1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về thế chấp tài sản và thực tiễn từ hoạt động cho vay của các NHTM ở việt nam 481

70 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LUẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN VÀ THỰC TIỄN TỪ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Sinh viên thực hiện: Hồng Phương Thảo Lớp: K20LKTD Khóa học: 2017 - 2021 Mã sinh viên: 20A4060224 Giảng viên hướng dẫn: TS Đỗ Mạnh Phương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Pháp luật chấp tài sản thực tiễn từ hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng thân Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tế Mọi số liệu thu thập trích dẫn nguồn cụ thể Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung khóa luận mình! Hà Nội, ngày tháng năm Sinh viên thực Hoàng Phương Thảo i LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Pháp luật chấp tài sản thực tiễn từ hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam” kết trình cố gắng không ngừng nghỉ thân giúp đỡ tận tình, động viên khích lệ thầy cơ, bạn bè người thân Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người giúp đỡ tơi thời gian thực khóa luận vừa qua Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Đỗ Mạnh Phương Phó trưởng Khoa Luật, người trực tiếp tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu, thông tin khoa học cần thiết cho khóa luận tơi Xin cảm ơn ban lãnh đạo, ban giám hiệu toàn thể thầy cô giáo Khoa Luật Học viện Ngân hàng tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt khóa luận Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè ln bên cạnh, ủng hộ, động viên Tôi xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG THẾ CHẤP TÀI SẢN .5 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ 1.1.1 Khái niệm bảo đảm thực nghĩa vụ 1.1.2 Đặc điểm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ 1.2 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA THẾ CHẤP TÀI SẢN 1.2.1 Khái niệm chấp tài sản 1.2.2 Đặc điểm chấp tài sản 1.2.3 Vai trò chấp tài sản 11 1.3 PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG THẾ CHẤP TÀI SẢN 12 1.3.1 Khái quát trình hình thành phát triển pháp luật chấp tài sản Việt Nam 12 1.3.2 .Kinh nghiệm hoàn thiện pháp luật chấp tài sản số quốc gia 15 iii 2.2 THỰC TIỄNMỤC ÁP DỤNG LUẬT TẮT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN DANH CÁCPHÁP TỪ VIẾT TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 36 2.2.1 Những kết đạt từ việc áp dụng biện pháp chấp tài sản hoạt động cho vay NHTM 39 2.2.2 Những khó khăn, vướng mắc áp dụng biện pháp chấp tài sản vào hoạt động cho vay NHTM 41 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG THẾ CHẤP TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 49 3.1 GI ẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN 49 MẠI 56 Từ viết tắt Nguyên nghĩa BLDS 3.2.1 Đối với quan chức 56 Bộ luật Dân NHTM 3.2.2 Đối với ngân hàng thương mại 56 Ngân hàng thương mại KẾT LUẬN 58 iv Hình Trang Hình 2.1 (Mức tăng trưởng tín dụng ngân hàng năm 2020) 37 DANH MỤC HÌNH Hình 2.2 (Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng giai đoạn 2019 - 2020) 38 Hình 2.3 (Tỷ lệ nợ xấu VietinBank Vietcombank năm 2020) 40 Hình 2.4 (Chất lượng nợ vay tính đến ngày 31/12/2020 SeABank) 41 v Vl MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Việt Nam quốc gia tích cực tham gia vào trình hội nhập kinh tế quốc tế Việc gia nhập sân chơi chung đòi hỏi phải tuân thủ định hướng chung, nguyên tắc chung Hội nhập quốc tế q trình có tác động sâu rộng không đến kinh tế mà việc xây dựng