Tỉ trọng Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu của SCB giai đoạn 2013-2015

Một phần của tài liệu Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP sài gòn khoá luận tốt nghiệp 583 (Trang 59 - 63)

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán của SCB giai đoạn 2013-2015)

Qua bảng tính tốn, ta có thể thấy rằng qua các năm, cơ cấu nguồn vốn có xu huớng là phần Nợ phải trả chiếm tỉ trọng ngày càng cao, cụ thể tăng dần từ 92.76%

năm 2013 đến năm 2014, 2015 lần lượt là 94.56% và 95.04% vàđương nhiên là phần Vốn chủ sở hữu sẽ chiếm tỉ trọng ngày càng giảm dần trong phần Nguồn vốn của ngân hàng. Điều này phần nào cho thấy giá trị từ các nguồn bên ngồi, khơng xuất phát từ bản thân ngân hàng SCB ngày càng tăng về cơ cấu và chắc chắn sẽ tăng lên về giá trị.

Đánh giá cụ thể thì các khoản mục chiếm tỉ trọng cao nhất trong phần Nguồn vốn

mà chúng ta có thể bắt gặp ở bất kì Bảng CĐKT của bất kì ngân hàng nào đó chính là

phần Tiền gửi của khách hàng, tiếp theo đó là Tiền gửi và vay các TCTD khác; Vốn. Đây cũng là điều dễ hiểu khi mà đây là nguồn vốn đầu vào quan trọng và tạo ra nguồn

vốn đầu ra cho các hoạt động tín dụng, đầu tư sinh lợi nhuận của NHTM.

Nếu như trong năm 2013, khoản mục Tiền gửi của khách hàng chiếm tỉ trọng 81.26% tổng nguồn vốn, thì các năm 2014 và 2015, tỷ trọngđó là 81.95% và 82.17%. Đây là nguồn đầu vào nhiều nhất và chiếm vị trí quan trọng nhất trong phần nguồn vốn. Đối với SCB thì đây càng là khoản mục quan trọng vì đối với các khách hàng đánh giá thì các chính sách huy động của SCB rất tốt và dễ hiểu khi khoản mục này chiếm tỉ trọng cao như vậy. Vốn huy động liên tục tăng và tăng mạnh biểu hiện vị trí vững vàng, uy tín chắc chắn của SCB trong lĩnh vực kinh doanh ngân hàng. Đó chính là một lợi thế để SCB phát huy trong thời gian tiếp theo. Khoản mục chiếm vị trí cao thứ hai trong nguồn vốn đó là Tiền gửi và vay các TCTD khác. Trong giai đoạn năm 2013-2015, tỷ trọng lần lượt là 10.18%, 10.70% và 7.45%. Nhìn vào con số ta có thể thấy được trong năm 2015 thì khoản mục này có sự sụt giảm về tỉ trọng so với 2 năm 2013 và 2014. Khoản mục chiếm vị trí quan trọng thứ ba chính là Vốn của ngân hàng. Đây là khoản mục chiếm nhiều nhất trong cơ cấu Vốn chủ sở hữu của Ngân hàng SCB và chủ yếu xuất phát từ vốn góp cổ đơng, vốn điều lệ của SCB.Tỷ trọng của nó trong tổng Nguồn vốn của SCB lần lượt là 6.80%, 5.08% và 4.59%, có thể thấy khoản mục Vốn này đang có sự suy giảm về cơ cấu, khi trong các năm nghiên cứu ln giảm. Các khoản mục cịn lại trong cơ cấu Nguồn vốn của SCB đều chiếm vị trí khơng quan trọng và có tỉ trọng tương đối

trưởng về mặt giá trị. Do đó, với cơ cấu, tỷ trọng với ba mục chính và chiếm vị trí quan trọng như vậy cũng là điều dễ hiểu.

- Về tăng trưởng:

Xét về mặt thay đổi giá trị thì đây mới đánh giá hết được sự thay đổi của các khoản mục góp phần tạo nên Nguồn vốn của SCB.

Cũng xuất phát từ những khoản mục chiếm tỷ trọng và vai trò quan trọng nhất đối với hệ thống ngân hàng. Khoản mục đầu tiên đó chính là khoản mục Tiền gửi khách hàng, nhưđã phân tích thì khoản mục này ngày càng tăng lên, và chiếm tỉ trọng cao. Cụ thể trong năm 2013, giá trị của khoản mục này là 147.098.061 triệu đồng, thì đến năm 2014, giá trị của khoản mục là 198.505.149 triệu đồng, tức là tăng so với năm 2013 là 51.407.088 triệu đồng, tương ứng với mức tăng 34.95%. Con số này thay đổi sang năm 2015 là 255.977.884 triệu đồng, tăng về giá trị là 57.472.735 triệuđồng, tương ứng với mức tăng 28.95% và qua đó cho thấy mức tăng trưởng huy động vốn của SCB ngày càng tăng và tăng mức rất cao.

Khoản mục thứ hai đó là Tiền gửi và vay các TCTD khác. Nếu như năm 2013, giá

trị của khoản mục này là 18.419.415 triệu đồng, thì sang năm 2014, giá trị là25.917.203

triệu đồng, tức là tăng 7.497.788 triệu đồng tương ứng với mức tăng 40.71% so với năm

2013. Tuy nhiên sang năm 2015, thì khoản mục này lại có sự giảm về mặt giá trị. Cụ thể

so với năm 2014 thì giá trị giảm 2.709.667 triệu đồng, tương ứng với mức giảm 10.46%

so với năm 2014. Đây là việc chứng minh ngân hàng SCB đang ít phụ thuộc vào các TCTD bên ngồi, đó là do chính sách của ngân hàng SCB trong giai đoạn trên khi chủ

yếu tập trung vào khách hàng cá nhân và ít phụ thuộc vào các TCTD, bởi vì qua q trình sáp nhập thì khách hàng mới chính là thị phần mà SCB hướng tới đầu tiên. Khoản

2013 2014 2015 của NHNN

đồng, tương ứng mức tăng 16.26%. Chính sách tăng vốn điều lệ đã góp phần làm cho

SCB lọt vào top nhóm 1 là nhóm những ngân hàng có mức vốn điều lệ cao nhất Việt Nam, qua đó mà hình ảnh và sức ảnh hưởng của SCB đối với khách hàng, đối với thị trường ngày càng cao. Khoản mục cũng đáng chú ý ở đây chính là khoản mục: Vốn tài

trợ, ủy thác đầu tư, cho vay chịu rủi ro, mặc dù nó có giá trị và chiếm tỉ trọng rất nhỏ,

nhưng trong 2 năm 2014-2015, dường như SCB không chú trọng vào khoản mục này,

chính vị vậy giá trị của nó là 0 triệu đồng, giảm 3.282 triệu đồng so với năm 2013. Một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá tình hình nguồn vốn đó là đánh giá vốn tự có thơng qua chỉ số Hệ số an toàn vốn tối thiểu CAR.Việc đánh giá vốn tự có của ngân hàng chưa tồn diện và thiếu chính xác khi sử dụng chỉ tiêu Vốn tự có/ Tổng tài sản hoặc Vốn tự có/ Tổng vốn huy động mà khơng phân tích được mối quan hệ giữa vốn tự có và tổng mức rủi ro mà ngân hàng phải gánh chịu trong hoạt động thực tế của mình gồm cả rủi ro hoạt động nội bảng và ngoại bảng. Do vậy, khi đánh giá về vốn tự có thì cẩn sử dụng chỉ số tỷ lệ an tồn vốn của ngân hàng hay là hệ số CAR mà công thức được xácđịnh như sau:

Vốn tự có thực có

Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu = --------------------------------------------- Tổng TS quy đổi theo mức độ rủi ro

để đánh giá một cách chính xác nhất về tỷ lệ an toàn vốn của ngân hàng SCB đúng theo tinh thần của Thông tư 36/2014- NHNN quy định về các giới hạn, tỷ lệ bảođảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Theo quy định, hệ số CAR>= 9%.

Các nội dung cụ thể của cơng thức được xácđịnh như sau:

• Vốn tự có của tổ chức tín dụng= Vốn điều lệ+ Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ

• Tài sản có, kể cả các cam kết ngoại bảng, được điều chỉnh theo mức độ rủi ro bao gồm giá trị các Tài sản có nội bảng (gọi tắt là Tài sản có rủi ro nội bảng)

và giá

NHNN và đồng thời cũng để vốn khơng bị dư thừa, gây lãng phí và khơng đạt hiệu quả kinh doanh.

Một phần của tài liệu Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP sài gòn khoá luận tốt nghiệp 583 (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w