ROA SCB 0.03 0.04 0.03 MB 1.28 1.3 118 Sacombank 1 0 0 Ngành 1 1 1 ROE SCB 0.35 0Ã9 0.54 MB 16.25 15.62 12.75 Sacombank 13 6 1 Ngành ũ 10 9 (Nguồn: www.cophieu68.com.vn)
Theo bảng này, ta có thể thấy được rằng tỉ lệ Tổng Chi phí/ Tổng Thu nhập của SCB luôn đạt mức cao, gần 100% qua ba năm, vì vậy đây là điều dễ hiểu vì sao mà mặc dù các hoạt động kinh doanh của SCB luôn được chú trọng, mở rộng, tuy nhiên việc tổng chi phí bào mịn hết các khoản thu nhập đã làm cho các nhà quản trị đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của SCB là khơng cao, khi mà Tổng chi phí đã gần bằng Tổng thu nhập. Nguyên nhân chủ yếu là do SCB đã trích lập dự phịng chi phí rủi ro quá lớn, dẫn đến kết quả là lợi nhuận trước và sau thuế còn lai đều rất thấp, so với các ngân hàng cạnh tranh trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam.
3.2.3.3. Phân tích chỉ số sinh lời
Khả năng sinh lời hay lợi nhuận là mục tiêu theo đuổi của bất cứ đơn vị kinh doanh nào và ngân hàng khơng phải là ngoại lệ. Việc phân tích chi phí và thu nhập của bản thân ngân hàng thực chất là để có một cái nhìn tổng quan nhất về tình hình hoạt động để ta có thể đưa ra các biện pháp nhằm tăng thu, giảm chi, nâng cao được lợi nhuận- mục tiêu cuối cùng mà bất cứ ngân hàng nào cũng theo đuổi.
Nhà quản trị SCB cịn sử dụng phuơng pháp tỷ lệ để tính tốn ra một số hệ số phảnánh khả năng sinh lời của ngân hàng mình. Hai tỉ lệ đuợc quan tâm đặc biệt trong phân tích là ROA, ROE. Đây là nhóm chỉ tiêu tiêu biểu, phản ánh tình hình lợi nhuận của bất cứ một ngân hàng nào. Bằng phuơng pháp tỷ lệ, ta tính tốn và lập ra bảng so sánh sau: