Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm đưa ra các nhóm giải pháp để hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về thế chấp tài sản bảo đảm tiền vay tại các quỹ tín dụng nhân dân. Mời các bạn cùng tham khảo!
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NGUYỄN KHẮC TÂN PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY, QUA THỰC TIỄN TẠI CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN Ở ĐỊA BÀN HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 838 01 07 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC QUẢNG BÌNH, năm 2021 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Thị Mai Hiên Phản biện 1: TS Hồ Thị Vân Anh Phản biện 2: TS Nguyễn Thị Châu Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc 10 30 ngày 25 tháng năm 2021 Trường Đại học Luật, Đại học Huế MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những điểm luận văn Kết cấu luận văn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN 1.1 Khái quát quỹ tín dụng nhân dân 1.1.1 Hoạt động cho vay quỹ tín dụng nhân dân 1.1.2 Đặc điểm chấp tài sản bảo đảm tiền vay quỹ tín dụng nhân dân 1.2 Khái quát pháp luật chấp tài sản bảo đảm tiền vay quỹ tín dụng nhân dân 1.2.1 Khái niệm pháp luật chấp tài sản bảo đảm tiền vay 1.2.2 Đặc điểm pháp luật chấp tài sản bảo đảm tiền vay quỹ tín dụng nhân dân 1.2.3 Nội dung pháp luật chấp tài sản bảo đảm tiền vay quỹ tín dụng nhân dân 1.3 Các yếu tố đảm bảo thực pháp luật châp tài sản bảo đảm tiền vay quỹ tín dụng nhân dân 1.3.1 Những yếu tố mang tính trị 1.3.2 Những yếu tố mang tính kinh tế - xã hội Kết luận Chương Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1 Thực trạng pháp luật chấp tài sản bảo đảm tiền vay quỹ tín dụng nhân dân 2.1.1 Thực trạng quy định chủ thể tham gia quan hệ chấp, điều kiện chấp 2.1.2 Thực trạng quy định công chứng, xác nhận hợp đồng chấp, đăng ký chấp 2.1.3 Thực trạng quy định hiệu lực hợp đồng chấp tài sản để bảo đảm nghĩa vụ hợp đồng tín dụng 2.1.4 Thực trạng quy định giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chấp tài sản để bảo đảm nghĩa vụ hợp đồng tín dụng .8 2.1.5 Thực trạng quy định tài sản chấp .9 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật chấp tài sản bảo đảm tiền vay quỹ tín dụng nhân dân địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình 10 2.2.1.Tình hình đăng ký chấp tài sản bảo đảm tiền vay quỹ tín dụng địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình .10 2.2.2 Một số nhận định, đánh giá thực pháp luật chấp tài sản để bảo đảm tiền vay quỹ tín dụng nhân dân địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình .11 Kết luận Chương 12 Chương ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 13 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật chấp tài sản bảo đảm tiền vay quỹ tín nhân dân Việt Nam .13 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật chấp tài sản bảo đảm tiền vay quỹ tín dụng nhân dân Việt Nam .13 3.2.1 Về điều kiện chấp tài sản .13 3.2.2 Về đăng ký hợp đồng chấp tài sản 14 3.2.3 Hoàn thiện quy định liên quan đến xử lý tài sản chấp để thu hồi nợ 14 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật chấp tài sản bảo đảm tiền vay Việt Nam .14 Kết luận chương .15 KẾT LUẬN 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Như đã biết, kinh tế thị trường nhu cầu vốn cho phát triển sản xuất, kinh doanh tổ chức, cá nhân lớn, với Ngân hàng Thương mại, hệ thống quỹ tín dụng nhân dân “kênh” cung cấp vốn chủ yếu cho tổ chức cá nhân Với vai trị, vị trí mình, quỹ tín dụng nhân dân có chức đặc biệt quan trọng kinh tế Việt Nam Các quỹ tín dụng nhân dân với tư cách trung gian tài nơi thực huy động tiền gửi từ phía tổ chức cá nhân, có trách nhiệm hoàn trả vốn người gửi, thực cho vay khách hàng có nhu cầu vốn Xuất phát từ tầm quan trọng chấp tài sản để bảo đảm tiền vay nên trở thành đối tượng điều chỉnh nhiều văn pháp luật Bộ Luật dân năm 2015, Luật Đất đai năm 2013, Luật nhà năm 2014, Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm, Nghị định số 102/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 Chính phủ đăng ký biện pháp bảo đảm Với quy định pháp luật chấp tài sản bảo đảm tiền vay đã tạo sở pháp lý quan trọng hoạt động cho vay quỹ tín dụng nhân dân Tuy nhiên, việc áp dụng quy định pháp luật chấp tài sản bảo đảm tiền vay quỹ tín dung nhân dân địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình thời gian qua số vướng mắc, bất cập như; việc định giá đất chưa phù hợp; tranh chấp liên quan đến hoạt động chấp tài sản tồn tại, gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, tập thể cá nhân liên quan; phối hợp quan có liên quan hoạt động chấp tài sản chưa chặt chẽ, thiếu đồng bộ; việc hướng dẫn triển khai thực văn quy phạm pháp luật chấp tài sản chưa thường xuyên, đã phần ảnh hưởng đến nguyên tắc pháp chế xã hội chũ nghĩa thực pháp luật chấp tài sản Chính vậy, việc nghiên cứu đề xuất hồn thiện quy định pháp luật chấp tài sản ln vấn đề mang tính cấp thiết tất yếu khách quan Xuất phát từ nhận thức trên, tác giả định chọn đề tài “Pháp luật chấp tài sản bảo đảm tiền vay, qua thực tiễn quỹ tín dụng nhân dân địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” để thực luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Luật kinh tế Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Việc nghiện cứu quy định pháp luật chấp tài sản bảo đảm tiền vay đã đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu trong: sách, viết, luận văn hay luận án như: “Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam” (Trần Thanh Thanh, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật quốc gia Hà Nội 2012); “Tài sản chấp xử lý tài sản chấp theo quy định pháp luật dân Việt Nam hành ” (Vũ Thị Hồng Yến, luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Luật quốc gia Hà Nội 2013); “Thế chấp xử lý tài sản chấp theo pháp luật dân Việt Nam hành" (Nguyễn Trung Hiếu, Luận văn Thạc sĩ luật học 2015); “Pháp luật chấp quyền sử dụng đất tổ chức tín dụng Việt Nam - Thực trạng hướng giải quyết”, sách chuyên khảo, Nguyễn Thị Nga, Nxb Tư pháp Hà Nội, 2015 - Nội dung tác giả đã đề cập cách có hệ thống, biện pháp bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, thiếu sót hướng khắc phục, hồn thiện pháp luật bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, có so sánh với biện pháp bảo đảm tiền vay nước giới như: Nhật bản, Liên bang Nga, Mỹ, Pháp Tạp chí ngân hàng số 17/2010 “Đặc điểm pháp lý mối quan hệ hiệu lực hợp đồng chấp tài sản với hợp đồng tín dụng hoạt động cho vay tổ chức tín dụng” TS Nguyễn Văn Tuyến, tác giả đã đề cập đến mối quan hệ pháp lý hợp đồng chấp tài sản hợp đồng tín dụng, hoạt động có tính chất nghiệp vụ tổ chức tín dụng pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, kiến nghị đề xuất hướng hồn thiện pháp luật hoạt động tổ chức tín dụng Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn nhằm đưa nhóm giải pháp để hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật chấp tài sản bảo đảm tiền vay quỹ tín dụng nhân dân, sở luận giải số vấn đề lý luận, đánh giá quy định pháp luật thực tiễn thực hiện, đồng thời bất cập pháp luật Việt Nam chấp tài sản bảo đảm tiền vay quỹ tín dụng nhân dân 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ mục đích nghiên cứu, luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Làm rõ số vấn đề lý luận pháp luật chấp tài sản để bảo đảm tiền vay quỹ tín dụng nhân dân như: hoạt động cho vay quỹ tín dụng nhân dân, đặc điểm chấp tài sản, đặc điểm pháp luật nội dung pháp luật chấp tài sản - Đánh giá thực trạng thực pháp luật hạn chế pháp luật hành, làm sở cho việc hoàn thiện quy định pháp luật chấp tài sản để bảo đảm tiền vay quỹ tín dụng nhân dân - Đánh giá tình hình thực hiện, thực tiễn áp dụng chấp tài sản để bảo đảm tiền vay, bất cập việc áp dụng pháp luật huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, đồng thời rõ nguyên nhân dẫn đến bất cập làm sở cho việc hoàn thiện quy định pháp luật chấp tài sản Đưa giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật chấp tài sản để bảo đảm tiền vay quỹ tín dụng nhân dân theo pháp luật Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài số vấn đề lý luận pháp luật liên quan đến chấp tài sản để bảo đảm tiền vay quỹ tín dụng nhân dân, thơng qua cơng trình nghiên cứu đã đề cập phần tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài - Các quy định pháp luật hành, văn liên quan đến chấp tài sản bảo đảm tiền vay quỹ tín dụng nhân dân - Nghiên cứu tình hình thực hiện, thực tiễn áp dụng chấp tài sản bảo đảm tiền vay thông qua báo cáo đánh giá trường hợp thực tế điển hình để vướng mắc quy định pháp luật Ngồi ra, đối tượng nghiên cứu luận văn cịn bao gồm kiện pháp lý, quan hệ pháp luật phát sinh từ thực tế, tư liệu thực tế áp dụng pháp luật chấp tài sản để bảo đảm tiền vay quỹ tín dụng nhân dân 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Phạm vị không gian Phạm vi nghiên cứu đề tài vấn đề liên quan đến chấp tài sản để bảo đảm tiền vay, thực trạng pháp luật chấp tài sản để bảo đảm tiền vay quỹ tín dụng nhân dân theo pháp luật Việt Nam kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật chấp tài sản bảo đảm tiền vay quỹ tín dụng nhân dân theo pháp luật Việt Nam 4.2.2 Phạm vi thời gian Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật tình hình thực hiện, áp dụng pháp luật chấp tài sản bảo đảm tiền vay quỹ tín dụng nhân dân thời gian từ năm 2016 đến năm 2020 4.2.3 Phạm vi địa bàn nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật tình hình thực hiện, áp dụng pháp luật chấp tài sản bảo đảm tiền vay quỹ tín dụng nhân dân địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Cơ sở phương pháp luận việc nghiên cứu đề tài chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Mác – Lênin, đường lối sách Đảng Nhà nước xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt đường lối, sách phát triển hệ thống quỹ tín dụng nhân dân hoạt động quỹ tín dụng nhân dân điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng hệ thống phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân tích, phương pháp logic, phương pháp tổng hợp, phương pháp đối chiếu, phương pháp so sánh, phương pháp chứng minh, phương pháp thống kê Những điểm luận văn Pháp luật chấp tài sản bảo đảm tiền vay vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Tuy nhiên người có cách tiếp cận nghiên cứu góc độ khác nhau, vấn đề tác giả đưa luận văn nhằm đưa đến nhìn tổng quan chấp tài sản bảo đảm tiền vay Luận văn đã xây dựng khái niệm chấp tài sản, đã đặc điểm chấp tài sản, đặc điểm pháp luật chấp tài sản nội dung pháp luật chế chấp tài sản nhận diện chất chấp tài sản bảo đảm tiền vay quỹ tín dụng nhân dân Luận văn đã tìm hiểu hệ thống sở lý luận thực tiễn pháp luật chấp tài sản bảo đảm tiền vay Luận văn vướng mắc thực tiễn thực pháp luật thấp chấp tài sản bảo đảm tiền vay; luận văn đề xuất số giải pháp góp phần tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật chấp tài sản bảo đảm tiền vay đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật chấp tài sản bảo đảm tiền quỹ tín dụng nhân dân Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm 03 chương với kết cấu sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật chấp tài sản bảo đảm tiền vay quỹ tín dụng nhân dân Chương 2: Thực trạng pháp luật chấp tài sản bảo đảm tiền vay thực tiễn thực quỹ tín dụng nhân dân huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Chương 3: Định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật chấp tài sản bảo đảm tiền vay quỹ tín dụng nhân dân Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN 1.1 Khái quát quỹ tín dụng nhân dân 1.1.1 Hoạt động cho vay quỹ tín dụng nhân dân Quỹ tín dụng nhân dân tổ chức tín dụng pháp nhân, cá nhân hộ gia đình tự nguyện thành lập hình thức hợp tác xã để thực số hoạt động ngân hàng theo quy định Luật tổ chức tín dụng Luật hợp tác xã nhằm mục tiêu chủ yếu tương trợ phát triển sản xuất, kinh doanh đời sống Về hoạt động cho vay quỹ tín dụng nhân dân, quỹ tín dụng nhân dân xuất sớm huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, nhiên quỹ tín dụng nhân dân đóng vai trị quan trọng hoạt động giao dịch cá nhân tổ chức lẫn khách hàng 1.1.2 Đặc điểm chấp tài sản bảo đảm tiền vay quỹ tín dụng nhân dân Một là, sở nguồn gốc phát sinh quan hệ chấp tài sản có quan hệ nghĩa vụ đã xác lập từ trước nghĩa vụ thực cách có điều kiện thơng qua tài sản cụ thể để chấp quỹ tín dụng nhân dân Hai là, tài sản bảo đảm quan hệ chấp quỹ tín dụng nhân dân bất động sản bao gồm tài sản bất động sản Tuy nhiên, tài sản sử dụng chủ yếu quan hệ chấp quỹ tín dụng nhân dân bất động sản, chủ yếu chấp quyền sử dụng đất Ba là, quyền sở hữu tài sản khơi phục hoàn toàn cho bên chấp nghĩa vụ thực đầy đủ cam kết, quyền sở hữu chấm dứt hồn tồn bên chấp thuộc quyền định đoạt, “sở hữu mãi mãi” quỹ tín dụng nhân dân nghĩa vụ bên chấp tài sản không thực 1.2 Khái quát pháp luật chấp tài sản bảo đảm tiền vay quỹ tín dụng nhân dân 1.2.1 Khái niệm pháp luật chấp tài sản bảo đảm tiền vay Pháp luật chấp tài sản bảo đảm tiền vay hệ thống quy phạm phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực chấp tài sản bảo đảm tiền vay 1.2.2 Đặc điểm pháp luật chấp tài sản bảo đảm tiền vay quỹ tín dụng nhân dân - Pháp luật chấp tài sản phận pháp luật hệ thống pháp luật biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh bên chấp bên nhận chấp, chủ thể tham gia quan hệ bình đẳng với quyền nghĩa vụ - Pháp luật chấp tài sản chế định riêng điều chỉnh hoạt động thực biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Quan hệ pháp luật chấp tài sản chủ yếu mang tính chất dân - thương mại có quan hệ mang tính chất hành - Pháp luật chấp tài sản thể công khai quan hệ đăng ký chấp tài sản 1.2.3 Nội dung pháp luật chấp tài sản bảo đảm tiền vay quỹ tín dụng nhân dân Pháp luật chấp tài sản bảo đảm tiền vay với tính chất lĩnh vực pháp luật điều chỉnh việc chấp tài sản bảo đảm tiền vay, phương thức để Nhà nước thực chức quản lý Nhà nước chấp tài sản bảo đảm tiền vay, quy định quyền nghĩa vụ bên tham gia chấp tài sản ( bên chấp tài sản bên nhận chấp tài sản) Việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật chấp tài sản nhằm mục tiêu đáp ứng yêu cầu đời sống kinh tế xã hội vai trò quản lý Nhà nước chấp tài sản bảo đảm tiền vay 1.3 Các yếu tố đảm bảo thực pháp luật châp tài sản bảo đảm tiền vay quỹ tín dụng nhân dân 1.3.1 Những yếu tố mang tính trị Trên sở quan điểm Đảng, Nhà nước bước điều chỉnh, sửa đổi, ban hành nhiều văn pháp luật điều chỉnh lĩnh vực chấp tài sản bảo đảm tiền vay, quy định cụ thể nguyên tắc, quyền lợi nghĩa vụ bên chấp tài sản, quy định tài sản chấp, hiệu lực hợp đồng chấp tài sản Như vậy, với định hướng, quan điểm Đảng quản lý Nhà nước chấp tài sản bảo đảm tiền vay, quy định Pháp luật sở trị - pháp lý để giúp có định hướng đắn công tác thực quản lý chấp tài sản, hoàn thiện hệ thống pháp luật biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ nói chung pháp luật chấp tài sản nói riêng 1.3.2 Những yếu tố mang tính kinh tế - xã hội Thế chấp tài sản phương thức giúp Nhà nước thực quản lý Nhà nước lĩnh vực bảo đảm thực nghĩa vụ bên, tạo điều kiện cho người có tài sản giải nhu cầu vốn trình sử dụng tài sản Đối với doanh nghiệp vốn yếu tố thiếu hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nào, công cụ để biến ý tưởng, dự án sản xuất, kinh doanh thành thực Trong bối cảnh nay, vốn nhân tố định tới việc tăng lực cạnh tranh, yếu tố sống doanh nghiệp Thế chấp tài sản để vay vốn cho hoạt động đầu tư, kinh doanh hội tốt cho nhà đầu tư giải yếu tố đầu vào trình sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế Kết luận Chương Từ việc xem xét vấn đề lý luận pháp luật chấp tài sản bảo đảm tiền vay quỹ tín dụng nhân dân, thấy hoạt động cho vay, đặc điểm chấp tài sản nội dung pháp luật chấp tài sản thực tiễn hoạt động quỹ tín dụng nhân dân Vấn đề đặt quy phạm pháp luật chấp tài sản hành có đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền lợi bên nhận bảo đảm, hài hòa lợi ích bên liên quan hay khơng Hay quy định pháp luật hành có liên quan đã giải vướng mắc phát sinh bên, khơi thơng dịng chảy hoạt động tín dụng quỹ tín dụng nhân dân chưa Điều phần giải đáp xem xét thực trạng pháp luật chấp tài sản đảm bảo tiền vay quỹ tín dụng nhân dân Việc xem xét vấn đề lý luận pháp luật thể chấp tài sản bảo đảm tiền vay quỹ tín dụng nhân dân Chương tiền đề để sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu, phát vướng mắc, bất cập quy định pháp luật hành thực tiễn thực chấp tài sản bảo đảm tiền vay quỹ tín dụng nhân dân huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Chương 2, để từ đưa định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật chấp tài sản bảo đảm tiền vay quỹ tín dụng Việt Nam (Chương 3) Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1 Thực trạng pháp luật chấp tài sản bảo đảm tiền vay quỹ tín dụng nhân dân 2.1.1 Thực trạng quy định chủ thể tham gia quan hệ chấp, điều kiện chấp 2.1.1.1 Chủ thể tham gia quan hệ chấp tài sản + Bên chấp gồm có khách hàng vay bên thứ ba – bên bảo lãnh + Bên nhận chấp là: quỹ tín dụng nhân dân (một nhiều quỹ tín dụng nhân dân tham gia) 2.1.1.2 Điều kiện chấp Quy định Điều 295 Bộ luật Dân năm 2015, Nghị định 163 giao dịch bảo đảm theo tài sản dùng để bảo đảm tiền vay nói chung tài sản chấp nói riêng phải đáp ứng đủ 04 điều kiện 2.1.2 Thực trạng quy định công chứng, xác nhận hợp đồng chấp, đăng ký chấp Điều Nghị định 163/2006/NĐ-CP quy định: “1 Việc công chứng chứng thực giao dịch bảo đảm bên thoả thuận Trong trường hợp pháp luật có quy định giao dịch bảo đảm phải công chứng chứng thực” 2.1.3 Thực trạng quy định hiệu lực hợp đồng chấp tài sản để bảo đảm nghĩa vụ hợp đồng tín dụng Thế chấp tài sản giao dịch dân sự, hợp đồng chấp có hiệu lực đáp ứng đầy đủ điều kiện có hiệu lực giao dịch dân chủ thể, nội dung mục đích khơng trái pháp luật đạo đức xã hội Khoản 1, Điều 10 Nghị định 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm quy định giao dịch bảo đảm có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết Như vậy, hợp đồng chấp có hiệu lực từ thời điểm giao kết giao kết hợp pháp 2.1.4 Thực trạng quy định giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chấp tài sản để bảo đảm nghĩa vụ hợp đồng tín dụng Quy định giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chấp tài sản để bảo đảm nghĩa vụ hợp đồng tín dụng Điều 299 Bộ Luật dân 2015 Điều 56 Nghị định 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm việc xử lý tài sản chấp quy định Điều 303 BLDS 2015 Điều 59 Nghị định 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm phương thức xử lý tài sản chấp theo thỏa thuận 2.1.5 Thực trạng quy định tài sản chấp Theo quy định Điều 318 BLDS 2015, Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ, Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm Đối tượng chấp tài sản bảo đảm tiền vay quy định động sản bất động sản bao gồm: Thế chấp quyền sử dụng đất; chấp tài sản gắn liền với đất trường hợp tài sản đã chứng nhận quyền sở hữu Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; chấp tàu bay, chấp tàu biển Tuy nhiên quỹ tín dụng nhân dân địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng bình chủ yếu chấp tài sản bảo đảm tiền vay hợp đồng tín dụng chấp tài sản quyền sử dựng đất Do phạm vi đề tài tác giả xin nghiên cứu sâu quy định pháp luật chấp tài sản quyền sử dụng đất 2.1.5.1 Thực trạng quy định chấp tài sản quyền sử dụng đất 2.1.5.1.1 Đất Điểm a, khoản Điều 10 Luật đất đai năm 2013 phân loại: Đất gồm đất nông thôn, đất đô thị Thế chấp quyền sử dụng đất hoạt động cho vay quỹ tín dụng nhân dân biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ nên đối tượng hợp đồng chấp quyền sử dụng đất sử dụng để chấp Trong phạm vi quyền hạn mình, bên chấp chấp phần toàn quyền sử dụng đất để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ Trường hợp chấp quyền sử dụng đất mà tài sản gắn liền với đất thuộc quyền sở hữu bên chấp tài sản gắn liền với đất thuộc tài sản chấp, trừ trường hợp có thỏa thuận khác 2.1.5.1.2 Định giá quyền sử dụng đất chấp Cho vay hoạt động mang lại nguồn thu chủ yếu cho quỹ tín dụng nhân dân hoạt động tiềm ẩn rủi ro Đối với quỹ tín dụng nhân dân, hoạt động định giá bất động sản nói chung định giá quyền sử dụng đất chấp nói riêng có ý nghĩa quan trọng, sở định cho vay Để góp phần hạn chế nợ xấu rủi ro tín dụng, Quyền sử dụng đất chấp để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ phải xác định trạng, xác định giá trị thời điểm ký kết hợp đồng chấp Việc xác định trạng, giá trị quyền sử dụng đất thời điểm cho vay để xác định mức cho vay quỹ tín dụng nhân dân, khơng áp dụng xử lý tài sản để thu hồi nợ 2.1.5.1.3 Xử lý quyền sử dụng đất chấp để bảo đảm quyền thu hồi nợ theo hợp đồng tín dụng Xử lý quyền sử dụng đất chấp “phao cứu sinh” cuối để quỹ tín dụng nhân dân thu hồi nợ trường hợp bên vay khơng tốn đủ khoản vay đến hạn Pháp luật Việt Nam có nhiều văn pháp luật hành điều chỉnh quan hệ chấp quyền sử dụng đất Bộ Luật dân năm 2015, Luật Đất đai năm 2013 văn luật khác liên quan Tuy nhiên, Bộ Luật dân 2015 Luật Đất đai năm 2013 lại khơng có quy định cụ thể áp dụng riêng biệt việc xử lý quyền sử dụng đất chấp Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014; Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ hai văn luật quy định cụ thể việc xử lý tài sản bảo đảm 2.1.5.2 Mối quan hệ hợp đồng tín dụng hợp đồng chấp quyền sử dụng đất Thứ nhất, mối quan hệ việc ký kết hợp đồng: Việc ký kết hợp đồng tín dụng có bảo đảm tài sản kèm với việc xác lập giao dịch bảo đảm có giao dịch chấp Do pháp luật hành khơng có dẫn cụ thể nên bên không thiết phải giao kết hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm tiền vay thời điểm Trong thực tế, có nhiều trường hợp hợp đồng tín dụng ký kết trước sau thời gian ký kết hợp đồng chấp để bảo đảm cho hợp đồng tín dụng Thứ hai, mối quan hệ hiệu lực pháp lý hợp đồng tín dụng hợp đồng chấp: Khi xem xét hiệu lực hợp đồng chấp quyền sử dụng đất vấn đề khơng thể bỏ qua mối quan hệ hiệu lực hợp đồng chấp quyền sử dụng đất với hợp đồng tín dụng hoạt động cho vay quỹ tín dụng nhân dân 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật chấp tài sản bảo đảm tiền vay quỹ tín dụng nhân dân địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình 2.2.1.Tình hình đăng ký chấp tài sản bảo đảm tiền vay quỹ tín dụng địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Giao dịch chấp tài sản diễn hàng năm địa bàn huyện lớn Theo đó, Văn phịng Cơng chứng, Văn phịng Đăng ký quyền sử dụng đất huyện Bố Trạch làm việc với cường độ cao Trong điều kiện kinh tế thị trường có nhiều biến động, hoạt động kinh doanh chứa đựng rủi ro việc nghiên cứu, thẩm tra hồ sơ, xác minh tài sản; đặc biệt tài sản chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất cách cẩn trọng việc làm vô cần thiết trở thành nguyên tắc quan trọng 10 hàng đầu Văn phịng Cơng chứng, Ủy ban nhân dân xã Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất nhằm đảm bảo quyền lợi ích cho chủ thể tham gia giao dịch, phòng tránh rủi ro cho bên nhận chấp người có quyền sử dụng đất có hội để tiếp cận nguồn vốn cho đầu tư 2.2.2 Một số nhận định, đánh giá thực pháp luật chấp tài sản để bảo đảm tiền vay quỹ tín dụng nhân dân địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình 2.2.2.1 Những kết đạt Thế chấp tài sản địa bàn huyện Bố Trạch thời gian qua sôi động Để thúc đẩy hoạt động phát triển, giúp doanh nghiệp, nhà đầu tư, hộ gia đình, cá nhân có hội điều kiện thuận lợi tiếp cận với nguồn vốn từ hệ thống quỹ tín dụng nhân dân cho hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng đầu tư kiềm chế rủi ro, giải nhu cầu vốn điều kiện khó khăn tảng an toàn phát triển bền vững hệ thống quỹ tín dụng nhân dân, đảm bảo khoản tín dụng cho vay phải có khả vận hành có hiệu quả, mang lại khả thu hồi khoản vay tạo tăng trưởng cho doanh nghiệp, nhà đầu tư cá nhân 2.2.2.2 Những hạn chế, vướng mắc phát sinh trình thực chấp tài sản để đảm bảo hợp đồng tín dụng quỹ tín dụng nhân dân nguyên nhân * Những hạn chế thực pháp luật chấp tài sản - Hạn chế thực hình thức, trình tự, thủ tục chấp tài sản - Hạn chế việc thực quy định tài sản chấp - Hạn chế việc thực quy định quyền, nghĩa vụ bên quan hệ hợp đồng chấp tài sản - Hạn chế việc giải tranh chấp hợp đồng chấp tài sản - Hạn chế định giá, xử lý tài sản chấp để đảm bảo hợp đồng tín dụng * Nguyên nhân hạn chế việc thực pháp luật chấp tài sản Thực tiễn thực pháp luật chấp tài sản cho thấy hạn chế việc thực pháp luật chấp tài sản bắt nguồn thừ nguyên nhân sau đây: - Thứ nhất, thiếu văn quy phạm pháp luật điều chỉnh - Hai là, công tác tổ chức thi hành pháp luật nhiều yếu - Ba là, yếu trình độ, lực, phẩm chất đạo đức phận cán bộ, công chức quan quản lý nhà nước, quan 11 tư pháp, quan bổ trợ tư pháp, cán quỹ tín dụng nhân dân - Bốn là, Chậm triển khai, ứng dụng công nghệ đại hoạt động quan quản lý nhà nước, quan tư pháp, quan giao dịch có bảo đảm Kết luận Chương Tại chương luận văn, tác giả đã phân tích làm rõ vấn đề thực trạng pháp luật chấp tài sản bảo đảm tiền vay thực tiễn thực quỹ tín dụng nhân dân huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Với việc phân tích quy định pháp luật hành trình tự thực chấp tài sản bảo đảm tiền vay quỹ tín dụng nhân dân đã phần thấy việc chấp tài sản phải tuân theo trình tự thực chặt chẽ, cơng khai, minh bạch để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Trong phần thực trạng pháp luật chấp tài sản bảo đảm tiền vay quỹ tín dụng nhân dân, tác giả đã làm rõ quy định pháp luật hành về: chủ thể tham gia chấp; điều kiện tài sản chấp; định giá tài sản; hợp đồng chấp tài sản xử lý tài sản chấp; công chứng, xác nhận hợp đồng chấp, đăng ký chấp; giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chấp tài sản để bảo đảm nghĩa vụ hợp đồng tín dụng tài sản chấp, sâu nghiên cứu tài sản chấp quyền sử dụng đất Đặc biệt việc phân tích quy định pháp luật gắn với thực tiễn hoạt động cho vay quỹ tín dụng nhân dân địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình - Để bảo đảm thực pháp luật chấp tài sản cần phải quan tâm đến việc hoàn thiện pháp luật, tổ chức thực pháp luật kiện tồn, đại hóa quan quản lý nhà nước, quan tư pháp hệ thống dịch vụ tư vấn pháp luật xã hội 12 Chương ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật chấp tài sản bảo đảm tiền vay quỹ tín nhân dân Việt Nam Khung pháp lý để bảo vệ quyền chủ nợ quỹ tín dụng nhân dân giúp quỹ tín dụng nhân dân thực thi quyền chủ nợ có hiệu Để việc thực thi nghĩa vụ trả nợ người vay việc bảo tồn vốn cho vay quỹ tín dụng nhân dân pháp luật chấp tài sản phải hoàn thiện theo yêu cầu cụ thể sau: Thứ nhất, cần hoàn thiện pháp luật theo hướng minh bạch, thơng thống, ổn định, đảm bảo bình đẳng, an tồn cho chủ thể tham gia thị trường để chủ thể hoạt động hiệu Thứ hai, cần thống quy định pháp luật vấn đề chấp tài sản, tránh tình trạng mâu thuẫn, chồng chéo quy định, tạo khe hở cho cán quỹ tín dụng nhân dân khách hàng lợi dụng để trục lợi Thứ ba, cần có thay đổi liên quan đến vấn đề xử lý tài sản bảo đảm tiền vay khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng không trả khoản vay đến hạn Thứ tư, cần có chế mạnh mẽ từ phía Nhà nước để bảo vệ quyền chủ nợ bên nhận bảo đảm người có nghĩa vụ tài sản khơng có thiện chí hợp tác 3.2 Một số giải pháp hồn thiện pháp luật chấp tài sản bảo đảm tiền vay quỹ tín dụng nhân dân Việt Nam 3.2.1 Về điều kiện chấp tài sản -Điều kiện chủ thể Xuất phát từ thực tiễn nay, công chứng, chứng thực hợp đồng chấp tài sản hộ gia đình, quan cơng chứng có cách hiểu áp dụng quy định pháp luật hộ gia đình chưa thống nhất, đặc biệt cách hiểu “hộ gia đình” gắn với “sổ hộ khẩu” Điều 212 Bộ luật Dân năm 2015 quy định: “Tài sản thành viên gia đình sống chung gồm tài sản thành viên đóng góp, tạo lập nên tài sản khác xác lập quyền sở hữu theo quy định Bộ luật luật khác có liên quan” Điều 26 Luật Cư trú quy định: “Những người chung chỗ hợp pháp có quan hệ gia đình ơng, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, anh, chị, em ruột, cháu ruột cấp 13 chung sổ hộ khẩu” Ngồi ra, người khác khơng có quan hệ gia đình th, nhờ nhập vào hộ theo Điều 19, Điều 20 Luật Cư trú 2006 - Về điều kiện để người có tài sản chấp tài sản Như đã trình bày trên, theo quy định pháp luật, điều kiện bắt buộc chấp tài sản tài sản khơng có tranh chấp 3.2.2 Về đăng ký hợp đồng chấp tài sản Đăng ký hợp đồng chấp tài sản thủ tục bắt buộc Việc đăng ký hợp đồng chấp tài sản khơng có ý nghĩa trình quản lý tài sản Nhà nước mà cịn biện pháp hữu ích bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên tham gia giao dịch, hạn chế tối đa tranh chấp phát sinh Chính vậy, việc đăng ký giao dịch chấp nhanh chóng, đơn giản việc chấp tài sản lại hiệu nhiêu 3.2.3 Hoàn thiện quy định liên quan đến xử lý tài sản chấp để thu hồi nợ Về mặt lý thuyết, văn pháp luật hành xây dựng hai phương thức xử lý tài sản chấp bao gồm phương thức xử lý tài sản đường Tòa án phương thức tự xử lý tài sản thông qua bán đấu giá, chuyển nhượng tài sản khơng qua bán đấu giá, nhận tài sản chấp để thay cho việc thực nghĩa vụ bên vay 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật chấp tài sản bảo đảm tiền vay Việt Nam Để nâng cao hiệu thực thi pháp luật chấp tài sản bảo đảm tiền vay Việt Nam nay, tác giả đưa số giải pháp sau: Thứ nhất: Trước hết cần rà soát, tổng kết, đánh giá việc tổ chức, thực pháp luật chấp tài sản thời gian qua để từ tìm hạn chế, bất cập cần phải khắc phục sửa đổi cho phù hợp Thứ hai: Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung, pháp luật chấp tài sản nói riêng, nâng cao ý thức pháp luật cho cán bộ, công chức nhân dân Tùy đối tượng để xác định chủ thể, nội dung, hình thức, phương pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho phù hợp Thứ ba: Nâng cao lực, trách nhiệm, đạo đức công vụ cán bộ, công chức quan quản lý nhà nước tài sản; lực, đạo đức, trách nhiệm công vụ cán bộ, cơng chức Tịa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Cơ quan điều tra, Cơ quan thi hành án Thứ tư: Xây dựng, kiện toàn hệ thống quan đăng ký giao dịch có 14 bảo đảm, đại hóa hệ thống lưu trữ, kết nối, trao đổi thơng tin giao dịch có bảo đảm, có hợp đồng chấp tài sản bảo đảm tiền vay Thứ năm: Tăng cường hoạt động dịch vụ, tư vấn pháp lý, trợ giúp pháp lý thực pháp luật chấp tài sản Thứ sáu: Phải có chế kiểm tra, giám sát chặt chẽ xử lý nghiêm trường hợp vi phạm từ khâu cấp Giấy chứng nhận tài sản, ký kết hợp đồng, lý hợp đồng, giải tranh chấp hợp đồng chấp tài sản Kết luận chương Pháp luật chấp tài sản bảo đảm tiền vay quỹ tín dụng nhân dân đã tạo môi trường pháp lý tương đối an toàn cho chủ thể thiết lập quan hệ chấp Bên cạnh thuận lợi, thực tiễn thực chấp tài sản hoạt động cho vay quỹ tín dụng nhân dân địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình phát sinh khó khăn, vướng mắc định từ việc xác định chủ thể chấp, công chứng, chứng thực hợp đồng chấp tài sản đến việc định giá, xử lý tài sản Chính từ đó, tác giả đã đưa kiến nghị góp phần hồn thiện quy định chấp tài sản, bao gồm nội dung chủ thể chấp, điều kiện tài sản chấp, định giá tài sản, công chứng, chứng thực hợp đồng chấp, đăng ký giao dịch chấp tài sản xử lý tài sản Đặc biệt hơn, tác giả đã đề xuất giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu thực thi pháp luật chấp tài sản bảo đảm tiền vay Việt Nam 15 KẾT LUẬN Hoạt động tín dụng hoạt động quỹ tín dụng nhân dân Việt Nam, mang lại lợi nhuận cho quỹ tín dụng nhân dân, tiềm ẩn nhiều rủi ro so với hoạt động khác Do đó, cho vay an tồn, bảo đảm việc thu hồi nợ mục tiêu hàng đầu với quỹ tín dụng nhân dân Biện pháp bảo đảm tiền vay cơng cụ giúp quỹ tín dụng nhân dân đạt mục tiêu Thế chấp tài sản quyền người có tài sản Thế chấp tài sản giúp cá nhân, hộ gia đình, tổ chức xã hội có hội tiếp cận nguồn vốn từ quỹ tín dụng nhân dân để mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh, đầu tư, phục vụ nhu cầu đời sống , góp phần phát triển kinh tế đất nước Còn quỹ tín dụng nhân dân, việc nhận tài sản chấp cho vay biện pháp bảo đảm tiền vay phổ biến nhất, giúp quỹ tín dụng nhân dân giảm thiểu rủi ro trường hợp người vay không thực đúng, đầy đủ nghĩa vụ trả nợ Vì vậy, chấp tài sản cần điều chỉnh đặc biệt pháp luật Pháp luật chấp tài sản Việt Nam thời gian qua đã có nhiều thay đổi tiến bộ, sửa đổi, bổ sung ban hành để điều chỉnh nhu cầu phát sinh từ thực tiễn Do đó, pháp luật chấp tài sản hành đã tạo khung pháp lý tương đối đầy đủ, góp phần đảm bảo an tồn cho chủ thể tham gia giao dịch chấp tài sản Tuy nhiên, trình áp dụng, qua nghiên cứu thực tiễn chấp tài sản hoạt động cho vay quỹ tín dụng nhân dân địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, nhận thấy hệ thống pháp luật chấp tài sản nhiều bất cập, hạn chế gây nhiều khó khăn, vướng mắc cho quỹ tín dụng nhân dân nhận chấp tài sản Hồn thiện pháp luật tìm kiếm giải pháp cụ thể nâng cao hiệu chấp tài sản quỹ tín dụng nhân dân mục đích nghiên cứu luận văn Trong luận văn, tác giả đã đóng góp vài kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật chấp tài sản đề xuất giải pháp cụ thể nhằm giải khó khăn, vướng mắc cho tổ chức tín dụng nhận chấp tài sản, qua góp phần ổn định thị trường tiền tệ, thực hóa mục tiêu phát triển kinh tế đất nước mà Đảng Nhà nước ta đã đặt 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp năm Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật dân 2005, Hà Nội 2015 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật dân , Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Tổ chức tín dụng 2010, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Luật sửa đổi, bổ sung sô điều Luật Tố tụng dân 2011, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Đất đai năm 2013, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Công chứng năm 2014, Hà Nội 2013, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật nhà năm Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014, Hà Nội Chính phủ (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 thi hành Luật Đất đai, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12 giao dịch bảo đảm, Hà Nội 10 Chính phủ (2009), Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5 quy định bổ sung cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực quyền sử dụng đất, trình tự thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất đai, Hà Nội 11 Chính phủ (2009), Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10 cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền đất, Hà Nội 12 Chính phủ (2010), Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7 đăng kỷ giao dịch bảo đảm, Hà Nội 13 Chính phủ (2012), Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12 giao dịch bảo đảm, Hà Nội 14 Chính phủ (2014), Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật đất đai, Hà Nội 15 Bộ Tài nguyên Môi trường (2005), Thông tư số 01/2005/TT17 BTNMT ngày 13/42005 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành luật đất đai, Hà Nội 16 Bộ Tư pháp (2006), Thông tư số 06/TT-BTP ngày 28/9/2006 hướng dẫn số vấn đề thẩm quyền trình tự thủ tục đăng kỷ, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm Trung tâm Đăng kỷ giao dịch, tài sản Cục Đăng kỷ quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp, Hà Nội 17 Bộ Tư pháp (2007), Thông tư số 03/TT- BTP ngày 17/5/2007 sửa đổi, bổ sung số quy định Thông tư số 06/TT- TP ngày 28/9/2006 Bộ Tư pháphướng dẫn số vấn đề thẩm quyền trình tự thủ tục đăng kỷ, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm Trung tâm Đăng kỷ giao dịch, tài sản Cục Đăng kỷ quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp, Hà Nội 18 Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Thông tư số 17/2009/TTBTNMT ngày 21/10 quy định giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất, Hà Nội 19 Bộ Tư pháp - Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), Thông tư liên tịch số 09/2016/TTLT/BTP-BTNMT hướng dẫn việc đăng kỷ chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, Hà Nội 20 Bộ Tư pháp - Bộ Tài nguyên Môi trường - Ngân hàng nhà nước (2014), Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT/BTP-BTNMT-NHNN hướng dẫn số vấn đề xử lỷ tài sản bảo đảm, Hà Nội 21 Ngân hàng Nhà nước (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, Hà Nội 22 Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc sửa đổi, bổ sung số điều quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng theo định số1627/2001/QĐ-NHNNngày 31/12/2001của thống đốc ngân hàng Nhà nước, Hà Nội 23 Ngân hàng nhà nước (2017) Thông tư Số: 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng,Chi nhánh ngân hàng nước khách hàng, Hà Nội 24 Tòa án nhân dân tối cao (2012), Quyết định giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán, Tòa án nhân dân cao, Dân kinh doanh thương mại, Hà Nội 25 Giáo trình Luật dân 2015 Tập 1, 2, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Tư pháp 18 Giáo trình Luật Đất đai 2005, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Tư pháp 27 Đặng Văn Hưng (2017), Pháp luật chấp quyền sử dụng đất hoạt động cho vay ngân hàng thương mại từ thực tiễn Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Thị Nga (2009), Pháp luật chấp quyền sử dụng đất Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước Pháp luật Lê Thị Thu Thủy (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản Tổ chức tín dụng, (Sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp, Hà Nội 26 19 ... lý luận pháp luật chấp tài sản bảo đảm tiền vay quỹ tín dụng nhân dân Chương 2: Thực trạng pháp luật chấp tài sản bảo đảm tiền vay thực tiễn thực quỹ tín dụng nhân dân huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng. .. dân 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật chấp tài sản bảo đảm tiền vay quỹ tín dụng nhân dân địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình 2.2.1.Tình hình đăng ký chấp tài sản bảo đảm tiền vay quỹ tín dụng. .. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1 Thực trạng pháp luật chấp tài sản