hành lang pháp lý quốc gia Và Việt Nam không nằm ngồi quy luật Trong q trình hội nhập, nước ta không thay đổi cấu kinh tế mà cịn khơng ngừng nâng cao, hồn thiện hành lang pháp lý tạo điều kiện cho quốc gia hợp tác, phát triển Trước điều kiện thuận lợi kinh tế, xã hội đó, nhu cầu thiết lập mối quan hệ chủ thể tăng nhanh Hơn thế, nhờ trình mở cửa, hội nhập mà thông thương, buôn bán ngày phát triển, kéo theo tăng nhu cầu vốn Để đảm bảo cho quyền nghĩa vụ quan hệ, tạo chủ động cho bên mang quyền, chủ thể thường thỏa thuận với việc sử dụng biện pháp để bảo đảm việc thực nghĩa vụ Bộ luật dân 2015 quy định có biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, chấp tài sản biện pháp sử dụng phổ biến nhờ vào ưu điểm riêng biệt Với tầm quan trọng mình, biện pháp chấp tài sản chịu điều chỉnh nhiều Luật, Bộ luật, Nghị định, Thông tư: Bộ luật dân 2015, Luật thương mại 2005, Luật đất đai 2013, Nghị định 21/2021/NĐ-CP, Nghị định 102/2017/NĐCP, Với việc quy định chi tiết văn pháp luật vậy, quy định chấp tài sản góp phần khơng nhỏ q trình bảo đảm thực nghĩa vụ dân Tuy nhiên, thực tế áp dụng pháp luật chấp tài sản cho thấy nhiều bất cập, hoạt động cho vay ngân hàng Vì vậy, tơi định chọn đề tài: “Pháp luật chấp tài sản thực tiễn từ hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Từ lâu, việc tìm hiểu quy định pháp luật biện pháp bảo đảm nói chung biện pháp chấp tài sản nói riêng đề cập đến nhiều nghiên cứu, sách chuyên khảo Chẳng hạn Luận án tiến sĩ luật học tác giả Nguyễn Văn Hoạt với đề tài “Bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng chấp tài sản ”; Sách chuyên khảo “Tài sản chấp xử lý tài sản chấp theo quy định Bộ luật dân hành”, tác giả Vũ Thị Hồng Yến, Nxb Chính trị Quốc gia, 2019 Bên cạnh nhiều viết xoay quanh vấn đề chấp tài sản chấp đăng tải báo, tạp chí như: “Những tài sản trở thành đối tượng hợp đồng chấp” tác giả Vũ Thị Hồng Yến, Tạp chí luật học, Số 7, Năm 2011; “Thế chấp quyền sử dụng đất” tác giả Nguyễn Quang Tuyến, Tạp chí nghiên cứu lập pháp Có thể nói, viết, cơng trình nghiên cứu kể nguồn tài liệu phong phú tìm hiểu chấp tài sản vấn đề xung quanh chấp tài sản Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu, viết thực từ lâu dựa tảng quy định pháp luật cũ Hơn thế, quan điểm lý luận tác giả biện pháp bảo đảm chấp tài sản có thay đổi nhiều Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu để bổ sung hoàn thiện quy định chấp tài sản, đặc biệt chấp tài sản để bảo đảm hoạt động cho vay ngân hàng thương mại điều cần thiết có ý nghĩa vô lớn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật chấp tài sản, đặc biệt quy định chấp tài sản để bảo đảm hoạt động cho vay ngân hàng thương mại việc áp dụng quy định vào thực tiễn Trong phần thực tiễn áp dụng, khóa luận chủ yếu nghiên cứu từ số liệu thống kê Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á (SeA Bank) Khóa luận khơng sâu vào nghiên cứu tất quy định chấp tài sản với tư cách biện pháp bảo đảm dân mà tập trung vào tìm hiểu quy định chấp liên quan đến hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Tiểu kết chương 2: Có thể thấy, mang nhiều ưu điểm thực tiễn áp dụng biện pháp chấp tài sản chủ thể gặp nhiều khó khăn, vướng mắc số quy định pháp luật chấp cịn chưa rõ ràng có khác văn quy phạm pháp luật Các ngân hàng thương mại - chủ thể thường xuyên áp dụng biện pháp chấp tài sản vào hoạt động cho vay gặp khó khăn Trước tình hình đó, u cầu việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật chấp tài sản yêu cầu cấp thiết Để đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm giúp quan lập pháp có trình sửa đổi, bổ sung pháp luật chấp tài sản, chương 2, khóa luận nghiên cứu việc áp dụng biện pháp chấp tài sản thực tiễn khó khăn, vướng mắc cịn tồn 48 CHƯƠNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG THẾ CHẤP TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 3.1 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN 3.1.