Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi nhánh Nam Hà Nội giai đoạn 2006-2008
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Bất cứ một doanh nghiệp nào khi bước vào hoạt động kinh doanh đều vì mụctiêu lợi nhuận, lợi nhuận luôn là mục đích cuối cùng cần đạt được Lợi nhuận khôngchỉ là chi tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, mà nó còn phản ánhkhả năng tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đó Ngân hàng cũng là một loạihình doanh nghiệp đặc biệt, hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, lợi nhuận làvấn đề được đặt ra hàng đầu.
Chúng ta đang sống trong thế kỷ 21, thế kỷ mở cửa và hội nhập, khi thị trườngcác quốc gia là một, các ngân hàng không phải chỉ cạnh tranh với các đối thủ trongnước mà còn phải cạnh tranh với các đối thủ nước ngoài nhiều kinh nghiệm hơn,phong cách làm việc chuyên nghiệp hơn Tác động khi gia nhập WTO đến nền kinhtế nước ta là vô cùng lớn, và nó được thể hiện trên hai khía cạnh là: Cơ hội và tháchthức Chúng ta cần phải có những giải pháp giảm thiểu bất lợi khai thác tối đa cơhội của nó Đây là gánh nặng đặt lên đôi vai của toàn nền kinh tế nói chung và củangành ngân hàng nói riêng Vì vậy bài toán lợi nhuận càng trở nên khó khăn hơn,nâng cao hiệu quả kinh doanh, đây là vấn đề cấp thiết của ngân hàng
Trong quá trình thực tập tại NHNo & PTNT chi nhánh Nam Hà Nội, em đã cóđiều kiện đi sâu tìm hiểu thực trạng thu nhập và chi phí từ đó rút ra kết quả đã đạtđược và những mặt còn tồn tại của ngân hàng, dưới sự hướng dẫn của cô giáo TrầnThị Nga và sự giúp đỡ tận tình của phòng kế hoạch tổng hợp NHNo & PTNT chi
nhánh Nam Hà Nội thông qua đề tài: “Phân tích kết quả hoạt động kinh doanhcủa Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi nhánh Nam Hà Nộigiai đoạn 2006-2008”
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Chuyên đề tốt nghiệp tập chung nghiên cứu tình hình thu – chi, kết quả kinhdoanh, rút ra được những tồn tại, từ đó đưa ra một số giải pháp để nâng cao và hoànthiện kết quả kinh doanh của ngân hàng.
Mục tiêu nghiên cứu
- Làm rõ lý luận cơ bản về NHTM và tình hình thu – chi, kết quả kinh doanh
Trang 3Phương pháp nghiên cứu
Chuyên đề sử dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian để phân tích thựctrạng thu chi của NHNo & PTNT chi nhánh Nam Hà Nội
Bố cục chuyên đề
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tàichia làm 3 chương
Chương 1: Tổng quan về NHTM và cơ chế tài chính của NHTM
Chương 2: Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động tàichính của NHNo &PTNT chi nhánh nam Hà Nội
Chương 3: Một số đề xuất, kiến nghị giúp ngân hàng thực hiện tốt hơncông tác hoạt động tài chính
Trang 4CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHTM VÀ CƠ CHẾ TÀICHÍNH CỦA NHTM
1.1 Tổng quan về NHTM1.1.1 Khái niệm
NHTM là một trung gian tài chính có vị trí quan trọng nhất, là bộ phận hợpthành hệ thống tài chính của nền kinh tế thị trường Nó hoạt động theo định chế tổchức tài chính của nền kinh tế thị trường Nó hoạt động theo định chế tổ chức tàichính mang tính tổng hợp có chức năng dẫn vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốnnhằm tạo điều kiện cho đầu tư phát triển kinh tế Ngân hàng huy động vốn dướinhiều hình thức và tiến hành cho vay các đối tượng có nhu cầu (Giáo trình ngânhàng tài chính của học viện ngân hàng)
NHTM là một doanh nghiệp đặc biệt hoạt động và kinh doanh trên lĩnh vựctiền tệ Chính hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ mà ngân hàng chịu ảnhhưởng của các yếu tố kinh tế xã hội, chính trị, tâm lý… Ngân hàng có mối quan hệrộng lớn với nhiều khách hàng bao gồm các doanh nghiệp, các hộ gia đình, các cánhân hoạt động nhiều lĩnh vực khác nhau NHTM là loại hình ngân hàng quan trọngtrong nền kinh tế, có số lượng đông đảo nhất, quy mô tài sản lớn nhất…
Như vậy ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính chủ yếu hoạt độngbằng cách thu hút vốn thông qua những khoản tiền gửi của khách, tiền gửi tiết kiệmvà các khoản tiền gửi có kỳ hạn Sau đó, ngân hàng sử dụng nguồn vốn này để chovay, chủ yếu là cho vay thương mại ngắn, trung, dài hạn Đây là trung gian tài chínhlớn nhất ở bất kỳ quốc gia nào, là nơi mà các tổ chức, đơn vị và cá nhân thườngxuyên giao dịch nhất, với đa dạng các loại hình tổ chức và sở hữu như: Ngân hàngthương mại quốc doanh (Ngân hàng công thương Việt Nam, Ngân hàng ngoạithương Việt Nam…) Ngân hàng thương mại cổ phần (NHTM cổ phần quân đội,NHTM cổ phần Hàng Hải ) Ngân hàng liên doanh hay các chi nhánh ngân hàngnước ngoài
1.1.2 Đặc trưng hoạt động kinh doanh của NHTM
Ngày nay trên thế giới hiện đại, hoạt động môi giới của các tổ chức chính trịtrên thị trường tài chính ngày càng phát triển về quy mô và số lượng, hoạt động đa
Trang 5dạng và phong phú, đan xen lẫn nhau Người ta có thể phân biệt ngân hàng với cáctổ chức tài chính qua các đặc điểm sau:
- NHTM là các doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ và các dịch vụ khác liên quanđến tiền tệ Đây là điểm cơ bản nhất, phân biệt kinh doanh ngân hàng với lĩnh vựckinh doanh khác và là đặc điểm nói lên tính đặc biệt trong hoạt động kinh doanh củangân hàng theo cơ chế thị trường
- Hoạt động kinh doanh ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro Các chuyên giakinh tế nhận định rằng: Các ngân hàng tạo cơ hội thu lợi nhuận cho mình bằng cáchvay ngắn hạn lãi suất thấp để cho vay dài hạn với lãi suất cao, do đó có sự lầmtưởng hoạt động ngân hàng không gặp rủi ro Thực chất hoạt động ngân hàng gặprủi ro rất cao Điều đó được thể hiện rất rõ trong trường hợp: Nếu khách hàng khôngtrả được nợ khi đến hạn khi đó sẽ khiến ngân hàng gặp rủi ro tín dụng, hay rủi rothanh khoản nếu ngân hàng không có khả năng thanh toán cho khác hàng
- Hoạt động kinh doanh của ngân hàng mang tính hệ thống cao, chịu sự quảnlý nghiêm ngặt của nhà nước Tình hình hoạt động của ngân hàng có ảnh hưởng đếntoàn bộ nền kinh tế Vì vậy, ngoài việc chịu sự giám sát của nhà nước, hoạt độngcủa ngân hàng phải duy trì tính ràng buộc về kỹ thuật, về nghiệp vụ trên phạm vingày càng rộng, mà còn bởi nhu cầu phải hỗ trợ nhau giữa các ngân hàng về thanhkhoản, vốn kinh doanh, chia sẻ rủi ro để đảm bảo an toàn cho bản thân, cho hệthống nền kinh tế
1.1.3 Chức năng của NHTM
- Chức năng làm thủ quỹ chi xã hội
Thực hiện chức năng này NHTM nhận tiền gửi của các cá nhân, các tổ chức,các doanh nghiệp, giữ tiền gửi cho khách hàng của mình, đáp ứng nhu cầu rút tiềnvà chi tiền của họ
Chức năng này đã có ngay trong thời kỳ sơ khai của hoạt động ngân hàng xuấtphát từ nhu cầu muốn đảm bảo an toàn cho tài sản và mong muốn tích lũy giá trịcủa công chúng và các doanh nghiệp, cá nhân ngày càng lớn, ngân hàng đã nhậntiền gửi của khách hàng và trả lãi tiền gửi cho khách hàng Trong trường hợp nàyngân hàng giữ vai trò là thủ quỹ của các khách hàng
Ngày nay khi nền kinh tế ngày càng phát triển, thu nhập ngày càng cao, tích
Trang 6lũy của doanh nghiệp, cá nhân ngày càng lớn, cộng thêm nhu cầu phát sinh lời cànglàm chức năng trung gian tài chính của ngân hàng phát huy tác dụng Nó đem lại lợiích cho ngân hàng và khách hàng
- Chức năng trung gian tài chính
Với sự ra đời của NHTM, phần lớn các khoản chi trả về hàng hóa dịch vụ củaxã hội được thực hiện thông qua ngân hàng với những hình thức thích hợp, thủ tụcđơn giản và kỹ thuật ngày càng trở nên hiện đại Trước kia khi đi mua sắm hàng hóamọi người bắt buộc phải mang theo tiền mặt thì mới có thể mua được hàng hóa,nhưng giờ đây thì không cần thiết họ hoàn toàn có thể thanh toán bằng thẻ ATM, rấtnhanh gọn, đảm bảo an toàn cho người sử dụng, không sợ bị mất tiền trong quátrình sử dụng Trong trường hợp này thì ngân hàng đóng vai trò là trung gian tàichính giữa khách hàng với nhà cung cấp hàng hóa Nhờ tập trung công việc thanhtoán của xã hội vào ngân hàng, nên việc giao lưu hàng hóa, dịch vụ trở nên thuậntiện nhanh chóng, an toàn tiết kiệm hơn.
Ngoài ra do thực hiện chức năng thanh toán, NHTM có điều kiện huy độngtiền gửi xã hội, tạo nguồn vốn cho vay và đầu tư, đẩy mạnh hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng.
Thông qua việc đi vay và cho vay NHTM có được nguồn chủ lực, khôngnhững đủ sức duy trì bộ máy hoạt động, mà còn đảm bảo sự phát triển không ngừngcủa bản thân ngân hàng
1.1.4 Vai trò của NHTM
Với các chức năng trên, NHTM có vai trò rất quan trọng:
Trang 7- Thúc đẩy phát triển của sản xuất lưu thông hàng hóa
Thông qua hệ thống ngân hàng mà tiền tiết kiệm của XH được huy động vàoquá trình vận động của nền kinh tế, vào quá trình sử dụng, phục vụ sản xuất, nângcao đời sống XH Thông qua đó người gửi tiền cũng được nhận một khoản tiền lãitương ứng với số tiền mình đã gửi Ngoài ra, với vai trò trung gian thanh toán, cácNHTM đã đẩy nhanh quá trình thanh toán cho cá nhân và doanh nghiệp, nâng caohiệu quả kinh tế Đồng thời qua đó, ngân hàng cũng giám sát được các hoạt độngkinh tế, biết được mức độ giàu có của người dân, góp phần tạo môi trường kinhdoanh lành mạnh, tạo sự ổn định cho đời sống kinh tế xã hội.
- Thực hiện chính sách tiền tệ của NHTW
NHTW có nhiệm vụ thực hiện chính sách tiền tệ nhằm đạt được mục tiêu kinhtế vĩ mô, đặc biệt là ổn định kinh tế Phần lớn các công cụ thực hiện chính sách tiềntệ của NHTM chỉ được thực thi có hiệu quả với sự hợp tác tích cực và hiệu quả củacác NHTM, từ việc chấp hành quy chế bắt buộc, quy chế thanh toán không dùngtiền mặt, đến nâng cao hiệu quả cho vay và đầu tư
- Nối giữa thị trường tài chính quốc gia và quốc tế
Ngân hàng là ngành kinh tế tổng hợp, nhạy cảm với mọi biến động của nềnkinh tế, chính trị xã hội, NHTM cũng là nơi dễ dàng trao đổi nhanh chóng tiếpcận được vơi những biến đổi mạnh mẽ trên thế giới Trong xu thế toàn cầu hóathị trường tài chính thế giới, ngân hàng với vai trò là cầu nối giữa thị trường tàichính nội địa với thị trường khu vực thế giới là không thể thiếu Trong bối cảnhkinh tế hiện nay các mối quan hệ không chỉ bó hẹp trong phạm vi các quốc giamà mở rộng ra phạm vi toàn thế giới Quan hệ kinh tế quốc tế rất đa dạng phứctạp, hoạt động thanh toán quốc tế cũng chứa đựng nhiều rủi ro, Vì vậy hơn baogiờ hết, vai trò của NHTM càng trở nên quan trọng.
1.2 Cơ chế tài chính của NHTM
1.2.1 Cơ chế tài chính của NHTM
- NHTM là định chế tài chính kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ vàdịch vụ ngân hàng Theo nghị định 166/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 về chế độ tàichính của các tổ chức tín dụng trong đó có NHTM :” Các tổ chức tín dụng tự chủ vềtài chính, tự chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của mình theo quy định của
Trang 8pháp luật, và các tổ chức tín dụng phải thực hiện công khai tài chính”.
- Xuất phát từ cơ chế điều hòa vốn, các NHTM thực hiện hạchtoán hệ thống, trong đó hội sở chính chịu trách nhiệm về hoạt động tài chính, kếtquả kinh doanh của toàn hệ thống, các chi nhánh là các đơn vị hạch toán nội bộ,chịu trách nhiệm về hoạt động tài chính của mình và kết quả kinh doanh củamình
- Hoạt động tài chính NHTM theo nguyên tắc lấy thu bù chi, nếukinh doanh có lãi thì sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, số còn lại được tríchlập các quỹ theo luật định Ngược lại, nếu lỗ thì NHTM chịu trách nhiệm về khoảnlỗ trên cơ sở điều hòa kết quả kinh doanh của toàn hệ thống đảm bảo hoạt động đềutrong cả hệ thống
- Niên độ tài chính của NHTM bắt đầu từ 01/01 đến ngày 31/12mỗi năm Mọi khoản thu nhập, chi phí phải được hạch toán hết trong năm tài chính.Cuối năm, ngân hàng xác định kết quả kinh doanh một lần, tuy nhiên để có tạmtrích và trả lương cho cán bộ thì hàng quý NHTM tạm tính kết quả hoạt động kinhdoanh theo kế hoạch lợi nhuận Cuối năm, sau khi xác định kết quả kinh doanhchính thức sẽ thanh toán phần tạm chi lương và tạm trích các quỹ
- Hàng năm, hoạt động tài chính của NHTM phải được kiểm toánnội bộ và kiểm toán độc lập
Nhìn chung, nghị định 166 đã quy định khá đầy đủ về chế độ tài chính cho cáctổ chức tín dụng Nghị định đảm bảo được sự quản lý chặt chẽ của nhà nước tronglĩnh vực tài chính, đồng thời xác lập tư cách tự chủ trong kinh doanh của các tổchức tín dụng Các tổ chức tín dụng sẽ tự quyết định, tự đề ra phương hướng hoạtđộng kinh doanh sao cho hiệu quả, đảm bảo hài hòa lợi ích của mình và của kháchhàng, đồng thời tuân thủ các quy định pháp luật do chính phủ ban hành.
1.2.2 Các khoản thu nhập chi phí của NHTM
Trang 9Đây là các khoản thu chủ yếu, thường xuyên của các NHTM Khi thực hiệncác nghiệp vụ của mình, NHTM cung cấp cho nền kinh tế các dịch vụ tiện ích đổilại ngân hàng nhận được khoản thu:
+ Thu từ nghiệp vụ cho thuê tài chính: Là hình thức tín dụng rất tiện ích chonhững doanh nghiệp còn non yếu về vốn Hình thức này còn mới mẻ với Việt Nam,hoạt động chưa được thực sự sôi động do vậy thu nhập từ hoạt động này còn chiếmtỉ trọng nhỏ
+ Thu khác về hoạt động tín dụng: Thu từ dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
+ Thu lãi tiền gửi: Khoản thu này có được do lượng tiền gửi hàng tháng ởNHNN và TCTD khác Do mục đích của việc gửi tiền là để đảm bảo dự trữ bắtbuộc và mục đích thanh toán nên tỷ trọng của khoản thu này là rất nhỏ
Thu từ hoạt động khác
Ngày nay hoạt động của các ngân hàng rất đa dạng, theo xu thế ngân hàng đanăng, cung cấp danh mục rất đa dạng, phục vụ các nhu cầu luôn luôn thay đổi củakhách hàng Dó đo các khoản thu từ hoạt động khác cũng rất đa dạng và ngày càngchiếm tỷ trọng lớn dần
+ Thu lãi góp vốn mua cổ phần, hùn vốn liên doanh: Ngân hàng cũng là mộtdoanh nghiệp và cũng được tham gia góp vốn mua cổ phần theo một tỉ lệ nhất định.Góp vốn mua cổ phần sẽ được tham gia góp vốn liên doanh: Ngân hàng cũng là mộtdoanh nghiệp và cũng được tham gia góp vốn mua cổ phần theo một tỉ lệ nhất định.Góp vốn mua cổ phần sẽ đem lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng nếu ngân hàng đầu tưgóp vốn vào doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có nhiều triển vọng Để đạt đượcđiều này đòi hỏi ngân hàng phải có sự phân tích đánh giá kỹ tiềm năng của đối tác
Trang 10trước khi quyết định hùn vốn hay mua cổ phần Đây cũng là hoạt động làm đa dạnghóa danh mục các khoản thu cho ngân hàng
+ Thu lãi từ tham gia thị trường tiền tệ: Thị trường tiền tệ là nơi trao đổimua bán các công cụ tài chính ngắn hạn ( dưới 1 năm ) Các hàng hóa trên thịtrường này có tính thanh khoản cao, rủi ro thấp, do đó lãi suất thấp Đây là thịtrường quan trọng để tài trợ nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp và chínhphủ
+ Thu từ kinh doanh vàng bạc đá quý, ngoại tệ: Kinh doanh vàng bạc ngoại tệtrên thị trường, phục vụ tích cực cho hoạt động xuất nhập khẩu cũng như các hoạtđộng trong nền kinh tế Các hình thức kinh doanh ngoại tệ chủ yếu là mua bánngoại tệ chủ yếu là mua bán ngoại tệ, chuyển đổi ngoại tệ, bảo quản chứng từ có giátrị ngoại tệ.
Ngoài ra, một số hoạt động khác cũng đem lại lợi nhuận cho ngân hàng như:+ Thu từ nghiệp vụ ủy thác, đại lý: Dịch vụ ủy thác cho cá nhân như quản lýtài sản theo di chúc, quản lý ủy thác điều hành tài sản theo hợp đồng: Dịch vụ ủythác đại lý và các tổ chức từ thiện, các tổ chức khác như đẩy mạnh việc nghiên cứu,trợ giúp các trường hợp, trợ cấp học bổng cho sinh viên, nhận ủy thác cho các tổchức xã hội.
+ Thu từ kinh doanh và dịch vụ bảo hiểm: Các dịch vụ bảo hiểm như bảo hiểmnhân thọ, bảo hiểm nhà, đồ dùng trong gia đình …….
+ Thu từ hoạt động tư vấn: Tư vấn là dịch vụ được thực hiện trên cơ sở hợpđồng ký kết và cung cấp cho bên được tư vấn những trợ giúp Những trợ giúp nàytập trung vào việc xác định và phân tích các vấn đề cần giải quyết, kiến nghị cácgiải pháp, và nếu được có thể yêu cầu thực hiện các giải pháp trong quá trình thựchiện nó Các dịch vụ chủ yếu do ngân hàng cung cấp: Dịch vụ điều tra và đánh giátình hình tài chính của công ty, quản lý thanh khoản và vốn lưu động, phân tíchthẩm định dự án đầu tư….
+ Thu từ dịch vụ khác: Dịch vụ quản tài sản, cho thuê két sắt, dịch vụ cầm đồ Tỷ trọng các khoản thu từ hoạt động khác trong tổng thu của ngân hàng ở cácnước khác nhau Ở nước ta phát triển thì nguồn thu này chiếm tỷ trọng lớn hơn ởcác nước đang phát triển Ngân hàng nào mà tỉ trọng nguồn thu này lớn chứng tỏ
Trang 11ngân hàng đó có uy tín và vị thế cao trên thị trường.
1.2.2.2 Các khoản chi phí
Chí phí NHTM gồm các khoản chi trả tiền gửi, trả lãi tiền vay, chi kinh doanhngoại tệ, vàng bạc đá quý, chi quản lý…Trong đó trả tiền lãi, tiền gửi chiếm tỷtrọng lớn nhất Mỗi khoản chi phí có tính chất vai trò khác nhau.
Nội dung các khoản chi phí
Chi phí của ngân hàng rất đa dạng và phức tạp, xuất phát từ đặc điểm kinhdoanh của ngân hàng và tính chất vô hình của sản phẩm dịch vụ ngân hàng Việcngân hàng xác định mức hợp lý chi phí rất quan trọng và cũng là một công việc rấtkhó khăn, vì nó ảnh hưởng tới lợi nhuận của ngân hàng Chi phí ngân hàng gồmnhóm chính sau:
+ Chi phí hoạt động kinh doanh
Đây là nhóm chính thường xuyên, chiếm tỷ trọng lớn gắn liền với hoạt độngkinh doanh của ngân hàng.
+ Chi hoạt động huy động vốn: Hoạt động chủ yếu của ngân hàng là đi vay vàcho vay Chi cho hoạt động huy động vốn là khoản chi chiếm tỷ trọng lớn nhất, baogồm chi trả tiền lãi vay, lãi phát hành giấy tờ có giá
+ Chi trả lãi tiền gửi: Là khoản tiền mà ngân hàng phải bỏ ra để sử dụngnguồn vốn từ người gửi tiền Để huy động được nguồn vốn lớn các ngân hàngthường đưa ra mức lãi suất nhằm thu hút được khách hàng, lãi suất huy động caogiúp ngân hàng huy động khối lượng vốn lớn Tuy nhiên sức ép về chi phí cũng lànguyên nhân gây đau đầu cho các ngân hàng, nhất là hiện nay, cơ chế lãi suất thỏathuận đang được áp dụng, các ngân hàng đang phải chay đua lãi suất để thu hútkhách hàng Thực ra đây là khoản chi khó có thể giảm bớt bởi huy động vốn là nòngcốt, là cơ sở để ngân hàng phát triển các nghiệp vụ bên tài sản có
+ Chi trả lãi tiền vay: Là khoản tiền mà ngân hàng trả khi vay vốn của NHTWhay TCDT khác để tạo khả năng thanh toán cho mình Do lãi suất của các khoảnvay thường cao nên các ngân hàng cũng hạn chế sử dụng nguồn vốn này, chỉ khinào cần thiết mới đi vay.
+ Phát hành giấy tờ có giá: Cũng là hình thức huy động vốn trên thị trường, tuynhiên, đây không phải hình thức các NHTM thường xuyên sử dụng Do đó chi phí cho
Trang 12việc chi trả phát hành giấy tờ có giá chiếm tỷ trọng nhỏ
+ Chi về dịch vụ thanh toán và ngân quỹ: Gồm các khoản chi như về cước phíbưu điện, vận chuyển bốc xếp tiền, kiểm đếm bảo vệ…
+ Chi về tài sản
+ Chi cho hoạt động khác
Chi nộp thuế: Ngân hàng cũng là doanh nghiệp nên hoạt động cũng phải tuântheo luật của doanh nghiệp, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước.Các loại thuế gồm: Thuế môn bài, thuế sử dụng đất, thuế giá trị gia tăng, thuế thunhập doanh nghiệp Các loại thuế như cầu phí cầu đường, phí sân bãi.
Chi lương: Đây là khoản chi thường xuyên và có vai trò quan trọng, lương cóxứng đáng với nhân viên thì mới có thể giữ được những người lao động có khả năngvà năng lực làm việc tốt Nếu ngân hàng trả lương không xứng đáng với người laođộng làm cho người lao động không có hứng thú khi làm việc trong ngân hàng,ngân hàng sẽ mất đi những người tài giỏi.
Chi hoạt động quản lý và công cụ: Khoản chi này chiếm tỷ trọng không lớn đólà khoản chi cho những thú cần thiết trong hoạt động kinh doanh như chi về vật liệugiấy tờ in, chi phí công tác …
Chi dự phòng, bảo toàn và bảo hiểm tiền gửi của khách hàng: Hoạt động kinhdoanh luôn tiềm ẩn những rủi ro, nhất là lĩnh vực nhạy cảm như hoạt động kinhdoanh ngân hàng Việc lập dự phòng rủi ro là hết sức quan trọng, cần thiết
+ Chi bất thường: Là khoản chi đột suất ngoài dự tính
1.2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình thu nhập, chi phí và kết quả kinhdoanh của NHTM
Nâng cao lợi nhuận là điều mà bất cứ tổ chức kinh doanh nào cũng muốn đạtđược Ngày nay, khi môi trường kinh doanh trở nên khắc nghiệt thì việc tăng lợinhuận càng trở nên khó khăn hơn, đặc biệt là lĩnh vực ngân hàng bởi các hoạt độngcủa ngân hàng bị chi phối bởi nhiều nhân tố khác nhau Các nhân tố này có thể chiathành hai nhóm: Nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan
Nhân tố khách quan
Bất kỳ một đơn vị kinh doanh nào khi đi vào hoạt động cũng chịu ảnh hưởngbởi các yếu tố môi trường vĩ mô và môi trường vi mô Các nhân tố này luôn hiên
Trang 13hữu cùng với quá trình tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Các nhân tố rất đadạng và chúng được chia thành hai nhóm
Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô như môi trường kinh tế, chính trị văn hóaxã hội, môi trường pháp luật, công nghệ… Sự tác động của nhân tố này là tác độnghai chiều Nếu nền kinh tế đang ở giai đoạn phát triển, tốc độ tăng trưởng GDP,GNP tăng đều đặn và ổn định qua các năm sẽ tạo cơ hội cho ngân hàng, ổn địnhkinh tế, quy mô đầu tư tăng, nhu cầu vay vốn nhiều, đời sống của người dân ngàycàng được cải thiện, thu nhập tăng lên làm cho tiết kiệm cũng tăng lên, nguồn vốngửi vào ngân hàng cũng tăng lên Hoặc khi có sự thay đổi trong chính sách tiền tệcũng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của ngân hàng Nếu thực hiện chính sáchtiền tệ thắt chặt, các ngân hàng phải tăng dự trữ bắt buộc vốn sử dụng cho vay giảm,cơ hội kinh doanh giảm sút… Chúng ta đang sống trong thời đại bùng nổ công nghệkhoa học kỹ thuật, công nghệ để phục vụ cho ngân hàng ngày càng hiện đại, giúpngân hàng xử lý các thông tin nhanh chóng an toàn tiện lợi, tạo điều kiện cho nhiềusản phẩm dịch vụ mới ra đời Tuy nhiên công nghệ mới ra đời làm cho công nghệhiện hữu trở nên lỗi thời, ngân hàng phải đổi mới công nghệ thường xuyên Điềunày sẽ gây áp lực cho ngân hàng về vấn đề chi phí
Các nhân tố thuộc môi trường vi mô cũng hết sức quan trọng như đối thủ canhtranh, sản phẩm thay thế… Trước đây, khi người ta chưa mở cửa hội nhập và cũngchưa đa dạng hóa loại hình sở hình sở hữu các NHTM chiếm vị trí độc tôn Ngàynay cũng với sự thay đổi trong chính sách nhiều loại hình ngân hàng ra đời (NHTMcổ phần, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài…) gây sức ép cạnhtranh lớn Như vậy “Chiếc bánh thị trường bị chia nhỏ” hoạt động kinh doanhkhông còn thuận lợi như trước nữa Chưa kể những lợi thế về quy mô, kinh nghiệm,công nghệ …Của các ngân hàng nước ngoài Đồng thời nước ta đã cho phép các tổchức khác hoạt động như ngân hàng, vì thế các dịch vụ của nó cũng có tác dụng nhưcác dịch vụ của ngân hàng, chẳng hạn như bên cạnh hoạt động huy động vốn củangân hàng còn có các sản phẩm bảo hiểm của công ty bảo hiểm, hay tiết kiệm bưuđiện của ngành bưu điện.
Tóm lại, sự biến động của môi trường kinh tế, chính trị, xã hội, tạo điều kiệncho ngân hàng thuận lợi trong hoạt động kinh doanh cũng như sẽ gây những khó
Trang 14khăn, đe dọa hoạt động của ngân hàng Vì vậy, ngân hàng cần phải phát huy nhữngyếu tố tích cực cũng như hạn chế những điểm bất lợi để hoạt động của mình có hiệuquả tốt nhất
Nhân tố chủ quan
Nếu nhân tố khách quan là những nhân tố phụ thuộc vào môi trường bênngoài, tồn tại khách quan, ngân hàng không thể tác động thay đổi được, thì nhân tốbên chủ quan là những nhân tố bên trong, thuộc về bản thân ngân hàng bao gồm:Nguồn lực tài chính, nguồn nhân lực, cơ cấu tổ chức, sản phẩm dịch vụ…
Nguồn lực tài chính của ngân hàng được xem xét dựa trên các yếu tố như quymô chủ sở hữu ( ngân hàng lớn có quy mô chủ sở hữu lớn, hoạt động sẽ an toànhơn), quy mô kết cấu tài sản, kết cấu nguồn vốn có hợp lí không, sự hợp lí thể hiệnở tiềm lực tài chính vững mạnh, có tác động tích cực, tạo uy tín của ngân hàng đốivới khách hàng
Ngoài ra, trong nền kinh tế tri thức ngày nay, nguồn nhân lực đóng vai tròtrung tâm Nếu ngân hàng có đội ngũ cán bộ có năng lực, trình độ chuyên môn cao,có khả năng sáng tạo, ý thức thái độ lao động tốt sẽ nâng cao hiệu quả côngviệc Để có được đội ngũ cán bộ như vậy đòi hỏi phải có một công tác tuyểndụng nghiêm túc, chặt chẽ đồng thời trong quá trình công tác phải không ngừngnâng cao chuyên môn Ngân hàng có thể tổ chức các khóa học ngắn hạn đểnâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên của mình.
Hoạt động của ngân hàng có đem lại doanh thu cao hay không chủ yếu là dosản phẩm của ngân hàng cung cấp cho khách hàng Khách hàng thường quan tâmđến danh mục sản phẩm dịch vụ có đa dạng hóa không, tính năng thế nào, thái độphục vụ của nhân viên ra sao, công nghệ sử dụng cung ứng sản phẩm dịch vụ cóhiện đại không… Vì vậy, để đạt được hiệu quả doanh thu cao nhất, ngân hàng cầncó chính sách sản phẩm, xây dựng cơ cấu sản phẩm hợp lý
Tóm lại hoạt động tài chính của ngân hàng chịu ảnh hưởng, tác động củanhiều nhân tố Các nhân tố đan xen nhau, tác động ngược chiều nhau, lúc tạothuận lợi, lúc gây khó khăn, ngân hàng cần nắm bắt được các nhân tố này để cóbiện pháp kịp thời đảm bảo hoạt động diễn ra thuận lợi đạt hiệu quả cao nhất.
1.3 Phương pháp phân tích
Trang 15Để phân tích thống kê hoạt động kinh doanh tại ngân hàng NHNo & PTNT emsử dụng các phương pháp phân tích sau:
1.3.1 Phân tổ thống kê
“Phân tổ thống kê là căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó để tiến hànhphân chia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ có tính chất khácnhau”
Phương pháp phân tổ là phương pháp được sử dụng tương đối nhiều trong việcphân tích kết quả kinh doanh của ngân hàng Vận dụng phương pháp phân tổ thốngkê vào việc phân tích kết quả kinh doanh của ngân hàng, em đã phân tổ các hoạtđộng xuất nhập khẩu của ngân hàng thành các hoạt động thanh toán hàng nhậpkhẩu, thanh toán hàng xuất khẩu, hay phân chia hoạt động kinh doanh ngoại tệthành hoạt động mua, bán ngoại tệ theo các năm khác nhau Tương tự, chuyên đềcũng vận dụng phương pháp phân tổ để phân loại vốn huy động thành các nguồnkhác nhau…Việc phân tổ thống kê là bước cơ bản để tiến hành tổng hợp thống kê,đồng thời nó cũng là cơ sở để vận dụng các phương pháp phân tích thống kê khácnhư phương pháp dãy số thời gian, phương pháp đồ thị, phương pháp hồi quy tươngquan…
1.3.2 Phương pháp phân tích dãy số thời gian
“Dãy số thời gian là dãy các số liệu thống kê của hiện tượng nghiên cứu đượcsắp xếp theo thứ tự thời gian” Thời gian có thể là ngày, tuần, tháng, quí, năm Độdài giữa hai thời gian liền nhau gọi là khoảng cách thời gian
Do gặp khó khăn trong việc tìm số liệu nên chuyên đề chỉ vận dụng phươngpháp dãy số thời gian để phân tích biến động kết quả kinh doanh của ngân hàngtrong 3 năm gần đây nhất là 2006,2007,2008 Việc phân tích thông qua dãy số thờigian được thực hiện chủ yếu thông qua các chỉ tiêu:
-Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn: Phản ánh sự biến động về mức độtuyệt đối giữa hai thời điểm liền nhau, chẳng hạn như tốc độ tăng (giảm) tuyệt đốiliên hoàn của chỉ tiêu “thu từ dịch vụ thanh toán và quỹ ngân sách” hay của chỉ tiêu“chi phí” của ngân hàng.
- Tốc độ phát triển liên hoàn phản ánh tốc độ và xu hướng biến động củahiện tượng ở thời gian sau so với thời gian trước đó, chẳng hạn, chuyên đề đi vào
Trang 16nghiên cứu tốc độ phát triển liên hoàn của chi phí hay của chỉ tiêu “chi hoạt độngvốn”
- Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn phản ánh tốc độ tăng (giảm) ở thời gian i sovới thời gian i-1, chẳng hạn: chuyên đề đi vào phân tích tốc độ tăng liên hoàn củachỉ tiêu “chi hoạt động huy động vốn”, “chi hoạt đông thanh toán và ngân quỹ”
Trang 17CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNGKÊ ĐỂ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA NHNo & PTNT NAM HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2006-2008
2.1 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT chi nhánh Nam Hà Nội
Hơn tám năm đi vào hoạt động, NHNo & PTNT Nam Hà Nội đã gặp không ítnhững khó khăn nhưng cũng có những thuận lợi nhất định Cùng với việc khắc phụcnhững khó khăn, ngân hàng đã biết nắm bắt những cơ hội để từ đó đề ra những mụctiêu, bước đi và giải pháp phù hợp Vì vậy hoạt động kinh doanh của ngân hàng đãđạt được một số kết quả nhất định.
2.1.1 Nguồn vốn
Năm 2001 Ngân hàng mới khai trương và đi vào hoạt động tại thời điểm đóngân hàng chưa có thị phần, mối quan hệ với khách hàng gần như không có Sangnăm 2002, tập thể cán bộ chủ chốt của ngân hàng đã đánh giá những khó khăn ổnđịnh, nâng cao năng lực kinh doanh
Hoạt động nguồn vốn là một trong những hoạt động tạo tiền đề, cơ sở cho hoạtđộng khác, làm sao có được nguồn vốn tăng trưởng ổn định luôn là vấn đề đượcNHTM quan tâm Nếu như năm 2001, 2002 lãi suất là công cụ cạnh tranh chủ yếu,cùng với cơ chế lãi suất thỏa thuận ( được áp dụng từ tháng 6/2002), các ngân hàngđua nhau tăng lãi suất huy động vốn, lôi kéo khách hàng về phía mình Tuy nhiênsau một thời gian không có hiệu quả, ngân hàng đã chuyển hướng, thay đổi chiếnlược bằng cách thêm tính năng tiện ích cho sản phẩm và đã thu được kết quả sau:
Bảng 2.1: Biến động vốn giai đoạn 2006-2008
Chỉ tiêunăm
Tổng nguồn vốn(tỷ đồng)
Lượng tăng tuyệtđối liên hoàn
(tỷ đồng)
Tốc độ phát triểnliên hoàn
Tốc độ tăngliên hoàn
Trang 18Nhìn vào bảng ta thấy được nguồn vốn của ngân hàng không tăng liên tục quacác năm, mà tăng trong năm 2007 và giảm trong năm 2008, Năm 2007 nguồn vốntăng so với năm 2006 là 3514 tỷ đồng ( tương ứng với 79,2%), sang đến năm 2008thì tổng nguồn vốn không tăng mà lại giảm so với năm 2007 là 1329 tỷ đồng tươngứng với giảm 16% so với năm 2007, tổng nguồn vốn năm 2008 giảm nguyên nhânchủ yếu là do lãi suất huy động trong năm giảm làm cho người dân không gửi tiềnvào ngân hàng mà đầu tư vào các hoạt động khác để thu được lợi nhuận cao hơn.Tổng nguồn vốn giảm không phải là một thông tin xấu cho ngân hàng, vì tổngnguồn vốn huy động giảm thì chưa chắc rằng hoạt động của ngân hàng không cóhiệu quả mà hoạt động có hiệu quả hay không còn phụ thuộc vào ngân hàng sửdụng nguồn vốn đó ra sao phân chia như thế nào? Có hợp lý hay không Chính vìthế kết quả trên vẫn là một kết quả đáng mừng mà ngân hàng đã đạt được và để cóđược kết quả trên, chi nhánh đã thực hiện tổng hợp các biện pháp: Làm tốt công tácthanh toán vốn cho khách hàng, cùng với việc áp dụng chuyển tiền điện tử cho cảnước giúp cho mọi nhu cầu chuyển tiền của khách hàng đều được đáp ứng nhanhchóng, thêm vào đó, chi nhánh đã làm tốt việc mở rộng diện thu tiền mặt tại chỗ chocác khách hàng truyền thống và khách hàng mới Trong năm, chi nhánh mở thêmmột loạt các phòng giao dịch tại các khu dân cư, trung tâm thương mại, đóng vai tròchủ đạo trong việc huy động vốn
Như vậy ta cũng thấy được sự tăng lên rất nhanh chóng về nguồn vốn củangân hàng qua các năm Điều này chứng tỏ chi nhánh đã tìm được những biện phápthích hợp trong hoạt động huy động vốn, mang lại sự tin tưởng của khách hàng đốivới ngân hàng Năm 2008 ngân hàng lại tiếp tục mở rộng thêm các dịch vụ nhậntiền gửi của mình cho khách hàng có được nhiều sự lựa chọn hơn Đặc biệt cơ cấutiền gửi đa dạng gồm tiền gửi tiết kiệm bậc thang, gửi góp vốn, tiết kiệm dự thưởng…Đồng thời chi nhánh cũng phát hành các loại kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi VNĐ,USD thời hạn 3-24 tháng
Tổng nguồn vốn tăng nhanh cũng chỉ là một mặt của sự phát triển của ngân hàng Có được vốn nhưng việc quan trọng là phân chia nguồn vốn hoạt động thế nào cho có hiệu quả, đó chính là mặt cơ cấu của nguồn vốn có hợp lý hay không điều này mới là quan trọng Mỗi nguồn vốn khác nhau sẽ đem lại cho khách hàng
Trang 19những lợi ích khác nhau Nhìn vào bảng 2 ta thấy được cơ cấu nguồn vốn:
Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn của NHNo & PTNT chi nhánh Nam Hà Nội giai đoạn 2006-2008
Chỉ tiêu
Tổng vốnTrong đó Tỷ
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2006-2008
Nhìn vào bảng ta thấy được nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng cao nhất trongcơ cấu về nguồn vốn, chiếm: 86,4% (năm 2006), 84,6% (năm 2007), 90,8% (năm2008) Như vậy gần như toàn bộ nguồn vốn của chi nhánh là nguồn vốn huy động từphía khách hàng, điều này càng chứng tỏ rằng ngân hàng đã tạo được lòng tin từ phíakhách hàng, làm cho khách hàng cảm thấy yên tâm khi gửi tiền vào ngân hàng, vì vậymà có thể dễ dàng tiếp cận được với nguồn vốn này Tỷ trọng vốn huy động năm 2007chỉ chiếm 84,6% nhưng đến năm 2008 thì tỉ trọng vốn huy động đã tăng lên 90,8 %.Vốn vay của các tổ chức tín dụng cũng tăng dần qua các năm, nhưng tỷ trọng của nótrong tổng vốn của ngân hàng thị lại rất thấp 3,07% (năm 2006), 4,1% (năm 2007) và4,4% (năm 2008) tuy lượng vốn này có tăng nhưng tăng rất ít
Vốn ủy thác đầu tư của chi nhánh chiếm tỷ trọng: 10,6%( năm 2006), 11,3%(năm 2007), 4,8% (năm 2008) trong tổng nguồn vốn Nguồn vốn ủy thác đầu tư lànguồn vốn rẻ lại là cách để ngân hàng chứng tỏ uy tín của mình Để có được nguồnvốn này thì ngân hàng cần phải tiếp cận với các dự án đầu tư lớn, phấn đấu trởthành địa chỉ đáng tin cậy thực hiện các dự án đầu tư của nước ngoài.
Như vậy hầu hết nguồn vốn của ngân hàng là vốn huy động Mục tiêu của chinhánh là nâng cao tỷ trọng vốn huy động trung và dài hạn, chú trọng huy động vốnngoại tệ USD Để đưa ra được những phương hướng chiến lược cho việc tiếp cậncác loại vốn,ta cần phải xem xét xem khả năng tiếp cận của ngân hàng với từng loạivốn huy động của chi nhánh như thế nào, chúng ta hãy đến với bảng cơ cấu nguồnvốn theo loại tiền và theo kỳ hạn sau.
Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền
Trang 20Chỉ tiêuNăm
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2006-2008
Nhìn vào bảng cơ cấu ta thấy được trong ba năm thì nguồn vốn huy động nộitệ vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong năm, cụ thể năm 2006 chiếm 80,01%, năm2007 chiếm 73,4%, năm 2008 chiếm 69,5% Nguồn vốn nội tệ này có xu hướnggiảm dần qua các năm, và ngược lại với nó thì nguồn ngoại tệ ngày càng tăng, năm2006 nguồn ngoại tệ chỉ có 19,99% đến năm 2007 thì nguồn ngoại tệ đã tăng lên26,6%, và sang năm 2008 thì nguồn ngoại tệ tăng lên với mức cao chiếm 30,5%tổng vốn huy động, sở dĩ nguồn ngoại tệ tăng dần qua các năm là do tỷ giá trongnhững năm gần đây không có biến động mạnh, do đó ngân hàng đã phát hành kỳphiếu huy động USD nên tiền gửi USD tăng cao trong những năm gần đây.
Bảng 2.4 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn giai đoạn 2006-2008 Chỉ tiêu
Nguồn: Báo cáo tài chính từ năm 2006-2008
Trong nguồn vốn huy động theo kỳ hạn thì lượng vốn không kỳ hạn còn thấp,năm 2006 chiếm 18,2% tổng vốn huy động, đến năm 2007 và 2008 thì tỷ trọng củalượng vốn huy động theo kỳ hạn cũng có tăng lên nhưng lượng tăng vẫn còn ít, cụthể năm 2007 tỷ trọng nguồn vốn không kỳ hạn trong tổng vốn huy động chiếm
Trang 2122,2%, năm 2008 chiếm 28,5%, đây có thể coi là một nguồn vốn đem lại lợi nhuậncho ngân hàng rất lớn cho ngân hàng, tỷ trọng nguồn vốn này tăng lên qua các nămchứng tỏ ngân hàng cũng đã thu hút được khách hàng thông qua các dịch vụ củamình, đồng thời qua đó ngân hàng cũng huy động được một nguồn vốn rẻ, ít rủi rocho mình Hai nguồn vốn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng vốn là nguồn vốn có kỳhạn dưới 12 tháng và trên 12 tháng, hai nguồn này đều chiếm tỷ trọng rất cao trongcác năm từ năm 2006-2008, cụ thể trong năm 2006 nguồn vốn có kỳ hạn lớn hơn 12tháng chiếm 43,2%, năm 2007 chiếm 40,5%, năm 2008 chiếm 35,1%, tuy nguồnvốn có kỳ hạn chiếm phần lớn trong tổng vốn nhưng tỷ trọng của nó lại giảm dầntheo thời gian, điều này chứng tỏ nguồn vốn của ngân hàng đã có sự thay đổi cơ cấuqua các năm, càng về những năm gần đây thì nguồn vốn không kỳ hạn càng tăng vànguồn vốn có kỳ hạn càng giảm Đó là sự thay đổi về cơ cấu của nguồn vốn huyđộng, và để xét xem qua các năm thì tốc độ phát triển của nguồn vốn huy động pháttriển ra sao thì chúng ta cùng đi xem xét bảng dưới đây:
Bảng 2.5: Biến động nguồn vốn huy động giai đoạn 2006-2008
Chỉ tiêuNăm
Tổng vốn huyđộng(tỷ đồng)
Lượng tăng tuyệtđối liên hoàn (tỷ
Tốc độ pháttriển liên hoàn
Tốc độ tăng liênhoàn (%)
Nguồn: Báo cáo nguồn năm 2006-2008
Nhìn vào bảng biến động ta thấy được tổng nguồn vốn huy động của ngânhàng đều tăng qua các năm, năm 2007 so với năm 2006 tăng 1706 tỷ đồng, tươngứng với tăng 50,6%, năm 2008 so với năm 2007 tăng 1869 tỷ đồng tương ứng với36,8% Bình quân hàng năm lượng vốn mà ngân hàng huy động được đạt khoảng5132 tỷ đồng, đây là một thông tin rất đáng mừng cho ngân hàng, điều này chứng tỏ
Trang 22ngân hàng ngày càng nâng cao được uy tín của mình, ngày càng được khách hàngchấp nhận và tin tưởng.
Nhìn chung hoạt động nguồn vốn của chi nhánh trong những năm gần đây rấtthuận lợi Sự tăng trưởng ổn định cùng với sự đa dạng nguồn vốn của ngân hàng vàgắn liền với môi trường kinh tế đất nước trong giai đoạn đầu của thời kỳ hội nhậpthế giới, vị thế của ngân hàng ngày càng được nâng cao tầm quan trọng, và đâycũng là cơ sở vững chắc cho hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng Chúng ta cầnnghiên cứu kĩ về hoạt động huy động vốn của ngân hàng vì để có được nguồn vốnlớn ngân hàng đã phải bỏ ra một khoản chi đáng kể, có thể nói đây là một trongnhững khoản chi lớn nhất của ngân hàng, để phân tích được các khoản chi phí nhấtthiết chúng ta phải phân tích được khoản chi quan trọng này
2.1.2Sử dụng vốn
Có được nguồn vốn trong tay nhưng sử dụng vốn như thế nào cho có hiệu quảlại là một vấn đề quan trọng Nếu coi huy động vốn là đầu vào trong hoạt động kinhdoanh của ngân hàng Thì công tác tín dụng được coi là đầu ra của hoạt động này.Do đó vấn đề mở rộng tín dụng đối với khách hàng có vai trò quan trọng và ngàycàng trở nên cấp thiết hơn đối với một chi nhánh mới thành lập, chưa có điều kiệnmở rộng, phát triển các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ, thánh toán quốc tế… Nhậnthức rõ điều này, ngay từ khi bắt đầu hoạt động, việc triển khai cho vay đối vớikhách hàng đã được quan tâm các phòng nghiệp vụ được xác định rõ định hướngđầu tư tín dụng đối với các thành phần kinh tế, từng loại doanh nghiệp.
Định hướng đầu tư tín dụng của NHNo & PTNT chi nhánh Nam Hà Nội làtrên cơ sở lấy an toàn tín dụng và hiệu quả tín dụng đặt lên hàng đầu, trước hết tậptrung đầu tư cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cho vay tiêu dùngđối với các cán bộ công nhân viên, cho vay cầm cố, thực hiện chính sách thu hútkhách hàng tiếp cận với các doanh nghiệp nhà nước.
Xuất phát từ quan điểm kinh doanh đó, những năm qua chi nhánh cũng nhưphòng giao dịch đã triển khai thực hiện và đạt được những kết quả đáng kể như sau:
Bảng 2 6: Cơ cấu dư nợ của NHNo & PTNT Nam Hà Nội (giai đoạn 2008)
Trang 23Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2006-2008
Ta thấy các doanh nghiệp quốc doanh vay vẫn chiếm tỷ trọng lớn và tăng dầnlên qua từng năm, năm 2006 chiếm 77%, năm 2007 chiếm 69,7%, năm 2008 chiếm63,9%, về phía doanh nghiệp quốc doanh và tư nhân & hộ gia đình thì tỷ trọnglượng vốn vay vẫn rất ít, một trong những nguyên nhân làm cho tư nhân và hộ giađình có lượng vay vốn ít là do họ chưa thực sự muốn mạo hiểm tham gia vào thịtrường đầy dẫy những khó khăn, họ chưa đủ tự tin đứng lên vay vốn ngân hàng đểbuôn bán, kinh doanh hay mở công ty riêng, tuy nhiên trong những năm gần đây thìtỷ trọng nguồn vốn này đã có xu hướng tăng lên, đây là một dấu hiệu đáng mừngcho sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam Đó là sự thay đổi về cơ cấu của dư nợ,còn biến động của dư nợ ra sao qua các năm thì ta lại phải xem xét đến bảng biếnđộng nợ dưới đây:
Bảng 2.7: Biến động dư nợ của NHNo & PTNT Nam Hà Nội giai đoạn2006-2008
Chỉ tiêu Tổng dư nợ (tỷ đồng)
Lượng tăngtuyệt đối
Tốc độphát triển
Tốc độtăng liên
Trang 24Năm liên hoàn (tỷđồng)
liên hoàn(%)
hoàn (%)
Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2006-2008
Nhìn vào bảng ta thấy được song song với tốc độ tăng của nguồn vốn huyđộng qua các năm thì tổng dư nợ của ngân hàng cũng tăng rất nhanh qua các năm từnăm 2006-2008 Cụ thể năm 2007 so với năm 2006 tổng dư nợ tăng 412 tỷ đồngtương ứng với 26,2%, năm 2008 so với năm 2007 tổng dư nợ tăng lên 421,5 tỷđồng, tương ứng với 21,3% Tổng dư nợ tăng lên qua các năm là một thông tin rấttốt đối với ngân hàng, trong khi nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển ngàycàng có nhiều các ngân hàng lớn, với các dịch vụ rất ưu đãi khách hàng tham giavào thị trường thì việc giữ vững được tốc độ tăng của tổng dư nợ và tổng vốn huyđộng là rất khó, nhưng ngân hàng vẫn giữ được tốc độ tăng này là một điều đángmừng, ngân hàng cần phát huy hơn nữa để tạo dựng lòng tin với khách hàng cả vềhai mặt người vay tiền và người gửi tiền.
Như vậy qua hai bảng ta thấy được lượng vốn mà doanh nghiệp quốc doanhvay của ngân hàng chiếm quá nửa số vốn mà ngân hàng cho vay, tuy nhiên ngânhàng cũng đa dạng hóa đối tượng khách hàng, mang nguồn vốn của ngân hàng phụcvụ cho tất cả các đối tượng, điển hình như các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, tưnhân và các hộ gia đình Lượng vốn mà tư nhân và hộ gia đình vay cũng tăng rấtnhanh qua các năm đặc biệt là trong năm 2008 lượng vốn vay của đối tượng nàytăng với mức 72,8% so với năm 2007 Đây chính là những đối tượng chủ yếu vayvốn của ngân hàng, để có thể tăng số lượng khách hàng doanh nghiệp ngoài quốcdoanh, tư nhân và hộ gia đình vay ngân hàng cần phải nỗ lực hơn nữa tăng lòng tin,và chất lượng dịch vụ phục vụ các đối tượng này để hoạt động tín dụng ngày càng
Trang 25được nâng cao
Xét về doanh thu thì hoạt động tín dụng (cho vay) đã đem lại kết quả tốt, mứcđộ tăng trưởng đều Tuy nhiên mở rộng tín dụng phải nâng cao với hoạt động tíndụng, hạn chế rủi ro Để xét xem mức độ rủi ro của ngân hàng trong những năm gầnđây ra sao ta cần xét nợ xấu của ngân hàng
Bảng 2.8: Biến động nợ xấu 2006-2008 Năm
Nguồn: Báo cáo kinh doanh các năm 2006-2008
Nhìn vào bảng nợ xấu của ngân hàng ta thấy được số dự nợ xấu của ngânhàng có giảm đi qua các năm từ năm 2006-2008, nhưng điều đó cũng khônglàm cho tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng giảm đi Cụ thể trong năm 2006 tỷ lệ nợxấu là 0,77%, năm 2007 tỷ lệ nợ xấu lại là 1,02% và đến năm 2008 tỷ lệ nợ xấulại là 1,08 %, liên tục tăng trong ba năm, chính là vì tổng dư nợ của ngân hàngtrong ba năm cũng giảm dần và tốc độ giảm nhiều hơn tốc độ giảm của nợ xấu,đây cũng là một việc mà khâu thẩm định cần phải cân nhắc, cần phải tìm hiểuxem xét kỹ điều kiện chi trả của khách hàng khi muốn vay vốn, tránh tình trạngkhách hàng không có đủ điều kiện trả nợ cho ngân hàng gây nợ xấu.
Đối với ngân hàng truyền thống hoạt động tín dụng đem lại 70-80% thu nhậpcho ngân hàng Việc nghiên cứu hoạt động tín dụng giúp ta nắm được tình hình tíndụng, thấy được cơ sở tạo ra thu nhập cho ngân hàng, từ đó có biện pháp thúc đẩyhoạt động tín dụng hoạt động có hiệu quả nhằm tăng thu nhập cho ngân hàng
2.1.3 Công tác kinh doanh đối ngoại
Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, hoạt động kinh doanh đối ngoại ngàycàng trở nên quan trọng Các ngân hàng lớn có uy tín thường có lợi thế lớn trongviệc trở thành đối tác trong các giao dịch hay các dự án hợp tác kiểu này Uy tínngân hàng càng có ý nghĩa hơn khi nó được xét đến như một yếu tố xác định mức
Trang 26độ rủi ro và từ đó quy định lãi suất trong các giao dịch NHNo & PTNT là mộttrong bốn ngân hàng quốc doanh lớn nhất của Việt Nam từ nhiều năm nay đã tạođược uy tín không chỉ trong nước mà còn cả nước ngoài nên có lợi thế nhất địnhtrong cạnh tranh quốc tế Vì thế trong một thời gian ngắn ngân hàng đã mở rộngđược nhiều nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại như: Mua bán ngoại tệ, thanh toán biênmẫu, mở rộng dịch vụ chuyển tiền… Chủ động tìm kiếm khách hàng và đạt đượcnhững kết quả nhất định Do em không có được số liệu của hoạt động xuất nhậpkhẩu trong năm 2006 nên trong bảng dưới đây em không thể phân tích được năm2006 mà chỉ phân tích với số liệu trong hai năm 2007 và 2008
Bảng 2.9: Biến động hoạt động xuất nhập khẩu của NHNo & PTNT Chinhánh Nam Hà Nội giai đoạn 2007-2008
1.Hoạt động xuất nhậpkhẩu
- Thanh toán hàng nhậpkhẩu
Nguồn: Báo cáo hoạt động xuất nhập khẩu các năm 2007-2008
Hoạt động thanh toán quốc tế năm 2007 vẫn duy trì ở mức độ tăng trưởng cao,năm sau cao hơn năm trước Doanh số hàng nhập khẩu tăng 43% so với năm 2008doanh số hàng xuất khẩu tăng 62,8% so với năm 2007 Hoạt động mua bán ngoại tệcũng tăng lên trong các năm gần đây, hoạt động mua ngoại tệ năm 2008 so với năm2007 tăng lên 17,8%, hoạt động bán ngoại tệ tăng lên 29,2%.
Ta có thể thấy hoạt động kinh doanh đối ngoại của ngân hàng đã được tăng lêncả về hình thức lẫn số lượng kinh doanh Điều này cho thấy tiềm năng khai thác
Trang 27nguồn thu từ hoạt động này là rất triển vọng, trong những cơ hội mới ngân hàng cầnphải cố gắng nỗ lực hơn nhiều để có được kết quả tốt hơn trong hoạt động thanhtoán quốc tế này.
2.1.4Nghiệp vụ thanh toán và ngân quỹ
Các hoạt động thanh toán được triển khai và phát triển mạnh mẽ Ngoài cácnghiệp vụ thanh toán điện tử, thanh toán liên hàng, ngân hàng còn làm đại lý thanhtoán thẻ và dịch vụ chuyển tiền Tính đến năm 2006 hoạt động thanh toán của ngânhàng đã đạt được kết quả sau:
+ Thanh toán không dùng tiền mặt: Tổng số khoản thanh toán là 130.045khoản với doanh số thanh toán là 90.648 tỷ đồng Trong đó
+ Thanh toán nội bộ: 39.564 khoản với doanh số 49.872 tỷ đồng + Thanh toán bù trừ: 52.345 khoản với doanh số 21.836 tỷ đồng
+ Thanh toán qua tài khoản tại NHNN: 38.136 khoản với doanh số 18.940tỷ đồng
Có thể thấy rằng hoạt động thanh toán của ngân hàng thu được những kết quảnhất định, song nếu so sánh với ngân hàng khác trong cùng khu vực thì đây là kếtquả chưa thật cao, vì vậy để rút ngắn chênh lệch đó ngân hàng cần phải đổi mớicông nghệ để đáp ứng được khối lượng thanh toán mà ngân hàng lớn yêu cầu, nângcao doanh số và chất lượng thanh toán
Còn đối với nghiệp vụ ngân quỹ, ngân hàng trong những năm qua đã nỗ lựcthực hiện đúng quy trình nghiệp vụ thu chi tiền mặt nội và ngoại tệ, đảm bảo tínhkịp thời, đầy đủ tiền mặt tại ngân quỹ, đáp ứng yêu cầu của khách hàng Các cán bộkho quỹ chấp hàng nghiêm chỉnh quy chế an toàn kho quỹ, công tác giao nhận, vậnchuyển tiền, do đó ngân hàng đã đạt được một số kết quả rất tốt được thể hiện rất rõtrong hai năm gần đây 2007-2008:
Bảng 3: Kết quả hoạt động ngân quỹ 2007-2008
Chỉ tiêu20072008
Lượng tăngtuyệt đối liên
hoàn(tỷ đồng)
Tốc độphát triển
liên hoàn(%)
Trang 28Thu tiền mặt 13784 18753 4969 36,04
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2006-2008
Nhìn vào bảng ta thấy được tốc độ tăng thu chậm hơn tốc độ tăng chi, tốc độtăng thu năm 2008 so với năm 2007 là 36,04%, tốc độ tăng chi tiền mặt của ngânhàng năm 2008 so với năm 2007 là 38,62%
Ngoài việc thu tiền mặt ngân quỹ, ngân hàng còn thành lập các tổ chức lưuđộng để phục vụ thu chi tại sở giao dịch của các doanh nghiệp lớn Đồng thờitrong quá trình thu chi, ngân hàng luôn cố gắng đảm bảo an toàn và tài sản chokhách hàng và ngân hàng Ngân hàng đã phát hiện và thu hồi nhiều tiền giả, đồngthời trả lại cho khách hàng 268 khoản tiền thừa Với con số trên khách hàng đãngày càng có lòng tin hơn đối với một ngân hàng mới thành lập.
2.2Vận dụng một số phương pháp phân tích thực trạng thu nhập, chiphí và kết quả kinh doanh của NHNo & PTNT chi nhánh Nam Hà Nội
Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi thực hiện hoạt động kinh doanh đều có mụctiêu tối đa hóa lợi nhuận Mục tiêu này cũng không năm ngoài sự quan tâm củaNHNo & PTNT chi nhánh Nam Hà Nội Điều này được thể hiện rất rõ qua kết quảhoạt động kinh doanh qua các năm, và càng rõ hơn khi xem xét tình hình thu nhập,chi phí và những nhân tố tác động trực tiếp tới kết quả kinh doanh của ngân hàng.
2.2.1 Thu nhập
Lợi nhuận của ngân hàng chịu ảnh hưởng của 2 yếu tố: Thu nhập và chi phí,sự biến động của 1 trong 2 yếu tố này sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng, vìthế trước hết chúng ta hãy đi tìm hiểu thực trạng thu nhập của ngân hàng
Bảng 3.1: Cơ cấu tổng thu của NHNo & PTNT Nam Hà Nội
NămChỉ tiêu
Thu từ hoạt
Trang 30huy động được dư thừa ra, để tận dụng được nguồn vốn này ngân hàng gửi chongân hàng TW để được hưởng lãi từ khoản vốn đó Khoản vốn này chiếm tỷ trọnglớn là một điều ngân hàng nên xem xét lại hoạt động của mình, ngân hàng cần phảichủ động tìm kiếm khách hàng hơn nữa để nguồn vốn dư thừa này giảm bớt đi, cónhư thế hoạt động của ngân hàng sẽ có hiệu quả hơn Ngoài hai khoản thu lớn trênta không thể không nói đến khoản thu từ hoạt động thanh toán và ngân quỹ, đâycũng là một hoạt động rất quan trọng đối với ngân hàng, nhìn vào bảng ta cũng nhậnthấy được tỷ trọng của khoản thu này tăng lên đều qua các năm, năm 2006 chiếm18,2%, năm 2007 chiếm 18,55%, năm 2008 chiếm 25,71% Như vậy đã có sự thayđổi cơ cấu của các khoản thu của ngân hàng, thu từ hoạt động tín dụng, ngân quỹtăng dần lên các khoản thu khác có chiều hướng giảm xuống, đây là lối đi rất đúng.
Trên đây em đã xét về sự thay đổi trong cơ cấu, trong phần tiếp theo em sẽ xéttới sự thay đổi hay nói đúng hơn là sự phát triển của các khoản thu giữa các năm
Bảng 3.2: Biến động tổng thu của NHNo & PTNT Nam Hà Nội
Số tiền(Tỷđồng)
Số tiền(Tỷđồng)
Lượng tăngtuyệt đốiliên hoàn(tỷ đồng)
Tốc độ pháttriển liên
hoàn (%)
Số tiền(Tỷđồng)
Lượngtăng tuyệt
đối liênhoàn
Tốc độphát triểnliên hoàn
(%)
Trang 31(tỷ đồng)Thu hoạt
động tíndụng
Thu dịchvụ TT &
Nguồn: Báo cáo thu nhập chi phí của ngân hàng năm 2006-2008
Tổng thu nhập của ngân hàng năm 2007 so với năm 2006 tăng 167165 tỷđồng tương ứng với 30,5%, tổng thu nhập của ngân hàng năm 2007 tăng cao so vớinăm 2006 chúng ta không thể không kể đến hai nguyên nhân chính là thu từ hoạtđộng tài chính và thu từ lãi thừa vốn điều trung ương, hai khoản thu này có tốc độtăng lớn nhất trong các khoản thu: Thu hoạt động tài chính tăng 26,87%, thu từ lãithừa vốn điều trung ương tăng 24,25% so với năm 2006 Năm 2007 so với năm2006 thì tổng thu tăng nhưng sang đến năm 2008 thì tổng thu của ngân hàng lạigiảm, năm 2008 so với năm 2007 tổng thu giảm 17,14% tương ứng với 122525 tỷđồng Lý do khiến tổng thu của ngân hàng giảm trong năm 2008 là do lãi suất năm2008 giảm so với năm 2007, làm cho lượng vốn gửi vào ngân hàng cũng giảm đi.Nhìn vào bảng ta cũng thấy được khoản thu từ hoạt động tín dụng giảm hẳn đi trongnăm 2008, cụ thể thu từ hoạt động tài chính năm 2008 so với năm 2007 giảm 66644tỷ đồng (tương ứng giảm 34,7%) Bên cạnh khoản thu từ hoạt động tín dụng giảmthì hai khoản thu cũng tác động đến làm cho tổng thu giảm năm 2008 là thu nhậpbất thường và thu lãi thừa vốn điều trung ương, trước hết là khoản thu nhập bấtthường năm 2008 so với năm 2007 giảm 91225 tỷ đồng ( tương ứng với 91,01%),khoản thu lãi thừa vốn điều trung ương năm 2008 so với năm 2007 giảm 14033 tỷ
Trang 32đồng tương ứng với 8,09% Như vậy trong năm 2008 lãi suất giảm làm cho cáckhoản thu nhập của ngân hàng cũng điển hình là các khoản thu hoạt động tín dụng,thu từ thu nhập bất thường là hai khoản chịu ảnh hưởng của lãi suất nhiều nhất đềucó mức giảm rất cao.
Để hiểu sâu thêm về các khoản thu nhập của ngân hàng ta hãy cùng đi sâuthêm xem xét từng khoản này xem kết cấu của khoản thu này ra sao, và nó chịu ảnhhưởng của những nghiệp vụ nào để từ đó tìm được những biện pháp tích cực tácđộng làm tăng khoản thu đó.
2.2.1.1Thu từ hoạt động tín dụng
Thu từ hoạt động tín dụng gồm hai khoản thu chính: Thu lãi cho vay và thu từnghiệp vu bảo lãnh Ta sẽ thấy rõ hơn tình hình phát triển của hai khoản thu này quabảng sau.
Bảng 3.2.1: Biến động nguồn thu từ hoạt động tín dụng (2006-2008) Năm
Chỉ tiêu
Số tiền(tỷ đồng)
Số tiền(tỷđồng)
Tốc độ tăngtuyệt đốiliên hoàn (tỷ đồng)
Tốc độphát triểnliên hoàn
Số tiền(tỷ đồng)
Tốc độ tăngtuyệt đối liên
hoàn(tỷ đồng)
Tốc độphát triểnliên hoàn
(%)Thu lãi cho
vay 70262 139022 68760 97,9 120862 -18160 -13.06Thu từ nghiệp
vụ bảo lãnh 17486 53014 35528 203,2 4530 -48484 -91.46Tổng 87748 192036 104288 21,3 125392 18955 17.8
Nguồn: Báo cáo thu chi của ngân hàng năm 2006-2008
Thông qua bảng trên ta thấy được ngân hàng đã đạt được những kết quả hoạtđộng tín dụng rất đáng kể, chứng tỏ ngân hàng đã có những biện pháp khắc phụcnhững bất lợi của ngân hàng rất hiệu quả
Trước hết ta xét đến khoản thu từ lãi cho vay, có thể nói đây là khoản thuchính trong khoản thu từ hoạt động tín dụng, năm 2007 so với năm 2006 khoản thunày tăng 97,9% tương ứng với 68760 tỷ đồng, như em đã nói ở trên lãi suất năm2007 tăng lên rất cao, nguồn vốn huy đông vào nhiều, ngân hàng cho vay nhiềucộng với lãi suất tăng cao làm cho khoản thu từ lãi cho vay tăng mạnh Nhưng cũnglại do lãi suất giảm trong năm 2008 làm cho khoản thu này giảm mạnh trong năm
Trang 332008, so với năm 2007 thu lãi cho vay giảm 13,.6% tương ứng với 18160 tỷ đồng.Qua đây ta nhận thấy được ảnh hưởng của lãi suất tới nguồn thu của ngân hàng làrất lớn, lãi suất quyết định đến lượng vốn huy động được, quyết định đến thu lãi tiềncho vay của ngân hàng Như vậy xác định mức lãi suất bao nhiêu là một việc quantrọng của ngân hàng nhà nước, nó ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanhkhông chỉ của ngân hàng nông nghiệp mà còn ảnh hưởng tới tất cả các tổ chức tíndụng khác.
Tiếp theo là khoản thu từ nghiệp vụ bảo lãnh, đây là một hoạt động mới củangân hàng Từ năm 2004 ngân hàng đã mở ra nghiệp vụ này để phục vụ các kháchhàng có nhu cầu cần ngân hàng bảo lãnh để khách hàng đó có sự đảm bảo để thựchiện hợp đồng của mình Nhìn vào bảng ta thấy được khoản thu từ nghiệp vụ bảolãnh cũng chiếm một phần không nhỏ trong tổng thu từ hoạt đông tín dụng, cụ thểtrong năm 2006 khoản thu này chiếm tỷ trọng 19,93%, năm 2007 chiếm 27,6%,năm 2008 thì tỉ trọng của khoản thu này lại giảm xuống còn 3,7% trong tổng vốn.Khoản thu từ nghiệp vụ bảo lãnh ngày càng tăng chứng tỏ uy tín của ngân hàngngày càng để lại ấn tượng tốt trong lòng khách hàng Ngân hàng cần phát huy khảnăng của mình hơn nữa để tạo được niềm tin với nhiều khách hàng hơn nữa, đặcbiệt là đối với các doanh nghiệp và tổ chức nước ngoài.
2.2.1.2 Thu từ dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
Khoản thu này cũng chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng thu của ngân hàng,khoản thu này gồm thu từ lãi tiền gửi và thu lãi dịch vụ
Bảng 3.2.2 Biến động nguồn thu từ dịch vụ thanh toán và ngân quỹ 2006-2008
Chỉ tiêu
Số tiền (tỷ đồng)
Số tiền(tỷđồng)
Lượng tăngtuyệt đốiliên hoàn(tỷ đồng)
Tốc độ pháttriển liên
Số tiền(tỷ đồng)
Lượng tăngtuyệt đối liên
hoàn(tỷ đồng)
Tốc độ pháttriển liên
hoàn(%)Thu lãi
tiền gửi
Trang 34Thu lãidịch vụ
Nguồn: Báo cáo thu, chi của ngân hàng năm 2006-2008
Khoản thu lãi tiền gửi lại là một khoản thu chịu ảnh hưởng của lãi suất rất lớntrong ngân hàng, nhìn vào bảng ta cũng thấy rõ được điều đó Xét về tốc độ độ pháttriển, năm 2007 thu lãi tiền gửi so với năm 2006 tăng 55,63% tương ứng với 31206tỷ đồng, nhưng đến năm 2008 thì khoản thu này so với năm 2007 lại có tốc độ pháttriển là 3,25 ( tương ứng với 2817 tỷ đồng), tốc độ phát triển của thu lãi tiền gửinăm 2008 so với năm 2007 giảm hơn so với tốc độ phát triển của năm 2007 so vớinăm 2006, điều này cũng chứng tỏ được ảnh hưởng của lãi suất tới các hoạt độngtiền gửi và tiền vay của ngân hàng.
Đối với khoản thu lãi dịch vụ: Tốc độ phát triển của nó trong năm 2008 cũngtăng lên đến 37,1% Sở dĩ có sự gia tăng đột biến này là do trong năm 2008 ngânhàng đã lắp đặt thêm rất nhiều công nghệ mới, tăng thêm nhiều dịch vụ tiện ích đểphục vụ cho khách hàng Như vậy để gia tăng thu từ dịch vụ thanh toán và ngân quỹngân hàng cần phải gia tăng các dịch vụ thích hợp để phục vụ cho khách hàng đểthu hút khách hàng cho mình, ngân hàng nên đi sâu tìm hiểu tâm lý khách hàng,xem khách hàng cần gì, và còn điểm nào chưa hài lòng về ngân hàng để từ đó khắcphục đưa ra những dịch vụ tốt hơn, thuận tiện cho khách hàng hơn.
2.2.1.3 Thu từ các hoạt động khác
Bảng 3.2.3: Bảng thu từ hoạt động khácNăm
Chỉ tiêu
Số tiền(tỷ đồng)
Số tiền (tỷ đồng)
Lượng tănggiảm tuyệtđối liên hoàn
(tỷ đồng)
Tốc độphát triểnliên hoàn
Số tiền(tỷ đồng)
Lượng tănggiảm tuyệtđối liên hoàn
(tỷ đồng)
Tốc độ pháttriển liên
hoàn(%)Kinh doanh
ngoại hối
Trang 35Dịch vụ khác
( Nguồn: Báo cáo thu – chi của ngân hàng trong các năm 2006-2008)
Thu từ hoạt động khác bao gồm hai khoản thu chính: Thu từ hoạt động kinhdoanh ngoại hối và thu từ dịch vụ khác.
Năm 2007 nguồn thu từ kinh doanh ngoại hối tăng so với năm 2006: 11,47%.Nhưng đến năm 2008 không những tỷ trọng của nguồn thu giảm mà cả số tiền thuđược từ khoản thu này cũng giảm xuống còn có 63249 tỷ đồng, giảm 24998 tỷ đồng( tương ứng với giảm 28,3%) so với năm 2007 Như vậy nguồn thu từ hoạt độngkinh doanh ngoại hối có tốc độ tăng trưởng không ổn định, năm 2007 tăng vọt lênsong lại giảm vào năm 2008 Đây là hoạt động nhạy cảm chứa nhiều rủi ro nhưngcũng đem lại những lợi nhuận bất ngờ Hoạt động kinh doanh ngoại hối phụ thuộcrất nhiều vào sư biến động của tỷ giá, do vậy để có kết quả tốt trong hoạt động nàythì chi nhánh cần phải nắm bắt và phân tích dự đoán được chính xác biến động củatỷ giá.
Thu từ các dịch vụ khác bao gồm dịch vụ ủy thác, đại lý, cầm cố…Nguồn thunày không ổn định qua các năm, vẫn là tăng vọt lên trong năm 2007 và giảm trongnăm 2008 Nhìn chung nguồn thu từ hoạt động khác qua các năm từ 2006-2008 đềucó xu hướng tăng lên, và ngân hàng nên tìm cách tác động vào nguồn thu từ kinhdoanh ngoại hối để làm tăng nguồn thu này lên, vì đây là nguồn thu chứa nhiều rủiro nhưng khi đã biết cách đầu tư thì nó mang lại lợi nhuận rất lớn.
2.2.1.4 Thu nhập bất thường
Thu nhập bất thường gồm thu hòa nhập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng và cáckhoản thu bất thường Nhìn vào bảng thực trạng thu nhập của ngân hàng ta có thểthấy được rõ biến động của khoản thu nhập bất thường này Khoản thu này chiếm tỷtrọng không cao trong tổng thu nhập của ngân hàng, năm 2006 thu nhập bất thườnglà 99485 tỷ đồng chiếm 16,8% tổng vốn, đến năm 2007 thì nguồn vốn này tăng lênđến 100234 tỷ đồng, với tốc độ tăng không cao 8,73% Nguồn thu vừa tăng lêntrong năm 2007 thì lại lập tức giảm đi trong năm 2008, sang đến năm 2008 chỉ còncó 9009 tỷ đồng giảm 91225 tỷ đồng so với năm 2007.
2.2.1.5 Lãi thừa vốn điều trung ương
Trang 36Lãi thừa vốn điều trung ương là khoản thu hay chính là khoản lãi của lượngvốn sau khi đã trừ đi các khoản vay của khách hàng, các khoản phải trả của ngânhàng nhưng ngân hàng vẫn còn thừa ra một lượng vốn, thì khi đó ngân hàng đemlượng vốn thừa này gửi vào ngân hàng trung ương để được hưởng lãi từ khoản vốnđó Năm 2007 so với năm 2006 khoản thu này tăng 3497 tỷ đồng tương ứng với2,06%, những vẫn do ảnh hưởng của lãi suất sang năm 2008 khoản thu này lại giảmmất 14033 tỷ đồng tương ứng với 8,09% Sở dĩ tồn tại khoản thu này là do chinhánh có khả năng huy động được lượng vốn dồi dào nhiều hơn so với nhu cầu sửdụng vốn Để không bị ứ đọng, lãng phí, chi nhánh điều chuyển vốn lên hột sởchính để phân phối cho các chi nhánh khác và nhận được khoản lãi mà hội sở chínhtrả, khoản thu này cũng có thể không có nếu như ngân hàng cho vay được hết lượngvốn mà họ đã huy động được
NHNo & PTNT chi nhánh Nam Hà Nội đã đa dạng hóa nguồn thu giảm thiểurủi ro và đạt được kết quả kinh doanh thu lớn Tuy nhiên thu nhập chưa phản ánhđược kết quả kinh doanh của ngân hàng Muốn đánh giá chính xác hiệu quả kinhdoanh chúng ta cần phải tìm hiểu thêm về chi phí, để đánh giá được chi phí chúng tacùng bước sang phần hai đánh giá và phân tích về chi phí của ngân hàng
2.2.2 Chi phí
Hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngày càng đa dạng và phát triển, đadạng hóa sản phẩm dịch vụ, mở rộng mạng lưới dịch vụ có thể tiếp cận với tấtcả khách hàng Do đó chi phí bỏ ra ngày càng nhiều, phức tạp và khó khăn hơnnhiều