Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế: Pháp luật về biện pháp bảo đảm bằng tài sản tàu biển trong hoạt động kinh doanh

34 5 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế: Pháp luật về biện pháp bảo đảm bằng tài sản tàu biển trong hoạt động kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn này nghiên cứu một số vấn đề lý luận và pháp luật về giao dịch bảo đảm bằng tàu biển trong hoạt động kinh doanh, thực trạng pháp luật. Kiến nghị, đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả áp dụng trong thực tiễn. Mời các bạn cùng tham khảo!

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẠT NGUYỄN VĂN CHIẾT PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TÀI SẢN BẰNG TÀU BIỂN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ - 2020 Cơng trình hình thành tại: Trường Đại học Luật Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG THỊ HẢI YẾN Phản biện 1:……………………………………………… Phản biện 2:……………………………………………… Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật – Đại học Huế vào hồi .ngày .tháng .năm Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện trường Đại học Luật, Đại học Huế MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Kết cấu Luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN LÀ TÀU BIỂN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.1 Khái quát biện pháp bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại tàu biển 1.1.2 Khái niệm biện pháp bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh 1.1.3 Đặc điểm biện pháp bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh doanh 1.1.4 Phân loại biện pháp bảo đảm tài sản tàu biển 1.1.5 Ý nghĩa biện pháp bảo đảm tài sản tàu biển kinh doanh 1.2 Khái quát pháp luật biện pháp bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh 1.2.1 Khung pháp luật điều chỉnh biện pháp bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh 1.2.2 Nội dung pháp luật biện pháp bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN LÀ TÀU BIỂN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOAN 2.1 Nội dung pháp luật biện pháp bảo đảm nghĩa vụ tài sản tàu biển 2.1.1 Các biện pháp bảo đảm tài sản có đối tượng tàu biển 2.1.2 Biện pháp chấp tài sản tàu biển 2.1.2.1 Chủ thể tham gia hợp đồng chấp tàu biển hoạt động kinh doanh 2.1.2.2 Điều kiện tài sản tàu biển sử dụng chấp hoạt động kinh doanh 2.1.2.3 Nghĩa vụ bảo đảm chấp tàu biển hoạt động kinh doanh 10 2.1.2.4 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng chấp tàu biển 11 2.1.2.4.1 Quyền nghĩa vụ bên chấp 11 2.1.2.4.2 Quyền nghĩa vụ bên nhận chấp 12 2.1.2.4.3 Quyền nghĩa vụ bên thứ ba hợp đồng chấp 12 2.1.2.5 Hình thức hợp đồng chấp tàu biển hoạt động kinh doanh 12 2.1.2.6 Thời điểm phát sinh hiệu lực chấp tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh 12 2.1.2.7 Chấm dứt chấp tàu biển hoạt động kinh doanh 13 2.1.3 Biện pháp bảo lưu quyền sở hữu tàu biển 13 2.1.3.1 Chủ thể tham gia bảo lưu quyền sở hữu tàu biển 13 2.1.3.2 Điều kiện tàu biển sử dụng bảo lưu quyền sở hữu 14 2.1.3.3 Nghĩa vụ bảo đảm bảo lưu quyền sở hữu tàu biển 14 2.1.3.4 Quyền nghĩa vụ bên bảo lưu quyền sở hữu 14 2.1.3.5 Hình thức bảo lưu quyền sở hữu tàu biển 14 2.1.3.6 Thời điểm có hiệu lực bảo lưu quyền sở hữu tàu biển 14 2.1.3.7 Chấm dứt bảo lưu quyền sở hữu tàu biển 15 2.1.4 Biện pháp cầm giữ tàu biển 15 2.1.4.1 Xác lập cầm giữ tàu biển 15 2.1.4.2 Quyền nghĩa vụ bên cầm giữ tàu biển 16 2.1.4.3 Chấm dứt cầm giữ tàu biển 16 2.1.5 Đăng ký biển pháp bảo đảm tài sản tàu biển thời điểm phát sinh hiệu lực đối kháng với bên thứ ba biện pháp bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh 17 2.1.6 Xử lý tài sản bảo đảm tàu biển hoạt động kinh doanh 18 2.2 Thực trạng quy định pháp luật biện pháp bảo đảm tàu biển 19 2.2.1 Quy định pháp luật chấp tàu biển 19 2.2.2 Quy định pháp luật bảo lưu quyền sở hữu tàu biển 19 2.2.3 Quy định pháp luật cầm giữ tàu biển 20 2.2.4 Quy định pháp luật đăng ký biện pháp bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh 20 2.2.5 Quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tàu biển hoạt động kinh doanh 21 2.3 Thực tiễn thực pháp luật bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh Việt Nam 21 2.3.1 Đánh giá chung tình hình thực pháp luật bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh 21 2.3.2 Những khó khăn, vướng mắc thực tiễn thực pháp luật bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh 22 2.3.2.1 Trong công tác xét xử tranh chấp giao dịch bảo đảm tài sản tàu biển 22 2.3.2.2 Trong hoạt động công chứng giao dịch bảo đảm tài sản tàu biển 22 2.3.2.3 Trong hoạt động thi hành án liên quan đến giao dịch bảo đảm tài sản tàu biển 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 Chương ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM TÀI SẢN BẰNG TÀU BIỂN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 24 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật biện pháp bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh 24 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật giao dịch bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 PHẦN KẾT LUẬN 28 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường, giao dịch bảo đảm chế định đời sớm nhiều nước phát triển, việc ký kết giao dịch bảo đảm không đáp ứng lợi ích bên, mà cịn khuyến khích lưu thông nguồn vốn, giúp thị trường hoạt động hiệu quả, thúc đẩy kinh doanh phát triển Việc xác lập giao dịch bảo đảm hướng tới mục tiêu bảo vệ quyền lợi bên tham gia giao dịch, đặc biệt quyền lợi bên có quyền giao dịch Mặc dù có quy định biện pháp bảo đảm tài sản tàu biển quy định pháp luật Việt Nam vấn đề chưa đồng Trên thực tế việc áp dụng quy định pháp luật quan có thẩm quyền có bất cập vướng mắc cho người tham gia giao dịch Vì vậy, tơi chọn đề tài “Pháp luật biện pháp bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh” Tình hình nghiên cứu Bảo đảm thực nghĩa vụ tài sản tàu biển vấn đề mẻ Việt Nam Trong thời gian qua, có số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến biện pháp bảo đảm tài sản với khía cạnh khác như: * Luận văn thạc sĩ luật - Luận văn Thạc sĩ Luật học – Đại học quốc gia Hà Nội, tác giả Bùi Thị Duyên, năm 2014: “Pháp luật chấp tài sản bảo đảm thực nghĩa vụ dân - thực trạng phương hướng hoàn thiện” Đề tài phân tích, đánh giá cách chi tiết hệ thống lý luận quy định - Luận văn Thạc sĩ Luật học – Đại học quốc gia Hà Nội, tác giả Hồ Quang Huy, năm 2017: “Pháp luật Việt Nam đăng ký giao dịch bảo đảm” Đề tài khái quát toàn diện pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm Các báo, tạp chí khoa học: - Lê Thị Thu Thủy, Đỗ Minh Tuấn, NCS Đại học Luật Hà Nội: “Giao dịch bảo đảm khía cạnh so sánh luật học”; - Bài viết tác giả Bùi Đức Giang, “Xử lý tài sản bảo đảm theo Bộ luật Dân năm 2015”, Tạp chí Ngân hàng số 1-2/2017; - Tác giả, TS Nguyễn Quang Hiền – TAND quận Thủ Đức, TP.HCM, “Giao dịch bảo đảm hoạt động tín dụng”, Tạp chí Tịa án ngày 13/10/2019 - Bài viết tác giả Ths Trần Thế Hệ - Đại học Luật, Đại học Huế, “Pháp luật biện pháp bảo đảm hoạt động cho vay Ngân hàng Thương mại”, Tạp chí Tài ngày 13/10/2019 Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận pháp luật giao dịch bảo đảm tàu biển hoạt động kinh doanh, thực trạng pháp luật; kiến nghị, đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu áp dụng thực tiễn 3.2 Nhiệm vụ luận văn Luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận giao dịch bảo đảm tàu biển Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật, thực tiễn thực pháp luật pháp luật bảo đảm tài sản tàu biển 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam Luận văn nghiên cứu pháp luật Việt Nam biện pháp bảo đảm tài sản tàu biển thực tiễn thực pháp luật Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận Luận văn tiến hành sở áp dụng biện pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, chứng minh, diễn giải quy nạp để nghiên cứu Phương pháp phân tích, tổng hợp nhằm đánh giá vấn đề lý luận bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh Chương Phương pháp so sánh, diễn giải, chứng minh sử dụng để đánh giá quy định pháp luật thực định thực tiễn thực thi pháp luật Chương Phương pháp quy nạp, tổng kết vấn đề phân tích, chứng minh, từ rút kết luận, kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh Chương 5.2 Nghiên cứu luật thực định Luận văn nghiên cứu quy định cụ thể Luật chuyên ngành liên quan đến pháp luật bảo đảm tài sản tàu biển Ý nghĩa khoa học thực tiễn 6.1 Ý nghĩa khoa học Luận văn hệ thống hóa nội dung sở lý luận khái niệm pháp luật giao dịch bảo đảm nói chung, bảo đảm tài sản tàu biển Luận văn hạn chế, bất cập pháp luật hành trình thực pháp luật 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Trong phạm vi Luận văn Thạc sĩ để làm sáng tỏ số vấn đề lý luận giao dịch bảo đảm, bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh Kết cấu Luận văn - Mở đầu - Chương Một số vấn đề lý luận pháp luật bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh - Chương Thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh - Chương Định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh - Phần kết luận Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN LÀ TÀU BIỂN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.1 Khái quát biện pháp bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại tàu biển Khái niệm tàu biển Theo pháp luật hàng hải Việt Nam, tàu biển định nghĩa phương tiện di động chuyên dùng hoạt động biển, không bao gồm tàu quân sự, tàu công vụ, tàu cá, phương tiện thủy nội địa, tàu ngầm, tàu lặn, thủy phi cơ, kho chứa nổi, giàn di động, ụ nổi1 Tàu biển Việt Nam tàu biển đăng ký vào Sổ đăng ký tàu biển quốc gia Việt Nam quan đại diện Việt Nam nước cấp giấy phép tạm thời mang cờ quốc tịch Việt Nam; Tàu biển Việt Nam có quyền nghĩa vụ mang cờ quốc tịch Việt Nam đồng thời có tàu biển Việt Nam mang cờ quốc tịch Việt Nam2 Đặc điểm tàu biển Thứ nhất, tàu biển loại tài sản đặc biệt thuộc sở hữu chủ tàu (có thể thể nhân pháp nhân), nhiên tàu biển có quốc tịch riêng Quốc tịch tàu biển tình trạng tàu biển có quốc tịch, quốc tịch nước mà tàu biển mang cờ Quốc tịch chủ tàu quốc tịch tàu biển mà chủ tàu sở hữu khác Thứ hai, tàu biển có tên riêng3, có cảng đỗ coi nơi cư trú4, tàu cịn đánh giá tùy theo tầm vóc, tải trọng Thứ ba, tàu biển có giá trị kinh tế, sử dụng vào mục đích kinh doanh định, thương mại, khai thác dầu khí, du lịch Phân loại tàu biển Căn vào đối tượng vận chuyển, tàu biển phân thành tàu chở hàng, tàu chở khách tàu vừa chở hàng vừa chở khách - Tàu chở hàng tàu Container, tàu dùng để chở container - Tàu chở khách thiết kế với mục đích vận tải hành khách, bảo đảm tốt tính ổn định kỹ thuật an toàn cao, đặc biệt hệ thống cứu hộ đáp ứng theo quy chuẩn Công ước quốc tế - Tàu vừa chở hàng vừa chở khách, loại tàu chuyên chở khách lẫn hàng hóa, thiết kế, đầu tư trang thiết bị, sở vật chất Căn vào mức độ chuyên dụng, tàu