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật chấp tài sản Hệ thống quy định pháp luật chấp tài sản hệ thống pháp luật Việt Nam đáp ứng nhu chủ thể tham gia quan hệ dân Tuy nhiên, với tốc độ phát triển nhanh mạnh kinh tế - xã hội nay, ngân hàng lại động lực phát triển đầu, việc quy định pháp luật không sửa đổi, bổ sung thường xuyên trở nên cũ dần khơng cịn phù hợp với thực tế áp dụng Vì vậy, để nâng cao hiệu áp dụng, phù hợp với xu phát triển thời đại trình hội nhập kinh tế quốc tế, quy định chấp tài sản cần sửa đổi, bổ sung thường xuyên với định hướng sau: Một là, pháp luật cần tôn trọng quyền tự định đoạt chủ thể tham gia quan hệ: Các chủ thể tham gia quan hệ chấp cần tự thỏa thuận với việc tài sản chấp tài sản gì, phương thức xử lý tài sản chấp trường hợp bên chấp vi phạm nghĩa vụ, giá tài sản chấp, Để chấp tài sản thực mang tính chất quan hệ dân sự, tôn trọng quyền tự chủ thể tham gia pháp luật cần mở rộng phạm vi tự chủ thể tham gia vào quan hệ Trên thực tế nay, nhiều quy định pháp luật chưa thực tôn trọng quyền chủ thể Ví dụ: Trong trường hợp bên thỏa thuận giá tài sản bảo đảm định giá tài sản bảo đảm thấp mức giá theo khung giá quy định Nhà nước thời điểm định giá Tịa án quan có thẩm quyền định giá tài sản (quy định Điểm c, Khoản 3, Điều 104 Bộ luật Tố 49 tụng dân 2015) Việc định giá tài sản để xác định phạm vi nghĩa vụ bảo đảm Vì vậy, việc hai bên chủ thể thống mức giá tức hai bên có thống với nghĩa vụ bảo đảm, từ xác định phạm vi quyền nghĩa vụ bên Vì vậy, việc pháp luật đưa mức giá thị trường vào quy định pháp luật trường hợp có phần chưa hợp lý Bên cạnh đó, việc pháp luật chưa có quy định cụ thể cho phép sử dụng tài sản người thứ ba làm tài sản chấp điểm chưa hợp lý Bởi lẽ, kể sử dụng tài sản bên thứ ba làm tài sản bảo đảm chắn bên chấp phải cho phép bên thứ ba có tài sản Vì trường hợp này, việc sử dụng tài sản dựa thỏa thuận bên, thỏa mãn nguyên tắc tự thỏa thuận theo tinh thần luật dân Hai là, phải đảm bảo chủ thể quan hệ hợp đồng cần có địa vị pháp lý ngang Theo quy định pháp luật, hợp đồng chấp tài sản ký kết, bên nhận chấp bảo đảm tài sản bên chấp Hai bên lúc có địa vị pháp lý ngang nhau, quyền bên nghĩa vụ bên ngược lại Tuy nhiên, thực tế áp dụng pháp luật, việc bên nhận chấp thực quyền chủ nợ trường hợp bị vi phạm nghĩa vụ vô khó khăn Bởi đặc điểm biện pháp chấp không chuyển giao tài sản mà chuyển giao giấy tờ pháp lý tài sản, thực tế quan hệ bên bảo đảm lại không nắm giữ tài sản Vì vậy, bên có nghĩa vụ có vi phạm, bên nhận chấp phải khởi kiện Tòa án để yêu cầu bên chấp tiếp tục thực nghĩa vụ giao tài sản bảo đảm Về chất thực quyền bên nhận bảo đảm phải phụ thuộc nhiều vào bên bảo đảm Trong nhiều trường hợp, bên chấp trình quản lý, khai thác tài sản chấp không thông báo cho bên nhận chấp việc mua bán, tặng cho tài sản chấp, dẫn đến trường hợp có tranh chấp xảy ra, người thứ ba tặng cho, mua bán tài sản tình đương nhiên bảo vệ trước pháp luật, nhiều thời gian chi phí q trình giải tranh chấp cho bên nhận chấp 50 Ba là, quy định pháp luật chấp tài sản cần phải đồng với đồng với quy định lĩnh vực khác Hiện nay, tình trạng quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh vấn đề lại có khác điều dễ dàng bắt gặp Điều xuất phát từ thực tế xây dựng pháp luật Việt Nam Với hệ thống văn pháp luật vô lớn, sửa đổi thường xuyên, việc sửa đổi lại khơng đồng bộ, dễ gây nên tình trạng có quy định luật, luật sửa đổi cho phù hợp với tình hình áp dụng thực tế luật, luật khác lại chưa sửa đổi Vì vậy, thực tế, có nhiều trường hợp quy định pháp luật có chênh điều chỉnh vấn đề Ví dụ: Như vấn đề quy định chủ thể biện pháp chấp: BLDS 2015 quy định chủ thể giao dịch dân cá nhân pháp nhân Tuy nhiên, thực tế, theo quy định Luật đất đai, hay Luật thương mại, doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh chủ thể giao dịch liên quan đến đất đai, thương mại Từ ví dụ cho thấy có chênh lệch quy định luật gốc BLDS 2015 với Luật chuyên ngành Vì vậy, đồng pháp luật yêu cầu cấp thiết đặt Bốn là, pháp luật chấp tài sản Việt Nam cần điều chỉnh cho phù hợp với thông lệ Quốc tế Trong thời đại kinh tế quốc tế phát triển nhanh mạnh nay, quốc gia không cố gắng thay đổi để phù hợp trở thành người bị bỏ lại phía sau Vì vậy, u cầu đặt tồn hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật biện pháp chấp tài sản nói riêng cần phải ln ln sửa đổi, làm để phù hợp với xu toàn cầu 3.1.2 Các giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật chấp tài sản Một là, hoàn thiện đồng quy định pháp luật tài sản chấp Pháp luật nên xây dựng lại định nghĩa biện pháp chấp theo hướng cho phép dùng tài sản người thứ ba để bảo đảm thực nghĩa vụ Việc quy định phù hợp với thực tế áp dụng pháp luật chấp phù hợp với nguyên tắc tự định đoạt BLDS Việc cho phép sử dụng tài sản người thứ ba để chấp giúp cho biện pháp chấp lựa chọn sử dụng 51 nhiều hơn, tăng hiệu áp dụng pháp luật, hoạt động cấp tín dụng NHTM Quyền thu giữ tài sản bảo đảm trường hợp bên chấp vi phạm nghĩa vụ cần quy định chặt chẽ theo hướng có lợi cho bên nhận chấp Bởi lẽ, quan hệ chấp, bên chủ động đưa định tín dụng lại khơng trực tiếp nắm giữ tài sản bảo đảm nên việc quyền lợi bên nhận chấp bị ảnh hưởng hành vi trốn tránh bên chấp dễ xảy Người trực tiếp nắm giữ tài sản lúc người chủ động quan hệ dân sự, với biện pháp chấp, quyền chủ động thực tế lại thuộc bên chấp Chính vậy, quyền thu giữ tài sản bảo đảm trường hợp nghĩa vụ bên nhận chấp bị vi phạm cần quy định chặt chẽ hơn, đặt quyền lợi bên nhận chấp quyền lợi người thứ ba tình (người bán, tặng cho, nhận chuyển nhượng tài sản bảo đảm trường hợp khơng biết tài sản chấp để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ khác) Pháp luật quy định cho phép bên nhận chấp thu hồi tài sản bán, tặng cho, chuyển nhượng, cho người khác, sau bảo vệ quyền lợi bên thứ ba tình Bởi lẽ, giao dịch bảo đảm dùng tài sản để chấp xác lập trước tài sản bán, tặng cho, chuyển nhượng cho người khác hầu hết đăng ký giao dịch bảo đảm Vì vậy, trường hợp này, quyền lợi bên nhận chấp nên đặt lên hàng đầu Hơn thế, trường hợp tài sản bảo đảm xác định được, pháp luật nên đơn giản hóa thủ tục thu hồi tài sản, tránh trường hợp thủ tục rườm rà, gây khó khăn cho bên nhận chấp Việc thu hồi tài sản bảo đảm hay không ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi bên nhận chấp Pháp luật thực chức quyền lợi bên bảo đảm Bên cạnh việc nới lỏng quy định chủ thể quyền thu giữ tài sản, pháp luật cần siết chặt việc quản lý tài sản bảo đảm hàng hóa luân chuyển sản xuất, kinh doanh Có thể thay quy định “Được bán, thay thế, trao đổi tài sản chấp, tài sản hàng hóa ln chuyển q trình sản xuất, kinh doanh.” Khoản Điều 321 BLDS 2015 theo hướng “Không bán, thay thế, trao đổi tài sản chấp hàng hóa luân chuyển sản xuất, 52 kinh doanh trước có đồng ý bên nhận chấp” Đối với hàng hóa luân chuyển sản xuất kinh doanh, pháp luật nên trao cho bên nhận chấp thêm quyền quyền định đoạt việc mua bán, trao đổi tài sản Quy định gây khó khăn bên chấp việc bán tài sản hàng hóa luân chuyển, nhiên giúp cho biện pháp bảo đảm áp dụng chặt chẽ hơn, giảm mức độ rủi ro cho bên nhận chấp trường hợp nghĩa vụ bảo đảm bị vi phạm Hoặc nhà làm luật nghiên cứu để tìm giải pháp khác vừa bảo đảm quyền bán tài sản hàng hóa luân chuyển kinh doanh để tìm kiếm lợi nhuận cho bên chấp, vừa bảo vệ quyền lợi bên nhận chấp, bảo đảm lợi ích tất bên tham gia vào quan hệ Về việc định giá tài sản chấp, quy định vấn đề nên sửa đổi theo hướng tôn trọng tự định đoạt chủ thể Việc quy định tại: Tòa án quan định định giá tài sản thành lập Hội đồng định giá số trường hợp nên thay đổi Vì việc để Tịa án định có phần chưa hợp lý với thực tế áp dụng pháp luật Các chủ thể cảm thấy tự thỏa thuận chưa pháp luật công nhận quyền tự theo tinh thần BLDS chưa có Hơn thế, việc thay đổi quy định pháp luật vấn đề giúp cho việc định giá số trường hợp hợp lý hơn, khơng cịn bị phụ thuộc vào khung giá chung nhà nước ấn định Hai là, hoàn thiện quy định chủ thể cho phù hợp với pháp luật chuyên ngành Như trình bày phần khó khăn, vướng mắc, việc BLDS 2015 quy định hai chủ thể chủ yếu dân bao gồm cá nhân pháp nhân lại chủ thể khác cá nhân pháp nhân tham gia quan hệ dân phải thực thơng qua người đại diện Quy định có phần chưa hợp lý chưa phù hợp với quy định Điều BLDS 2015 công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền dân sự: “1 Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền dân công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật 53 Quyền dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng.”59 Rõ ràng, việc quy định chủ thể khơng có tư cách pháp nhân không trực tiếp tham gia vào quan hệ dân với danh nghĩa tổ chức việc hạn chế quyền dân họ mà khơng có lý cần thiết hay đáng Hơn thế, việc hạn chế quyền chủ thể tổ chức gây khó khăn việc áp dụng pháp luật chuyên ngành mà số luật chuyên ngành quy định chủ thể hộ kinh doanh hay doanh nghiệp tư nhân chủ thể hợp pháp Vì vậy, nhà làm luật nên tìm giải pháp để thay đổi quy định chủ thể cho đồng luật để quan hệ chấp tài sản, quan hệ phổ biến dân thực cách dễ dàng hợp lý Ba là, xây dựng thêm quy định điều khoản chủ yếu hợp đồng chấp Do cần thiết việc xác định số điều khoản thiết yếu hợp đồng chấp điều khoản giá trị tài sản chấp, giá trị nghĩa vụ bảo đảm, quan xây dựng pháp luật cần nghiên cứu sửa đổi BLDS theo hướng thêm quy định nội dung bắt buộc hợp đồng chấp Việc thêm quy định giúp cho bên chủ thể xác định rõ phạm vi quyền nghĩa vụ quan hệ, bên cạnh giúp cho việc giải tranh chấp (nếu có) cách dễ dàng Bốn là, hoàn thiện, thống quy định công khai thông tin giao dịch bảo đảm Việc công khai giao dịch bảo đảm rộng rãi phương tiện việc làm cần thiết để bảo vệ quyền lợi cho bên tham gia quan hệ chấp Tuy nhiên, quy định bảo mật thông tin khách hàng nhiều luật chun ngành làm hạn chế việc cơng khai Vì vậy, nhà làm luật cần sửa đổi để thống quy định luật với Sửa đổi BLDS theo hướng quy định thông tin 59 Điều 2, Bộ luật dân 2015 54 giao dịch bảo đảm không thuộc loại thông tin phải giữ bí mật phải cơng khai Bên cạnh đó, thông tin giao dịch bảo đảm cần triển khai xây dựng thành hệ thống tra cứu công khai, giúp cá nhân, tổ chức dễ dàng q trình tìm kiếm thơng tin Năm là, hồn thiện, đơn giản hóa quy trình tố tụng để thu hồi tài sản bảo đảm Pháp luật quy định theo hướng giảm bớt yêu cầu trình khởi kiện Theo quy định Khoản Điều Nghị 04/2017/NQ-HĐTP “Hướng dẫn số quy định trả lại đơn khởi kiện, quyền nộp đơn khởi kiện lại vụ án”: người khởi kiện phải ghi địa cư trú bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có xác nhận quyền địa phương nơi Điều gây thời gian cho bên nhận chấp trường hợp quyền lợi có nguy bị xâm phạm; bên nhận chấp phải xác minh lại từ đầu xem bên chấp cư trú đâu nộp Đơn khởi kiện Quy định có phần chưa hợp lý, lẽ việc chứng minh nơi cư trú bên chấp trường hợp bên chấp cố tình trốn tránh nghĩa vụ khó khăn, gây thêm thời gian, chi phí cho bên nhận chấp Về vấn đề này, pháp luật nên sửa đổi quy định để bên khởi kiện xác minh địa cư trú bị đơn nữa, đảm bảo quyền khởi kiện cho bên khởi kiện Bên cạnh đó, nhà làm luật nên xem xét rút ngắn mốc thời gian không cần thiết, thời gian tống đạt đến bị đơn, thời gian đưa vụ án xét xử, để đảm bảo cho quyền lợi bên nhận chấp Sáu là, xây dựng thống hệ thống pháp luật giao dịch bảo đảm, đặc biệt biện pháp chấp Việc quy định chấp tài sản nằm rải rác luật, luật khác dễ gây nên tình trạng chồng chéo, khó khăn việc áp dụng vào thực tiễn Vì quan xây dựng luật cần có nghiên cứu sửa đổi theo hướng sau: 55 - Hoàn thiện quy định giao dịch bảo đảm, chấp tài sản BLDS 2015 đồng với quy định có liên quan luật chuyên ngành khác - Hoặc xây dựng luật riêng giao dịch bảo đảm, giao dịch bảo đảm vấn đề lớn dân sự, áp dụng thường xun phổ biến Vì vậy, xây dựng quy định giao dịch bảo đảm thành luật riêng, giúp trình áp dụng pháp luật vào thực tiễn dễ dàng, hiệu 3.2 KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG THẾ CHẤP TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3.2.1 Đối với quan chức Để việc áp dụng quy định pháp luật biện pháp chấp tài sản vào thực tiễn dễ dàng hiệu quả, quan chức năng, đặc biệt Tòa án cấp cần: - Tiếp tục tập trung xây dựng quy định pháp luật chủ thể chấp, tài sản chấp, định giá tài sản chấp, giúp hoàn thiện hành lang pháp lý tháo gỡ khó khăn, vướng mắc biện pháp chấp tài sản - Tòa án cấp sơ thẩm cần đẩy nhanh công tác thụ lý vụ án, giảm thiểu bước khơng cần thiết gây khó khăn q trình nộp đơn khởi kiện vụ tranh chấp liên quan đến vấn đề chấp tài sản - Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực pháp luật chấp tài sản thực tiễn, đảm bảo quy định thực nghiêm túc, có hiệu 3.2.2 Đối với ngân hàng thương mại Ngày nay, hoạt động cho vay dần trở nên phổ biến trở thành nghiệp vụ mang đến nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng thương mại Vì vậy, việc làm để hợp đồng bảo đảm thực với mong muốn bên điều mà ngân hàng thương mại vô quan tâm Một biện pháp mà ngân hàng thường xuyên áp dụng hoạt động cho vay chấp tài sản Để quy định pháp luật chấp khơng gây khó khăn, 56 vướng mắc q trình áp dụng vào thực tiễn, tơi xin để xuất số giải pháp sau: - Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên ngân hàng hoạt động cho vay thông qua việc tổ chức tìm hiểu pháp luật chấp - Khắt khe q trình thẩm định tín dụng, định giá tài sản bảo đảm việc xây dựng lại quy trình thẩm định, định giá; khơng thực việc thẩm định định giá thông qua giấy tờ pháp lý - Hồn thiện sách ngân hàng liên quan đến hoạt động chấp tài sản - Tăng cường liên kết thông tin ngân hàng hệ thống với Ngân hàng Nhà nước Tiểu kết chương 3: Tại chương 3, khóa luận đưa số đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chấp tài sản dựa khó khăn, vướng mắc cịn tồn trình áp dụng biện pháp vào thực tiễn Đối với quy định pháp luật chấp: cần sửa đổi, hoàn thiện tập trung thành văn quy phạm pháp luật thống để việc áp dụng thực tiễn dễ dàng Bên cạnh đó, nhà làm luật cần xây dựng thêm số điều khoản cần thiết để giúp hành lang pháp lý chấp thêm phần chặt chẽ Về phía ngân hàng thương mại, cần phải nâng cao hiệu áp dụng biện pháp nhiều cách: đẩy mạnh phổ biến pháp luật chấp tài sản, xây dựng quy trình nghiệp vụ theo hướng chặt chẽ bảo đảm cho việc áp dụng biện pháp chấp vào hoạt động cho vay cách hiệu thơng suốt 57 KẾT LUẬN Trong dân sự, để bảo đảm quyền lợi ích tham gia vào quan hệ, bên thường thống với để lựa chọn biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Trong quan hệ bảo đảm đó, quyền bên nghĩa vụ bên ngược lại Theo đó, biện pháp bảo đảm trở thành giải tranh chấp trường hợp nghĩa vụ bên bị vi phạm Trong biện pháp bảo đảm, chấp tài sản biện pháp sử dụng thường xuyên phổ biến nhờ ưu điểm vượt trội Vì vậy, việc hoàn thiện hành lang pháp lý chấp tài sản vấn đề nhà làm luật vô quan tâm Với mục tiêu ban đầu đặt ra, đề tài “Pháp luật chấp tài sản thực tiễn từ hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam” thực nội dung sau: - Trình bày khái quát sở lý luận biện pháp bảo đảm biện pháp chấp tài sản - Nêu phân tích đặc điểm biện pháp chấp, ưu nhược điểm biện pháp thực tiễn áp dụng pháp luật, đặc biệt hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Từ xác định khó khăn, vướng mắc cịn tồn ngun nhân - Đề xuất, kiến nghị số giải pháp để sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật chấp tài sản biện pháp để nâng cao hiệu áp dụng chấp tài sản hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Từ việc nghiên cứu đề tài, mong muốn đưa nhìn trực quan vấn đề nghiên cứu, từ đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật chấp tài sản Tuy nhiên, q trình thực cịn gặp nhiều khó khăn công tác thu thập số liệu thống kê tác động đại dịch Covid- 19 diễn tồn cầu Vì vậy, số liệu thống kê cịn ít, chủ yếu dựa số liệu năm 2020 để phân tích, đánh giá 58 Với nghiên cứu được, tơi mong muốn đề tài góp phần hồn thiện quy định pháp luật biện pháp chấp tài sản, đặc biệt hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Nâng cao hiệu áp dụng pháp luật chấp lĩnh vực đời sống, đặc biệt hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc Hội (1995), Bộ luật dân sự, Hà Nội Quốc Hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội Quốc Hội (2005), Luật thương mại, Hà Nội Quốc Hội (2010), Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội Quốc Hội (2010), Luật tổ chức tín dụng,Hà Nội Quốc Hội (2013), Luật đất đai, Hà Nội Quốc Hội (2014), Luật công chứng, Hà Nội Quốc Hội (2014), Luật nhà ở, Hà Nội Quốc Hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội 10 Quốc Hội (2015), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 11 Chính phủ (2017), Nghị định số 102/2017/NĐ-CP đăng ký biện pháp bảo đảm, Hà Nội 12 Chính phủ (2021), Nghị định số 21/2021/NĐ-CP quy định thi hành Bộ luật dân bảo đảm thực nghĩa vụ, Hà Nội 13 Bộ Tư pháp (2019), Thông tư số 07/2019/TT-BTP hướng dẫn số nội dung đăng ký chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, Hà Nội 14 Hội đồng Thẩm phán (2017), Nghị số 04/2017/NQ-HĐTP hướng dẫn số quy định trả lại đơn khởi kiện, quyền nộp đơn khởi kiện lại vụ án, Hà Nội 15 Bộ luật Dân Cộng hòa Pháp (2005), Nxb Tư pháp, Hà Nội 16 Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Chí Kiên (2021), Quy định bảo đảm nghĩa vụ dân sự, Báo điện tử Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 18 Lê Thị Thu Thủy (2009), Pháp luật chấp tài sản hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 60 19 SeABank (2020), Báo cáo tài kiểm tốn năm 2020, Hà Nội 20 Thu Thủy (2020), Bất ngờ với nợ xấu ngân hàng cuối năm 2020, Doanh nghiệp Tiếp thị 21 Từ điển tiếng việt (2008), Nxb Đà Nằng, Đà Nằng 22 Văn Hường (2020), Sự cần thiết để hoàn thiện quy định pháp luật giao dịch bảo đảm, Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Cần Thơ, Cần Thơ 23 Vietcombank Securities (2020), Báo cáo ngành ngân hàng năm 2021, Hà Nội 24 Vũ Thị Hồng Yến (2011), Những tài sản trở thành đối tượng hợp đồng chấp, Tạp chí luật học 25 Vũ Thị Hồng Yến (2019), Tài sản chấp xử lý tài sản chấp theo quy định Bộ luật dân hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 4o∕o match (Internet từ 13-thg 11-2020) https://thuvienphaDluat.vn/van-ban/auven-dan-su/Bo-luat-dan-su-2015-296215.aspx 2% match (Internet từ Ol thg 12-2020) https://www.ctu.edu.vn/imaqes/upload/TT36/2D20/Bieu 18 E.pdf BÁOCỦA CÁOGIẢNG CHECKVIÊN TURNITIN NHẬN XÉT HƯỚNG DẪN 2% match (Internet từ 06 thg 5-2021) https://www.sl Ideshare neưtronqthuvl/luan-van-the-chaD-tai-san-thuc-hien-nqhia-vu-trong-hop-donq-tin-d ung 1% match (ấn phẩm) VNUA 1% match (ãn phám) VNUft Turnitin Báo cáo Độc sáng Đã xử lý vào: 18-thg 5-2021 09:33 +07 ID: 1560579476 Đẽm chữ: 14949 r,sm c Chi sỡ Tương đồng d31 * rjθ∕ 17% Tương đóng theo Nguồn Internet Sources: Ãn phấm xuãt bân: ≡≡ 15% 14% W Khóa luận - Hoàng Phương Thào Bởi Thào Hoàng Phương 1% match (ãn phãm) VNIJft 1% match (bài học Sinh từ 17-thg 7-2020) Submitted to National Economics University on 2020-07-17 lo∕o match (bài cúa học sinh từ 11-thg 7-2020) Submitted to National Economics University on 2020-07-11 lo∕o match (Internet từ 28-thg 3-2016) http://lanqsontv.vn/broadcast (Đánh giá lực chuyên môn, lực nghiên cứu sinh viên trình viết KLTN Đánh giá nỗ lực hiệu công việc, thường xuyên liên lạc sinh viên với GVHD Đồng ý/không đồng ý cho sinh viên bảo vệ KLTN) 1% match (ãn phãm) VNllft Giảng viên hướng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên) 1% match (Internet từ 31 thg 3-2021) http√∕vbD∣.vte.qov.vn∕Uploads∕files∕Nhunq⅞20diem⅜20nιoi⅞20co⅞20ban⅞20BLDS⅜2D2015(2).Ddf 1% match (Internet từ 31-thg 8-2014) http://www,thanhlaodoanhng hiepvn.net/bo-luat-dan-su.html 1% match (Internet từ 14-thg 5-2021) https://thulcvluat.vn/vb/bo-luat-dan-su-2015-48517.htinl 1% match (bái cùa học Sinh từ 09-thg 5-2021) Submitted to Da Nang University of Economics on 2021-05-00 1% match (Internet từ 03-thg 6-2017) http7∕www.zboolc.vn∕ebook∕guv-che-DhaD-ly-ve-bao-dam-tien-vav-va-thιιc-tien-aD-dunq-tai-chi-nhanh-ιιhnn-va-Dtnt-lang-ha-32993∕ 1% match (Internet từ 15-thg 5-2018) http://www.donqnaireserve.orq.vn/VanbanDhaDluat/tabid/180/lanauaae/vi-VN/Default.aspx 1% match (Internet từ 02-thg 10-2020) https://tailieu.vn/tag/aiai-ohao-hoan-thien-DhaD-luat-ve-the-chao-tai-san.html ... DỤNG THẾ CHẤP TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 2.1 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN 2.1.1 Chủ thể tham gia quan hệ chấp tài sản Trong quan hệ chấp tài. .. luật chấp tài sản nâng cao hiệu áp dụng chấp tài sản hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG THẾ CHẤP TÀI... biện pháp chấp tài sản vào hoạt động cho vay NHTM 41 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG THẾ CHẤP TÀI SẢN TRONG HOẠT

Ngày đăng: 29/03/2022, 23:17

Xem thêm:

Mục lục

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    1. Tính cấp thiết của đề tài:

    2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    4. Mục đích nghiên cứu

    5. Phương pháp nghiên cứu

    6. Ket cấu của khóa luận

    1.1.2. Đặc điểm các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ

    1.2.1. Khái niệm thế chấp tài sản

    1.2.2. Đặc điểm thế chấp tài sản

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w