng lên và tăng mạnh trong 3 năm, đây là một trong kết quả đáng khích lệ của SCB khi mà SCB đang có thế mạnh trong hoạt động

Huy động vốn bởi vì lãi suất của SCB đang rất cạnh tranh trên thị truờng. Về mặt cơ cấu huy động vốn thì vốn huy động từ khách hàng cá nhân chiếm vị trí cao, và chiếm trên 90% trong tổng nguồn vốn.

- Du nợ tín dụng của SCB luôn ở mức tăng, tuy nhiên tỷ lệ nợ xấu ln đuợc SCB kiểm sốt và đạt mức thấp, duới mức 3%. Có đuợc điều đó là do SCB đã thực hiện việc liên hệ và bán nợ cho công ty VAMC làm cho mức nợ quá hạn đuợc chuyển đổi và làm luu thơng nguồn tín dụng của SCB.

- Số lượng khách hàng mới của SCB luôn được tăng lên trong 3 năm qua, do

cơng tác chăm sóc khách hàng của SCB tốt và được khách hàng đang sử dụng dịch vụ của SCB đánh giá khá cao.

Đây là những kết quả đáng khích lệ dành cho hệ thống ngân hàng SCB trong giai đoạn qua. Điều đó cho thấy sự nỗ lực cố gắng của đội ngũ ban lãnh đạo và đội ngũ nhân viên SCB trong việc đưa SCB trở thành một trong những ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu Việt Nam.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Qua xem xét một cách nghiêm túc phân tích BCTC của SCB có thể thấy được nhữngđiểm sáng và những tồn tại mà bản thân SCB đang gặp phải, và có một vấn đề mà bản thân các nhà quản trị ngân hàng SCB cũng như các cổđông, các nhà đầu tư quan tâm đó là việc tình hình huy động của SCB tốt, tình hình cho vay tín dụng cũng rất khả quan, nhưng mà hiệu quả kinh doanh thực sự khơng tốt, điềuđó thể hiện thơng qua nhóm chỉ số sinh lời. Điềuđó nói lên tình trạng thực tế tại SCB hiện nay, và với tình hình này thì SCB đang thực sự khơng thu hút được các nhà đầu tư và hoạt động kinh doanh của nó đang có vấn đề. Vấn đề có thểở chỗ cơng tác quản lý chi phí chưa tốt, hoạt động kinh doanh chưa hiệu quả, linh hoạt, bộ máy còn cồng kềnh, các chi nhánh, phòng giao dịch đang hoạt động khơng tốt dẫn đến cả hệ thống SCB có hoạt động kinh doanh như vậy. Vàđiều này dẫn đến việc các nhà quản trị của SCB cần thay đổi hơn nữa trong hoạt động của mình để nâng cao hiệu quả hoạt động. Để làm đượcđiều này cần có sự nỗ lực hơn nữa của đội ngũ cán bộ nhân viên trong SCB và đặc biệt là đội ngũ lãnhđạo của SCB.

CHƯƠNG 4

CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA SCB 4.1. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SCB TỚI NĂM 2019

Bước sang giai đoạn 2 của quá trình tái cơ cấu 2015-2019, SCB xác định mục tiêu hoạt động của mình: “ Tiếp tục tái cơ cấu hoạt động tài chính theo hướng phát triển bền vững; kiện tồn bộ máy tổ chức và vận dụng có hiệu quả các phương thức quản trị điều hành tiên tiến; từng bước áp dụng các nguyên tắc, chuẩn mực quản lý rủi ro theo tiêu chuẩn quốc tế; nâng cao năng lực khai thác, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản trị điều hành.

Xác định được mục tiêu hoạt động của mình trong giai đoạn 2016-2019, SCB đã xác định cho mình các mục tiêu cụ thể như sau:

• Tài chính: Nâng cao năng lực tài chính, đảm bảo an tồn vốn thơng qua tăng vốn điều lệ, duy trì các tỷ an tồn hoạt động trong giới hạn quy định của NHNN và nâng cao tính bền vững của khả năng chi trả; tiếp tục duy trì tỷ lệ nợ xấu dưới 3% tổng dư nợ. Tăng tỷ trọng nguồn vốn giá rẻ (Tiền gửi KKH và tiền gửi của TCKT) và giảm dần giá vốn đầu vào. Tiếp tục tái cơ cấu tài chính, tăng cường cơng tác xử lý, thu hồi nợ, giảm dần tỷ trọng cho vay liên quan đến dự án bất động sản, tiếp tục cơ cấu lại danh mục tín dụng.

• Phát triển bền vững: Từng bước chuyển dịch mơ hình kinh doanh theo hướng giảm bớt sự phụ thuộc vào hoạt động tín dụng và tăng nguồn thu nhập từ hoạt động dịch vụ phi tín dụng; chú trọng phát triển các dịch thanh toán, dịch vụ ngân hàng hiện đại và dịch vụ đại lý bảo hiểm một cách hiệu quả, qua đó, cải thiện chất lượng lợi nhuận và chất lượng nguồn thu.

• Quản trị điều hành: Nghiên cứu, vận dụng có hiệu quả các phương thức quản trị, điều hành tiên tiến phù hợp với thông lệ, chuẩn mục quốc tế và quy định của pháp luật.

• Quản trị rủi ro: Xây dựng đội ngũ nhân sự quản lý rủi ro chuyên nghiệp; xây dựng hệ thống thông tin dữ liệu rủi ro và phát triển hệ thống CNTT, các phần mềm/ ứng dụng hỗ trợ; nghiên cứu và từng bước triển khai, áp dụng các nguyện tắc, chuẩn

• Cơng nghệ thông tin: Tăng cường tính an tồn, bảo mật trong hoạt động Ngân hàng, nâng cao năng lực khai thác, ứng dụng công nghệ thông tin vào phát triển kinh doanh, quản trị điều hành, quản lý rủi ro và báo cáo thống kê.

• Nguồn nhân lực: Tiếp tục triển khai, hoàn thiện Đề án đánh giá thành tích CBNV (KPI); từng bước nâng cao hiệu suất lao động của nhân viên; xây dựng đội ngũ nhân sự dự phòng, đội ngũ lãnh đạo kế cận và phát triển đội ngũ nhân sự kinh doanh.

• Mạng lưới và thương hiệu: Tiếp tục mở rộng, quy hoạch mạng lưới hoạt động; triển khai bộ nhận diện thương hiệu trên toàn hệ thống, đẩy mạnh hoạt động truyền thơng nội bộ và bên ngồi.

4.2. NHỮNG TỒN TẠI, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆUQUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA SCB QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA SCB

4.2.1. Các tồn tại và nguyên nhân

Mặc dù đã được thành lập khá lâu và sau khi sáp nhập, SCB đã trở nên khá phổ biến và đã đặt rất nhiều chi nhánh, phòng giao dịch ở các tỉnh, thành phố, tuy nhiên, tại một số tỉnh thành SCB vẫn chưa thể đặt cơ sở của mình do vậy sẽ dẫn đến gây trở ngại cho khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ của ngân hàng cũng như ngân hàng khó nắm chính xác thơng tin về khách hàng. Chính vì vậy mặc dù ngân hàng có nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích, thuận lợi nhưng vẫn chưa lôi kéo được nhiều khách hàng đến với ngân hàng. Dưới đây là một số tồn tại mà SCB đang vướng phải:

- Độ biết đến của SCB đối với khách hàng và đặc biệt là đối với nhóm khách hàng ở khu vực phía Bắc vẫn chưa cao, và qua một số cuộc khảo sát thì Ngân hàng SCB vẫn chưa được khách hàng thực sự tin tưởng.

- Nhân viên của ngân hàng đa số là nhân viên trẻ tuy năng động nhưng chưa có nhiều kinh nghiệm trong giao dịch cũng như các nghiệp vụ của ngân hàng, tính

Một phần của tài liệu Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP sài gòn khoá luận tốt nghiệp 583 (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w