biển phân loại thành tàu container bán chuyên dụng tàu container chuyên dụng Căn vào phạm vi hoạt động, tàu biển phân loại thành tàu trung chuyển tàu mẹ Điều 13 Bộ luật Hàng hải 2015 Điều 14 Bộ luật Hàng hải 2015 Điều 21 Bộ luật Hàng hải 2015 Điều 76 Bộ luật Hàng hải 2015 Căn vào phương thức xếp dỡ container, tàu biển phân thành tàu LOLO tàu RORO Tàu LOLO tàu container có cách bốc dỡ nâng qua lan can, việc bốc dỡ hàng hóa qua lan, tàu RORO tàu container có trang bị bốc dỡ theo câu dẫn 1.1.2 Khái niệm biện pháp bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh Tàu biển loại tài sản có trị giá cao, tàu biển đối tượng sử dụng để đưa vào biện pháp bảo đảm tài sản theo quy định BLDS 2015 với tư cách văn luật chung Tuy nhiên, đặc thù loại tài sản đặc biệt điều chỉnh Bộ luật Hàng hải 2015 với tư cách văn luật chuyên ngành, nên tàu biển sử dụng số biện pháp bảo đảm tài sản định chấp tàu biển5, bảo lưu quyền sở hữu tàu biển6 cầm giữ hàng hải tàu biển7 Từ phân tích trên, xây dựng khái niệm biện pháp bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh: “Biện pháp bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ phát sinh hoạt động kinh doanh, bên sử dụng tài sản tàu biển thuộc quyền sở hữu (gọi bên bảo đảm) sở thỏa thuận quy định luật để bảo đảm thực nghĩa vụ chủ thể khác (gọi bên có nghĩa vụ) bên có quyền (gọi bên bảo đảm)” 1.1.3 Đặc điểm biện pháp bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh doanh Thứ nhất, biện pháp bảo đảm tài sản tàu biển có đối tượng biện pháp bảo đảm tài sản bảo đảm, cụ thể hơn, tài sản bảo đảm tàu biển Thứ hai, chất pháp lý, quan hệ bên bảo đảm bên nhận bảo đảm, biện pháp bảo đảm tài sản nói chung biện pháp bảo đảm tài sản tàu biển nói riêng tạo hệ pháp lý cho chủ thể có quyền nhận bảo đảm quyền truy đòi quyền ưu tiên toán tài sản bảo đảm, chủ sở hữu tài sản bảo đảm bị hạn chế số quyền liên quan đến tài sản mình, như: hạn chế quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản sử dụng đối tượng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Thứ ba, biện pháp bảo đảm tàu biển có hiệu lực đối kháng bên thứ ba biện pháp phải đăng ký thủ tục theo luật định Thứ tư, biện pháp bảo đảm tài sản tàu biển biện pháp chấp tài sản tàu biển8, bảo lưu quyền sở hữu tài sản tàu biển 9, cầm giữ Điều 37 Bộ luật Hàng hải 2015 Điều 331 BLDS 2015 bảo lưu quyền sở hữu; Điều khoản Nghị định 102/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 đăng ký biện pháp bảo đảm có quy định bảo lưu quyền sở hữu tàu biển Việc cụ thể hóa Nghị định thể Thông tư 01/2019/TT-BTP ngày 17/01/2019 hướng dẫn số nội dung đăng ký biện pháp bảo đảm tàu bay, tàu biển, khoản Điều Thông tư 01/2019/TT-BTP quy định bảo lưu quyền sở hữu trường hợp mua bán tàu bay, tàu biển có bảo lưu quyền sở hữu Điều 346 Bộ luật Dân 2015 cầm giữ tài sản; Điều 40 Bộ luật Hàng hải 2015 Điều 317 BLDS 2015; Điều 37 Bộ luật Hàng hải 2015 Điều 331 BLDS 2015; Điều Nghị định 102/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017, Điều Thông tư 01/2019/TT-BTP ngày 17/01/2019 hướng dẫn số nội dung đăng ký biện pháp bảo đảm tàu bay, tàu biển dân nơi có tài sản tổ chức thi hành” Tuy nhiên, thực tế việc ủy quyền xác minh điều kiện thi hành án ủy thác thi hành án địa phương, đặc biệt địa phương không địa giới hành cấp tỉnh nhiều thời gian Thứ ba, vướng mắc từ phía Cơ quan thi hành án liên quan đến việc thi hành yêu cầu tổ chức tín dụng, theo quy định khoản Điều 8, khoản Điều 45, khoản Điều 46 Luật THADS 2008 sửa đổi, bổ sung 2014 sau hết thời hạn 15 ngày (kể từ ngày người phải thi hành án nhận thông báo hợp lệ định thi hành án) tự nguyện thi hành án, có xác minh người phải thi hành án có điều kiện thi hành mà khơng thi hành, tổ chức tín dụng có quyền đề nghị Cơ quan THADS định cưỡng chế thi hành án, tổ chức kê biên, bán đấu giá tài sản để thu hồi nợ Tuy nhiên, liên quan đến tàu biển, tài sản có giá trị lớn, thi hành án không đảm bảo điều kiện khác dẫn đến ảnh hưởng thiệt hại cho nhiều bên, việc thi hành án tàu biển cần có thời gian dài vượt quy định, việc ảnh hưởng đến tiến độ thu hồi nợ tổ chức tín dụng Thứ tư, xử lý tài sản thuộc sở hữu chung, thực tế chấp hành viên áp dụng biện pháp kê biên xử lý tài sản người phải thi hành án khối tài sản chung để bảo đảm thi hành án Về nguyên tắc, Chấp hành viên phải thông báo việc xử lý tài sản quy định Điều 74 Luật THADS, nhiên chủ sở hữu chung người nước tài sản tàu biển phải xử lý hoạt động hải phận quốc tế gây khó khăn thủ tục thi hành án Một số trường hợp bên không hợp tác việc thi hành án, Cơ quan thi hành án khơng thể thi hành, khơng có tài sản để thi hành KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong kinh tế thị trường, giao dịch Dân – Kinh tế ngày đa dạng, nhu cầu vế nguồn vốn cá nhân, tổ chức tăng cao Các giao dịch cần phải có tính ổn định, để đảm bảo cho giao dịch, bên cho vay thường áp dụng biện pháp bảo đảm tài sản Trong đó, tài sản Tàu biển dạng tài sản bảo đảm có tính chất đặc thù, cần phải có chế chế định chặt chẽ, phù hợp với thực tiễn kinh tế phát triển xã hội Việt Nam Để đảm bảo an toàn cho bên giao dịch dân - thương mại nói chung, giao dịch bảo đảm tài sản tàu biển nói riêng, quy định chung pháp luật chủ yếu dựa sở quy định BLDS, BLHH văn hướng dẫn lĩnh vực chuyên ngành Tuy nhiên, văn nằm rải rác nhiều lĩnh vực khác nhau, việc áp dụng vào giao dịch phát sinh nhiều vấn đề bất cập, tàu biển tàu đóng vấn đề luật chưa có quy định cụ thể, việc tàu biển tham gia vào giao dịch bảo đảm nghĩa vụ dân hoạt động kinh doanh vấn đề cần phải bổ sung Tàu biển pháp luật dân ghi nhận tài sản, lĩnh vực luật chuyên ngành quy định Điều 37 BLHH 2015, tàu biển chấp để bảo đảm cho nghĩa vụ giao dịch Tuy nhiên, quy định pháp luật bảo đảm nghĩa vụ tài sản tàu biển thiếu thống nhất, chưa đồng văn luật, từ việc chấp tàu đóng, cơng chứng hợp đồng 23 chấp tàu đóng xử lý tài sản bảo đảm Bên cạnh đó, việc áp dụng pháp luật chế định quan đăng ký giao dịch bất cập, việc tạo vướng mắc cho bên trình tham gia Các quan thi hành pháp luật khơng khó khăn dẫn đến việc thi hành án mang tính hình thức, nhiều thời gian ảnh hưởng cho quyền lợi bên giao dịch Chương ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM TÀI SẢN BẰNG TÀU BIỂN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật biện pháp bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh Vấn đề bảo đảm tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật, đặc biệt lĩnh vực giao dịch bảo đảm tài sản tàu biển điều cần thiết, việc tạo hàng rào an toàn để bảo vệ quyền lợi bên giao dịch việc áp dụng, thi hành pháp luật thuận lợi Hệ thống pháp luật hình thành từ nhiều yêu tố khác Kinh tế - trị, để bảo đảm tính đồng hệ thống pháp luật, buộc nhân tố hình thành pháp luật phải có thống Quan điểm chung giao dịch bảo đảm quy định BLDS năm 2015, riêng biện pháp bảo đảm nghĩa vụ có đối tượng tàu biển Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 điều chỉnh Vì vậy, liên quan đến giao dịch bảo đảm tài sản tàu biển phải có tính đồng bộ, thống luật chung luật chuyên ngành Hệ thông pháp luật quy định chấp tài sản xem phù hợp, tạo thuận lợi cho cá nhân, tổ chức, có chế định chặt chẽ, rõ ràng Từ cá nhân, tổ chức nhanh chóng dễ dàng xác lập giao dịch bảo đảm, đồng thời cơng nhận áp dụng có hiệu để bảo vệ quyền lợi bên nhận bảo đảm tài sản bảo đảm Cá nhân, tổ chức dễ dàng dùng tài sản làm tài sản bảo đảm cho khoản vay, xuất phát từ lòng tin, cơng nhận, áp dụng có hiệu bảo vệ tốt quyền lợi đáng bên giao dịch, đặc biệt bên nhận bảo đảm tài sản bảo đảm tàu biển mang lai ổn định việc áp dụng, thực thi biện pháp bảo đảm giao dịch Thế chấp tài sản nói riêng, giao dịch bảo đảm nói chúng hình thành sơ hợp đồng, tự ý chí bên giao dịch đóng vai trị chủ yếu Luật pháp phải có chế định tạo điều kiện thuận lợi cho bên tham gia giao dịch, thể ý chí cách tự nguyện Sử dụng tài sản để bảo đảm nghĩa vụ quyền cá nhân, tổ chức giao dịch, quy định khiên cưỡng hạn chế quyền cá nhân, tổ chức áp dụng vấn đề bất hợp lý Các chế định giao dịch bảo đảm nói chung phải tạo phương thức, biện pháp bảo đảm để xử lý tài sản chấp bên có nghĩa vụ khả tốn khoản nợ cho bên có quyền giao dịch, biện pháp bảo đảm tài sản mục đích bảo vệ quyền lợi bên nhận bảo đảm, tạo điều kiện thúc đẩy mặt kinh tế cho bên bảo đảm Bên có quyền phải bảo đảm tính chủ 24 động việc xử lý tài sản bảo đảm thu hồi khoản nợ ý chí cuối cung giao dịch bảo đảm tài sản Bộ luật Hàng hải phải sung kịp thời quy định bảo lưu quyền sở hữu việc mua bán tài sản tàu biển Việc luật hóa quy định trên, tạo đồng với BLDS 2015 văn khác điều chỉnh giao dịch bảo đảm 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật giao dịch bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật xác định tài sản tàu biển tham gia vào giao dịch bảo đảm Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 quy định rõ tàu biển khái niệm tàu biển Điều 13, “tàu biển phương tiện di động chuyên dùng hoạt động biển Tàu biển quy định Bộ luật không bao gồm tàu quân sự, tàu công vụ, tàu cá, phương tiện thủy nội địa, tàu ngầm, tàu lặn, thủy phi cơ, kho chứa nổi, giàn di động, ụ nổi” Trong luật Hàng hải có quy định quyền cầm giữ Hàng hải phát sinh có khiếu nại hàng hải, thực chất quyền quyền hình thức, người khiếu nại có quyền cầm giữ hàng hải khơng có quyền chi phối trực tiếp đến tàu biển, phải yêu cầu Tòa án bắt giữ theo thủ tục luật định Mặt khác nên bổ sung việc chấp quyền giữ tàu sửa chữa, quyền người giữ tàu theo tàu cho dù tàu thay đổi chủ sở hữu, chủ nợ tốn xong khoản nợ Bộ luật Hàng hải Việt Nam chưa có khái niệm tàu đóng, văn hướng dẫn mờ nhạt quy định tàu đóng, vấn đề cần thiết tàu đóng văn chưa quy định Như vậy, pháp luật Việt Nam cần làm rõ khái niệm “tàu đóng”, Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 cho phép chấp tàu đóng Bộ luật Hàng hải hành chưa quy định phạm vi, nội dung giao dịch bảo đảm tàu đóng, đặc biệt việc chấp tàu đóng với tranh chấp thứ tự ưu tiên tốn xử lý tàu đóng áp dụng chấp tàu thông thường hay không, yếu tố Bộ luật Hàng hải văn chưa quy định rõ 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật công chứng hợp đồng bảo đảm tài sản tàu biển Hiện nay, quy định Luật công chứng 2014, Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 việc chấp tàu biển đầy đủ Tuy nhiên, thiếu thống khái niệm văn số điều Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 BLDS năm 2015 Tại khoản Điều Luật công chứng 2014, giải thích văn cơng chứng: văn cơng chứng hợp đồng giao dịch, dịch công chứng, gồm ba loại sau: hợp đồng, giao dịch dịch, nội hàm khái niệm văn công chứng theo Luật công chứng chưa đồng với BLDS năm 2015 Theo quy định Điều 116 BLDS năm 2015 giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Như vậy, đề cấp đến khái niệm “giao dịch dân sự” phải hiểu hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương Do đó, việc giải thích văn cơng chứng 25 Luật cơng chứng vừa đề cấp hợp đồng, giao dịch thiếu thống với BLDS năm 2015 3.2.3 Hoàn thiện quy định pháp luật đăng ký bảo đảm tài sản tàu biển Quy chuẩn mơ hình Cơ quan Đăng ký giao dịch bảo đảm máy Nhà nước biện pháp việc kiểm sốt quản lý Nhà nước, tạo lịng tin cho bên có nghĩa vụ giao dịch, qua hệ thống thu hút nguồn tài cho đầu tư tái đầu tư để phát triển kinh tế Sự đảm bảo quan đăng ký giao dịch bảo đảm tạo biện pháp bảo đảm nghĩa vụ hình thức chấp tài sản có tính thực tiễn cao hơn, ph7ương tiện thực hóa giao dịch bảo đảm nói chung Các văn pháp luật phải thừa nhận quy định mang tính kế thừa, có tính ổn định cao kết hoạt động pháp điển hóa nhà lập pháp Bên cạnh đó, việc xây dựng hệ thống pháp luật giao dịch bảo đảm đăng ký giao dịch bảo đảm tàu biển nước ta cần mạnh dạn đưa quy tắc mới, phù hợp với tính chất xu hoạt động quan hệ xã hội lĩnh vực kinh tế kinh doanh thương mại 3.2.4 Hoàn thiện quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tàu biển Quy định xử lý tài sản bảo đảm BLDS năm 2015 cụ thể chặt chẽ, nhiều phương thức khác nhau, đó: bán tài sản chấp; nhận tài sản bảo đảm thay cho việc thực nghĩa vụ bên bảo đảm; tốn số tiền có từ xử lý tài sản chấp; thứ tự ưu tiên toán bên nhận tài sản bảo đảm Tuy nhiên việc áp dụng quy định vào thực tiễn lại gắp vướng mắc, việc thông báo xử lý tài sản bảo đảm quy định Điều 300 BLDS năm 2015, Bộ luật Dân luật chung, quy định mang tính chất chung cho giao dịch, xử lý tài sản bảo đảm phận đặc thù pháp luật giao dịch bảo đảm Pháp luật giao dịch bảo đảm tồn quy định riêng lĩnh vực, như: dân sự, kinh tế, tín dụng quy định xử lý tàu biển chấp Đây nguyên nhân dẫn đến thực trạng pháp luật chồng chéo, áp dụng pháp luật không thống Để khắc phục điểm này, đồng thời xậy dựng pháp luật xử lý tài sản bảo đảm thống nhất, đồng bộ, khoa học, pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tàu biển cần xây dựng sở: 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật giao dịch bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh - Xây dựng Luật Đăng ký giao dịch bảo đảm để đạt mục tiêu thống pháp luật lĩnh vực đăng ký giao dịch bảo đảm, bổ sung quy định cần thiết, phù hợp với thực tiễn khách quan kinh tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Thực tế Việt Nam văn quy định đăng ký giao dịch bảo đảm rải rác nhiều văn khác thuộc ngành khác nhau, nhu cầu việc xuất Luật Đăng ký giao dịch bảo đảm để thống cần thiết, nhằm tạo hành lang pháp lý đăng ký giao dịch bảo đảm đồng bộ, hiệu quả; 26 - Về thẩm quyền đăng ký giao dịch bảo đảm phải tập trung hóa, hệ thống quan đăng ký giao dịch bảo đảm giao cho Bộ định Tại Việt Nam việc đăng ký giao dịch bảo đảm giao cho nhiều quan khác nhau, tạo khó khăn cho chủ thể đăng ký, đồng thời khó khăn cho cá nhân, tổ chức tìm hiểu thơng tin liên quan đến tài sản bảo đảm tàu biển Vì vậy, việc tập trung toàn việc đăng ký Trung tâm Đăng ký Giao dịch bảo đảm thuộc Cục đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp cần thiết Các tổ chức có liên quan đến tài sản bảo đảm, đặc biệt tổ chức tín dụng tạo mạng lưới kết hợp chặt chẽ với trung tâm này, nhằm tạo điều kiện thông tin cho bên giao dịch việc tiến hành đăng ký giao dịch bảo đảm thuận lợi hơn; KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong công đổi hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, giao dịch dân - kinh tế ngày đa dạng lĩnh vực khác nhau, với tham gia nhiều loại tài sản vào giao dịch Nhằm bảo đảm cho giao dịch, hợp đồng, chế định pháp luật điều thiếu để điều chỉnh giao dịch dân sự, kinh tế Hiện nay, Bộ luật Dân Bộ luật Hàng hải tương đối hoàn chỉnh, tài sản đưa vào giao dịch, đặc biệt tàu biển Pháp luật quy định tài sản hữu tham gia vào việc bảo đảm nghĩa vụ cho bên có quyền giao dịch bảo đảm, mà tài sản hình thành tương lai pháp luật hóa vào giao dịch bảo, lĩnh vực hàng hải có tàu biển đóng Để có hàng rào pháp lý thống nhất, đồng điều chỉnh giao dịch bảo đảm hệ thống pháp luật dân sự, kinh tế văn hướng dẫn thi hành Việc giao dịch bảo đảm nghĩa vụ dân tài sản tàu biển, pháp luật phải có đồng định, Bộ luật Hàng hải phải làm rõ khái niệm tàu biển đóng, quy định cụ thể Giấy chứng nhận quyền sở hữu tàu biển đóng phạm vi bảo đảm nghĩa vụ tàu biển đóng Luật Cơng chứng phải có khái niệm đồng với BLDS văn công chứng, tạo thống văn luật, để văn cơng chứng có giá trị pháp lý cao, công chứng viên không bị vướng mắc thực công chứng liên quan đến giao dịch bảo đảm tàu biển đóng Bên cạnh đó, hệ thống quan đăng ký giao dịch bảo đảm cần tập trung vào Bộ ngành định, tạo điều kiện thuận lợi cho bên giao dịch thực đăng ký giao dịch bảo đảm Những vấn đề sở pháp lý bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên giao dịch bảo đảm, đặc biệt bảo đảm nghĩa vụ hình thức chấp Tàu biển Khi hệ thống pháp luật hồn thiện mức độ tương đối, quyền bên bảo vệ, làm cho giao dịch ổn định, Nhà nước dễ thi hành pháp luật quản lý, từ thúc đẩy phát triển kinh tế, đáp ứng cho xu hướng hội nhập kinh tế toàn cầu 27 PHẦN KẾT LUẬN Trong chế kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, tham gia tài sản vào giao dịch dân sự, kinh tế ngày phát triển đa chiều với nhiều phương thức khác Tài sản khái niệm nói chung Bộ luật Dân nội luật hóa, đến BLDS năm 2015 quy định Điều 105 tài sản Quyền sở hữu tài sản, tài sản hình thành tương lai, lĩnh vực Hàng hải tàu biển đóng pháp luật thừa nhận chế định hóa thành tài sản đưa vào giao dịch để đáp ứng nhu cầu nguồn tài cá nhân, tổ chức đầu tư kinh doanh Bênh cạnh giao dịch khác, pháp luật giao dịch bảo đảm hình thức chấp tàu biển tàu biển đóng ngày hồn thiện, hình thức bảo đảm nội luật hóa hồn chỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho bên việc tham gia đưa tài sản vào việc bảo đảm nghĩa vụ Pháp luật Việt Nam điều chỉnh nhiều lĩnh vực khác giao dịch bảo đảm, nhiên số vấn đề cần phải chặt chẽ hồn thiện Trong đó, khái niệm tàu biển đóng phải quy định với nội hàm rộng hơn, phù hợp với quy định tài sản hình thành tương lai, khái niệm văn công chứng phải đồng với quy định giao dịch BLDS Tàu biển tài sản đặc thù, có giá trị lớn, phạm vi lưu hành hoạt động sử dụng, khai thác tài sản có ảnh hưởng lớn đến hải phận quốc tế Do đó, tàu biển phải có thiết chế riêng, pháp luật Hàng hải Việt Nam điều chỉnh tài sản này, cần phải có quy định chặt chẽ hơn, tạo tính đồng hệ thống pháp luật Khi văn điều chỉnh liên quan đến tàu biển cụ thể, việc thi hành pháp luật có hiệu quả, giao dịch bảo đảm tài sản tàu biển thuận lợi Một pháp luật chặt chẽ, rõ ràng giảm thiểu rủi ro, bảo vệ quyền lợi cho bên giao dịch, định hướng hoạt động giao dịch dân - kinh tế ổn định, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước 28 ... Phân loại biện pháp bảo đảm tài sản tàu biển 1.1.5 Ý nghĩa biện pháp bảo đảm tài sản tàu biển kinh doanh 1.2 Khái quát pháp luật biện pháp bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh ... Khung pháp luật điều chỉnh biện pháp bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh 1.2.2 Nội dung pháp luật biện pháp bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh KẾT LUẬN... thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo đảm tài sản tàu biển hoạt động kinh doanh - Phần kết luận Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN LÀ TÀU BIỂN TRONG

Ngày đăng: 08/06/2021, 16:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan